Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
459,5 KB
Nội dung
Soạn: Giảng: trái đất - môi trờng sống của con ngời. Tiết 1 Bài mở đầu I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm đợc khái quát nội dung chơng trình địa lí 6. - Nắm đợc cách học môn địa lí 6. - Có tình yêu thiên nhiên đất nớc,bảo vệ môi trờng sống xung quanh. II, Chuẩn bị: - SGK. III, Tiến trình bài dạy : 1, ổn định lớp: - Lu ý h/s những nội dung sau: + Cần có đủ sgk, tập bản đồ địa lí 6. + Thực hiện tốt nội quy h/s trong giờ học. + Giấy kiểm tra đúng quy định. 2, Bài mới: Mở bài: H: Nhắc lại những kiến thức địa lí đã đợc học ở tiểu học? GV: Chơng trìnhĐL6 sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về trái đất - môi trờng sống của con ngời. Hoạt động 1: - H/s cần nắm đợc ích lợi của việc học môn địa lí và nội dung của môn học. * h/s n/c sgk cho biết: - ích lơi của việc học môn địa lí 6 nói riêng và môn địa lí nói chung? H: Trong chơng trình địa lí 6 đề cập đến những nội dung gì? H:Trong chơng trình tìm hiểu về trái đất tập trung nghiên cứu những vấn đề nào? H: Cấu tạo bên trong TĐ gồm có những thành phần tự nhiên nào? H: Ngoài những nội dung trên môn địa lí còn giúp các em có những kĩ năng về bản đồ. Theo em khi sử dụng bản đồ cần theo những trình tự nào? 1, ích lợi của học tập môn địa lí. - Học tập môn địa lí:+ Hiểu đợc thiên nhiên + hiểu đợc cách thức sản xuất của con ngời ở địa phơng mình, đất nớc mình và thế giới. 2, Nội dung ch ơng trình địa lí 6. - Trái đất: Vị trí, hình dạng, kích thớc và các vận động của trái đất. - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất: + Đất đá. + Nớc. + Không khí. + Sinh vật. - Hình thành các kĩ năng về bản đồ, lợc đồ: Đọc, nhận xét. Hoạt động 2: H/s bớc đầu làm quen với cách học tập môn địa lí. * H/s n/c mục 1 bài 1 cho biết: - Nội dung cácbài học trong sgk thể hiện bằng những hình thức nào? + Kênh chữ. + Kênh hình. GV: còn có các câu hỏi, bài tập, bài đọc thêm.H: Để học tốt môn địa lí theo em phải làm nh thế nào? + Ví dụ:học về nhiệt độ, học về ma . H: Hình 1 trang 6 giúp em biết đợc nội dung 3, Cần học môn địa lí nh thế nào? - Cần quan sát các sự vật, hiện tợng địa lí trên tranh ảnh, hình vẽ, các thiết bị dạy học. - Liên hệ những điều đã học với thực tế xung quanh. - Giải thích 1 số hiện tợng địa lí. 1 gì? I V,Đánh giá: H: Hãy nêu lợi ích của việc học môn địa lí? V, Hoạt động nối tiếp: - Xem trớc bài 1. 2 Soạn: Giảng: Chơng I: trái đất. Tiết 2 bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất I, Mục tiêu: 1, Kiến thức:Sau bài học, h/s cần - Biết đợc hệ Mặt trời gồm Mặt trời và 9 hành tinh. - Biết đợc vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời. - Hiểu rõ và trình bày đợc hình dạng, kích thớc của TĐ. Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và ý nghĩa của hệ thống kinh vĩ tuyến. 2, Kĩ năng: - Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Bắc, bán cầu Nam trên quả địa cầu và bản đồ. 3, Thái độ: - Bồi dỡng cho h/s ý thích tìm hiểu khoa học. II, Chuẩn bị: - Quả địa cầu. - Tranh: hệ Mặt trời và lới kinh, vĩ tuyến. - Bản đồ thế giới. III, Tiến trình bài dạy: 1, ổn định lớp: -6a1: -6a2: -6a3: -6a4: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Bài mới: mở bài: sgk. Hoạt động 1:( 10' ) - H/s biết đợc hệ MT có 9 hành tinh và vị trí của TĐ trong hệ MT. * H/s n/c sgk và hình1+ tranh ảnh cho biết: - Tên các hành tinh trong hệ MT? - Theo thứ tự xa dần MT, TĐ ở vị trí thứ mấy? * HS xác định trên tranh các hành tinh. * GV bổ sung: + Hệ MT chỉ là 1 bộ phận nhỏ bé trong hệ nhân hà, nơi có khoảng 200 tỉ ngôi sao tự phát ra ánh sáng nh hệ MT. + Hệ Ngân Hà chứa Mt lại chỉ là 1 trong hàng chục tỉ thiên hà trong vũ trụ bao la. * Chuyển ý: TĐ có hình dạng, kích thớc thế nào ta tìm hiểu mục 2 1, Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Hệ MT gồm: MT và 9 hành tinh quay xung quanh nó. - Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần MT. Hoạt động 2: ( 20' ) H/s nắm đợc hình dạng, kích thớc của TĐ. * HS quan sát hình vẽ T5. H: TĐ có hình gì? * GV: Đa quả địa cầu cho h/s quan sát và giới thiệu: Đây là mô hình của TĐ nhng đã dợc thu nhỏ rất nhiều lần. Thực tế kích thớc của TĐ vô cùng lớn. * HS quan sát tiếp hình 2: 2, Hình dạng, kích th ớc của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. - Hình dạng: Hình cầu. 3 H: Cho biết độ dài bán kính và xích đạo của TĐ? Nhận xét? H: Quả địa cầu và TĐ có gì khác nhau? + Quả địa cầu có giá đỡ, trục. + TĐ không có trục,không giá đỡ mà lơ lửng trong bầu trời. * HS n/c H3 + sgk: H: Các đờng dọc nối từ cực B -> cực N là những đờng gì? độ dài của chúng so với nhau nh thế nào? H: Các đơng tròn cắt ngang quả địa cầu là những đờng gì? độ dài của chúng có bằng nhau không? H: Vĩ tuyến nào lớn nhất, nhỏ nhất? H: Trên quả địa cầu ta có thể vẽ bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến? * GV: KVT chỉ là những đờng tởng tợng, ta có thể vẽ đợc rất nhiều KT, VT. Nhng nếu mỗi KT và VT cách nhau1 độ thì trên quả địa cầu có 360 KT và 181 VT. H: Để đánh số đợc các KT, VT ngời ta phải làm nh thế nào? H: KT gốc là đờng nào? VT gốc là đờng nào? * HS xác định trên tranh và quả địa cầu KT gốc, VT gốc. * Lu ý: KT 20 độ T và 160 độ Đ là giới hạn nửa cầu đông, nửa cầu tây. H: Ngời ta vẽ các KT, VT để làm gì? * Hệ thống các KT, VT có ý nghĩa rất quan trọng. Để xác định vị trí của mọi địa điểm trên TĐ. - Kích th ớc : + Bán kính: 6370 km ( 6378 km ) + Đờng kính:40076 km ( 40075) + Kinh tuyến: Là những đờng nối từ cực B đến cực N TĐ. Có độ dài bằng nhau. + Vĩ tuyến: Là những vòng tròn nằm ngang vuông góc với các kinh tuyến.Có độ dài khác nhau. + Kinh tuyến gốc: Đi qua đài thiên văn Grin uýt ( TĐ Luân Đôn - Anh ) đánh số 0. + Vĩ tuyến gốc: Là xích đạo. Đánh số 0. IV, Đánh giá: ( 10' ) 1, HS xác định trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 2, Sắp xếp các ý ở cột A với cột B cho đúng: 1, Kinh tuyến. 2,Vĩ tuyến. 3, Xích đạo. 4, Bán kính Trái Đất. 5, Chu vi Trái Đất. a, 40076 km. b, Hình cầu. c, Các vòng tròn nằm ngang vuông góc với các KT. d, Là các dờng nối vực Bắc với cực Nam. e, 6370 km. V, Hoạt động nối tiếp: ( 2' ) - Làm bài tập trong tập bản đồ. VI, Phụ lục: 1, Kinh tuyến 180 độ đi qua TBD đợc hội nghị quốc tế năm 1884 chọn làm kinh tuyến đổi ngày. ngời ta chia bề mặt đất ra 24 khu vực giờ và đánh số thứ tự từ 0 - 24. Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua gọi là khu vực 0 ( giờ gốc). do TĐ hình lhối cầu nên khu vực giờ gốc số 0 trùng với khu vực giờ gốc số 24, nh- ng lệch nhau 1 ngày. Vì vậy khi đi từ phía Tây sang phía Đông qua đờng kinh tuyến đổi ngày phải cộnh thêm 1 ngày, và ngợc lại đi từ Đông sang Tây phải trừ đi 1 ngày. 2, Thiên thể là những khối vật chất trong vũ trụ có hình dạng, kích thớc khác nhau. Một số thiên thể tự phát ra ánh sáng( ví dụ: Mặt Trời). 9 thiên thể chuyển quanh MT đợc gọi là hành tinh, các hành tinh không có ánh sáng mà chỉ phản chiếu ánh sáng MT. 3, Căn cứ vào vị trí so với MT, vào kích thớc, vào tính chất lí hoá của các hành tinh các nhà khoa học phân chúng thành 2 nhóm: - Nhóm các hành tinh bên trong gọi là các hành tinh kiểu TĐ. Nhóm này gồm các hành tinh ở gần MT (sao Thuỷ, sao Kim, TĐ và sao Hoả) là những hành tinh có kích thớc vừa phải, cấu tạo bởi các loại đá 4 nh TĐ, thành phần chủ yếu là silicát với 1 ít sắt, có tỉ trọng khá lớn, bề mặt rắn chắc, bầu khí quyển đậm đặc hoặc rất loãng. Chúng tự quay quanh trục chậm chạp, có rất ít hoặc không có vệ tinh nào cả. Tông cộng cả nhóm có 3 vệ tinh. - Nhóm các hành tinh bên ngoài , còn gọi là hành tinh khổng lồ ở xa MT, gồm các sao: Mộc, Thổ, Thiên vơng, Hải vơng. Số vệ tinh của nhóm này có đến 71. Nhóm này ngăn cách với nhóm trên bằng 1 vành đai tiểu hành tinh. Nhóm các hành tinh khổng lồ có kích thớc rất lớn, cấu tạo bởi các chất khí hoá lỏng. Các lớp khí có độ đậm đặc khác nhau xen lẫn các lớp nớc, có tỉ trọng thấp (từ 1,7 trở xuống), tự quay quanh trục với tốc độ khác nhau.Sao Diêm vơng ở xa nhất và khác với 2 nhóm trên,có kích thớc nhỏ bé, cấu tạo bằng đá, tỉ trọng 1,1, tự quay với tốc độ khá nhanh. Soạn: Giảng: 5 Tiết 3, bài 2 bản đồ. cách vẽ bản đồ I, Mục tiêu: 1, Kiến thức: Sau bài học, Hs cần - Hiểu và trình bày đợc khái niệm về bản đồ. - Biết đợc những công việc cần làm để có thể vẽ đợc bản đồ, từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ đợc thuận lợi hơn. 2, Kĩ năng: - Bớc đầu rèn cho hs kĩ năng tìm hiểu thực địa. 3, Thái độ: - Có hiểu biết đúng đắn về thực tế. II, Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên VN, quả địa cầu. - Bản đồ các nớc trên TG. III, Tiến trình bài dạy: 1, ổn định lớp: 2, Kiểm tra bài cũ: a, Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? Xác định trên bản đồ KT gốc, VT gốc? b,Xác định trên quả địa cầu: cực bắc, cực Nam? 3, Bài mới: Vào bài: TĐ chúng ta hình cầu, Tuy nhiên chúng ta có thể biểu hiện bề mặt TĐ lên mặt phẳng, vậy biểu hiện bằng cách nào sẽ tìm hiểu ở bài hôm nay. Hoạt động1: HS cần nắm đợc khái niệm bản đồ. * Treo BĐ TG,hs quan sát bản đồ, so sánh với quả địa cầu H:So sánh hình dạng TĐ trên BĐ và quả địa cầu em thấy có gì giống nhau và khác nhau? + Giống: Đều là hình vẽ thu nhỏ TĐ. + Khác: Quả địa cầu giống TĐ hơn, vẽ trên mặt cong. BĐ vẽ trên mặt phẳng. =>Quả địa cầu giống hình dáng thực tế của TĐ hơn và chính xác hơn. H: Bản đồ là gì? H: Dựa vào bản đồ ta có thể biết đợc những gì? GV: Dựa vào BĐ có thể biết rất nhiều thông tin về địa lí, bản đồ đợc coi là cuốn sách thứ 2 của địa lí. Vậy để vẽ đợc BĐ phải làm nh thế nào? 1, Bản đồ. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tơng đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. - Dựa vào bản đồ biết đợc vị trí, hình dạng, kích thớc, mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí. Hoạt động2: HS hiểu cách vẽ bản đồ. * gv giới thiệu cho hs BĐ thế giới * hs ng/c h 4,5,6. H: Bề mặt TĐ là mặt cong, bản đồ là mặt phẳng. Để vẽ dợc BĐ trớc hết phải làm gì? H: Chuyển mặt cong ra mặt phẳng giấy bằng cách nào? + Các phơng pháp chiếu đồ. GV: Có thể vẽ bản đồ bằng nhiều phơng pháp chiếu đồ khác nhau. Mỗi phơng pháp có những u thế riêng song đều có sự sai lệch. Có phơng pháp khá đảm bảo về diện tích nhng có sai lệc về hớng, hình dạng. Ngợc lại có phơng pháp dễ xác định hớng thì lại sai lệch về diện tích. 2, Cách vẽ bản đồ - Để vẽ đợc bản đồ cần: + Phải biết cách biểu hiện mặt cong hình cầu của TĐ lên mặt phẳng. 6 H: Hai bản đồ ở h4 và h5 khác nhau ở chỗ nào? + Nếu nối các vết đứt lại-> sai lệch về hình dáng, diện tích. H: Sự khác nhau về hình dạng các đờng KT, VT ở h5,6,7? H: Trên bản đồ thể hiện các đối tợngĐL với những đặc trng của nó. Dựa trên cơ sở nào mà ngời ta thể hiện đợc nh vậy? H: Thu thập thông tin nh thế nào, bằng cách nào? + Ghi chép, đo vẽ thực tế hoặc qua ảnh vệ tinh, ảnh hàng không (cho hs đọc phần phụ lục) H: Các đối tợng ĐL có rất nhiều loại và kích thớc khác nhau, để thể hiện lên bản đồ phải làm thế nào? + Phải thu thập thông tin, đặc điểm các đối tợng địa lí. + Tính tỉ lệ, lựa chọn tỉ lệ bản đồ và kia hiệu phù hợp thể hiện các đối t- ợng trên bản đồ. IV, Đánh giá: 1, Nêu định nghĩa bản đồ và các công việc cần làm để vẽ đợc bản đồ. 2, Chọn ý em cho là đúng: * Muốn vẽ đợc bản đồ phải: A, Biết cách biểu hiện bề mặt cong hình cầu TĐ lên mặt phảng. B, Thu thập thông tin đặc điểm các đối tợng địa lí. C, Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp thể hiện các đối tợng lên bản đồ. D, Cả 3 ý trên. * Bản đồ là: A, Hình vẽ có màu sắc của các miền đất đai trên thế giới. B, Hình vẽ thu nhỏ trên cơ sở toán học 1 phần hay toàn bộ bề mặt TĐ trên mặt phẳng, có tính chất hình ảnh- kí hiệu và đợc khái quát hoá. C, Là hình ảnh thu nhỏ thế giới hay 1 khu vực D, Là hình vẽ các đối tợng ĐL trên mặt phẳng có chọn lọc. V, Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập trong tập bản đồ Soạn: Giảng: Tiết 4 bài 3 tỉ lệ bản đồ 7 I, Mục tiêu: 1, Kiến thức: Sau bài học hs cần - Hiểu rõ về tỉ lệ bản đồ với 2 hình thức thể hiện là: Tỉ lệ số và tỉ lệ thớc. 2, Kĩ năng: - Biết cách đo tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thớc. 3, Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập. II, Chuẩn bị: - GV: Bản đồ tự nhiên VN, các nớc trên TG. - HS: Tập bản đồ III, Tiến trình bài dạy: 1, ổn định lớp: 2, Kiểm tra bài cũ:(6') Câu1: Bản đồ là gì? Vai trò của bản đồ trong việc học tập môn địa lí? Câu2: Để vẽ đợc bản đồ cần phải lần lợt làm những công việc gì? Vào bài: Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích thớc thực của chúng. Để làm đợc điều này ngời vẽ bản đồ phải thu nhỏ theo tỉ lệ thích hợp. Vậy khi sử dụng BĐ tỉ lệ có ý nghĩa nh thế nào? Ta tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động1: (20') - HS hiểu đợc 2 dạng tỉ lệ bản đồ. * GV treo BĐTNVN cho hs quan sát, gv giới thiệu tỉ lệ bản đồ có 2 dạng tỉ lệ số và tỉ lệ thớc. * HS đọc tỉ lệ ghi ở h 8,9 trong sgk. H: Tỉ lệ số đợc thể hiện nh thế nào? + Là 1 phân số hoặc tỉ lệ thức mà tử số luôn bằng 1 đó chính là thể hiện khoảng cách trên bản đồ, mẫu số là thể hiện khoảng cách trên thực tế. * GV cho ví dụ H: Tỉ lệ số cho ta biết điều gì? H: Tỉ lệ thớc đợc thể hiện nh thế nào? + Nh 1 thớc đo đã tính sẵn, mỗi đoạn trên thớc đều ghi số độ dài tơng ứng trên thực địa( tơng ứng với tỉ lệ của bản đồ đó ) H: Qua tỉ lệ số và tỉ lệ thớc cho biết tỉ lệ bản đồ là gì? * GV giới thiệu 3 bản đồ có 3 tỉ lệ khác nhau và dẫn dắt: Các bản đồ có thể đợc vẽ với các tỉ lệ khác nhau. Có bản đồ thu nhỏ nhiều, có bản đồ thu nhỏ ít so với thực tế. Quy ớc có 3 cấp độ khác nhau: nhỏ, TB, lớn. H: Em hiểu thế nào về 3 cấp tỉ lệ này? * HS n/c h 8 và 9 trả lời các câu hỏi trong sgk (3' ) H: Qua đây em rút ra kết luận gì? * GV: BĐ có tỉ lệ lớn chỉ để thể hiện những khu vực có diện tích nhỏ . Việc sử dụng tỉ lệ bản đồ nh thế nào, ta nghiên cứu mục 2: 1, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ a, Tỉ lệ bản đồ - Có 2 dạng thể hiện: + Tỉ lệ số: Là 1 phân số có tử luôn bằng 1. -> Tỉ lệ số cho biết khoảng cách trên bản đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế. + Tỉ lệ thớc: - Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa các khoảng cách trên bản đồ so với các khoảng cách trên thực địa b, Tỉ lệ bản đồ có 3 cấp bậc: + Tỉ lệ lớn: ( trên 1: 200.000 ) + Tỉ lệ TB: ( 1: 200.000 -> 1:1.000.000 ) + Tỉ lệ nhỏ: ( Dới 1:1.000.000 ) -> Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì càng chi tiết, tỉ lệ càng nhỏ càng khái quát, thể hiện đợc diện tích thực tế càng lớn. Hoạt động2: ( 12' ) - hs biết cách đo tính các khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ HĐ cá nhân: * HS n/c sgk cho biết: - Từ tỉ lệ số muốn tính khoảng cách thực tế phải làm nh thế 2, Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ th ớc hoặc tỉ lệ số trên bản đồ. a, Dựa vào tỉ lệ số 8 nào? + Lập công thức: Khoảng cách trên thực tế = HĐ nhóm: Chia 2 nhóm lớn, mỗi nhóm làm 1 bài tập ( 5' ) + nhóm 1: bài 1 + nhóm 2: bài 2 * Sau 5' đại diện 2 nhóm trình bày, gv nhận xét, chuẩn kết quả. * GV lu ý hs 2 cách: + Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm rồi đối chiếu với thớc tỉ lệ để tìm ra khoảng cách thực tế. + Làm 1 thớc tỉ lệ giống nh bản rồi áp thớc tỉ lệ đó vào các cự li định đo trên bản đồ để tìm khoảng cách trên thực địa. - Bài1: + Đo đợc trên BĐ: 5,5 cm + Theo tỉ lệ BĐ 1cm =7500 cm = 75m -> 5,5 x 75 m = 412,5 m - Bài 2: + 4 cm x 75 m = 300 m b, Dựa vào tỉ lệ th ớc : IV, Đánh giá: (6' ) 1, Bài 1: hãy chọn ý đúng * Để tính đợc khoảng cách trên thực tế từ bản đồ phải: A, Dựa vào tỉ lệ thớc. C, Dựa vào cả tỉ lệ số và tỉ lệ thớc. B, Dựa vào tỉ lệ số. D, Chỉ cần dựa vào 1 trong 2 dạng: tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thớc mà bản đồ thể hiện. * ở tỉ lệ số: A, Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng lớn. B, Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ. C, Mẫu số tăng hay giảm không ảnh hởng gì đến tỉ lệ bản đồ vì mẫu số luôn bằng 1. 2, Bài 2: làm bài tập trong tập bản đồ V, Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập 2,3 trong sgk Soạn: Giảng: Tiết 5 bài 4 phơng hớng trên bản đồ. kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí 9 I, Mục tiêu 1, Kiến thức: Sau bài học hs cần - Nhớ quy ớc về phơng hớng trên bản đồ và trên quả địa cầu. - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 địa điểm 2, Kĩ năng - Hs có kĩ năng xác định phơng hớng, kinh đọ, vĩ độ, toạ độ địa lí 1 địa điểm trên quả địa cầu và trên bản đồ 3, Thái độ - Hs có thái độ đúng đắn trong xác định phơng hớng II, Chuẩn bị - GV: bản đồ Đông Nam á, quả địa cầu - Hs: ôn lại khái niệm KT, VT III, Tiến trình bài dạy 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ * Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? * Bài tập: 1 bản đồ có tỉ lệ 1: 1.500.000 khoảng cách từ TP A đến TP B đo đợc 5cm. Tính khoảng cách thực tế từ A -> B. 3, Bài mới Vào bài: sgk Hoạt động1:Cả lớp ( 10' ) - hs nhớ và xác định đợc các hớng chính trên bản đồ * HS n/c sgk, bản đồ ĐNA, h 12, bài 1 - Nhắc lại thế nào là KT, VT? H: Dựa vào hệ thống KT, VT hớng bản đồ đợc xác định nh thế nào? * hs đọc các hớng ở h10 H: Nếu bản đồ không có hệ thống KT, VT thì phơng hớng ở đây đợc xác định nh thế nào? + Dựa vào mũi tên chỉ hớng trên bản đồ hoặc lợc đồ ( h10 ) * GV KL và chuyển ý: Xác định phơng hớng trên bản đồ dựa vào KT,VT hoặc mũi tên chỉ hớng. Ngoài ra KT, VT còn là yếu tố để xác định vị trí 1 địa điểm 1, Ph ơng h ớng trên bản đồ a, xác định h ớng dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến + Đầu trên kinh tuyến là hớng Bắc, đầu d- ới là hớng Nam + Bên phải vĩ tuyến là hớng Đông, bên trái vĩ tuyến là hớng Tây b, Xác định dựa vào mũi tên chỉ h ớng Hoạt động2: ( 16' ) - hs hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí, biết cách viết toạ độ địa lí HĐ cả lớp * HS n/c h11 cho biết: Vị trí điểm C là chỗ giao nhau của KT, VT nào? + KT 20 độ Tây, VT 10 độ Bắc GV: Tìm điểm C tức là phải tìm kinh độ, vĩ độ điểm C HĐ nhóm ( 5' ) chia 4 nhóm * Nhóm1 - Kinh độ của 1 điểm là gì? Kinh độ của điểm c là bao nhiêu? - Kinh độ khác kinh tuyến ở chỗ nào? * Nhóm2 - Vĩ độ của 1 điểm là gì? Vĩ độ của điểm C là bao nhiêu? * Nhóm3 - Thế nào là toạ độ địa lí của 1 điểm? Toạ độ địa lí của điểm C là bao nhiêu? 2, Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí + Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc + Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc 10 [...]... hớng theo quy ớc V, Hoạt động nối tiếp - Điền tập bản đồ VI, Phụ lục 11 Soạn: Giảng: I, Mục tiêu Tiết 6 bài 5 kí hiệu bản đồ cách biểu hiện địa hình trên bản đồ 12 1, Kiến thức: Sau bài học, hs cần - Hiểu đợc kí hiệu bản đồ, biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ 2, Kĩ năng - HS biết dựa vào bản chú giải để tìm đặc điểm các đối tợng đị lí trên bản đồ 3, Thái độ - Giáo dục hs ý thức học tập... Tiến trình bài dạy 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ * Phơng hớng trên bản đồ đợc xác định nh thế nào? Hãy xác định các hớng vào hình vẽ * Xác định toạ độ địa lí các địa điểm G, H ở hình 12 G ( 130 độ Đ, 15 độ B ) H ( 125 độ Đ, 0 độ ) 3, Bài mới Vào bài: Bất cứ 1 loại BĐ nào cũng dùng 1 loại ngôn ngữ đặc biệt đó là hệ thống kí hiệu Vậy kí hiệu trên bản đồ dợc biểu hiện nh thế nào sẽ học ở bài hôm nay... tràn về các vĩ tuyến ôn đới Con ngời phải lùi về phía xích đạo cách chỗ ở hiện nay 2000 km Nh vậy bức tranh quần c của các dân tộc trên Tg chỉ thu lại 1 dải hẹp chứ không nh thế này và từng địa điểm trên TĐ sẽ không có mùa nóng và mùa lạnh Soạn: Giảng: Tiết 11 bài 9 23 hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa I, Mục tiêu 1, Kiến thức:Sau bài học HS cần - Biết đợc hiện tợng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa... biết các kênh nổi tiếng, thông các biển, Đ D nào với nhau? * Ngoài kênh Xuyê, Pa na ma còn có đờng ngầm qua biển Măng sơ nối Anh và Pháp VI, Đánh giá: 1, XĐ các LĐ và Đ D trên BĐ VI, Nối tiếp: Bài về nhà Sắp xếp cột A và B cho đúng A ( Các lục địa và đại dơng ) 1, TBD 2, á âu 3, Phi 4, ĐTD 5, Nam cực 2, Các lục địa + Trái Đất có 6 lục địa - á âu, phi, bắc mĩ, nam mĩ, ô x trây li a, nam cực 4, Các đại... củng cố lại các kiến thức về phơng hớng và tỉ lệ bản đồ 2, Kĩ năng - Biết cách dùng địa bàn để xác định phơng hớng - Tập vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp học 3, Thái độ - Giáo dục hs ý thức cẩn thận, tự giác trong giờ thực hành II, Chuẩn bị - Địa bàn ( 5 chiếc ) - Thớc dây ( 4 chiếc ) III, Tiến trình bài dạy 1, ổn định lớp: 2, Kiểm tra bài cũ: hs nhắc lại tỉ lệ bản đồ là gì? 3, Bài mới Vào bài: Chúng ta... 5 m 1m 1 cm 2 cm Soạn Giảng Tiết 8 kiểm tra 1 tiết I, Mục tiêu: - HS nắm đợc các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, tỉ lệ bản đồ, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - Các khái niệm về kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí Nhớ đợc các loại, các dạng kí hiệu 16 II, Đề bài A, Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm ) Câu 1: Viết tiếp vào chỗ ( ) trong các câu sau để hoàn chỉnh khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến - Kinh tuyến là những... phân bố các kí hiệu bản đồ * Gv treo bđ TNVN giới thiệu 1 số kí hiệu bđ cho hs quan sát 1, Các loại kí hiệu bản đồ H: So sánh và cho nhận xét các kí hiệu trên bđ với hình dạng thực tế của các đối tợng? + Có kí hiệu gần giống với hình dáng thực tế nhng thu nhỏ hơn H: Kí hiệu bđ là gì? * Hs n/c sgk cho biết: - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy - Ngời ta thờng dùng các loại kí hiệu nào để thể hiện các. .. = , >, < vào các + Chọn ý đúng để điền vào chỗ ở phần kết luận * Sau 6' các nhóm báo cáo kết quả = bảng phụ Nội dung cần đạt 1, Hiện tợng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khácnhau trên Trái Đất (Bảng kết quả phần phụ lục) Hoạt động 2: 15' - HS hiểu và trình bày đợc hiện tợng ngày, đêm ở 2 miền cực HĐ của GV * Treo h 25 trên bảng và hỏi; - Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày hoặc đêm vủa các điểm trên... thái 7, Nhiệt độ các lớp cấu tạo vỏ TĐ a, Gần 3000 km b, Có xu thế ngày càng tăng từ ngoài vào c, Từ 5 đến 50 km d, Rắn chắc e, Từ quánh dẻo đến lỏng g, Lỏng ở ngoài, rắn ở trong h, Trên 3000 km VI, Hoạt động nối tiếp: 2' - BT BĐ 29 Soạn: Giảng: Tiết 13 bài 11 thực hành sự phân bố các lục địa và đại dơng trên bề mặt trái đất I, Mục tiêu 1, Kiến thức: Sau bài HS cần - Biết đợc sự phân bố các lục địa và... địa + Còn có các bộ phận thuộc đại dơng * HS liên hệ với thực tế VN n/c b T 35 và SGK + Xác định trên BĐ + 316 triệu km 2 + S TĐ 510 ttriệu km2 : 316 x 100 = 71% * HĐ 4: 8' H: Đọc tên các đại dơng? H: Tính S các đại dơng? tỉ lệ % các đại dơng? H: Đại dơng nào lớn nhất, nhỏ nhất? H: Các đại dơng có thông với nhau không? * Thông nhau nhng vẫn phải đi vòng, để rút ngắn đờng đi -> đào kênh * XĐ các Đ D trên . vực D, Là hình vẽ các đối tợng ĐL trên mặt phẳng có chọn lọc. V, Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập trong tập bản đồ Soạn: Giảng: Tiết 4 bài 3 tỉ lệ bản đồ. khoảng cách trên bản đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế. + Tỉ lệ thớc: - Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa các khoảng cách trên bản đồ so với các khoảng cách