1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính Xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THANH HƢƠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THANH HƢƠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chun ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HƢƠNG THỪA THIÊN HUẾ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi; nội dung nghiên cứu, số liệu kết trình bày luận văn trung thực không trùng lắp với cơng trình có liên quan cơng bố Xin cam đoan./ Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Trần Thị Thanh Hƣơng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, thầy, giáo Học viện Hành quốc gia nhiệt tình giảng dạy, trau dồi kiến thức quý báu, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Lê Thị Hương, Học viện Hành Quốc gia dành nhiều thời gian, tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng tìm tịi, nghiên cứu, thời gian lực có hạn, chắc luận văn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn./ Học viên Trần Thị Thanh Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ 1.1 Vi phạm hành bn bán hàng giả 1.2 Xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả 19 Tiểu kết chương 43 Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI 44 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 44 2.2 Tình hình xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 49 2.3 Đánh giá hoạt động xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi 59 2.4 Kinh nghiệm xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả số địa phương 70 Tiểu kết chương 76 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI 77 3.1 Phương hướng bảo đảm xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 77 3.2 Giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 80 Tiểu kết Chương 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QLTT Quản lý thị trường VPHC Vi phạm hành XLVPHC Xử lý vi phạm hành XPVPHC Xử phạt vi phạm hành Nghị định số Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 185/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Thống kê hình thức xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả 24 Bảng 1.2 Tổng hợp chủ thể nội dung thẩm quyền XPVPHC buôn bán hàng giả 38 Bảng 2.1 Thống kê kết xử lý vi phạm hành cơng tác chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (từ năm 2014-tháng năm 2018) 53 Bảng 2.2: Thống kê kết xử phạt vi phạm hành buôn bán hàng giả Đội QLTT số - Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Ngãi (từ năm 20143/2018) 54 Biểu đồ 2.1: Số vụ vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi Đội QLTT số - Chi cục QLTT tỉnh Quảng Ngãi xử phạt (từ năm 2014-3/2018) 55 Biểu đồ 2.2: Số tiền phạt buôn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi Đội QLTT số Chi cục QLTT tỉnh Quảng Ngãi xử phạt (từ năm 2014-3/2018) 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong xu hội nhập phát triển kinh tế quốc tế, hoạt động sản xuất, bn bán hàng hố ngày diễn nhộn nhịp phát triển chạy theo nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm lo ngại tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả ngày gia tăng; hàng giả thách thức trực tiếp đến hiệu lực pháp luật, hiệu quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến phát triển lành mạnh kinh tế - xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản quyền lợi người tiêu dùng, lợi ích Nhà nước, tồn xã hội, ảnh hưởng đến mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, nước ta tập trung phát triển mạnh thị trường nước, tăng cường hội nhập kinh tế khu vực giới Các hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả nước ta có chiều hướng gia tăng ngày lan rộng sang nhiều ngành hàng, nhiều chủng loại hàng hố Tình trạng sản xuất, bn bán hàng giả xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song kể đến số nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội nước ta hạn chế, sản phẩm sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường số lượng, chất lượng giá cả; chế quản lý kinh tế, hệ thống sách pháp luật có liên quan nhiều kẽ hở; nhận thức hiểu biết người dân hàng giả, tội phạm sản xuất, bn bán hàng giả cịn hạn chế Các doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh chưa thực trọng bảo vệ quyền lợi đáng mình; cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả lực lượng chức chưa liệt Trước nguy gây hại hàng giả, việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả yêu cầu cấp bách, đòi hỏi quan tâm Đảng Nhà nước phối hợp đồng quan hữu quan để đấu tranh hạn chế tình trạng sản xuất bn bán hàng giả Xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả biện pháp hành chính, pháp lý nhằm truy cứu trách nhiệm hành chủ thể vi phạm, theo chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt Tuy vậy, thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống hàng giả thời gian qua cho thấy rằng, quy định pháp luật phát hiện, xử lý vi phạm hành hàng giả cịn nhiều khiếm khuyết, kẽ hở, hình thức chế tài xử phạt pháp luật lĩnh vực buôn bán hàng giả chưa đảm bảo tính thống nhất, đồng nên hiệu quản lý chưa cao Mặt khác, xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả dừng lại góc độ hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành mà chưa vào nghiên cứu chuyên sâu để tìm nguyên nhân, giải pháp chống lại tình trạng sản xuất buôn bán hàng giả hiệu Từ lý nêu trên, qua khảo sát thực tiễn hoạt động xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, tác giả chọn đề tài: "Xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu mức độ khác công bố; điều kiện thân học viên tham khảo tài liệu sau: - Luận án tiến sĩ Luật học “Tội làm hàng giả, tội bn bán hàng giả thực trạng biện pháp phịng, chống” năm 2001 Trần Ngọc Việt; Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm làm hàng giả, bn bán hàng giả; Chính sách hình Nhà nước ta quy định xử lý tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả, thực tiễn hướng dẫn, áp dụng quy định - Luận văn thạc sĩ “Chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý nhà nước ” năm 2007 Nguyễn Mạnh Cường; Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước chống sản xuất bn bán hàng giả, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả - Luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước nhằm chống buôn bán hàng giả địa bàn Hà Nội ” năm 2012 Trần Thị Kim Nhung; Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận hàng giả; phân tích nguyên nhân nạn hàng giả tác hại nạn hàng giả người tiêu dùng, doanh nghiệp, xã hội; Đánh giá hiệu lực văn quản lý nhà nước chống buôn bán hàng giả địa bàn Hà Nội giải pháp để hạn chế sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ “Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh lạng Sơn ” năm 2014 Hoàng Việt Đức; Luận văn sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn; đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thị trường, ngăn chặn triệt để vấn nạn kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn Qua nghiên cứu, tham khảo cho thấy hoạt động xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả tác giả đề cập nghiên cứu, phản ánh nhiều góc độ thời gian khác Vẫn nhiều vấn đề cơng tác xử phạt vi phạm hành buôn bán hàng giả thời gian gần chưa đề cập nghiên cứu, đánh giá kiến nghị cách đầy đủ, thấu đáo Chính vậy, việc chọn đề tài xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả để nghiên cứu cần thiết tình hình Về phía tỉnh Quảng Ngãi, chưa có nghiên cứu chuyên sâu, trực tiếp Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến quy định pháp luật phịng chống hàng giả tồn thể cán bộ, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân địa bàn nhiều hình hình thức, đa dạng phương thức cách thức thực hiện; nội dung tuyên truyền phong phú, dễ hiểu như: phương tiện thông tin đại chúng, buổi họp dân, tổ chức thi, buổi nói chuyện chuyên đề, tăng cường trao đổi đối thoại, giải đáp thắc mắc in ấn tờ rơi, xây dựng trực quan tuyên truyền cộng đồng dân cư, … tạo đồng thuận, ủng hộ nhân dân, nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực hàng giả cấp, ngành, nâng cao ý thức cho người dân Vận động tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh thương mại thị trường tham gia cơng tác đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, thực cam kết không kinh doanh hàng cấm, hàng lậu, hàng giả Việc tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực phòng chống hàng giả tảng để nhân dân thực nắm bắt quy định pháp luật tự giác thực hiện, đồng thời nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán công chức, viên chức thực tốt nhiệm vụ phịng chống hàng giả, làm tốt cơng tác XPVPHC lĩnh vực phòng chống hàng giả ngày tốt Thứ hai, công tác đấu tranh chống hàng giả khơng thể đạt hiệu cao khơng có tham gia, phối hợp doanh nghiệp chung tay toàn xã hội Để nâng cao nhận thức người tiêu dùng, cộng đồng, doanh nghiệp cách tồn diện cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục thường xuyên với nhiều hình thức phong phú nhằm nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng để tự bảo vệ * Đối với doanh nghiệp Nội dung tuyên truyền cần làm cho doanh nghiệp nhận thức rõ việc bảo vệ quyền sở hữu không quyền chủ sở hữu mà 86 trách nhiệm người tiêu dùng xã hội, khắc phục tư tưởng cho việc chống hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc quan chức Bản chất quyền sở hữu trí tuệ quyền dân Vì vậy, việc bảo vệ tài sản trí tuệ trước tiên thuộc trách nhiệm chủ thể quyền mà không nên trông chờ vào việc xử lý quan có thẩm quyền Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ quy định quyền tự bảo vệ, Chủ thể quyền áp dụng biện pháp cơng nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền biện pháp khác chống lại hành vi xâm phạm như: Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại; Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan Như vậy, trước thực việc khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, chủ thể quyền cần chủ động thực biện pháp ngăn ngừa hành vi xâm phạm hay thực quyền tự bảo vệ Các doanh nghiệp cần tăng cường quản lý, giám sát tiêu thụ hàng hóa chủ động khiếu nại bị xâm phạm nhãn hiệu Sự liên kết nhà sản xuất công tác đấu tranh chống hàng giả cần tích cực Các doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tham gia chiến chống hàng giả, hàng nhái thông qua hoạt động quảng bá sản phẩm song song với việc hướng dẫn, rõ cho người tiêu dùng thủ đoạn làm hàng có kênh phân phối sản phẩm chất lượng tốt tới tận tay người tiêu dùng, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp, khu chế xuất…; tuyên truyền cho doanh nghiệp thực tốt số nội dung sau: - Phối hợp chặt chẽ với quan thực thi pháp luật, cung cấp thông 87 tin vụ việc sản xuất, tiêu thụ hàng giả, tài liệu liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp - Cung cấp mẫu hàng giả nhằm giúp quan thực thi việc nhận biết, phân biệt hàng thật, hàng giả - Xây dựng phận chuyên trách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có đại diện sở hữu trí tuệ doanh nghiệp mình; - Cung cấp cho lực lượng thực thi thông tin về: đầu mối sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, mặt hàng vi phạm, phương thức, thủ đoạn vi phạm, thị trường tiêu thụ, đầu mối sản xuất, tiêu thụ hàng giả; - Tham gia phối hợp tổ chức hội thảo, tọa đàm chống hàng giả; hội nghị giao lưu thường xuyên lực lượng thực thi doanh nghiệp… - Đầu tư, áp dụng khoa học công nghệ, áp dụng biện pháp bảo vệ sản phẩm, hàng hóa tránh bị làm giả * Đối với người tiêu dùng - Làm tốt cơng tác tun truyền phịng chống hàng giả nhiều hình thức, phương thức tuyên truyền cho phù hợp truyền hình, báo viết, phát tờ rơi chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, buổi họp dân, tổ chức thi, buổi nói chuyện chuyên đề…, giúp người tiêu dùng trang bị kiến thức “tiêu dùng thông minh”, đồng thời nhận thức rõ nhiệm vụ việc chống hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng quyền lợi thân xã hội, tránh trở thành nạn nhân hàng giả, hàng nhái - Tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao nhận thức, cảnh giác, có ý thức tự bảo vệ tích cực tham gia tố giác, tin báo, cung cấp thông tin đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả Thứ ba, cần xác định công tác vận động quần chúng nhân dân giải pháp hiệu đấu tranh chống hàng giả, nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt lâu dài có hiệu đấu tranh, 88 phịng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Cần tăng cường phối hợp quan chức năng, phát huy vai trò nhân dân để tiến hành có hiệu biện pháp chống buôn bán hàng giả địa bàn Ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi buôn bán hàng giả tiếp tay, bao che cho buôn bán hàng giả; nắm quản lý chặt chẽ tình hình địa bàn; đẩy vận động quần chúng nhân dân thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phối hợp liên ngành kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Xác định nhiệm vụ chống hàng giả khó khăn, nhiều thách thức yêu cầu cần thiết cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đáp ứng yêu cầu cần đòi hỏi cấp, ngành địa bàn phải thường xuyên: - Tăng cường lực lượng kiểm tra, truy quét ngăn chặn kịp thời điểm nóng sản xuất, bn bán hàng giả địa bàn tỉnh Tổ chức kiểm tra, ngăn chặn xử lý hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả; cương xử lý hành vi vi phạm pháp luật - Tham mưu xử lý nghiêm đối tượng vi phạm lĩnh vực sản xuất, buôn bán hàng giả; đối tượng vụ vi phạm phải truy cứu trách nhiệm hình chống người thi hành cơng vụ cho quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật - Xây dựng, triển khai phương án, kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống hàng giả theo chức năng, địa bàn, lĩnh vực quản lý; xác lập chuyên án, kế hoạch đấu tranh có trọng tâm, trọng điểm để tổ chức phối hợp bắt giữ đảm bảo kịp thời, hiệu Cụ thể: Xác 89 định trọng điểm địa bàn, tuyến lĩnh vực, đối tượng, phương thức, thủ đoạn hoạt động; phân công trách nhiệm cụ thể quan, đơn vị, lực lượng chức theo tuyến, địa bàn, lĩnh vực quản lý; vụ việc phát hiện, bắt giữ phải khẩn trương điều tra, xác minh làm rõ để xử lý nghiêm minh, đảm bảo tác dụng răn đe, phịng ngừa vi phạm Q trình điều tra xác minh, cần ý vụ việc có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng đến mức truy cứu trách nhiệm hình để chuyển quan điều tra - Tăng cường công tác phối hợp với quan chức điều tra, xác minh, xử lý đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời, nghiêm minh, pháp luật tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật hàng giả - Quy định cụ thể chế trách nhiệm, địa bàn, lĩnh vực quan chịu trách nhiệm chính, chủ trì tổ chức phối hợp với quan chun mơn; quan khác có trách nhiệm phối hợp, tham gia với lực lượng chủ trì theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Trường hợp phát hành vi vi phạm địa bàn lĩnh vực quan khác chủ trì quan phát thơng báo cho quan có trách nhiệm chủ trì xử lý để phối hợp hỗ trợ lẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ theo chức nhiệm vụ phân công - Quan hệ phối hợp hoạt động thực theo nguyên tắc kịp thời, hiệu quả; trình phối hợp khơng gây khó khăn, phiền hà kéo dài thời gian kiểm tra, xử lý vi phạm 3.2.2.2 Phát huy tham gia xã hội vào việc phát hiện, tố giác vi phạm buôn bán hàng giả Cơng tác đấu tranh chống hàng giả địi hỏi phải thường xuyên, lâu dài phải cần có vào tầng lớp nhân dân, tham gia xã hội hoạt động quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng mang lại hiệu thiết thực Dư luận xã hội thông tin phản ánh 90 từ tổ chức, cá nhân tình hình bn bán hàng giả có đóng góp quan trọng, tích cực cơng tác đấu tranh phịng chống hàng giả Vì cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp quan chức năng, tổ chức xã hội, doanh nghiệp người tiêu dùng đem lại hiệu cao Đối với quan chức năng: cần phải thường xun, tích cực, chủ động cơng tác chun mơn, kiểm tra, kiểm soát thị trường, theo dõi diễn biến thị trường để phát kịp thời triển khai biện pháp phù hợp nhằm xử lý kịp thời vấn đề phát sinh Đối với tổ chức xã hội: phải ý thức rõ ảnh hưởng xã hội từ có chương trình, hành động cụ thể như: tơn trọng quyền lợi lắng nghe ý kiến người tiêu dùng, có “tiếng nói” với quan chức năng, đấu tranh xử lý sai phạm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quyền hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng có yêu cầu; đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích cơng cộng; cung cấp cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ thực hiện; thơng tin, cảnh báo cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thông tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp bảo vệ pháp luật, nhiên doanh nghiệp cần phối hợp với quan chức quan truyền thông phát cung cấp thông tin hàng giả cho người tiêu dùng Doanh nghiệp phải có trách nhiệm với sản phẩm lưu thơng thị trường có chế tự bảo vệ thơng qua 91 việc áp dụng công nghệ đại, giải pháp chống hàng giả hàng nhái; thông qua hình thức tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, cần phổ biến thông tin cảnh báo rộng rãi giúp người tiêu dùng nhận diện hàng thật, hàng giả, hạn chế thiệt hại cho khách hàng góp phần ngăn chặn hàng hóa giả mạo Thực tế cho thấy, doanh nghiệp tích cực có tâm vấn đề tình trạng hàng giả, hàng nhái bị hạn chế đáng kể Đối với người tiêu dùng: đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất, trực tiếp từ nạn hàng giả, hàng chất lượng; vậy, người tiêu dùng thông thái; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, khơng gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe; cần coi việc chống hàng giả, hàng nhái trách nhiệm để phối hợp với doanh nghiệp quan chức cho chặt chẽ; lên tiếng phản ánh hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả nhằm góp phần đấu tranh chống lại hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp dịch vụ; người tiêu dùng kênh thông tin nhanh nhất, đầy đủ đáng tin cậy để giúp quan chức phát đấu tranh hiệu vi phạm hàng giả Như vậy, công tác đấu tranh chống hàng giả đem lại hiệu cao có vào đồng quan chức năng, tổ chức xã hội, doanh nghiệp người tiêu dùng 3.2.2.3 Tăng cường phối hợp hợp tác tổ chức thực thi hiệp hội, doanh nghiệp việc chống hàng giả, hàng chất lượng Trước thực trạng quyền lợi người tiêu dùng, doanh nghiệp bị xâm phạm ngày nhiều việc tồn Hội, Hiệp hội địa bàn tỉnh điều cần thiết, tổ chức trực tiếp đứng bảo vệ thương hiệu, bảo quyền lợi người tiêu dùng Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tổ chức xã hội nghề nghiệp cần nâng cao vai trò tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hướng dẫn, 92 giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng; tăng cường hoạt động lợi ích cộng đồng; phối hợp cung cấp thông tin cho quan nhà nước; tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức tiêu dùng góp phần xã hội hóa cơng tác bảo vệ người tiêu dùng Để đẩy mạnh công tác đấu tranh chống hàng giả, cần xây dựng quy chế phối hợp quan chức với Hiệp hội chống hàng giả, bảo vệ thương hiệu; Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng địa bàn nhằm trao đổi thơng tin, nắm bắt, dự báo xác xu hướng thị trường; phải quy định trách nhiệm thơng tin, tính bảo mật thông tin, trách nhiệm bên công tác phối hợp nhằm đưa biện pháp phòng ngừa đấu tranh có hiệu với vi phạm Cần phải thực tốt quy chế phối hợp để công tác đạt hiệu cao thường xun có phối hợp cơng tác trao đổi, cung cấp thông tin Các hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nên chủ động liên kết với tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp đặc thù khác Hội Luật gia, Đoàn luật sư tỉnh để có phối hợp, hỗ trợ việc giải khiếu nại, tư vấn pháp luật cho người tiêu dùng, hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp người tiêu dùng doanh nghiệp Hội bảo vệ người tiêu dùng cần phát huy vai trò đại diện người tiêu dùng, trung gian, hòa giải mâu thuẫn với người tiêu dùng doanh nghiệp Khi có yêu cầu người tiêu dùng, hội cần chủ động liên hệ với doanh nghiệp vi phạm để giải vụ việc, trở thành cầu nối người tiêu dùng doanh nghiệp để giúp họ giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh Một hội làm điều này, quyền lợi người tiêu dùng giải nhanh chóng, tiết kiệm chi phí, thời gian theo đuổi vụ việc 93 Tiểu kết Chương Xuất phát từ yêu cầu cần phải hạn chế thấp VPHC bị xử phạt lĩnh vực buôn bán hàng giả; qua nghiên cứu thực tiễn xử phạt vi phạm hành buôn bán hàng giả thành phố Quảng Ngãi, đề phương hướng giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả Cần xây dựng thống quy định pháp luật xử lý vi phạm hành bn bán hàng giả, tránh xung đột, gây khó khăn cho việc xử lý vi phạm Chỉ hệ thống pháp luật hồn thiện, khơng bị chồng chéo, khơng bị bất cập việc tổ chức triển khai thực thu kết tốt Bên cạnh đó, cần tăng cường phối hợp liên ngành, phát sớm, xử lý nhanh chóng vi phạm Các tổ chức cần tích cực trách nhiệm việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình, để phối hợp với quan chức xử lý nghiêm minh vi phạm buôn bán hàng giả Bên cạnh đó, người tiêu dùng cần phát huy trách nhiệm công dân việc phối hợp với quan chức phát hiện, tố giác vi phạm hàng giả Chỉ phương hướng giải pháp triển khai thực có hiệu cơng tác XPVPHC bn bán hàng giả bảo đảm, tính thực thi pháp luật cao, giảm thiểu vi phạm hành hàng giả 94 KẾT LUẬN Với kết đạt được, qua số liệu XPVPHC đánh giá tình hình VPHC, thực thi pháp luật XPVPHC lĩnh vực buôn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi cho thấy cịn nhiều hạn chế, khó khăn, vướng mắc cơng tác phịng chống hàng giả, cơng tác XPVPHC lĩnh vực hàng giả thời gian tới cần phải có phương hướng, đề giải pháp để thực hiệu Hành vi buôn bán hàng giả ngày đa dạng, phức tạp, phổ biến với nhiều thủ đoạn tinh vi, lực quan hữu quan hạn chế, dẫn đến cơng tác kiểm sốt bn bán hàng giả hạn chế Trên sở nghiên cứu thực tiễn cơng tác xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, thấy việc phát vi phạm khó, xử lý vi phạm vấn đề vô khó khăn Pháp luật xử phạt vi phạm hành ban hành nhiều quy định, cịn nhiều kẽ, hở, khiếm khuyết, gây khó khăn, vướng mắc cho việc áp dụng Để công tác xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả đảm bảo ngun tắc kịp thời, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch; địa phương cần chủ động nâng cao lực thực thi công vụ cho đội ngũ công chức, cần tăng cường phối hợp liên ngành tuần tra, kiểm soát hàng giả, đặc biệt cần trọng thực giải pháp cách đồng bộ, thống Đây xem giải pháp mang tính hành để nâng cao hiệu kiểm sốt việc bn bán hàng giả ngày phức tạp phạm vi toàn quốc./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh, Hiệp định TRIPS: tác động tới quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật hình 1999, Kỷ yếu Hội thảo “Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi Bộ luật hình năm 1999 trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Khoa Luật ĐHQGHN Đại học Thái Nguyên Ban đạo 389 tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo kết công tác chống buôn lậu gian lận thương mại hàng giả năm 2014 Ban đạo 389 tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo kết công tác chống buôn lậu gian lận thương mại hàng giả năm 2015 Ban đạo 389 tỉnh Quảng Ngãi (2016), Báo cáo kết công tác chống buôn lậu gian lận thương mại hàng giả năm 2016 Ban đạo 389 tỉnh Quảng Ngãi (2017), Báo cáo kết công tác chống buôn lậu gian lận thương mại hàng giả năm 2017 Ban đạo 389 tỉnh Quảng Ngãi (2018), Báo cáo kết công tác chống buôn lậu gian lận thương mại hàng giả quý I năm 2018 Bộ Công thương (2012), Chỉ thị số 14/CT-BCT ngày 04/9/2012 thực số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công vụ công chức quản lý thị trường Bộ Công thương (2013), Thông tư số 09/2013/TT-BCT ngày 02/5/2013 quy định hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm hành Quản lý thị trường Bộ Công thương (2016), Kế hoạch số 1603/KH-BCT ngày 26/02/2016 cơng tác đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2016 10 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 44/2011/TT- BTC ngày 1/4/2011 Bộ Tài hướng dẫn cơng tác chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan 96 11 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 101/BC-BTP ngày 12 tháng năm 2016 Bộ Tư pháp tình hình thi hành pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 12 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2014 13 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2015 14 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (2016), Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2016 15 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (2017), Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2017 16 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (2018), Báo cáo công tác quản lý thị trường quý I năm 2018 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 06/2008/NĐ- CP ngày 16/1/2008 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 18 Chính phủ (2011), Nghị định số 109/2011/NĐ-CP ngày 02/12/2011 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 47/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 20 Chính phủ (2013), Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 21 Chính phủ (2013), Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 03/10/2013 quy định quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành 22 Chính phủ (2013), Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành 23 Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 97 2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 24 Chính phủ (2013), Nghị định số 08/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành hành vi sản xuất, bn bán hàng giả 25 Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng 26 Chính phủ (2015), Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 27 Chính phủ (2017), Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng 28 Chính phủ (2015), Nghị số 41/NQ-CP ngày 09/6/2015 việc đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình 29 Nguyễn Mạnh Cường (2007), Chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, Luận văn thạc sĩ 30 Hoàng Việt Đức (2014), Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ 31 Trần Văn Hải, Một số phân tích tình trạng xâm phạm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Thơng tin dự báo Kinh tế - Xã hội 32 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 140-HĐBT ngày 25/4/1991 quy định việc kiểm tra, xử lý hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả 33 Trần Thị Kim Nhung (2012), Quản lý nhà nước nhằm chống buôn bán 98 hàng giả địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ 34 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình 35 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình 36 Quốc hội (2001), Luật Hải quan 37 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân 38 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ 39 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung) 40 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung) 41 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 42 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung) 43 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành 44 Đỗ Đơ Thành, Hàng giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 45 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 28/2008/CT-TTg ngày 08/9/2008 số biện pháp cấp bách, chống hàng giả, hàng chất lượng 46 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 389/QĐ-TTg thành lập Ban đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 47 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 19/2016/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 Ban hành quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả 48 Vũ Thư (1996), Chế tài hành – Lý luận thực tiễn, Luận án Phó tiến sĩ Luật học 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quyết định số 1070/QĐUBND ngày 30/7/2014 thành lập Ban đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tỉnh Quảng Ngãi 99 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định số 03/QĐBCĐ389 ngày 27/02/2015 ban hành Quy chế hoạt động Ban đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tỉnh Quảng Ngãi 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015), Kế hoạch số 960/KH-UBND ngày 10/3/2015 theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2015 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016), Kế hoạch số 7681/KHUBND ngày 30/12/2016 theo dõi tình hình thi hành pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành năm 2017 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2017), Quyết định số 02/2017/QĐUBND 11/01/2017 ban hành kèm quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước cơng tác đấu tranh phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 54 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1982), Pháp lệnh số 07/LCT/HDNN7 ngày 10/7/1982 Trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép 55 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh số 13/1999/PLUBTVQH10 ngày 27/4/1999 bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 56 Trần Ngọc Việt (2001), Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả thực trạng biện pháp phòng, chống, Luận văn Tiến sĩ Luật học 57 http://sct.binhdinh.gov.vn/ 58 http://qltt.gialai.gov.vn/ 100 ... XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI 77 3.1 Phương hướng bảo đảm xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi, . .. xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BN BÁN HÀNG GIẢ 1.1 Vi phạm hành bn bán hàng. .. TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI 44 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả địa bàn thành phố

Ngày đăng: 10/04/2021, 19:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22. Chính phủ (2013), Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành ch
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
30. Hoàng Việt Đức (2014), Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh lạng Sơn
Tác giả: Hoàng Việt Đức
Năm: 2014
48. Vũ Thư (1996), Chế tài hành chính – Lý luận và thực tiễn, Luận án Phó tiến sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tài hành chính – Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Thư
Năm: 1996
56. Trần Ngọc Việt (2001), Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả thực trạng và biện pháp phòng, chống, Luận văn Tiến sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả thực trạng và biện pháp phòng, chống
Tác giả: Trần Ngọc Việt
Năm: 2001
2. Ban chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo kết quả công tác chống buôn lậu gian lận thương mại và hàng giả năm 2014 Khác
3. Ban chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo kết quả công tác chống buôn lậu gian lận thương mại và hàng giả năm 2015 Khác
4. Ban chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Ngãi (2016), Báo cáo kết quả công tác chống buôn lậu gian lận thương mại và hàng giả năm 2016 Khác
5. Ban chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Ngãi (2017), Báo cáo kết quả công tác chống buôn lậu gian lận thương mại và hàng giả năm 2017 Khác
6. Ban chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Ngãi (2018), Báo cáo kết quả công tác chống buôn lậu gian lận thương mại và hàng giả quý I năm 2018 Khác
7. Bộ Công thương (2012), Chỉ thị số 14/CT-BCT ngày 04/9/2012 về thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công vụ của công chức quản lý thị trường Khác
8. Bộ Công thương (2013), Thông tư số 09/2013/TT-BCT ngày 02/5/2013 quy định về hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính của Quản lý thị trường Khác
9. Bộ Công thương (2016), Kế hoạch số 1603/KH-BCT ngày 26/02/2016 về công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2016 Khác
10. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 44/2011/TT- BTC ngày 1/4/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn công tác chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực hải quan Khác
11. Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 101/BC-BTP ngày 12 tháng 5 năm 2016 của Bộ Tư pháp về tình hình thi hành pháp luật về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Khác
12. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2014 Khác
13. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2015 Khác
14. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (2016), Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2016 Khác
15. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (2017), Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2017 Khác
16. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi (2018), Báo cáo công tác quản lý thị trường quý I năm 2018 Khác
17. Chính phủ (2008), Nghị định số 06/2008/NĐ- CP ngày 16/1/2008 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN