Định hướng và một số giải pháp chủyếu nhằm phát triển ựào tạo nghề

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 90 - 97)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4.2định hướng và một số giải pháp chủyếu nhằm phát triển ựào tạo nghề

4.4.2.1. Các quan ựiểm chỉ ựạo và những mục tiêu cụ thể về phát triển ựào tạo nghề trong giai ựoạn 2010 Ờ 2015 và tầm nhìn 2020

Các TTDN cấp huyện thực hiện nhiệm vụ của dạy nghề, giới thiệu việc làm, do vậy luôn luôn phải bán sát các quan ựiểm chỉ ựạo, ựiều hành của các cấp các ngành. Khi nghiên cứu về các quan ựiểm chỉ ựạo, về mục tiêu, nhiệm vụ, chúng ta ựồng thời phải nghiên cứu tới tất cả các quan ựiểm chỉ ựạo gắn với ựiều kiện cụ thể của từng TTDN.

đảng và Nhà nước ta coi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố có tắnh chất quyết ựịnh ựể phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững. Nghị quyết đại hội X của đảng xác ựịnh: Tăng nhanh quy mô ựào tạo cao ựẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế ựộng lực và cho xuất khẩu lao ựộng; tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình ựộ tiên tiến của khu vực và thế giớị Kết luận của Bộ Chắnh trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2, khoá VIII, nêu rõ: đẩy mạnh công tác ựào tạo nghề, kể cả những nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao; chú trọng xây dựng một số trường dạy nghề ựạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Tăng nhanh quy mô công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề ở những lĩnh vực công nghệ cao, tiếp nhận trình ựộ tiên tiến thế giớị

Sự nghiệp dạy nghề nước ta cần ựược chuyển ựổi nhanh từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường sức lao ựộng và yêu cầu ựa dạng của xã hội, gắn dạy nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng ựịa phương và gắn với tạo việc làm, thu nhập cho người lao ựộng. đổi mới và nâng cao chất lượng dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, hiện ựại hóa một cách toàn diện, ựồng bộ từ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp ựào tạo, ựánh giá kết quả học tập, ựội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề;

tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến của các nước, tạo bước ựột phá về chất lượng dạy nghề ở nước ta, coi ựây là những nhân tố quyết ựịnh chất lượng nguồn nhân lực ựể nâng tắnh hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả nền kinh tế, thành bại trong cạnh tranh và sự hội nhập sâu, rộng hơn vào kinh tế thế giới [6].

đến năm 2020, hệ thống ựào tạo nghề nước ta ựược phát triển ựồng bộ, nhanh về số lượng các trường trung cấp nghề, cao ựẳng nghề, hợp lý về cơ cấụ Cả nước có ắt nhất 200 trường cao ựẳng nghề, trong ựó ắt nhất 20% ựạt trình ựộ tiên tiến khu vực, 50% ựạt trường chuẩn quốc gia; hơn 300 trường trung cấp nghề, trong ựó có trên 50% ựạt trường chuẩn quốc giạ Các tập ựoàn kinh tế có các trường trung cấp, cao ựẳng nghề ựáp ứng nhu cầu ựào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao ựộng trong các doanh nghiệp. Các quận, huyện ựều có trường nghề ựể ựáp ứng yêu cầu phổ cập nghề, khôi phục các làng nghề truyền thống, nhu cầu học nghề ựa dạng của người dân. Trên cơ sở ựó, tăng nhanh quy mô ựào tạo nghề hàng năm khoảng 5 ựến 6%, trong ựó dạy nghề trình ựộ trung cấp, cao ựẳng nghề tăng 16 ựến 18% /năm ựể ựạt tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo nghề từ 55 ựến 60%, góp phần phổ cập nghề cho thanh niên, hướng ựến mỗi thanh niên Việt Nam có một nghề trong tay ựể lập thân, lập nghiệp, góp phần giải quyết căn bản vấn ựề thiếu ựội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng ựiểm [6].

Tăng cường ựầu tư, ựổi mới trang thiết bị, máy móc phương tiện phục vụ cho dạy và học sát hợp với yêu cầu sản xuất, ựạt trình ựộ tiên tiến trong khu vực. Tăng cường cả về số lượng và chất lượng ựội ngũ giáo viên dạy nghề, ựến năm 2020 có 100% giáo viên dạy nghề ựạt chuẩn về trình ựộ ựào tạo và trình ựộ kỹ năng thực hành nghề, tỷ lệ giáo viên qui ựổi /học sinh, sinh viên khoảng 1/15 ựến 20; hoàn thiện chương trình khung, chương trình dạy nghề trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ năng nghề cho tất cả các nghề ựào tạo ở trình ựộ

cao ựẳng nghề, trung cấp nghề; triển khai rộng chương trình ựào tạo liên thông giữa các cấp trình ựộ dạy nghề với các trình ựộ ựào tạo cao hơn trong hệ thống giáo dục quốc dân với các nước phát triển trên thế giới; mở rộng áp dụng các chương trình dạy nghề tiên tiến của nước ngoài và dạy nghề bằng tiếng Anh; triển khai chương trình liên kết, liên doanh trong dạy nghề ựể ựưa sinh viên ra nước ngoài học những nghề có kỹ thuật, công nghệ cao mà trong nước có nhu cầu nhưng chưa có ựủ ựiều kiện ựào tạọ 100% trường cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề ựược kiểm ựịnh chất lượng dạy nghề. 100% các nghề có tiêu chuẩn kỹ năng nghề ựều ựược tổ chức ựánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho người lao ựộng có yêu cầu [6].

- Quan ựiểm chỉ ựạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Giang: ngày

20/9/2010 Ban thường vụ tỉnh uỷ ựã có Nghị quyết số 16/NQ-TU về phát triển ựào tạo dạy nghề 2010 Ờ 2015 và ựịnh hướng năm 2020, ngày 23/11/2010 UBND tỉnh ựã có Quyết ựịnh số 1104/2010/Qđ-UB phê duyệt quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Bắc Giang 2010 Ờ 2015. Quan ựiểm của tỉnh trong những năm tới là việc chọn nghề và học nghề là quyền tự do của mỗi người lao ựộng nhưng các cấp các ngành, các ựoàn thể xã hội phải có trách nhiệm trong việc hướng nghiệp và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể người lao ựộng ở khắp mọi vùng miền trong tỉnh có ựiều kiện học nghề và tìm việc làm.

- Ban Thường vụ tỉnh uỷ yêu cầu tất cả các ngành, các cấp phải làm tốt hơn nữa trong công tác dạy nghề giải quyết việc làm cho người lao ựộng góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế xã hội của tỉnh, các TTDN trong tỉnh căn cứ vào quy hoạch chung của tỉnh phải xây dựng kế hoạch cụ thể, từng bước tổ chức tiến hành ựầu tư, nâng cấp ựể thực hiện tốt nhiệm vụ ựược giaọ

- Quan ựiểm chỉ ựạo của huyện là căn cứ vào Nghị quyết 16/TV-TU và Quyết ựịnh 1104/2010/Qđ-UBND, Sở Lao ựộng - Thương binh & Xã hội,

UBND huyện xây dựng kế hoạch cụ thể hóa ựể triển khai trên ựịa bàn huyện.

4.4.2.2. định hướng và mục tiêu của các TTDN giai ựoạn 2010-2015 và tầm nhìn 2020

Với quan ựiểm phát triển dạy nghề theo hướng tạo cơ hội học tập cho mọi người, góp phần xây dựng xã hội học tập và học tập suốt ựời; xây dựng hệ thống dạy nghề chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghiệp hoá, hiện ựại hoá; chuyển dạy nghề theo hướng cung (năng lực ựào tạo sẵn có của cơ sở dạy nghề) sang dạy nghề theo hướng cầu (nhu cầu của thị trường lao ựộng và xã hội); ựầu tư trọng tâm, trọng ựiểm và ựồng bộ (ựồng bộ các yếu tố bảo ựảm chất lượng: chương trình, giáo viên và cán bộ quản lý, cơ sở vật chất, trang thiết bị) theo hướng hiện ựại hoá về các ựiều kiện ựể tạo sự chuyển biến cơ bản về chất lượng.

Giai ựoạn 2009-2020: Dạy nghề cho 24,58 triệu người, trong ựó ựào tạo trình ựộ cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và kỹ sư thực hành là 5,815 triệu người, ựể bảo ựảm vào năm 2020, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 55%. đào tạo nghiệp vụ sư phạm dạy nghề và kỹ năng nghề cho 40.000 người ựể thành giáo viên dạy nghề; vào năm 2020, 100% giáo viên dạy nghề có thể dạy tắch hợp lý thuyết và thực hành, 40% giáo viên dạy cao ựẳng nghề có trình ựộ thạc sĩ và tiến sỹ; và tỷ lệ giáo viên quy ựổi/học sinh, sinh viên quy ựổi ở các trường cao ựẳng nghề, trung cấp nghề là 1/15 [5].

Tổ chức ựa dạng các loại hình chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ (nhất là trên lĩnh vực nông nghiệp nông thôn) ựể tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho lực lượng lao ựộng nông thôn ựược tiếp cận với khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, góp phần tăng năng suất vật nuôi cây trồng, nâng tỷ lệ thời gian làm việc của lao ựộng nông thôn lên 78 - 80% ựồng thời cũng là gián tiếp góp phần làm tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới xuống còn dưới 5% [5].

đa dạng hoá các loại hình dạy nghề ngắn hạn, dạy nghề theo mô ựun ựể tạo ựiều kiện cho một lực lượng ựông ựảo thanh niên trên toàn huyện có môi

trường học nghề phù hợp ựể bổ sung nguồn lực lượng dồi dào này cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội của huyện ựề ra[5].

đến năm 2020 trong lực lượng lao ựộng có 27,5 triệu người ựược ựào tạo nghề, trong ựó khoảng 10 triệu lao ựộng nông thôn; nâng tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo nghề ựạt 55%, trong ựó 28%-30% có trình ựộ từ trung cấp nghề trở lên; khoảng 90% số người học nghề có việc làm và 70% có việc làm ựúng với nghề ựược ựào tạo [5].

Trong giai ựoạn 2011-2020 dạy nghề phải thực hiện ựược hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, ựó là: ựào tạo ựội ngũ công nhân kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh có trình ựộ cao, ựủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề, cấp trình ựộ và có chất lượng cho các ngành , vùng kinh tế, ựặc biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng ựiểm, phục vụ có hiệu quả cho công nghiệp hoá ựất nước và hội nhập. Mở rộng quy mô dạy nghề cho người lao ựộng ở nông thôn nhằm ựẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao ựộng nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, ựảm bảo an sinh xã hội [16].

đến năm 2020, hệ thống ựào tạo nghề nước ta ựược phát triển ựồng bộ, nhanh về số lượng các trường trung cấp nghề, cao ựẳng nghề, hợp lý về cơ cấụ Cả nước có ắt nhất 200 trường cao ựẳng nghề, trong ựó ắt nhất 20% ựạt trình ựộ tiên tiến khu vực, 50% ựạt trường chuẩn quốc gia; hơn 300 trường trung cấp nghề, trong ựó có trên 50% ựạt trường chuẩn quốc giạ Các tập ựoàn kinh tế có các trường trung cấp, cao ựẳng nghề ựáp ứng nhu cầu ựào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao ựộng trong các doanh nghiệp. Các quận, huyện ựều có trường nghề ựể ựáp ứng yêu cầu phổ cập nghề, khôi phục các làng nghề truyền thống, nhu cầu học nghề ựa dạng của người dân. Góp phần phổ cập nghề cho thanh niên, hướng ựến mỗi thanh niên Việt Nam có một nghề trong tay ựể lập thân, lập nghiệp, góp phần giải quyết căn bản vấn ựề thiếu ựội

ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng ựiểm [6].

Hoàn thiện chương trình khung, chương trình dạy nghề trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ năng nghề cho tất cả các nghề ựào tạo ở trình ựộ cao ựẳng nghề, trung cấp nghề; triển khai rộng chương trình ựào tạo liên thông giữa các cấp trình ựộ dạy nghề với các trình ựộ ựào tạo cao hơn trong hệ thống giáo dục quốc dân với các nước phát triển trên thế giới; mở rộng áp dụng các chương trình dạy nghề tiên tiến của nước ngoài và dạy nghề bằng tiếng Anh; triển khai chương trình liên kết, liên doanh trong dạy nghề ựể ựưa sinh viên ra nước ngoài học những nghề có kỹ thuật, công nghệ cao mà trong nước có nhu cầu nhưng chưa có ựủ ựiều kiện ựào tạọ 100% trường cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề ựược kiểm ựịnh chất lượng dạy nghề. 100% các nghề có tiêu chuẩn kỹ năng nghề ựều ựược tổ chức ựánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho người lao ựộng có yêu cầụ [6].

Căn cứ vào nhiệm vụ ựược giao trong quy chế hoạt ựộng của TTDN,

các TTDN tắch cực liên kết với các trường dạy nghề, các trường cao ựẳng, ựại học có uy tắn ựể tiến hành mở các lớp dạy nghề dài hạn, các lớp trung học chuyên nghiệp, các lớp ựại học tại chức - ựể góp phần nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho ựội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trên ựịa bàn toàn huyện.

Tổ chức lao ựộng sản xuất và dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp giáo dục: thành lập các xưởng vừa thực hành nghề, vừa làm dịch vụ tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh có môi trường thực tập thực sự, tạo ựiều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh khẳng ựịnh tay nghề trước những yêu cầu cụ thể của thực tế, ựồng thời cũng là môi trường thắ ựiểm tiếp cận với cơ chế thị trường, góp phần khẳng ựịnh sự tồn tại của nghề trong giai ựoạn mớị

- đầu tư trang thiết bị, ựầu tư con người ựể hình thành một phòng tư vấn nghề nghiệp "chuẩn", góp phần thiết thực vào công tác tư vấn nghề cho mọi

ựối tượng trên ựịa bàn toàn huyện (kể cả những ựối tượng có nhu cầu tư vấn lại, những ựối tượng chuyển ựổi nghề nghiệp).

4.4.2.3. Dự báo phát triển ựào tạo nghề tại các TTDN ở Hiệp Hoà

Căn cứ Luật Dạy nghề; Kết luận Bộ Chắnh trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.Ư 2 (khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục và ựào tạo ựến năm 2020; Nghị quyết lần thứ 6 Ban chấp hành TW đảng khoá X về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ ựẩy mạnh CNH,HđH ựất nước; Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020; Dự thảo Chiến lược phát triển dạy nghề giai ựoạn 2011-2020; Quyết ựịnh 1956/2009/Qđ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt ựề án ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020, nhu cầu lao ựộng cho các ngành kinh tế của huyện và tỉnh; Tổng hợp thông tin phiếu ựiều tra về nguyện vọng ựược ựào tạo,chúng tôi ựưa ra dự báo phát triển ựào tạo nghề như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Dự báo về ngành nghề:

Bảng 4.14: Ngành nghề ựào tạo giai ựoạn 2010 - 2015

Ngành nghề Ghi chú Ngành nghề Ghi

chú

1. điện công nghiệp đang đT 8. Xây dựng dân dụng, công nghiệp Mở mới

2. Mộc mỹ nghệ đang đT 9. Sửa chữa khai thác thiết bị cơ khắ Mở mới

3. Trồng trọt, chăn nuôi đang đT 10. đào tạo lái xe ô tô Mở mới

4. May công nghiệp đang đT 11. Kế toán Mở mới

5. Hàn đang đT 12. Ngoại ngữ Mở mới

6. Thêu đang đT 13. Cấp thoát nước Mở mới

*Dự báo về quy mô tuyển sinh:

Căn cứ vào nguồn lực hiện có của các TTDN và những phân tắch ở trên, dự báo quy mô tuyển sinh thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.15: Dự báo quy mô tuyển sinh theo các ngành nghề

Theo ngành chuyên môn Năm

2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng số: 3200 3800 4090 4230 4610

1. điện công nghiệp 100 200 200 200 250

2. Mộc mỹ nghệ 250 250 250 250 250

3. Trồng trọt, chăn nuôi 450 450 450 400 400

4. May công nghiệp 1500 1600 1600 1600 1700

5. Hàn 250 250 250 300 350

6. Thêu 100 120 120 120 120

7. Tin học văn phòng 100 100 100 110 110

8. Xây dựng dân dụng, công nghiệp 100 150 150 180 200

9. Sửa chữa khai thác thiết bị cơ khắ 50 80 100 100 160

10. đào tạo lái xe ô tô 50 150 150 250 300

11. Kế toán 50 50 80 80 80

12. Ngoại ngữ 50 50 90 90 90

13. Cấp thoát nước 60 150 200 200 200

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 90 - 97)