3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4.1 đánh giá chung về kết quả hoạt ựộng củacác TTDN
4.4.1.1. Ưu ựiểm
Như trên ựã phân tắch, hàng năm số học sinh tham gia học nghề ựều tăng với ựầy ựủ các ựối tượng như: Lao ựộng tham gia học nghề ựể chuyển
ựổi nghề nghiệp; lao ựộng ở vùng chuyên canh tham gia học nghề ựể nâng cao tay nghề; lao ựộng trong các làng nghề tham gia học nghề ựể tiếp cận ựể với phương pháp dạy nghề bài bản, chắnh tắc; lao ựộng thuần nông tham gia học nghề nhằm giúp cho quá trình sản xuất nông nghiệp ựạt năng suất chất lượng cao, từng bước tiếp cận với nền kinh tế thị trường, sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo hướng hàng hóạ
để có ựược những kết quả tăng trưởng ựáng khắch lệ, trong thời gian qua các TTDN ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang ựã vượt lên trên mọi khó khăn nội tại và thách thức bên ngoài, thị trường lao ựộng ngày càng ựòi hỏi cao, sức ép phắa người học nghề về thời gian học. Các TTDN ựã hoàn thành tốt những mục tiêu ựề ra cụ thể trên các mặt:
- Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt ựộng dạy nghề ựược nâng cao, hàng năm quan tâm huy ựộng mọi nguồn lực về tài chắnh ựể mua sắm ựầu tư trang thiết bị dạy nghề, chỉnh trang cơ sở vật chất, xây dựng kế hoạch và có giải pháp thực hiện tốt kế hoạch về ựầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho dạy nghề; cơ bản ựã ựáp ứng yêu cầụ
- đội ngũ giáo viên ựược tăng lên hàng năm cả về số lượng và chất lượng; Quan tâm tốt ựến công tác ựào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề. Tạo ựiều kiện tối ựa có thể cho cán bộ, giáo viên làm việc và cống hiến cho hoạt ựộng dạy nghề.
- đã thực hiện chương trình giảng dạy, xây dựng chương trình và giáo trình ựúng hướng dẫn của Sở Lao ựộng ỜTB&XH, thực hiện giảng dạy theo ựúng chương trình và giáo trình ựã ban hành; Thực hiên nghiêm thời gian học, tổ chức kiểm tra, thi kết thúc cuối khóa theo quy ựúng ựịnh.
- Trong năm 2010 ựã thực hiện ựược liên kết ựào tạo 01 lớp tại chức ựáp ứng nhu cầu người học trên ựịa bàn huyện.
- Công tác quản lý kinh phắ nhà nước cấp cho dạy nghề thực hiện ựúng quy ựịnh, không có sai phạm trong thời gian quạ
Kết quả dạy nghề ựã ựạt ựược:
- Dạy nghề cho mô hình chuyển ựổi nghề gồm các nghề điện công nghiệp có 149 học sinh, với 92 học sinh có việc làm ổn ựịnh ựạt 62%; nghề may công nghiệp có1.910 học sinh, với 1.837 có việc làm ổn ựịnh, chiếm 72,6%; nghề hàn có 675 học viên, trong ựó 618 học viên có việc làm ổn ựịnh, chiếm 91,6%.
- Dạy nghề cho nhóm lao ựộng trong các làng nghề: nghề mộc mỹ nghệ có 382 học sinh, trong ựó 237 làm ựúng nghề có việc làm ổn ựịnh, nghề thêu 310 học sinh, 234 có việc làm trong các làng nghề, ựạt 75,5 %;
- Dạy nghề cho lao ựộng trong vùng chuyên canh và lao ựộng thuần nông có 1.601 học viên, 489 ựang làm việc tại các vùng chuyên canh trồng dâu nuôi tằm, trồng rauẦ
- đặc biệt năm 2010 ựã ựào tạo tin học văn phòng cho 52 học viên là cán bộ, công chức xã.
Có ựược kết quả ấy, nguyên nhân chắnh là do Ban giám ựốc các trung tâm ựã vận dụng linh hoạt phương pháp kết hợp hài hoà giữa năng lực của trung tâm với năng lực của các ựơn vị cộng tác. Cụ thể, các trung tâm ựóng vai trò hướng dẫn và chỉ ựạo, trung tâm ựã tập huấn, bồi dưỡng cho 100% số ựơn vị cộng tác, ra các văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết, kiểm tra giám sát nghiêm túc. Vì vậy, trong những năm qua mặc dù số lượng giáo viên còn ắt nhưng hoạt ựộng dạy nghề ựược các trung tâm hoàn thành xuất sắc, hoàn thành 100% chỉ tiêu tuyển sinh và ựào tạo do Sở Lao ựộng ỜTB&XH giaọ
Bên cạnh ựó, tập thể giáo viên của các trung tâm rất chú trọng công tác maketting trong tuyển sinh, nhiệt tình tâm huyết với công việc, không
ngại khó khăn, gian khổ trực tiếp lặn lội ựến các thôn, làng trong toàn huyện ựể thông báo tuyển sinh. Ban giám ựốc ựã có mỗi quan hệ chặt chẽ với các ban ngành của 26 xã, thị trấn trong toàn huyện. Các trung tâm luôn luôn xác ựịnh rõ khách hàng mình chắnh là ản phẩm của mình và là uy tắn, là sự tồn tại của trung tâm. Vì vậy trong suốt quá trình học viên ựược ựào tạo, Ban giám ựốc ựã sát sao trong từng công việc, không quản ngại khó, khổ, ngày, ựêm, kể cả ngày lễ và chủ nhật ựều tận dụng tối ựa công suất hoạt ựộng của các trang thiết bị và phòng thực hành ựể tạo ựiều kiện cho người học ựược thực hành nhiều nhất. Vì vậy, số học sinh học nghề có việc làm tương ựối caọ Chắnh sự thành công của các em là những bằng chứng cụ thể, là những tuyên truyền viên tắch cực cho phát triển ựào tạo nghề tại các TTDN.
4.4.1.2. Nhược ựiểm
Bên cạnh những ưu ựiểm nổi bật nói trên của các TTDN trong những năm qua, trong quá trình khảo sát chúng tôi thấy còn một số tồn tại sau cần ựược khắc phục ựể các TTDN hoạt ựộng trong lĩnh vực dạy nghề cho người lao ựộng có hiệu quả hơn.
Nhìn chung, cơ sở vật chất của các TTDN còn quá nghèo nàn biểu hiện ở cả 2 phương diện là cơ sở hạ tầng và trang thiết bị giảng dạỵ Hệ thống trường lớp thiếu thốn, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, thực hành thiếu nhiều, không ựồng bộ, hiện ựại, chưa cập ựược với công nghệ của DN.
Việc lựa chọn mô hình ựào tạo phù hợp với từng ựối tượng học nghề chưa ựược quan tâm, vẫn thực hiện phương thức dạy nghề mang nặng tắnh hành chắnh, không sát thực tế, chưa xuất phát từ nhu cầu thị trường lao ựộng, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của người học và người sử dụng lao ựộng.
Chỉ tiêu dạy nghề vẫn ựược xây dựng theo quy trình ngược tức là Sở Lao ựộng -TBXH phân bổ chỉ tiêu cho các TTDN. đúng ra phải làm thuận theo quy trình: Các TTDN khảo sát nhu cầu người học và thị trường lao ựộng xây dựng nghề học và chỉ tiêu ựào tạo tại ựơn vị mình, gửi Sở Lao ựộng Ờ TBXH thẩm ựịnh và giao chỉ tiêu theo yêu cầu của các TTDN.
đa số cơ sở dạy nghề có quy mô nhỏ, năng lực ựào tạo còn hạn chế, ắt ngành nghề kỹ thuật cao, chất lượng ngành nghề ựào tạo chưa ựáp ứng kịp nhu cầu xã hộị
đội ngũ giáo viên còn thiếu nghiêm trọng, toàn huyện mới chỉ có 68 giáo viên cơ hữu trên tổng số 211 giáo viên thường xuyên giảng dạy tại các trung tâm, phần lớn giáo viên mới ra trường, thiếu kiến thức và kinh nghiệm thực tế, ựang trong thời kỳ học tập ựể nâng cao trình ựộ, chuyên môn nghiệp vụ. Giáo viên chưa thật giỏi về lý thuyết, chưa thực sự tinh thông về thực hành. Cơ cấu chưa ựồng ựều các bộ môn, những nghề mang tắnh chất mũi nhọn hầu như thiếu giáo viên cơ hữu chủ yếu là hợp ựồng, ựội ngũ giáo viên dạy thực hành của các trung tâm là hợp ựồng, thuê, mượn 100% . Vì thế, các trung tâm phải thay ựổi ựội ngũ này thường xuyên dẫn ựến trách nhiệm của giáo viên chưa thật sự cao, gây tâm lý chán nản cho học sinh, gây khó khăn, bị ựộng cho công tác ựiều hành và quản lý, cản trở việc thực hiện nền nếp và rèn luyện tắnh quy phạm của học sinh.
Trong những năm qua, các TTDN cấp huyện ựã nhận ựược rất nhiều sự quan tâm, giúp ựỡ, tạo ựiều kiện của các cấp, các ngành và có ựầy ựủ khung hành lang pháp lý ựể hoạt ựộng. Tuy nhiên cơ chế chắnh sách vẫn chưa ựủ mạnh ựể nâng cấp các TTDN trở thành những trung tâm tầm cỡ, ựôi khi có một số chủ trương ựã ấn ựịnh thời gian thực hiện nhưng rồi lại bị lãng quên; có một số chắnh sách không ựồng bộ giữa các cấp, các ngành
làm cho các trung tâm khó thực hiện; có những chủ trương làm dao ựộng tư tưởng về sự tồn tại của trung tâm khiến cho ựội ngũ giáo viên có những người chưa thật sự gắn bó, thậm chắ có người còn muốn chuyển ựơn vị công tác.
Về phong tục tập quán, Hiệp Hòa là một huyện thuần nông, người dân ựại ựa số sinh sống bằng nghề trồng lúa nước, ựịa bàn ựất chật người ựông, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ. Vì vậy cuộc sống của người dân lao ựộng về cơ bản là nghèo, ựặc ựiểm ấy ắt nhiều có ảnh hưởng ựến tầm nhìn của người dân trong công tác dạy nghề. Qua khảo sát thực tế 100 hộ có con tham gia học nghề tại các DN chúng tôi thấy nhìn chung tư tưởng của người dân mang ựậm phong tục tập quán của vùng quê nông nghiệp sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và nghèo túng, họ cần cù chịu thương, chịu khó, nhưng tác phong lại chậm chạp, tắnh kỷ luật trong lao ựộng không cao, sức ỳ lớn, không nhanh nhạy trong cơ chế thị trường, tầm nhìn ngắn, mang nặng tư tưởng "li nông bất li hương", không muốn con em mình lao ựộng xa nhà. Từ những ựặc ựiểm ấy dẫn ựến một thực tế có nhiều người lao ựộng ựã qua ựào tạo, ựã ựược xắp xếp việc làm ổn ựịnh trong các khu công nghiệp, sau một thời gian làm việc ựã tự ựộng bỏ về. Chẳng hạn, 150 trường hợp học nghề may công nghiệp từ năm 2005 - 2006 tại các trung tâm, trong số 21 học sinh nam ựã ựược sắp xếp việc làm thì có 16 học sinh tự ý bỏ về quê, 4 học sinh vì lý do gia ựình có 1 con trai duy nhất (bố mẹ không muốn cho con ựi làm xa), 3 học sinh với lý do nghề không phù hợp, không hấp dẫn và 9 học sinh với lý do không chịu ựược áp lực gò bó của nghề may trong các xắ nghiệp.