Vài nét về Mẫu giáo án Giảng bài nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn cơ sở. Để giúp các đ/c cán bộ Đoàn( Cán bộ Đoàn tình nguyện) tham gia giảng dạy tốt ở các lớp đào tạo, bồi dỡng, tập huấn cán bộ Đoàn cơ sở; tôi đề xuất một mẫu giáo án giảng bài nghiệp vụ Công tác Đoàn- Đội- HộiLHTNVN nh sau: I- Xác định t tởng chỉ đạo( ngầm xác định): Trên cơ sở nắm vững cơ sở lý luận Mác- lê nin, T tởng Hồ Chí Minh; đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nớc; chủ trơng, NQ của Đoàn- Đội- HộiLHTNVN về công tác giáo dục, lý luận về giáo dục học, tâm lý học, về giáo dục TTN, giáo học pháp, các năng lực của ngời thầy giáo, để vận dụng năng động, sáng tạo vào giảng dạy nhằm giúp học viên nắm vững và vận dụng đợc những kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ công tác Đoàn- Đội- HộiLHTNVN. Vấn đề cốt tử của dạy học là nắm vững kiến thức để làm dễ hóa, cụ thể hóa kiến thức để phân tích, giảng giải cho ngời học dễ hiểu, dễ vận dụng; nếu cha làm đợc nh vậy thì cha đạt yêu cầu đối với ngời dạy. II- Mục đích, yêu cầu: - Làm cho học viên nắm vững, sâu sắc những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ công tác Đoàn- Đội- HộiLHTNVN và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn công tác. - GV phải soạn giáo án đầy đủ, tìm đợc phơng pháp giảng dạy phù hợp đạt hiệu quả cao nhất( PP.thuyết trình, thực hành, vấn đáp gợi mở, dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, ứng dụng CNTT vào dạy học, .), có đủ giáo cụ trực quan, trang thiết bị hỗ trợ, phục vụ giảng dạy đảm bảo cho học viên hiểu đúng và vận dụng đợc kiến thức nghiệp vụ đã học. - Yêu cầu giáo án soạn phải đầy đủ( giáo án theo mẫu này hoăc giáo án điện tử), hoàn chỉnh các phần, giáo viên phải thục luyện giáo án, biết sử dụng đồ dùng giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy( nếu có máy vi tính và đèn chiếu đa năng). Học viên phải học tập tích cực, làm bài tập, đề cơng, tham gia thảo luận, thực hành đầy đủ theo đúng hớng dẫn của giáo viên. II- Nội dung và phơng pháp giảng dạy từng phần: TT Nội dung bài giảng: Xác định phơng pháp GD từng phần Thời gian giảng bài từng phần Cách trình bày bảng Hình vẽ minh hoạ (hoặc đèn chiếu VT). Hệ thống câu hỏi vấn đáp gợi mở trong quá trình dạy 1 Nội dung cơ bản: 2 Phần1: 3 Phần 2: 4 Phần 3: III- Luyện tập, củng cố: - Hệ thống lại các phần của bài giảng, mối quan hệ lô gíc giữa các phần. - Vận dụng lý thuyết vào giải quyết một số bài tập các dạng điển hình để rút ra đờng lối chung giải quyết các bài tập đó và hớng dẫn vận dụng sáng tạo; hớng dẫn vận dụng vào 1 thực hành đúng đắn, sáng tạo, thiết thực, hiệu quả, để đúc rút ra quy trình thực hành và bài học kinh nghiêm bớc đầu trong thực hành. Chú ý: Khi học viên nêu thêm câu hỏi thì giảng viên chỉ có trách nhiệm trả lời các câu hỏi trong phạm vi chơng trình học; nếu là câu hỏi ngoài phạm vi chơng trình thì tốt nhất nên hẹn trả lời riêng vào lúc khác( tránh tình trạng hấp tấp trả lời có thể cha chính xác, đầy đủ). IV- Hớng dẫn bài tập về nhà: - Ra bài tập về nhà hoặc câu hỏi làm đề cơng để thảo luận, hớng dẫn một số câu hỏi, bài tập khó. - Yêu cầu học viên về nhà phải làm đề cơng, bài tập đầy đủ, hẹn ngày chữa bài tập hoặc tổ chức thảo luận. V- Hớng dẫn thảo luận: - Hớng dẫn làm đề cơng để tham gia thảo luận. - Giáo viên hoặc lớp trởng, lớp phó học tập, tổ trởng chuẩn bị đề cơng hớng dẫn thảo luận. - Trong thảo luận phải tạo điều kiện cho học viên tham gia thảo luận đông đảo, có chất lợng để phát biểu thảo luận hoặc trình bày trên lớp( có thể kẻ bảng thành 2-3 phần cho 2-3 học viên cùng lên trình bày tóm tắt đề cơng thảo luận của mình vào các phần bảng đã phân công rồi lần lợt thuyết trình hoặc cho từng ngời trình bày ngắn gọn và yêu cầu nhiều học viên khác tham gia đóng góp ý kiến xây dựng đến hoàn chỉnh, .sau đó giáo viên tiểu kết từng phần, từng câu hỏi, cuối cùng đánh giá khái quát). * Chú ý: Việc trình bày bảng của giáo viên rất quan trọng nên cần phải trình bày khoa học, rõ ràng để học viên dễ theo dõi, học tập và tham gia ý kiến( phải chia bảng thành 2 hoặc 3 phần rồi trình bày tóm tắt lý luận ở hai phần bên và trình bày ví dụ, vẽ hình, hớng dẫn bài tập ở phần giữa, .). Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phải phù hợp, rõ ràng nhằm giúp học viên tập trung chú ý hiểu đúng, đầy đủ, sinh động từng phần bài giảng( Chú ý: Sự tập trung chú ý là bà chúa của trí tuệ- vì vậy phải khéo léo tìm cách thu hút sự chú ý học tập, thảo luận, thực hành của học viên) ./. Trần Việt Thao ( Chuyên viên chính- VP. Tỉnh đoàn Thanh Hoá). ( Nguyên hiệu phó chuyên môn trờng THPT, đã tham gia giảng dạy nghiệp vụ công tác Đoàn). 2 . xác, đầy đủ). IV- Hớng dẫn bài tập về nhà: - Ra bài tập về nhà hoặc câu hỏi làm đề cơng để thảo luận, hớng dẫn một số câu hỏi, bài tập khó. - Yêu cầu học. cơ bản về nghiệp vụ công tác Đoàn- Đội- HộiLHTNVN và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn công tác. - GV phải soạn giáo án đầy đủ, tìm đợc phơng pháp giảng dạy