Xuất một số chắnh sách phát triển ựào tạo nghề

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 97 - 103)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4.3xuất một số chắnh sách phát triển ựào tạo nghề

4.4.3.1. Cơ chế chắnh sách chung về ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn

đào tạo nghề cho các lao ựộng làm việc trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp dựa trên hình thức ựào tạo tại chỗ là chủ yếu nhằm nâng cao kỹ năng sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao ựộng trong sản xuất nông nghiệp

nói chung. đồng thời cần hoàn thiện hệ thống cơ sở dạy nghề trên phạm vi cả nước trong ựó số lượng và quy mô cụ thể cần dựa trên quy hoạch cụ thể. Tuy nhiên, về mặt không gian cần chú ý bố trắ mạng lưới cơ sở ựào tạo gắn chặt với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ựể ựảm bảo cung cấp một cách hiệu quả nhất lao ựộng cho các ngành kinh tế trên từng vùng. Các hình thức ựào tạo cần ựược ựa dạng hóa nhằm ựáp ứng tối ựa các yêu cầu của người học nhất là những lao ựộng nông thôn nghèo, các nhóm người yếu thế... qua ựó xây dựng các chương trình dạy nghề phù hợp với từng nhóm ựối tượng. Một trong những chắnh sách cần ựặc biệt quan tâm ựổi mới là chắnh sách hỗ trợ dạy nghề cho nông dân cần giảm dần tắnh bình quân hoá kinh phắ dạy nghề và thay ựổi hình thức hỗ trợ nhằm sử dụng nguồn vốn hỗ trợ một cách hiệu quả.

đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn chuyển sang hoạt ựộng trong các lĩnh vực sản xuất phi nông nghiệp là một hoạt ựộng cực kì quan trọng phục vụ cho mục tiêu chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Hình thức ựào tạo nghề cho ựối tượng này cũng cần ựược nhanh chóng cải tiến, lấy trọng tâm là các trường trung cấp nghề và cao ựẳng nghề ựồng thời khuyến khắch sự tham gia của các doanh nghiệp, các tổng công ty và các trường dạy nghề tư thục trong công tác dạy nghề. đồng thời, cần cải tiến chắnh sách cho vay vốn bao gồm cả vấn ựề về thủ tục và ựịnh mức cho vay ựể người dân tham gia học nghề chuyển ựổi nghề nghiệp, xây dựng cơ chế kiểm soát nguồn vốn học nghề từ quá trình cho vay ựến sử dụng vốn vaỵ

Ngoài ra, việc thúc ựẩy ựào tạo nâng cao năng lực, nhận thức cho ựội ngũ cán bộ ựịa phương cũng là hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lắ nhà nước ở cấp ựịa phương ựồng thời tạo ựiều kiện cho người dân tiếp cận dễ dàng hơn ựến với các chương trình ựào tạo nghề.

4.4.3.2. Cơ chế chắnh sách hỗ trợ phát triển hệ thống cơ sở ựào tạo nghề

Trước hết cần quy hoạch mạng lưới ựào tạo nghề cho nông dân theo hướng ựào tạo chuyên canh tại các vùng nguyên liệu, ựào tạo ứng dụng công nghệ mới vào nông nghiệp với sự tham gia của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội Nông dân, các Tập ựoàn, Tổng công ty; Tập trung các nguồn lực tăng cường năng lực ựào tạo của hệ thống các cơ sở dạy nghề ngành nông, lâm, ngư nghiệp; đẩy mạnh ựào tạo ở tất cả các cấp dạy nghề trong ựó trước mắt vẫn chú trọng ựào tạo nghề ngắn hạn cho nông dân và ựẩy mạnh phát triển ựào tạo nghề dài hạn trong tương lai; Hình thành và phát triển các trung tâm ựào tạo nghề theo vùng ựảm bảo hỗ trợ ựáp ứng tốt nhất các nhu cầu về ựào tạo nghề ở các vùng gắn với thực tế sản xuất tại vùng ựó; Hoàn thiện hệ thống khuyến nông, trước hết là khuyến nông cấp huyện và xã ựể chuyển giao các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, kiến thức quản lý và phát triển kinh tế cho lao ựộng nông thôn.

Hỗ trợ về kinh phắ ựầu tư cơ sở vật chất cũng như kinh phắ ựào tạo nghề thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia, trong ựó tập trung ưu tiên cho các cơ sở dạy nghề có năng lực và kinh nghiệm trong hoạt ựộng dạy nghề cho lao ựộng nông thôn cũng như tập trung ưu tiên cho những cơ sở ựào tạo nhân lực cho một số ngành kinh tế ựược xác ựịnh là trọng tâm ở nông thôn ựể xây dựng mô hình thắ ựiểm về tổ chức dạy nghề cho lao ựộng nông thôn từ ựó rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình.

Tập trung tăng cường năng lực cho ựội ngũ giáo viên dạy nghề, tạo các ựộng lực làm việc, nghiên cứu và phát triển cho ựội ngũ này ựể nâng cao chất lượng dạy nghề trong các cơ sở ựào tạo nghề, ựồng thời, ựể góp phần cho việc nâng cao chất lượng dạy nghề cần xây dựng ựược giáo trình dạy nghề chuẩn với cơ chế cập nhật, bổ sung rõ ràng và hiệu quả.

Việc phát triển các chương trình ựào tạo cần phải gắn với nhu cầu của thị trường và nhu cầu của người học ựược quy ựịnh tại các tiêu chuẩn kỹ năng nghề và ựược xác ựịnh qua phân tắch nghề và thường xuyên ựược cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Do vậy, hình thức, nội dung của tất cả các nghề ựược ựề xuất ựào tạo cần ựược xây dựng sao cho hết sức linh hoạt, tạo ựiều kiện cho việc thực hiện trên thực tế ựào tạo nghề ở Việt Nam ựặc biệt là ựối với khu vực nông nghiệp, nông thôn. Do ựó, việc nghiên cứu và lựa chọn các tài liệu, phương pháp giảng dạy của nước ngoài áp dụng vào công tác giảng dạy ở các cơ sở dạy nghề ở Việt Nam là rất cần thiết nhưng cũng cần hết sức cẩn thận trong quá trình ựiều chỉnh, bổ sung hoặc thay ựổi cho phù hợp với ựiều kiện ựặc thù của Việt Nam. Ngoài ra, việc tạo ra các cơ chế hợp tác với các cơ sở dạy nghề nước ngoài ựể trao ựổi và học hỏi các kinh nghiệm ựể áp dụng vào thực tế dạy nghề ở nước ta một cách phù hợp cũng là một giải pháp chắnh sách tốt cần ựược khuyến khắch vừa nhằm tăng năng lực dạy nghề trong nước, vừa ựảm bảo mục tiêu xã hội hóa công tác dạy nghề; Khuyến khắch mọi tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài, nhất là các doanh nghiệp, hợp tác xã, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành lập cơ sở dạy nghề tư thục hoặc tham gia hoạt ựộng dạy nghề.

Ngoài ra, cần có sự chỉ ựạo ựồng bộ của các cơ quan quản lắ nhà nước tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ựể ựảm bảo người lao ựộng và kể cả một số cán bộ quản lắ cấp cơ sở ựược nâng cao nhận thức về dạy và học nghề phục vụ xóa ựói giảm nghèo và phát triển kinh tế cũng như tạo ra sự hướng nghiệp tốt cho ựại bộ phận người lao ựộng.

4.4.3.3. Cơ chế chắnh sách ựối với người lao ựộng ựi học nghề

Thực tế cho thấy các chắnh sách hỗ trợ cho lao ựộng ựi học nghề hiện nay khá nhiều nhưng còn rất tản mạn, không tập trung, chủ yếu nhằm tới những mục tiêu khác nhau của từng chắnh sách nên quá trình triển khai chưa

thực sự ựem lại hiệu quả caọ để ựẩy mạnh việc thu hút lao ựộng nông thôn trong thời gian tới ựến với các chương trình dạy nghề cần phải có các chắnh sách mạnh và tập trung hơn ựể hỗ trợ cho lao ựộng nông thôn ựi học nghề. Chắnh sách hỗ trợ người học phải ựề cập tới cả 3 giai ựoạn là ở trước, trong và sau quá trình ựào tạo, ựồng thời các chắnh sách cần tách biệt các nhóm ựối tượng ựể ựảm bảo tắnh hiệu quả và hợp lắ của các hỗ trợ.

Giai ựoạn trước khi tham gia học nghề người lao ựộng cần ựược tư vấn, hỗ trợ cung cấp thông tin một cách ựầy ựủ và rõ ràng ựể có thể lựa chọn ựược ngành nghề cũng như cơ sở ựào tạo ựể học nghề. Sẽ có ba hình thức chắnh tiếp tục ựược triển khai trong ựào tạo nghề bao gồm học nghề trình ựộ cao ựẳng nghề, trung cấp nghề chủ yếu nhắm vào nhóm ựối tượng lao ựộng nông thôn có thể tham gia học nghề ở trình ựộ này là những lao ựộng trẻ ở ựộ tuổi khoảng 15 - 30, có khả năng nhận thức và có ựiều kiện ựể theo học theo hình thức chắnh quy, tập trung. Hình thức dạy nghề chắnh quy, tập trung trình ựộ sơ cấp nghề tập trung nhắm vào một phần là các thanh niên, học sinh tốt nghiệp phổ thông nhưng không có ựiều kiện theo học chắnh quy, dài hạn và một phần là các lao ựộng trong ựộ tuổi từ 30-40 vẫn còn ựủ khả năng tiếp thu kiến thức mới cũng như kĩ năng tay nghề nhằm chuyển ựổi nghề nghiệp, cải thiện thu nhập. Hình thức dạy nghề thường xuyên tập trung vào nhóm ựối tượng chủ yếu là lao ựộng nông thôn thuộc các hộ thuần nông, hộ kiêm nghề; cán bộ hợp tác xã nông nghiệp, chủ cơ sở ngành nghề nông thôn, chủ trang trại, cán bộ khuyến nông, lâm, ngư v.vẦ

Giai ựoạn trong khi học nghề, hỗ trợ ựược quan tâm nhất chắnh là hỗ trợ về tài chắnh nhằm ựảm bảo người học nghề có ựủ khả năng trang trải chi phắ cho học nghề cũng như chi phắ sinh hoạt trong quá trình học nghề. Một vấn ựề nữa liên quan ựến kinh phắ ựi học nghề ựó là người ựi học nghề thường là những lao ựộng chắnh trong gia ựình nên các hỗ trợ (cho không hoặc cho

vay) cũng cần ựược cung cấp ựể người ựi học có thể yên tâm về thu nhập của gia ựình trong quá trình ựi học nghề. Phương thức hỗ trợ ựề xuất nên chuyển trực tiếp cho các cơ sở ựào tạo dựa trên số lượng người qua ựào tạo với các ựịnh mức theo quy ựịnh ựể ựảm bảo dạy ựược nghề cho lao ựộng. Các cơ sở ựào tạo có trách nhiệm ựảm bảo về chất lượng ựào tạo ựể có thể nhận tiền phắ ựào tạo từ Quỹ nàỵ Người có nhu cầu học nghề tùy theo ựối tượng sẽ ựược Quỹ cấp các thẻ tắn dụng với ựịnh mức phù hợp, thẻ sẽ không có giá trị chuyển ựổi thành tiền mặt mà chỉ có thể sử dụng ựể thanh toán học phắ và các chi phắ khác liên quan ựến việc học nghề tại các cơ sở dạy nghề ựã xác ựịnh. Trong trường hợp có các hỗ trợ khác liên quan ựến sinh hoạt phắ thì người ựi học ựược nhận tiền mặt trực tiếp hàng tháng từ Quỹ này ựể trang trảị

Giai ựoạn sau ựào tạo sẽ chủ yếu sẽ liên quan ựến các hoạt ựộng tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm hoặc tạo việc làm cho lao ựộng sau quá trình học nghề. Tuy nhiên, ngoài việc tạo ựiều kiện hỗ trợ lao ựộng tìm việc làm sau khi học nghề sẽ ựược nói chi tiết hơn trong phần tiếp theo thì việc hỗ trợ ựể người lao ựộng sau họ nghề có thể tự tạo ựược việc làm cũng là hết sức cần thiết nhằm ựảm bảo người lao ựộng sau khi học nghề có thể có tự tìm cơ hội chuyển nghề hoặc tự tạo việc làm mới ựể gia tăng thu nhập. Chắnh vì vậy, chắnh sách hỗ trợ này cần ựược xây dựng gắn chặt với các chắnh sách ựầu tư (ựất ựai, vốn, tắn dụngẦ) như một yếu tố ựảm bảo tắnh bền vững và hiệu quả của quá trình thực hiện chắnh sách - người dân học ựược nghề và có thể thực hành ựược trong cuộc sống ựể cải thiện sinh kế, cải thiện thu nhập.

4.4.3.4. Cơ chế chắnh sách tạo cầu nối lao ựộng - thị trường lao ựộng

đây là chắnh sách hết sức quan trọng ựể tạo sự gắn kết giữa hoạt ựộng dạy nghề với thị trường lao ựộng bao gồm cả thị trường lao ựộng ở nông thôn cũng như ở các khu ựô thị, nông nghiệp và phi nông nghiệp. Chắnh sách này sẽ là một trong những nền tảng chắnh ựảm bảo tắnh hiệu

quả của công tác dạy nghề - dạy ựược nghề và sử dụng ựược nghề ựã học. Trong lĩnh vực này, các chắnh sách cần ựược xây dựng nhằm thúc ựẩy các cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh cùng hợp tác nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho thị trường lao ựộng vận hành. Rất có thể, sẽ cần có thêm những chắnh sách thúc ựẩy sự phát triển của mạng lưới trung gian làm cầu nối giữa ựơn vị ựào tạo nghề và nơi sử dụng lao ựộng ựảm bảo sự cân bằng cung cầu trên thị trường lao ựộng nói chung.

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 97 - 103)