Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Tuần : 19. Tuần : 19. Tiết chương trình : 91, 92. BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Theo Chu Qu ang Tiềm) Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức : -Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. 2. Kỹ năng : -Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. 3. Thái độ : -Cảm nhận được việc đọc sách. II. Chuẩn bò : Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn. III. Các họat động trên lớp : 1. Ổn đònh : só số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) -Kiểm tra bàisoạn của hs. 3.Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ 15’ -Gọi hs đọc chú thích sao và trả lời câu hỏi. ?. Tóm tắt sơ lược về tác giả ? -GV chốt ý chính cho hs ghi bài. -Hướng dẫn hs đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc. -GV nhận xét cách đọc. ?. Bố cục văn bản chia làm mấy phần ? ?. Bài văn viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? ?. Theo dõi đoạn 1 : nêu lên nội dung gì ? ?. Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghóa gì -Đọc chú thích sao, tóm tắt phần tác giả. -Trích dòch từ sách “Danh nhân TQ – bàn về niềm vui, nỗi khổ của người đọc sách”. -Đọc theo hướng dẫn của GV. -Giọng đọc khúc chiết, rõ ràng, biết thể hiện giọng điệu lập luận. -3 phần + P1 : “Học vấn …… phát hiện thế giới mới”. + P2 : “Lòch sử … lực lượng”. + P3 : Phần còn lại. -Nghò luận. -Đọc thầm đoạn 1. -Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách. -Đọc sách là con đường của học vấn vì : I. Giới thiệu văn bản : 1. Tác giả : Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà só học và lí luận của Trung Quốc. 2. Văn bản : Bài viết này là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghó, là lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. 3. Bố cục : -Khẳng đònh tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách. -Các khó khăn, nguy hại của việc đọc sách. -Phương pháp đọc sách. II. Tìm hiểu văn bản : 1. Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách : -Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn vì : 1 20’ ? ?. Tác giả đã chỉ ra những lí lẽ nào để làm rõ ý nghóa đó ? ?. Nhận xét cách lặp luận ở đây ? ?. Để nâng cao học vấn thì bước đọc sách có ích lợi quan trọng như thế nào ? ?. Quan hệ giữa hai ý nghóa đó như thế nào ? * GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm : ?. Nhận xét cách lặp luận (hệ thống các luận điểm, quan hệ giữa các luận điểm) ? ?. Em đã thấy sách có ý nghóa gì, chứng minh một tác phẩm cụ thể ? -Theo dõi đoạn 2 : ?. Vì sao cần lựa chọn sách mà đọc ? ?. Đọc sách có dễ không ? ?. Theo ý kiến của tác giả cần lựa chọn sách đọc như thế nào ? ?. Có nên dành thời gian đọc sách thường thức không ? Vì sao ? + Sách ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tích lũy được. + Những cuốn sách có giá trò là những cột mốc trên con đường phát triển học thức của nhân loại. + Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghìn năm. -Lặp luận chặt chẽ, cụ thể và tự nhiên. -Đọc sách là con đường (nâng cao) tích lũy vốn tri thức. -Quan hệ nhân quả -HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. -HS tự bộc lộ. -Đọc đoạn 2. -Sách nhiều tràn ngập người ta không chuyên sâu. -Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn → lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách không thật có ích. -Lựa chọn sách : + Chọn cho tinh, đọc kó có lợi cho mình. + Cần đọc kó các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lónh vực chuyên môn. -HS thảo luận trả lời. -Không thể xem thường đọc sách thường thức vì : Tác giả đã khẳng đònh thật đúng : “Trên đường đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn +Sách ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy được. +Những cuốn sách có giá trò có thể xem là những cột mốc trên con đường học thức của nhân loại. +Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghìn năm. -Đọc sách là con đường tích lũy nâng cao vốn tri thức. 2. Phương pháp đọc sách : a) Cách lựa chọn : -Sách nhiều tràn ngập. → người ta không chuyên sâu. -Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn. → lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách không thật có ích. -Lựa chọn sách : +Chọn cho tinh, đọc kó có lợi cho mình. +Cần đọc kó các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lónh vực chuyên môn. 2 25’ 5’ 5’ -Theo dõi đoạn cuối : ?. Tác giả hướng dẫn cách đọc sách như thế nào ? Em rút ra được những cách đọc sách tốt nhất nào ? ?. Tác giả đưa ra cách đọc sách có phải chỉ để đọc mà còn học làm người, em có đồng ý không? Vì sao ? ?. Nhận xét các nguyên nhân cơ bản tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao của văn bản ? ?. Từ đó em rút ra được bài học nào từ văn bản này ? -Gọi hs đọc ghi nhớ. -Hướng dẫn hs luyện tập. -Phát biểu điều mà em thấm thiết nhất khi đọc bài “Bàn về đọc sách”. khác, vì thế không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn”. -HS đọc đoạn cuối. -HS tóm tắt đoạn văn. → Đọc sách vừa học tập tri thức, còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. -Nhận xét. -Lí lẽ thấu tình đạt lí. -Ngôn ngữ yên bác của người nghiên cứu tích lũy. -Bố cục chặt chẽ hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên. -Cách viết giàu hình ảnh, có tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao. -HS tự bộc lộ. -Đọc sách cần chuyện sâu, nhưng cần cả đọc rộng, có hiểu rộng nhiều lónh vực mới hiểu sâu một lónh vực. -Đọc ghi nhớ. -HS tự phát biểu cảm nghó của mình. b) Cách đọc sách : -Đọc : vừa đọc, vừa nghó. -Đọc có kế hoạch, có hệ thống. → Đọc sách vừa học tập tri thức mà còn rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. III. Tổng kết : (ghi phần ghi nhớ SGK). IV. Luyện tập : HS tự bộc lộ. 4. Củng cố : (4’) Đọc lại đoạn cuối. 5. Dặn dò : (1’) -Học thuộc bài. -Chuẩn bò bài mới : Khởi nghóa. 3 Tuần : 19. Tuần : 19. Tiết chương trình : 93. KHỞI NGỮ Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức : -Nhận biết khởi ngữ để không bò nhầm lẫn với chủ ngữ của câu và không coi khởi ngữ là “bổ ngữ đảo”. 2. Kỹ năng : -Nhận biết vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò : Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này ?). 3. Thái độ : -Sử dụng khởi ngữ tốt nhờ biết vai trò của nó trong câu và ngữ pháp Tiếng Việt cho phép dùng nó ở đầu câu. II. Chuẩn bò : Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài tập. III. Các họat động trên lớp : 1. Ổn đònh : só số. 2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra bài tập ở nhà của hs. 3.Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 20’ -Gọi hs đọc VD SGK, ghi lại các từ in đậm lên bảng, nêu câu hỏi: -Phân biệt các từ in nghiêng với chủ ngữ trong những câu sau về vò trí trong câu và quan hệ với vò ngữ. -Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào ? -Vậy các từ ngữ đứng trước chủ ngữ ta gọi là gì ? -Hiểu thế nào là khởi ngữ ? Vai trò của nó trong câu ? -Đọc các ví dụ SGK và trả lời các câu hỏi : -Xác đònh chủ ngữ : a).Từ anh thứ hai → chủ ngữ. b).Tôi → chủ ngữ. c).Chúng ta → chủ ngữ. -Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ. +Về vò trí : Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ. +Về quan hệ với vò ngữ : Các từ in đậm không có quan hệ chủ – vò với vò ngữ. -Những quan hệ từ : về, đối, với. -Ta gọi là khởi ngữ. I. Đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu : -Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. -Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ như : về, đối, với. 4 20’ -Đặc điểm của khởi ngữ về cấu tạo ? -Gọi hs đọc ghi nhớ. -GV hướng dẫn hs làm các bài tập SGK. 1).Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau : 2).Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ. (có thể thêm trợ từ thì). -Đọc ghi nhớ. -Đọc và trả lời câu hỏi SGK. II. Luyện tập : * Bài tập 1 : Khởi ngữ trong các đoạn trích sau : a).Điều này. b).Đối với chúng mình. c).Một mình. d).Làm khí tượng. e).Đối với cháu. * Bài tập 2 : Chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ a).Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b).Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được 4. Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ. (4’) 5. Dặn dò : (1’) -Học thuộc bài, xem lại các bài tập. -Chuẩn bò bài mới : “Phép phân tích và tổng hợp”. Tuần : 19. Tuần : 19. Tiết chương trình : 94. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức : -Chỉ ra được đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp. 2. Kỹ năng : -Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp trong làm bài văn nghò luận. 3. Thái độ : -Thái độ học nghiêm túc. II. Chuẩn bò : Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài tập. III. Các họat động trên lớp : 1. Ổn đònh : só số. 2.Kiểm tra bài cũ : (3’) -Khi làm bài văn chứng minh em thường triển khai luận điểm theo một cấu trúc như thế nào ? 3.Bài mới : 5 TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 20’ -Gọi hs đọc văn bản và hướng dẫn trả lời câu hỏi (Trang phục) SGK. * MR : Tổng hợp là gì ? Tổng hợp là một phương pháp tư duy ngược lại với phân tích. Nó đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận đònh chung về sự vật ấy. -Ở đoạn mở đầu bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì ? -Bài văn đã nêu ra những hiện tượng gì về trang phục ? Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc nào trong cách ăn mặc của con người ? -Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra hai luận điểm đó ? -Qua tìm hiểu đoạn văn, cho biết thế nào là phép phân tích ? -Gọi hs đọc ghi nhớ chấm 2. -Từ tổng hợp qui tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ? -Nêu các điều kiện qui đònh cái đẹp của trang phục như thế nào ? -Sau khi đã nêu một số biểu hiện của “Những qui tắc ngầm” về -Đọc và trả lời câu hỏi. * Nên hiểu : -Phương pháp phân tích là gì ? +Là đem một hiện tượng, sự vật, một khái niệm mà phân chia các bộ phận tạo thành nhằm tìm ra các tính chất, đặc điểm bản chất của chúng cùng mối quan hệ qua lại của chúng với nhau. Đó là sản phẩm phân tích. -Nêu lên vấn đề văn hóa trong trang phục, vấn đề các qui tắc ngầm của văn hóa buộc mọi người phải tuân theo. -Có 3 hiện tượng -Hiện tượng ăn mặc không đồng bộ. -Nêu vấn đề ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ. -Hiện tượng ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung (cộng đồng) và hoàn cảnh riêng (công việc, sinh hoạt). -Ăn mặc phù hợp với đạo đức : giản dò, hòa mình với cộng đồng. -Tác giả tách ra từng trường hợp để cho ta thấy “qui luật ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc. -Đọc ghi nhớ (chấm 2). -Trang phục phải phù hợp với văn hóa, đặc điểm môi trường, đẹp. -Tổng hợp để chốt lại vấn đề. I.Tìm hiểu phép lập luận, phân tích, tổng hợp : -Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. 6 20’ trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề ? Phép lập luận này thường được đặt ở vò trí nào trong bài văn ? -Từ đó ta hiểu thế nào là tổng hợp ? -Gọi hs đọc ghi nhớ chấm 3. -Để làm rõ ý nghóa của một sự vật, hiện tượng nào đó người ta thường chú ý điều gì ? -Gọi hs đọc ghi nhớ. -Hướng dẫn hs làm bài tập. 1).Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm : “Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. 2).Tác giả đã phân tích những lí -Lập luận tổng hợp thường đặt vò trí ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản. -Đọc ghi nhớ (chấm 3). -Đọc ghi nhớ. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. → Để làm rõ ý nghóa của một sự vật, hiện tượng nào đó người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp. -Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thuyết, so sánh, đối chiếu, … và cả phép lập luận, giải thích, chứng minh. -Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không cóphân tích thì không có tổng hợp, lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài ở phần kết luận của phần hoặc toàn bộ văn bản. II. Luyện tập : 1). Phân tích ý : “Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn” : + Học vấn là của nhân loại. + Học vấn là của nhân loại do sách lưu truyền lại mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy được. + Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người, thu lượm được suốt mấy nghìn năm qua. 2). Phân tích lí do phải chọn 7 do phải chọn sách để đọc như thế nào ? 3).Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào ? 4).Qua đó em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận ? -Đọc và trả lời câu hỏi. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Đọc và trả lời câu hỏi. sách mà đọc : -Do sách nhiều, chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích. -Do sức người có hạn, không chọn sách thì lãng phí sức mình. -Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức. 3). Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách : -Không đọc thì không có điểm xuất phát cao. -Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức. -Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi, không đọc xuể, đọc không có hiệu quả. -Đọc ít mà kó quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa, không lợi ích gì. 4). Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi – hại, đúng – sai, thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. 4. Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ (4’) 5. Dặn dò : (1’) -Học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bò bài mới : Luyện tập phân tích và tổng hợp. 8 Tuần : 19. Tuần : 19. Tiết chương trình : 95. LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức : -Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong làm văn nghò luận. 2. Kỹ năng : -Giúp hs có kó năng phân tích và tổng hợp trong lập luận. 3. Thái độ : -Hứng thú học tập. II. Chuẩn bò : Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài tập. III. Các họat động trên lớp : 1. Ổn đònh : só số. 2.Kiểm tra bài cũ : (2’) -Thế nào là phân tích tổng hợp ? Cho ví dụ. 3.Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ 10’ -Gọi hs đọc và nhận dạng đánh giá. 1).Cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào ? -Gọi hs đọc đoạn b và chỉ ra trình tự phân tích. 2).Hiện nay có một số hs học qua loa, đối phó, không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó ? -Đọc đoạn văn a và thảo luận nhóm chỉ ra trình tự phân tích đoạn văn. -Đọc và chỉ ra trình tự phân tích. -Đọc và phân tích lối học đối phó và nêu tác dụng. -HS thảo luận, giải thích hiện tượng, phân tích. * Bài tập 1 : Chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn : a).Từ “cái hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”, tác giả chỉ ra từng cái hay hợp thành cái hay cả bài. +Cái hay ở các điệu xanh. +Ở những cử động. +Ở các vần thơ. +Ở các chữ không non ép. b).Trình tự phân tích : -Đoạn nhỏ mở đầu, nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. -Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng quan niệm, đúng sai như thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mọi người. * Bài tập 2 : Phân tích thực chất của lối học đối phó. -Học đối phó là học không lấy việc học làm mục đích, xem việc học là việc phụ. 9 10’ 10’ 3).Em hãy phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách (dựa vào văn bản về cách đọc sách) – Chu Quang Tiêm. 4).Hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài “Bàn về cách đọc sách”. -HS thảo luận đưa ra kết luận. -HS tự viết đoạn văn tổng kết ở cuối bài. -Học đối phó là việc học bò động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử. -Do học bò động nên không thấy hứng thú, mà đã không hứng thú thì chán học, hiệu quả thấp. -Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học. -Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch. * Bài tập 3 : Phân tích các lí do bắt buộc mọi người phải đọc sách. -Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích lũy từ xưa đến nay. -Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. -Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kó, hiểu sâu, quyển nào nắm chắc được quyển đó, như thế mới có ích. -Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, còn cần phải đọc rộng, kiến thức rộng giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn. * Bài tập 4 : Tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sách. -Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc kó, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng, để hổ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. 4. Củng cố : (2’) Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. 5. Dặn dò : (1’) Chuẩn bò bài mới : Tiếng nói của văn nghệ. . 10 [...]... quan và có sức thuyết phục -Nội dung bài viết phải giản dò, dễ hiểu, tránh viện dẫn sách vở dài dòng, không cần thiết 2.Yêu cầu về cấu trúc : -Bài viết phải gồm đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài -Bài viết phải có luận điểm,luận cứ, lập luận rõ ràng III Chuẩn bò bài viết ở nhà: số đoạn văn tham khảo để chuẩn đã giới thiệu bò cho bài viết ở nhà -Trình bày bằng một bài văn nghò luận có MB, TB, KB -Xác... : só số 2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh 3 .Bài mới : 29 TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -GV chép đề lên bảng -Đề yêu cầu gồm có : +Kiểu bài +Bài viết cần đủ bố cục 3 phần : Mở bài, thân bài và kết bài HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS chép đề vào giấy kiểm tra -HS chú ý lắng nghe NỘI DUNG * GV chép đề lên bảng : * Đề bài : Em hãy viết bài nghò luận về một sự việc hiện tượng đời sống “Hậu quả của việc... (4’) -Nắm cách làm bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống -Viết bài hoàn chỉnh về Nguyễn Hiền 5 Dặn dò : (1’) Chuẩn bò bài mới : “chương trình đòa phương”(phần tập làm văn) 20 -Muốn làm tốt bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống phải tìm hiểu kó đề bài, phân tích sự việc hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sữa chữa sau khi viết -Dàn ý chung : + Mở bài : Giới thiệu... Học sinh : SGK, bài học, bài soạn III Các họat động trên lớp : 1 Ổn đònh : só số 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) -Nêu dàn ý chung cách làm bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội 3 .Bài mới : TG 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -Gọi HS đọc 4 đề bài SGK và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi -Các đề trên có điểm gì giống nhau ? Chỉ ra những điểm giống nhau đó HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Đọc các đề bài và trả lời... của mình 3).Viết bài : vào vở bài tập Khi viết đoạn -Viết từng phần, từng đoạn văn HS có thể lấy cái chung -Phân tích, đánh giá hoặc tư cách cá nhân để viết -Chú ý câu chữ, cách diễn đạt, …… 4) Đọc lại bài và sữa chữa : -Lỗi dùng từ, đặt câu -Lỗi liên kết, lỗi logic -Đọc ghi nhớ SGK -> Ghi nhớ SGK : 19 nhớ 9 -Hướng dẫn HS làm bài tập -Đọc yêu cầu bài tập -Gợi ý để HS độc lập làm bài -HS trình bày... -Lập dàn ý ? (gợi ý : Sắp xếp ý theo bố cục bài nghò luận SGK) -Khi lập dàn ý của một văn bản ta tiến hành mấy bước ? -Viết bài, GV hướng dẫn HS viết một số đoạn -Gọi HS đọc đoạn văn của mình, rồi cho HS nhận xét GV nhận xét sau cùng -Đọc lại bài và sữa chữa bài -GV chốt ý lại Gọi HS đọc ghi đề bài. (Mỗi em 1 đề bài) bày nhận xét, suy nghó, nêu ý kiến II Cách làm bài nghò luận -Đọc và trả lời câu hỏi về... khảo, đồ dùng dạy học Học sinh : SGK, bài học, bài soạn III Các họat động trên lớp : 1 Ổn đònh : só số 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) -Chuẩn bò bước vào thế kỉ mới em sẽ làm gì ? 3 .Bài mới : TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Gọi hs đọc chú thích dấu sao, -Đọc chú thích dấu sao chốt ý chính, cho hs ghi bài -Chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống -Mở rộng... việc, hiện tượng có vấn đề + Thân bài : Liên hệ thực tế, phân tích các mặt đánh giá, nhận đònh + Kết bài : kết luận, khẳng đònh, phủ đònh, lời khuyên -Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích nhận đònh, đưa ra ý kiến, có suy nghó và cảm thụ riêng của người viết III Luyện tập : -Lập dàn ý cho 4 đề bài (Về Nguyễn Hiền) 1 Mở bài : Giới thiệu chung về Nguyễn Hiền 2.Thân bài : -Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền... theo SGK) a) Mở bài : -Tiến hành 4 bước : -Giới thiệu hiện tượng Phạm 1.Tìm hiểu đề Văn Nghóa 2.Lập dàn ý -Nêu sơ lược ý nghóa của 3.Viết bài tấm gương Phạm Văn 4.Đọc lại bài viết và sữa chữa Nghóa b).Thân bài : -Phân tích việc làm của Phạm Văn Nghóa -Đánh giá ý nghóa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghóa c) Kết bài : -Khái quát ý nghóa của tấm gương Phạm Văn Nghóa -Rút ra bài học cho bản... * Bài tâp 5 :Viết đoạn văn của GV ngắn -Dựa vào văn bản “Chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới” để viết -Cấu trúc : Viết bài nghò luận có luận điểm, luận cứ và lập luận cụ thể, rõ ràng 4 Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ 5 Dặn dò : -Làm tiếp bài tập 5 ở nhà -Sưu tầm thêm 5 ví dụ thành phần phụ chú -Chuẩn bò bài viết số 5 Tuần : 21 Tiết chương trình : 104, 105 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 05 Ngày dạy : I Mục tiêu bài . Học sinh : SGK, bài học, bài soạn. III. Các họat động trên lớp : 1. Ổn đònh : só số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) -Kiểm tra bài soạn của hs. 3 .Bài mới : TG HOẠT. (1’) -Học thuộc bài. -Chuẩn bò bài mới : Khởi nghóa. 3 Tuần : 19. Tuần : 19. Tiết chương trình : 93 . KHỞI NGỮ Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: Giúp HS