3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1. đặc ựiểm huyện Hiệp Hoà
3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý huyện Hiệp Hoà
Hiệp Hoà là một huyện trung du, nằm ở phắa tây của tỉnh Bắc Giang , nằm cách thành phố Bắc Giang 30 km và cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 60 km.
Phắa Bắc giáp huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên
Phắa đông giáp huyện Tân Yên và huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang Phắa Nam giáp huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh
Phắa Tây giáp huyện Sóc Sơn - Hà Nội và huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên
Vị trắ ựịa lý huyện Hiệp Hoà khá thuận lợi so với các huyện khác trong tỉnh Bắc Giang. Mạng lưới giao thông trên ựịa bàn huyện cũng hợp lý (1 tuyến ựường quốc lộ chạy qua, có cầu Vát bắc qua sông cầu về thành phố Hà Nội lên thành phố Thái Nguyên, 3 tuyến ựường tỉnh lộ và có sông Cầu bao quanh phắa Tây - Nam). Nằm cách Khu Công nghiệp Nội Bài (Hà Nội) khoảng 25 km, Khu Công nghiệp Sông Công (Thái Nguyên) khoảng 18 km; Khu Công nghiệp đình Trám (Bắc Giang) khoảng 15 km; Khu Công nghiệp Yên Phong (Bắc Ninh) khoảng 13 km ựã tạo cho huyện có nhiều lợi thế ựể giao lưu hàng hóa, kinh tế, văn hoá - xã hội với các tỉnh ở ựồng bằng Bắc bộ, ựặc biệt với thủ ựô Hà Nội, thành phố Bắc Ninh và thành phố Thái Nguyên. Trung tâm huyện Hiệp Hoà là thị trấn Thắng, ựây là thị trấn có từ lâu ựời và ựó ựược quy hoạch lên ựô thị loại IV vào năm 2015 [3].
Hình 3.1: Bản ựồ hành chắnh huyện Hiệp Hoà
3.1.1.2. điều kiện ựất ựai và sử dụng ựất ựai của huyện
Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 20.305,98 ha, phân theo mục ựắch sử dụng thì ựất nông nghiệp chiếm 60,82% (12.349,75 ha), ựất phi nông nghiệp chiếm 37,82% (7.679,79 ha) và ựất chưa sử dụng là 1,36% (276,44 ha) [13].
Cơ cấu sử dụng ựất hiện nay cho thấy, mặc dù ựất sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao (60,82%) nhưng do dân số của huyện ựông nên bình quân ựầu người chỉ ựạt 583,5 m2/ngườị Cùng với quá trình ựô thị hoá, công nghiệp hoá, quỹ ựất giành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp [19],[22]. Cơ cấu sử dụng ựất huyện Hiệp Hoà còn ựược thể hiện rõ qua Hình 3.2.
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng ựất huyện Hiệp Hoà năm 2009
TT Hạng mục Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tắch ựất tự nhiên 20.305,98 100,0
I đất nông nghiệp 12.349,75 60,82
1 đất sản xuất nông nghiệp 11.604,83
- đất trồng cây hàng năm 11.102,93
- đất trồng cây lâu năm 502,90
2 đất lâm nghiệp 106,10
3 đất nuôi trồng thuỷ sản 599,61
4 đất nông nghiệp khác 39,21
II đất phi nông nghiệp 7.679,79 37,82
1 đất ở 3.484,12
2 đất chuyên dùng 2.769,24
- Trong ựó: đất cụm, ựiểm công nghiệp 159,55
3 đất tắn ngưỡng, tôn giáo 70,13
4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 269,72
5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 1084,49
6 đất phi nông nghiệp khác 2,09
III đất chưa sử dụng 276,44 1,36
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hiệp Hoà, 2009)
60.82% 37.82%
1.36%
đất Nông nghiệp đất phi Nông nghiệp đất chưa sử dụng
3.1.1.3. đặc ựiểm dân số và lao ựộng của huyện
Huyện Hiệp Hoà có 25 xã và 01 thị trấn, tắnh ựến ngày 31/12/2009 dân số của huyện Hiệp Hoà là 211.629 người, với 50.970 hộ, trong ựó có 206.407 nhân khẩu ở nông thôn (chiếm 97,4% tổng dân số) và 5.222 nhân khẩu ở thị trấn (chiếm 2,46% dân số). Mật ựộ dân số trung bình của toàn huyện là 1.042 người/km2; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 13,55%o (năm 2005) xuống còn 11,9%o); số hộ nghèo toàn huyện còn 6.230 hộ (chiếm 12,12% tổng số hộ) [13]. Tình hình biến ựộng dân số, số hộ và tỷ lệ gia tăng dân số của huyện ựược thể hiện qua bảng 3.2.
Bảng 3.2: Tình hình dân số huyện Hiệp Hoà qua các giai ựoạn
Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 08/07 09/08 BQ 1.Tổng số nhân khẩu (người) 219.229 209.803 211629 95,70 100,87 98,29
- Phân theo giới tắnh
+ Nam 103032 103666 104320 100,62 100,63 100,62 + Nữ 116197 106137 107309 91,34 101,10 96,22 - Phân theo vùng + Thành thị 5138 5138 5222 100,00 101,63 100,82 + Nông thôn 214091 205785 206407 96,12 100,30 98,21 2. Tổng số hộ nghèo (hộ) 9438 7867 6230 83,35 79,19 81,27 3. Tỷ lệ sinh (Ẹ) 17,97 17,9 17,9 99,61 100,00 99,81 4. Tỷ lệ chết (Ẹ) 5,98 5,97 5,98 99,83 100,17 100,00 5. Tỷ lệ tăng tự nhiên (Ẹ) 11,99 11,93 11,9 99,50 99,75 99,62
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hiệp Hoà, 2009)
Hiệp Hoà là huyện nông nghiệp, dân số ựông, số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 95.000 người, chiếm khoảng 45% tổng dân số. Theo ựiều tra số lao ựộng có trình ựộ ựại học, cao ựẳng công tác tại ngành giáo dục và các cơ
quan hành chắnh sự nghiệp, một tỷ lệ nhỏ làm trong các ngành cơ khắ, còn lại ựa phần là lao ựộng nông nghiệp chiếm 77,50% [13]. đây cũng chắnh là một áp lực lớn ựối với huyện Hiệp Hoà trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn ựến năm 2015 và xa hơn. Bên cạnh ựó dân số ngày một tăng, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân trên nhân khẩu ngày một giảm. Vì vậy, cần chuyển ựổi mạnh cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững và phát triển nền nông nghiệp ựa dạng hoá cây trồng, hiệu quả ựể tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân là rất cần thiết.
3.00% 5.30%
14.20%
77.50%
đại học, Cao ựẳng Trung cấp
Sơ cấp, công nhân kỹ thuật Chưa qua ựào tạo
Hình 3.3: Cơ cấu lao ựộng phân theo trình ựộ huyện Hiệp Hoà năm 2009
Với nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn truyền thống, lực lượng lao ựộng ở huyện Hiệp Hoà chủ yếu vẫn chưa qua ựào tạọ Vì vậy, cần thiết phải có chắnh sách ựào tạo ựội ngũ lao ựộng ựang phát triển hoặc ựội ngũ lao ựộng kế cận ựể dễ dàng tiếp thu những tiến bộ của tình hình sản xuất mới, ựưa ngành nghề tiểu thủ công nghiệp về nông thôn nhằm ựa dạng hóa nguồn thu nhập của người dân; giải quyết việc làm cho ựội ngũ lao ựộng thất nghiệp tạm thời, nhàn rỗi mang tắnh thời vụ.
3.1.1.4. điều kiện về cơ sở hạ tầng chủ yếu của huyện
đường giao thông có 1 tuyến quốc lộ 37 chạy qua dài 14km, nối huyện Hiệp Hoà với tỉnh Thái Nguyên, 3 tuyến tỉnh lộ, tổng chiều dài 40 km. Các xã ựều có ựường ô tô ựến trung tâm xã, trong ựó 6 xã có ựường nhựa, 11 xã
ựường ựá, 9 xã ựường cấp phốị Ngoài ra, huyện còn có tuyến giao thông ựường thủy sông Cầu bao quanh phắa Tây và phắa Nam với chiều dài trên 40km, tạo ra sự thông thương với các trung tâm kinh tế lớn như tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Bắc Ninh, thành phố Hà Nội [1].
Mạng lưới giao thông khá phù hợp, rất thuận lợi cho việc thu hút vốn ựầu tư và phát triển, giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội và phát triển ựào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao ựộng.
Lĩnh vực viễn thông, truyền thanh tiếp tục phát triển, ựáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu cuả xã hộị Toàn huyện năm 2009 có khoảng 9,5 máy ựiện thoại cố ựịnh/100 dân, số thuê bao Internet bình quân 0,55 thuê bao/100 dân; 26 xã, thị trấn có trạm, ựài truyền thanh ựáp ứng cung cấp ựầy ựủ lượng thông tin thiết yếu phục vụ ựời sống của nhân dân trong huyện.
Sự nghiệp giáo dục và ựào tạo chuyển biến tắch cực về chất lượng dạy và học. Toàn huyện ựã ựạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học ựúng ựộ tuổi và phổ cập THCS; tỷ lệ học sinh ựược công nhận hoàn thành chương trình Tiểu học ựạt 99%, xét tốt nghiệp THCS ựạt 95,07%, thi tốt nghiệp THPT ựạt 90,42%. Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ựược quan tâm, số giáo viên ựạt chuẩn và trên chuẩn tăng nhanh. Cơ sở, quy mô trường, lớp hàng năm ựược ựầu tư kiên cố hóa, xây dựng mới ựảm bảo cho việc dạy và học của các nhà trường: tỷ lệ phòng học ựược kiên cố bậc mầm non ựạt 34,7%, bậc Tiểu học và THCS ựạt 70%. Có 49 trường ựạt chuẩn quốc gia, ựạt 51% [21]. Với tỷ lệ lớn học sinh sau khi học xong các cấp không ựỗ vào ựại học, cao ựẳng, THCN là nguồn học sinh học nghề rất lớn cho các TTDN.
Lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe cộng ựồng, kế hoạch hoá gia ựình hàng năm ựều ựược quan tâm; ựầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ khám, chữa bệnh, thường xuyên cải tạo, nâng cấp, xây dựng thêm các phòng khám từ bệnh viện huyện ựến các trạm xá xã, thị trấn phục vụ kịp thời nhu cầu khám,
chữa bệnh của nhân dân.đến nay toàn huyện có 27 cơ sở khám chữa bệnh công lập với 290 giường bệnh, 754 cán bộ y tế, ựạt 36 cán bộ y tế /10.000 dân, 100% các trạm y tế có bác sĩ, 26/26 xã ựạt chuẩn quốc gia về y tế [23].
Nhìn chung các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá thông tin, thể dục thể thao, công tác xoá ựói giảm nghèo ựều có những bước tiến ựáng kể góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ổn ựịnh ựời sống nhân dân trong huyện.
3.1.1.5. Phát triển kinh tế của huyện
Những năm qua, thực hiện ựường lối ựổi mới phát triển kinh tế ựất nước, Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Hiệp Hoà lần thứ XXI và 6 chương trình phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2005-2010, nền kinh tế của huyện có những chuyển biến khá rõ rệt, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực. Trong ựó, nông nghiệp- nông thôn ựó có những bước chuyển biến quan trọng, ựời sống của người dân từng bước ựược cải thiện. Tăng trưởng kinh tế ựạt mức khá, giai ựoạn 2001 - 2005 ựạt bình quân 7,80 %/năm, giai ựoạn 2005 - 2009 ựạt bình quân 8,5%/năm. Tổng giá trị sản xuất năm 2009 ựạt 923 tỷ ựồng (theo giá cố ựịnh năm 1994), trong ựó giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản ựạt 517 tỷ (tốc ựộ tăng trưởng bình quân 5 năm gần ựây là 4,3%); giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng ựạt 156 tỷ ựồng; thương mại - dịch vụ ựạt trên 250 tỷ ựồng [23].
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện năm 2005 Ờ 2009
(Theo giá cố ựịnh 1994) Năm 2005 Năm 2009 Chỉ tiêu SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) Tốc ựộ phát triển (%) Tổng giá trị sản xuất 572.000 100,0 923.000 100,0 161,4 Nông nghiệp 415.000 72,5 517.000 56,1 124,6
Công nghiệp - xây dựng 44.000 7,7 156.000 16,9 354,5
Thương mại - Dịch vụ 113.000 19,8 250.000 27,0 221,2
72,5 7,7 19,8 56,1 16,9 27 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2005 2009 Nông nghiệp
Công nghiệp- Xây dựng Thương mại- Dịch vụ
Hình 3.4: Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện giai ựoạn 2005- 2009
Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2009 cho thấy nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của huyện, chiếm 56,1 % tổng giá trị sản xuất của huyện.
+ Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần từ 72,5% năm 2005 xuống còn 56,1% năm 2009.
+ Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng có bước phát triển khá, tăng từ 7,7% năm 2005 lên 16,9% năm 2009.
+ Tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ có sự tăng trưởng từ 19,8% năm 2005 lên 27% năm 2009.
Trong cơ cấu kinh tế toàn huyện, xu hướng phát triển hiện nay ựang chuyển dịch theo hướng tắch cực, phát triển công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ Nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, giá trị sản xuất tăng lên nhờ sự ứng dụng của những tiến bộ kỹ thuật, chuyên canh và giống mới trong sản xuất.
3.1.2. đặc ựiểm các TTDN ở huyện Hiệp Hoà
Cũng như tất cả các TTDN toàn quốc, các TTDN ở huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang cũng ựạt ựược những kết quả ựào tạo và có những khó khăn yếu
kém, hạn chế như các TTDN toàn quốc như ựã nêu ở phần 2.2.3.3.
Trên ựịa bàn huyện hiện có 3 TTDN ựang hoạt ựộng, ựó là TTDN huyện
Năm %
Hiệp Hoà trực thuộc UBND huyện, TTDN Xuân Xuân là ựơn vị dạy nghề tư thục và TTDN Hà Phong thuộc Công ty cổ phần Hà Phong. Các trung tâm này chịu sự quản lý về chuyên môn của Sở Lao ựộng ỜTB&XH tỉnh Bắc Giang, chịu sự quản lý nhà nước về dạy nghề của Phòng Lao ựộng Ờ TB&XH huyện Hiệp Hoà. Các TT hoạt ựộng trên cơ sở tuân thủ Luật Dạy nghề và Quy chế mẫu của TTDN ban hành Ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 13/2007/Qđ- BLđTBXH ngày 14 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hộị
Nhìn một cách tổng thể, ta thấy huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang là một số trong số ắt những huyện có ựủ 3 loại hình TTDN. đây là một cố gắng lớn của đảng bộ và nhân dân huyện Hiệp Hoà. Như vậy người học nghề có nhiều cơ hội lựa chọn Trung tâm ựể học nghề. Tuy nhiên ựể ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển dạy nghề nói chung, phát triển chất lượng nguồn nhân lực của huyện vẫn là thách thức lớn.
Nhiệm vụ lớn lao là vậy nhưng các Trung tâm này vẫn còn nghèo nàn về cơ sở vật chất, thiết bị, mặt bằng nhà xưởng còn chật chội, ựội ngũ giáo viên còn thiếu nhiều, các thiết bị quan trọng của công tác dạy nghề hầu như chưa ựược ựồng bộ. Kinh phắ ựã ựược cấp trên hỗ trợ hàng năm nhưng do nguồn thu học phắ, lệ phắ quá thấp hoặc không có vì vậy mới chỉ ựủ trang trải ở mức tối thiểu cho hoạt ựộng dạy và học. Mặt khác do quy ựịnh của Nhà nước về dạy nghề còn nhiều bất cặp, khó khăn cho nhiệm vụ phát triển dạy nghề của huyện nói riêng và của toàn tỉnh nói chung.
Hình 3.5: Quy trình ựào tạo nguồn nhân lực tại các TTDN ở huyện Từ sơ ựồ trên ta thấy yếu tố ựầu vào của quá trình dạy nghề rất ựa dạng và không ựồng nhất (học sinh, người lao ựộng ẦẦ).
Người lao ựộng
Một bộ phận người lao ựộng ựã ựến tuổi lao ựộng mà không còn ựi học và các ựối tượng khác có nhu cầu tìm việc làm, chuyển ựổi nghề nghiệp, hoặc nâng cao tay nghề
Học sinh khối 9 26 Trường THCS THỊ TRƯỜNG LAO đỘNG NƯỚC NGOÀI THỊ TRƯỜNG LAO đỘNG TRONG TỈNH THỊ TRƯỜNG LAO đỘNG TRONG NƯỚC Các cở sở dạy nghề + 03 trung tâm dạy nghề và Hàng chục lớp dạy nghề tư nhân Học sinh 3 khối 10+11+12 07 Trường THPT 01 Trung tâm GDTX Các tổ chức ựoàn thể, gia ựình, UBND các xã,thị trấn ; phương tiện thông tin ựại chúng cung cấp thông tin
Bảng 3.4: Tóm tắt thông tin các TTDN
TT Tên TTDN điện thoại Giám ựốc địa chỉ
1 Hiệp Hoà 0986706571 Nguyễn Văn Trọng Xã đức Thắng
2 Xuân Xuân 0912393766 Nguyễn Xuân Nhậm Thị trấn Thắng
3 Hà Phong 0912273212 Nguyễn Khánh Vân Xã đoan Bái
(Nguồn: Sở Lđ - TB&XH tháng 12/2010)
Hình 3.6: Sơ ựồ phân cấp quản lý hệ thống các TTDN ở huyện Hiệp Hoà
Hình 3.6 cho thấy hiện nay ở huyện Hiệp Hòa việc phân cấp quản lý các TTDN còn chưa thống nhất. TTDN công lập (Hiệp Hòa) chịu sự quản lý của cả Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội ựồng thời chịu sự quản lý của UBND huyện; TTDN tư thục (Xuân Xuân) và TTDN thuộc doanh nghiệp (Hà Phong) chịu sự quản lý của Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hộị điều này làm dẫn ựến hiệu quả công tác quản lý nhà nước về dạy nghề còn nhiều hạn chế, dẫn ựến sự gắn kết giữa các trung tâm trong thực hiện nhiệm vụ dạy nghề chưa thống nhất.
Uỷ ban nhân dân tỉnh tỉnh Bắc Giang
Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hoà
Trung tâm dạy nghề Xuân Xuân (Trung tâm tư thục) Sở Lao ựộng Ờ TB&XH Bắc Giang Trung tâm dạy nghề Hiệp Hoà (Trung tâm công lập)
Trung tâm dạy nghề Hà Phong (Thuộc công ty