3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4.4 Một số giải pháp chủyếu nhằm phát triển ựào tạo nghề tạicác
ở huyện giai ựoạn 2010- 2015 và tầm nhìn 2020
Trước hết, cần có nhận thức ựúng về vị trắ, tầm quan trọng của ựào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quyết ựịnh ựối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế và lập thân, lập nghiệp ựối với người lao ựộng, nhất là thanh niên; Cần ựẩy mạnh ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho người lao ựộng, nhất là công nhân trẻ, công nhân từ nông dân, công nhân nữ; phát triển nhanh về quy mô ựào tạo cao ựẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế ựộng lực và cho xuất khẩu lao ựộng ựể giải quyết cho ựược vấn ựề hàng năm ở nước ta thiếu hằng trăm ngàn công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề ở các khu vực này; tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình ựộ tiên tiến của khu vực và thế giới ựể nước ta có ựội ngũ công nhân có trình ựộ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp ngày càng cao, có khả năng tiếp thu nhanh và làm chủ công nghệ mới, nâng cao năng suất lao ựộng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
4.4.4.1. Xác ựịnh nhu cầu nguồn nhân lực theo cơ cấu nghề, trình ựộ ựào tạo ựể từng bước ựáp ứng nhu cầu của thị trường lao ựộng
Tuy nhiên, quy mô ựào tạo nghề tăng nhanh không cân ựối với ựiều kiện bảo ựảm chất lượng dẫn ựến việc còn khoảng cách khá rộng giữa ựào tạo
và thực tế sử dụng lao ựộng ựã qua ựào tạọ Việc mở cửa thị trường lao ựộng trong tiến trình hội nhập quốc tế, tạo sự cạnh tranh gay gắt giữa lao ựộng kỹ thuật trực tiếp của Việt Nam với lao ựộng kỹ thuật của các nước không chỉ ở thị trường lao ựộng quốc tế mà ở cả thị trường lao ựộng trong nước. đã xuất hiện tình trạng một số doanh nghiệp phải nhập khẩu lao ựộng kỹ thuật trực tiếp trình ựộ cao từ các nước khác. Như vậy, nguy cơ lao ựộng kỹ thuật trực tiếp của Việt Nam không cạnh tranh ựược với lao ựộng nước ngoài tại Việt Nam ựang hiện hữụ Nguyên nhân chủ yếu là do các ựiều kiện bảo ựảm chất lượng bao gồm ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, cơ sở vật chất và thiết bị, chương trình giáo trình còn nhiều bất cập.
đối với các ựịa phương, các khu công nghiệp, khu chế xuất- các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn càng cụ thể chi tiết về yêu cầu trình ựộ nghề, ngành nghề cần ựào tạo sẽ giúp cho các TTDN có chương trình kế hoạch, phương án cụ thể ựể từng bước ựáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Có cơ chế chắnh sách, cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Nhà nước về lao ựộng với ựại diện giới chủ- giới thợ, ựại diện các hội nghề nghiệp và cơ sở dạy nghề trong xây dựng nhu cầu của doanh nghiệp về nguồn nhân lực trong những năm tới và thập kỷ tớị Bên cạnh ựó Nhà nươc cần xây dựng trung tâm phân tắch, dự báo nhu cầu thị trường lao ựộng Quốc gia và từng khu vực- vùng miền, ngành kinh tế quốc dân.
Thực hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp trong quá trình ựào tạọ Doanh nghiệp và cở sở dạy nghề cùng phối hợp xây dựng tiêu chuẩn, kỹ năng nghề, thiết kế chương trình và tham gia vào quá trình giảng dạy, ựánh giá kết quả học tập của người học nghề. Cơ sở dạy nghề phải chủ ựộng ựiều tra ựể có ựược thông tin về nhu cầu của doanh nghiệp (nghề, trình ựộ, mức ựộ kỹ năng...) ựể tổ chức ựào tạo phù hợp.
Các cơ sở dạy nghề tăng cường tư vấn tuyển sinh, mời học sinh phổ thông tham quan thực tế trang thiết bị các cơ sở dạy nghề giúp các em hiểu biết, thắch học nghề; Thực hiện tuyển sinh nhiều lần trong năm, nếu ựủ thủ tục pháp lý cấp ngay giấy báo nhập học; ựa dạng hóa phương thức ựào tạo: chắnh quy, vừa học vừa làm, ngắn hạn, dài hạn, liên thông trình ựộ cao hơnẦ ựể người học ựược thuận lợị
Gắn với ưu tiên giải quyết việc làm với hình thức ựào tạo theo ựịa chỉ; Cần tăng cường liên kết với các trường, các ban quản lý khu công nghiệp, các doanh nghiệp trong, ngoài nước cho ựịnh hướng và mục tiêu ựào tạo; nắm nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp ựể tuyển sinh ựào tạo, cho học sinh tham quan, thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp; giới thiệu tuyển lao ựộng là học sinh của trường cũng như trong việc ựào tạo mới, ựào tạo nâng cao cho lực lượng lao ựộng của các doanh nghiệp. Thường xuyên thăm dò ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp nhằm cập nhật cải tiến, ựổi mới nội dung chương trình, phương pháp ựào tạọ
Các TTDN tận dụng khả năng, cơ sở của mình ựể tham gia sản xuất sản phẩm cho thị trường mà không phải chịu thuế ựể kết hợp học với hành, góp phần nâng cao thu nhập cho giáo viên, ựể nâng cao chất lượng ựào tạo cần ựầu tư thêm vật tư thực hành cho người học trong ựiều kiện giá cả biến ựộng.
Xúc tiến nhanh, mạnh hơn nữa việc ựổi mới nội dung chương trình ựào tạo theo hướng giảm lý thuyết, tăng thực hành, ựào tạo ựội ngũ chuyên gia nghiên cứu thiết kế và phát triển chương trình trên cơ sở khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp, các cơ sở công nghiệpẦtheo hướng ựa dạng ngành nghề, mềm dẻo chương trình, linh hoạt trong liên kết ựể ựáp ứng nhu cầu người học.
Nhanh chóng chuyển ựổi phương thức dạy nghề từ hướng cung sang hướng cầu theo 3 cấp ựộ: dạy nghề ựáp ứng yêu cầu của thị trường lao ựộng trong nước và quốc tế, bảo ựảm sự cân ựối giữa ựào tạo và sử dụng, ựáp ứng
có hiệu quả nguồn nhân lực có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế; Tăng cường công tác quản lý nhà nước về dạy nghề, thực hiện tốt cơ chế kiểm ựịnh ựánh giá chất lượng dạy nghề; Làm tốt công tác dự báo nhu cầu lao ựộng theo ngành nghề, cấp trình ựộ ở từng vùng, khu vực cũng như trên phạm vi cả nước
4.4.4.2. Hoàn thiện nội dung, chương trình ựào tạo, cơ sở vật chất, ựổi mới phương pháp ựào tạo, nâng cao trình ựộ năng lực cho ựội ngũ cán bộ, giáo viên
đẩy mạnh công tác ựào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa ựội ngũ giáo viên, nâng chất giáo viên, cải tiến phương pháp giảng dạy nhất là dạy thực hành. Phải ựặt người học vào vị trắ TTDN, tăng cường trao ựổi giữa giáo viên với người học, giữa người học với nhau, ựể hình thành nên mối quan hệ nhiều chiều, tạo tắnh chủ ựộng, sáng tạo, tự tin và khả năng quyết tâm rèn luyện của người học; Phát triển ựội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy giỏi về chuyên môn, thạo kỹ năng thực hành, nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu của xã hội, mạnh dạn mời những nhà quản lý, cán bộ có trình ựộ chuyên môn, thợ lành nghềẦ
Tổ chức thắ ựiểm dạy nghề theo các mô hình: Dạy nghề cho lao ựộng chuyển ựổi nghề, lao ựộng vùng chuyên canh,; lao ựộng trong các làng nghề, lao ựộng thuần nông, từ ựó rút kinh nghiệm hoàn thiện và nhân rộng trên ựịa bàn toàn huyện và trong tỉnh.
đổi mới căn bản phương pháp giảng dạy, thực hành theo phương pháp tiên tiến của các nước trong khu vực; Tăng thời gian thực hành, thực tập, giảm thời gian học lý thuyết ựể không ngừng nâng cao trình ựộ, kỹ năng nghề cho người học; Tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất, hiện ựại trang thiết bị phục vụ dạy học, nghiên cứu khoa học, ứng dụng mạnh công nghệ vào giảng dạy, ựầu tư nâng cấp thư viện, phòng thắ nghiệm; Tăng cường quản lý chất lượng
ựào tạo, ựổi mới hình thức kiểm tra, ựánh giá, phối hợp chặt chẽ với các ựơn vị liên kết quản lý chất lượng ựào tạo với các ựơn vị liên kết.
Xây dựng và hoàn thiện nội dung, chương trình ựào tạo nghề, gắn chặt ựào tạo lý thuyết với rèn luyện kỹ năng thực hành, gắn ựào tạo nghề với rèn luyện phẩm chất ựạo ựức nghề, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao ựộng; Tăng cường cơ sở vật chất, trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập, từng bước tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hiện ựại, sát hợp với yêu cầu thực tế sản xuất của thị trường lao ựộng.
đối với giáo viên dạy nghề, nghệ nhân, thợ bậc cao, cần tuyển dụng người có tuổi ựời có thể trên 45 tuổị Trong ựiều kiện hiện tại số giáo viên dạy nghề chưa ựủ ựáp ứng cho việc ựào tạọ đẩy mạnh việc ựổi mới phương pháp dạy học theo hướng tắch cực, lấy người học làm TTDN, dạy kiến thức gắn với kỹ năng và thực tế sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trên ựịa bàn.
Các TTDN xây dựng thương hiệu cho mình: Xây dựng nội quy kỷ luật, cách thức ựào tạo có chất lượng ựược xã hội và các doanh nghiệp chấp nhận. Ngoài việc trang bị kiến thức kỹ năng tay nghề còn phải quan tâm rèn luyện ựạo ựức nghề nghiệp tác phong công nghiệp, kỷ luật lao ựộng, ngoại ngữ, thể chất cho học sinh giải quyết tốt ựầu ra (việc làm) cho học sinh. đánh giá chất lượng học sinh một cách nghiêm túc, xử lý kỷ luật nghiêm kịp thời, duy trì tốt trật tự trị an trong nhà trường tạo niềm tin, yên tâm cho gia ựình và học sinh.
TTDN chủ ựộng liên kết với các cơ sở khoa học, các doanh nghiệp, cơ quan, xắ nghiệp, trường học... mời những người có kinh nghiệm về các lĩnh vực trên, tham gia tập huấn chuyển giao công nghệ giúp nông dân áp dụng các tiến bộ khoa học vào lĩnh vực sản xuất chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu quả vật nuôi cây trồng, hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, tạo môi trường làng nghề phát triển bền vững cả về mặt xã hội và môi trường.
xu thế phát triển của các làng nghề trong thời gian tới, ựề ra các giải pháp hữu hiệu giúp các làng nghề phát triển bền vững, từ ựó góp phần tăng tỷ lệ thời gian sử dụng của lao ựộng nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo, góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước.
Phải ựa dạng hoá các loại hình ựào tạo nghề ngắn hạn, ựào tạo nghề theo mô ựun, phát huy những kết quả ựạt ựược trong những năm qua, tập trung ựào tạo các nghề mà xã hội ựang cần như các nghề may công nghiệp, hàn xì, xây dựng.
Thường xuyên chú trọng ựến vấn ựề nâng cao chất lượng ựào tạo, luôn luôn coi Ộ khách hàngỢ(người học nghề) của trung tâm cũng là Ộsản phẩmỢ của trung tâm. Uy tắn của trung tâm ựược tạo dựng chắnh là chất lượng mà "sản phẩm" của trung tâm tạo rạ Vì vậy, các trung tâm phải có chiến lược lâu dài, ựặc biệt chú trọng ựến vấn ựề chất lượng ựào tạo - ựây là ựiều kiện sống còn quyết ựịnh ựến sự tồn tại của trung tâm .
Từng bước có kế hoạch khảo sát chất lượng việc làm ựối với những người ựã học nghề tại trung tâm, lập kế hoạch khảo sát thị trường lao ựộng và việc làm, dự báo xu thế phát triển của nền kinh tế ựịa phương và ựất nước, khảo sát nguồn lực lao ựộng và chất lượng lao ựộng của ựịa phương để từ ựó ựề ra các giải pháp hữu hiệu giúp cho việc dạy nghề sát thực với nhu cầu thực tế.
4.4.4.3.Giải pháp ựối với các loại hình liên kết
Tăng cường liên kết ựào tạo, ựổi mới phương thức liên kết ựa dạng các loại hình ựào tạo, mềm hoá thời gian học, học thứ bảy, chủ nhật, học trong giờ hành chắnh, học ngoài giờ hành chắnh.
Liên kết ựào tạo nghề dài hạn và dạy các lớp trung cấp tại TTDN Chú trọng tới việc nâng cao chất lượng, tạo môi trường thuận lợi nhất ựể
học viên ựược tiếp cận nhiều nhất với xưởng thực hành; Tiếp tục liên kết với các trường Cao ựẳng nghề, Trung cấp nghề mở các lớp trung cấp nghề ựối với các nghề mà xã hôi ựang có nhu cầu cao về nguồn nhân lực có chất lượng.
Các TTDN có kế hoạch mở rộng liên kết với các trường nghề ựể mở thêm các lớp nghề dài hạn, linh ựộng về thời gian học, có thể học buổi tối, học vào ngày nghỉ (chú ý tới việc ựa dạng các lớp nghề dài hạn ựáp ứng nhu cầu của số lượng học sinh muốn học lên trình ựộ cao hơn).
đối với các lớp ựại học, cao ựẳng tại chức
Quản lý tốt các lớp ựại học tại chức ựang học tại các TTDN, coi ựây là những loại hình thắ ựiểm tạo niềm tin và uy tắn ựối với các trường liên kết và ựối với các các cấp lãnh ựạo của ựịa phương. Từ sự thành công của những lớp này các TTDN sẽ có ựiều kiện tạo ựược niềm tin và uy tắn ựể mở tiếp các lớp khác, góp phần ựắc lực vào công cuộc chuẩn hoá và trên chuẩn ựội ngũ cán bộ giáo viên trên ựịa bàn toàn huyện và góp phần ựắc lực vào việc hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế xã hội của ựịa phương.
Lập kế hoạch chi tiết khảo sát nhu cầu học tập và nâng cao trình ựộ của ựội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trên toàn huyện, mở rộng quan hệ, liên kết với các trường ựại học ựể tiếp tục mở các lớp ựại học, cao ựẳng nghề hệ tại chức ựào tạo các ngành nghề liên quan ựến các vấn ựề nông nghiệp và phát triển nông thôn. đây là hoạt ựộng gián tiếp ở mức ựộ cao, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao ựộng và tạo việc làm cho lao ựộng.
4.4.4.4.Thành lập các xưởng lao ựộng sản xuất kết hợp với làm dịch vụ
Các giải pháp trước mắt ựối với việc hình thành xưởng lao ựộng sản xuất kết hợp với làm dịch vụ là ựể tạo môi trường thực tập và trực tiếp va chạm với thực tiễn sản xuất, cho giáo viên và học sinh học nghề, từ ựó rút ra các ựịnh hướng ựúng ựắn trong công tác dạy nghề cho sát thực với ựiều kiện thực tế của ựịa phương. Trước mắt là ựầu tư kinh phắ ựể thành lập ựược các
xưởng thực hành may công nghiệp, thêu tay, hàn xì, sửa chữa xe máy, mộc dân dụng... Từng bước ựưa các xưởng vào tham gia các hoạt ựộng dịch vụ sản xuất tạo ra sản phẩm và trực tiếp cung cấp sản phẩm ra thị trường, coi ựây là môi trường cụ thể ựể giáo viên, học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành, cọ sát với nền kinh tế thị trường, khẳng ựịnh sự tồn tại của nghề và nhu cầu thực tế của xã hội ựối với các nghề mà các trung tâm ựang dạỵ
Phải tập trung ựầu tư trang thiết bị hiện ựại, nhà xưởng khang trang ựủ rộng, ựội ngũ giáo viên thực hành thực sự giỏi cho hoạt ựộng này, tiến tới từng bước cho các xưởng tự hạch toán kinh doanh dưới sự ựiều tiết mang tắnh sư phạm của các trung tâm.
4.4.4.5. đẩy mạnh xã hội hoá công tác dạy nghề
Nhằm huy ựộng mọi nguồn lực, các thành phần kinh tế và các doanh nghiệp tham vào công tác dạy nghề, bằng nhiều nguồn lực ựẩy mạnh ựầu tư xây dựng mua sắm trang thiết bị công nghệ mới tiếp cận với các doanh nghiệp, trang bị những phương tiện giảng dạy hiện ựại, hệ thống phòng thắ nghiệm, phòng thực hành và cơ sở thực tập ựáp ứng yêu cầu chất lượng ựào tạọ
Xác lập và duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp, cơ quan tổ chức, và cộng ựồng dân cư trong ựịa bàn huyện hướng ựến việc hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp qua các hình thức: Doanh nghiệp hỗ trợ phát triển Trường (tài trợ học bổng, viện trợ thiết bị, tặng các phần mềm phục vụ ựào tạoẦ) tham gia vào quá trình ựào tạo của trường (tư vấn xây dựng chương trình ựào tạo, cung cấp thông tin về nhu cầu ựào tạo, tư vấn ựịnh hướng việc làm, hỗ trợ cán bộ có trình ựộ chuyên môn tham gia giảng dạy, hỗ trợ nơi thực tậpẦ) và nhận