3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá phát triển ựào tạo
Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu ựánh giá phát triển ựào tạo nghề của TTDN là cần thiết khách quan, có ý nghĩa rất quan trọng ựối với việc quản lý, ựiều hành ựào tạo và quản lý của các Trung tâm này, cụ thể là:
- Giúp cho lãnh ựạo có căn cứ khoa học ựể tổ chức và quản lý có hiệu quả các ựào tạo và quản lý dạy nghề của ựơn vị.
- Là căn cứ ựể ựánh giá, phân tắch tình hình sử dụng các nguồn lực của ựơn vị về cơ sở vật chất, thiết bị máy móc, ựội ngũ cán bộ giáo viên dạy nghề; là căn cứ ựánh giá kết quả, hiệu quả ựào tạo và quản lý của ựơn vị thông qua các chỉ tiêu gia tăng số lượng người học nghề hàng năm và chất lượng ựào tạo nghề hàng năm.
- Là căn cứ ựể lập kế hoạch phát triển ựào tạo nghề và quản lý dạy nghề của ựơn vị về cả quy mô và cơ cấu, giúp cho các nhà quản lý có những thông tin cần thiết làm căn cứ khoa học ựể xây dựng chiến lược phát triển Trung tâm theo hình thức ựã chọn lựạ
- Thông qua việc tắnh toán và phân tắch các chỉ tiêu sẽ chỉ ra ựược những biến ựộng và xu hướng phát triển của ựơn vị, làm cơ sở lựa chọn các giải pháp, củng cố và phát triển ựào tạo nghề của ựơn vị ngày ựạt ựược kết quả cao hơn.
- Giúp lãnh ựạo cấp trên hiểu rõ tình hình của ựơn vị từ ựó cấp trên có những tháo gỡ, tạo ựiều kiện kịp thời ựể các TTDN phát triển.
3.3.1. Phát triển về quy mô
- Số lượng tuyển sinh hàng năm - Số nghề ựào tạo hàng năm - Số cán bộ giáo viên cơ hữu - Số lao ựộng ựược học nghề. - Thiết bị dạy học
3.3.2. Phát triển theo chiều rộng
- Số nghề ựào tạo mới hàng năm
- đào tạo theo nhu cầu ựặt hàng của doanh nghiệp
- đa dạng hoá các loại hình dạy nghề, trình ựộ nghề gồm dạy nghề
- Số học sinh, số lớp học nghề dài hạn (Học nghề trên 3 tháng,Trung cấp nghề, Cao ựẳng nghề)
- Số học sinh, số lớp học liên kết THCN, Cđ, đH
3.3.3. Phát triển theo chiều sâu
- đào tạo theo nhu cầu, dạy nghề theo mô hình phù hợp cho người học nghề; phù hợp về thời gian, chương trình họcẦ
- Trình ựộ ựội ngũ giáo viên: tỷ lệ % trên chuẩn, % ựạt chuẩn và % chưa chuẩn (theo Luật Dạy nghề), % chuẩn nghiệp vụ sư phạm, % thạo tin học, ngoại ngữ, % giáo viên ựạt giải tỉnh, giải quốc giạ
- Phối hợp với doanh nghiệp trên ựịa bàn ựể dạy nghề - Tỷ lệ % người có việc làm sau ựào tạọ
- Kết hợp hài hoà vừa dạy nghề, vừa tổ chức sản xuất kinh doanh tăng nguồn thụ
- Chất lượng ựào tạo ựáp ứng nhu cầu của thị trường lao ựộng. - Khả năng dự tắnh dự báo nhu cầu lao ựộng
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thực trạng phát triển ựào tạo nghề của các TTDN ở huyện Hiệp Hòa
4.1.1. Cơ sở vật chất
đánh giá chung về cơ sở vật chất: mặc dù trong 3 năm gần ựây cán bộ giáo viên các Trung tâm ựã phát huy hết nội lực, tranh thủ mọi nguồn tài trợ giúp ựỡ ựể trang bị cơ sở vật chất phục vụ tốt hơn cho công tác dạy nghề song nhìn chung cơ sở vật chất của các TTDN còn thiếu nhiều so với yêu cầu ựề rạ Vắ dụ: Phòng máy may công nghiệp của TTDN Hiệp Hòa và TTDN Xuân Xuân lẽ ra phải có ựầy ựủ các loại máy (theo ựúng tiêu chuẩn của các công ty may) gồm máy may 2 kim ựiện tử, máy cắt, máy ựột dập khuy, máy vắt sổ, bàn là hơị.. phục vụ cho ựào tạo máy may công nghiệp. Tại TTDN Hiệp Hòa và TTDN Xuân Xuân mới chỉ có 450 máy may công nghiệp 1 kim; số máy may dân dụng không còn dùng ựể ựào tạo vì không có người học may dân dụng; không có máy may ựiện tử, máy thùa khuỵ Hiện tại thị trường ựang cần dùng rất nhiều công nhân lành nghề, sử dụng thành thạo trang thiết bị hàn cao (2G, 3G, 4G) thì Trung tâm mới chỉ ựầu tư ựược những trang thiết bị hàn thông thường). Xưởng thực hành ựiện cơ khắ của các Trung tâm còn nghèo nàn.
Bảng 4.1: Tình hình ựầu tư về cơ sở vật chất của 3 TTDN So sánh Danh mục đVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09/08 10/09 Tăng BQ 10/08 1. DT mặt bằng m2 21775 21775 30775 0 9000 45% 2. DT xây dựng + Nhà tầng m2 1399 1399 1699 0 300 23% + Nhà cấp 4 m2 1620 1620 1620 0 0 0% 3. Hội trường Phòng 10 10 15 0 5 50% 4. Phòng học L. Thuyết Phòng 60 65 78 5 18 30% 5. Phòng học T.Hành Phòng 62 68 80 6 12 30% 6. Bàn ghế bộ 1500 1700 2100 200 400 40%
7. Máy may dân dụng chiếc 230 230 230 0 0 0%
8. Máy may công nghiệp chiếc 200 300 450 100 150 125%
9. Máy hàn chiếc 4o 40 40 0 0 0% 10. Máy vi tắnh bộ 200 250 400 50 200 100% 11. Thiết bị ựiện bộ 1000 2000 2500 100 500 150% 12. Thiết bị thêu bộ 2000 3000 5000 1000 2000 250% 13. Phòng khách Phòng 10 15 18 5 8 80% 14. Phòng làm việc Phòng 40 48 56 8 16 40%
(Nguồn: Sở Lao ựộng TB&XH Bắc Giang, tháng 12/2010 )
4.1.2. Cán bộ quản lý và giáo viên
Về biên chế, nhân lực: Theo nhu cầu thực tế và Luật Dạy nghề, thì khối lượng công việc mà các Trung tâm ựang thực hiện yêu cầu tối thiểu phải có một giám ựốc, hai phó giám ựốc, một tổ trưởng ựào tạo, một kế toán
và khoảng 35 giáo viên, so với nhu cầu thì ựội ngũ giáo viên của các trung tâm còn thiếu rất nhiềụ để hoàn thành tốt các khối lượng công việc, các Trung tâm ựã phải ký hợp ựồng với khoảng 40-60 giáo viên và các nghệ nhân, người lao ựộng lành nghề về Trung tâm cùng tham gia giảng dạỵ
Bảng 4.2: Sự biến ựộng về ựội ngũ cán bộ, giáo viên tại 3 TTDN
đVT: người So sánh Chức danh Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09/08 10/09 Tăng BQ 10/08 1. Giám ựốc 3 3 3 0 0 0 2. Phó Giám dốc 1 1 1 0 0 0 3. Hành chắnh 1 1 1 0 0 0
4. Giáo viên biên chế 21 21 26 0 4 23,8
5. Hợp ựồng thời vụ 36 42 65 6 23 80,6
(Nguồn: Sở Lao ựộng TB&XH Bắc Giang, tháng 12/2010 và tắnh toán)
Qua bảng trên chúng ta thấy từ năm 2008-2010 nhu cầu giáo viên tăng rất lớn, trong khi ựó số lượng GV biên chế của 3 trung tâm mới chỉ tăng ựược có 4 người, giáo viên hợp ựồng tăng 23 ngườị Tổng số GV thực dạy năm 2010 là 91 người (biên chế mới có 26/91, bằng 28,6%), giáo viên hợp ựồng chiếm tỷ lệ lớn 65/91, bằng 71,4%. đây là một thách thức lớn cho công tác quản lý và phát triển ựào tạo nghề. Số lượng giáo viên thiếu nhiều, trong khi nhu cầu dạy ngày càng nhiều, nhu cầu học nghề ngày càng cao, ựây thực sự là một thách thức lớn, ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả hoạt ựộng dạy nghề trong những năm quạ
Tóm lại, qua xem xét ựặc ựiểm của huyện và các TTDN, chúng tôi thấy, Hiệp Hoà có ựiều kiện rất thuận lợi ựể phát triển ựào tạo nghề vì:Có sự
quan tâm chỉ ựạo sát xao của Huyện uỷ, HđND- UBND huyện và sự ựồng thuận của các cơ quan ựoàn thể, các cấp chắnh quyền; Vị trắ ựịa lý thuận tiện, gần các khu công nghiệp lớn có nhu cầu sử dụng lao ựộng rất lớn, số dân trong ựộ tuổi lao ựộng rất lớn; số học sinh ựang học ở các cấp rất nhiều, tỷ lệ học sinh không thi ựỗ đH, Cđ rất lớn (khoảng 68%) ựây là nguồn học sinh rất lớn cho dạy nghề; đầy ựủ 3 loại hình TTDN, diện tắch mặt bằng, nguồn giáo viên ựảm bảo cho phát triển ựào tạo nghề.
Bảng 4.3: Kết quả ựiều tra năng lực GV và CBQL của 3 TTDN năm 2010
đVT: người
Trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ
TT Tên TTDN Số lượng giáo viên đại học Cao ựẳng TH CN NV sư phạm Thạo tin học Trình ựộ A ngoại ngữ trở lên GV giỏi cấp tỉnh 1 Hiệp Hoà 45 25 18 2 39 45 28 9 2 Xuân Xuân 22 7 4 11 16 22 12 1 3 Hà Phong 24 7 13 4 18 24 17 11 Tổng cộng 91 39 35 17 73 91 57 21
(Nguồn: kết quả ựiều tra thực tế, tháng 12 năm 2010)
Chất lượng giáo viên là quan trọng ựối với hoạt ựộng dạy nghề, nhân tố này có tắnh chất quyết ựịnh tới thương hiệu của các TTDN, quyết ựịnh tới kết quả ựào tạo của cácTrung tâm. Vì vậy trong những năm qua, các Trung tâm ựã ựầu tư nâng cao chất lượng giáo viên và khuyến khắch ựộng viên tạo mọi ựiều kiện ựể những giáo viên thực sự có năng lực tham gia các hội thi lớn của tỉnh và toàn quốc. Tuy nhiên thành tắch còn rất khiêm tốn, chưa có giáo viên ựạt giải trong kỳ thi giáo viên giỏi cấp quốc giạ
4.1.3. Kết quả ựào tạo nghề
Bảng 4.4: Kết quả ựào nghề ngắn hạn tại 3 TTDN
đVT:Người
So sánh (%)
Nghề ựào tạo Năm
2008
Năm 2009
Năm
2010 09/08 10/09 10/08
điện công nghiệp 30 59 60 197 102 200
Mộc mỹ nghệ 26 120 236 462 197 908
Trồng trọt, chăn nuôi 850 645 425 76 66 50
May công nghiệp 141 385 1.384 273 359 982
Hàn 220 225 230 102 102 105
Thêu 28 57 225 204 395 804
Tin học VP 85 89 90 105 101 106
Tổng số 1.380 1.580 2.650 114 168 192
(Nguồn: Sở Lao ựộng TB&XH Bắc Giang, tháng 12/2010 và tắnh toán)
Với kết quả ựào tạo nghề ngắn ựã ựạt ựược tại các TTDN ở huyện trong 3 năm gần ựây cho thấy thấy vai trò của các TTDN trong dạy nghề và tạo việc làm cho người lao ựộng trên ựịa bàn huyện là vô cùng quan trọng. Tất cả các nghề ựều có số học viên tốt nghiệp tăng lên hàng năm với số lượng và tỷ lệ tăng rất caọ đặc biệt, nghề may công nghiệp và mộc mỹ nghệ năm 2010 ựã ựào tạo ựược gấp 9 lần số học sinh năm 2008; nghề thêu gấp 8 lần, ựây là một thành tắch nổi bật của các TTDN. Chỉ có nghề Trồng trọt, chăn nuôi là số học viên giảm, nguyên nhân do người học sau khi học xong khó vận dụng kiến thức ựã học vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp;
Bảng 4.5: Kết quả ựào tạo nghề của 3 TTDN các năm gần ựây
Chỉ tiêu đVT 2005 2008 2009 2010
1. Số nghề Nghề 3 7 7 7
2. Số lớp Lớp 4 45 46 65
3. Số xã ựược hưởng lợi Xã 4 13 19 21
4. Số Lđ ựược ựào tạo trong năm Người 230 1.380 1.580 2.738
- Số Lđ ựào tạo dài hạn Người 0 0 0 88
+ Nông thôn - 0 0 0 65
+ Thành thị - 0 0 0 23
- Số Lđ ựào tạo ngắn hạn Người 230 1.380 1.580 2.650
+ Nông thôn - 230 1.364 1.560 2.623
+ Thành thị - 0 16 20 27
5. Lđ ựã qua ựào tạo Người 230 1.380 1.580 2.738
- Tổng số lao ựộng 6.230 6.150 6.820 7.200
6. Tỷ lệ Lđ ựã qua ựào tạo % 3,4 22,4 23,2 38,1
(Nguồn: Sở Lao ựộng TB&XH Bắc Giang, tháng 12/2010 và tắnh toán)
Qua số liệu của bảng 4.5 chúng ta thấy số lao ựộng ựược ựào tạo dài hạn, ngắn hạn hàng năm ở các TTDN liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. điều này ựồng nghĩa với việc nếu các TTDN tiếp tục ựược ựầu tư ựúng mức về cơ sở vật chất và nhân lực thì ựây là sẽ là một kênh vô cùng quan trọng giúp huyện thực hiện ựược mục tiêu chiến lược trong những năm tới là nâng tỷ lệ người lao ựộng qua ựào tạo lên 40 - 50% vào năm 2015, góp phần tạo việc làm cho hàng ngàn lao ựộng trong ựó 98% là lao ựộng khu vực nông thôn.
Các TTDN ựều ựược giao chỉ tiêu dạy nghề miễn phắ cho lao ựộng nông thôn. Chỉ tiêu giao muộn (khoảng tháng 4, tháng 5 hàng năm), thời gian ựào tạo liên tục 3 tháng, trong ựó 90 lý thuyết và 312 tiết thực hành tại cơ sở, kiểm tra, thi kết thúc cuối khóạ Các văn bản hướng dẫn thường xuyên thay
ựổi theo năm, ban hành muộn. Kinh phắ chỉ ựược trả khi dạy xong và quyết toán, các TTDN rất khó khăn trong huy ựộng kinh phắ ựể dạy nghề. Hơn nữa, thời gian dạy liên tục nên học viên nghỉ học nhiều ựể kiếm sống vì vậy ảnh hưởng rất lớn ựến chất lượng và duy trì sĩ số.
Mặc dù vậy, các TTDN ựã thực hiện dạy nghề ựạt ựược những kết quả tốt. đa số các xã, thị trấn ựược hưởng lợị Số người học nghề xong tìm ựược việc làm thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.6: Số người học tìm ựược việc làm sau khi học nghề tại 3 TTDN
So sánh %
Nghề ựào tạo Năm
2008
Năm 2009
Năm
2010 09/08 10/09 10/08
điện công nghiệp 16 20 56 125 280 350
Mộc mỹ nghệ 18 92 127 511 138 706
Trồng trọt, chăn nuôi 248 135 106 54 79 43
May công nghiệp 136 372 1.129 274 303 830
Hàn 203 218 197 107 90 97 Thêu 8 16 186 200 1.163 2.325 Tin học VP 32 17 52 53 306 163 Tổng số có việc làm 661 870 1.853 132 213 280 Tổng số đT 1.380 1.580 2.650 114 168 192 Tỷ lệ có việc làm (%) 47,9 55,1 69,9 7,2 22 14,8
(Nguồn: Sở Lao ựộng TB&XH Bắc Giang, tháng 12/2010 và tắnh toán)
Kết quả qua bảng 4.6 chúng ta ựã phần nào thấy ựược chất lượng ựào tạo nghề cho người lao ựộng ở các TTDN ở huyện Hiệp Hoà là tốt. Số người có việc làm sau ựào tạo ở các nghề: điện công nghiệp, may công nghiệp, thêu, tin học có số người tìm ựược việc làm nhiềụ Tuy nhiên qua ựiều tra thực tế
chúng tôi thấy nghề trồng trọt, chăn nuôi và hàn, số người học nghề và có việc làm sau ựào tạo giảm nhiều, qua ý kiến của người học nguyên nhân do các trung tâm ựào tạo các nghề này học viên rất khó vận dụng vào thực tiễn, thời gian học nghề, chương trình học chưa phù hợpẦ
Với cách thức tư vấn, ựịnh hướng nghề nghiệp, rồi mới tiến hành dạy nghề, khi dạy xong nghề lại tiếp tục tư vấn giới thiệu việc làm, các TTDN là những ựịa chỉ tin cậy của người lao ựộng trong việc học nghề ựể có ựược việc làm. đặc biệt năm 2010 các TTDN ựã ựào tạo tin học văn phòng cho ựối tượng là cán bộ, công chức xã góp phần nâng cao năng lực công tác cho ựối tượng nàỵ
Nhìn chung tỷ lệ lao ựộng có việc làm sau ựào tạo ựều tăng lên sau các năm với mức ựộ tăng khá cao, với xu thế tăng trưởng ổn ựịnh.
4.2. đánh giá phát triển ựào tạo nghề
Qua quá trình khảo sát, ngoài việc tìm ra những nỗ lực của các TTDN, tìm ra những kết quả trong quá trình dạy nghề và tạo việc làm cho lao ựộng mà 3 trung tâm ựã ựạt ựược, chúng tôi chú ý ựến các ựánh giá của người học, cán bộ quản lý, giáo viên, người sử dụng lao ựộng nhằm ựưa ra giải pháp ựể phát triển ựào tạo nghề bền vững, tiến bộ cho các TTDN trên ựịa bàn huyên.
để thực hiện mục tiêu này chúng tôi ựã tiến hành phát phiếu ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp, thu thập các thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: từ người ựăng ký học nghề, người ựang học nghề, người ựã học xong nghề, người sử dụng lao ựộng học nghề của các trung tâm; phỏng vấn giáo viên và những người tham gia quản lý ựào tạo, phỏng vấn các cấp lãnh ựạo quản lý trực tiếp và một số chuyên gia chuyên kiểm ựịnh và ựánh giá chất lượng dạy nghề.
4.2.1. Từ người ựăng ký học nghề
Bảng 4.7: Kết quả ựiều tra ý kiến người ựăng ký học nghề tại 3 TTDN
đVT: người
Trung tâm dạy nghề Chỉ tiêu
Hiệp Hòa Xuân
Xuân
Hà Phong
* Số người ựiều tra xin ý kiến 50 50 50
- Số người ựến học do có nhu cầu từ bản thân 47 45 48
- Số người biết ựược thông tin từ:
+ Do có thông tin từ UBND xã, thị trấn 50 0 14
+ Do giáo viên của đNN cung cấp 0 0 0
+ Do bạn bè cung cấp 0 6 17
+ Do tuyên truyền, quảng cáo của TTDN 0 44 19
(Nguồn: kết quả ựiều tra thực tế, tháng 5 năm 2010)
Bảng 4.7 cho thấy kết quả ựiều tra học viên ựến ựăng ký học nghề, ựã thu ựược rất nhiều ý kiến, giúp cho việc ựánh giá tương ựối chắnh xác về kết