a. Đọc. Đọc hiểu nội dung HS giới thiệu được về tác giả, tác phẩm, tìm hiểu chung văn bản. Tìm hiểu bức chân dung tự họa và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Biết được nội dung và nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc của tác giả trong đoạn trích. Đọc hiểu hình thức Nhận biết và phân biệt được các sự việc, nhân vật, ngôi kể, sử dụng kết hợp tự sự với các yếu tố miêu tả và biểu cảm của tác giả để tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản truyện có độ dài tương đương. b. Viết: Tạo lập đoạn văn bản nghị luận: Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân trong đó có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm c. Nói và nghe Kể tóm tắt văn bản bằng lời văn của mình Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm. Thảo luận về về một sự việc trong cuộc sống của bản thân trong đó có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm: một lần mắc lỗi
THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN Ngày soạn:05/09/2020 Tuần 1: Ngày dạy:07/09/2020 Tiết : BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết – HDĐT) I/ MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Kiến thức: - Hiểu khái niệm đặc trưng văn học dân gian - Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện 2.Kĩ năng: - Chỉ hiểu chi tiết tưởng tượng kì ảo - Kể lại truyện , nhận việc truyện 3.Thái độ: Giáo dục học sinh lịng tự hào trí tuệ,văn hóa dân tộc ta Định hướng hình thành lực: Năng lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, tư sáng tạo, cảm thụ thẫm mĩ văn học, vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn đời sống II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Hình thức: Dạy học lớp (cá nhân, nhóm, lớp), ngồi lớp (trải nghiệm,ở nhà) - Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, III PHƯƠNG TIỆN: - GV: Kế hoạch dạy, bảng phụ, sách hướng dẫn Ngữ văn 6, tranh ảnh, phiếu học tập - HS: Đọc, nghiên cứu bài, SGK, ghi IV CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN: - Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước theo hướng dẫn nhà GV V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) A KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: - Huy động vốn kiến thức kĩ truyền thuyết, từ chuẩn bị tiếp nhận KT, KN mới; tạo tâm bước vào học - Nhận biết giải bước đầu nhiệm vụ/vấn đề nêu học Thời gian dự kiến: phút Hình thức, PP, KT dạy học: HS làm việc cá nhân Trình bàyà GV nhận xét, đánh giá nội dung Em kể lại tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết em học Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét, đánh giá nội dung câu trả lời HS, tinh thần thái độ làm việc HS B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: I/ Tìm hiểu chung - Biết hiểu đặc điểm truyền thuyết, nguồn gốc hai Thể loại: Truyền thuyết loại loại bánh truyền thống truyện dân gian, kể nhân vật - Nắm đặc điểm kiểu văn tự kiện có lịch sử khứ Thường có Thời gian dự kiến: 5phút yếu tố tưởng tượng kì ảo thể thái Hình thức, PP, KT dạy: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận độ cách đánh giá nhân dân đối DANH THỊ THỊNH THCS PHAN BỘI CHÂU nhóm GV cho HS nhắc lại khái niệm thể loại truyền thuyết GV hướng dẫn HS đọc GV đọc mẫu học sinh đọc theo - Chú ý thích : 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 * HĐ 1: Tìm hiểu văn GV yêu cầu hs theo dõi tác phẩm trả lời câu hỏi ?Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào?ý định hình thức sao? Em nhận xét ý định nối vua Hùng? Hs trả lời, nhận xét Gv chốt ý HS thảo luận nhóm: Viết phiếu học tập chung nhóm, dựa vào kiến thức chuẩn bị nhà Trình bày trước lớp: Vì Lang Liêu thần giúp đỡ? Tìm chi tiết chứng minh? -Lang Liêu làm bánh từ nguyên liệu nào, nguồn gốc từ đâu? -Tại vua Hùng chấm cho Lang Liêu Chi tiết vua nếm bánh ngẫm nghĩ lâu có ý nghĩa gì? Hs trả lời, nhận xét Gv chốt ý Nhóm khác nhậ xét, Gv giảng, chốt ý GV: Vì bánh LL hợp ý vua, chứng tỏ tài đức, sáng tạo người nối chí vua, đem q trời đất đồng ruộng tay làm mà tiến cúng tiên Vương, ơng cha thật ngơừi có tài năng, thơng minh hiếu thảo, trân trọng người sinh thành Nêu nội dung truyện? -Biện pháp nghệ thuật sử dụng? -Ý nghĩa truyện? GV: "Vua quý trọng sức lao động dân, Lang Liêu đem quý trời đất, đồng ruộng, bàn tay làm để dâng lên cha "Chứng tỏ tài đức người nối chí vua: Tài năng, thơng minh, hiếu thảo, trân trọng người sinh thành ý vua ý dân Văn Lang, ý trời Hs trả lời, nhận xét Gv chốt ý GV cho HS rút ghi nhớ SGK Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS; Phiếu học tập ghi kết thảo luận nhóm, cặp đơi Kiểm tra đánh giá: GV quan sát, giám sát, hỗ trợ gợi mở cho nhóm thảo luận, xem xét, đánh giá, định hướng nội dung vấn đề sau HS trình bày C/ LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học giải tập sau Thời gian dự kiến: phút Hình thức, PP, KT dạy: Nêu vấn đề, phát vấn -Ý nghĩa ngày tết làm bánh chưng bánh giầy đề cao nghề nông , đề cao tổ tiên, đất trời DANH THỊ THỊNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN với nhân vật kiện kể Đọc-Chú thích: sgk II/ Tìm hiểu văn Hồn cảnh, ý định, cách thức chọn người nối ngơi - Hồn cảnh: Giặc yên , vua già - Ý vua: Nối ý vua, khơng thiết trưởng - Hình thức: Một câu đố Vua Hùng vị vua anh minh Lang Liêu thần giúp đỡ - Người thiệt thịi - Mồ cơi mẹ, riêng - Chăm lo việc đồng - Hiểu ý thần Lang Liêu chọn làm vua - Ý nghĩa thực tế: q nghề nơng, hạt gạo, sản phẩm người làm - Ý tưởng: Tượng trời, tượng đất, tượng mn lồi Hợp ý vua, có tài đức III/ Tổng kết -Nội dung: + Giải thích tục làm bánh chưng bánh giầy ngày tết, tục thờ cúng tổ tiên ngày tết + Đề cao lao động, đề cao nghề nơng + Ca ngợi truyền thống văn hố cổ truyền dân tộc mà Lang Liêu xem anh hùng sáng tạo nên nét đẹp văn hoá + Mơ ước vua sáng, hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm -Nghệ thuật: Kể chuyện tưởng tượng IV Luyện tập THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN - Lang Liêu nằm mộng thấy thần khuyên bảo “Trong trời đất ……” - Lời nói vua hai loại bánh - HS làm việc theo nhóm, giấy A4à Trình bày sản phẩm trước lớp Sản phẩm: Bài viết HS Kiểm tra, đánh giá: - HS trình bày, chia sẻ trao đổi, bổ sung - GVnhận xét, đánh giá; định hướng nội dung D/ VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để kể lại truyện Thời gian dự kiến: phút Hình thức, PP, KT dạy: Nêu vấn đề, hs nhà làm; tiết tiếng Việt nộp (vở tập) - HS làm nhà - Giải vấn đề: Kể lại truyện “ Bánh chưng, bánh giầy” ngôn ngữ em Nêu ý nghĩa truyện bánh chưng, bánh giầy? Sản phẩm: Vở HS Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra đánh giá xác xuất sản phẩm nhà HS điều chỉnh; cho điểm; nêu đáp án, cách chấm (vào thời điểm thích hợp để ghi nhận lực HS; cho điểm định hướng nội dung) Ngày soạn :06/09/2020 Ngày dạy : 08/09/2020 Tiết : TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Kiến thức: - Hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt Cụ thể là: + Khái niệm từ + Đơn vị cấu tạo từ + Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn,từ phức ) - Tích hợp với phần Văn truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên” “Bánh chưng,bánh giầy” 2.Kĩ năng: - Nhận diện, phân biệt được: từ tiếng , từ đơn từ phức, từ ghép từ láy - Kĩ lựa chọn cách sử dụng từ TV, từ mượn thực tiễn giao tiếp thân 3.Thái độ: Giáo dục em yêu quý,giữ gìn sáng vốn từ tiếng việt Năng lực: Năng lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, tư sáng tạo, cảm thụ thẫm mĩ văn học, vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn đời sống II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Hình thức: Dạy học lớp (cá nhân, nhóm, lớp), lớp (trải nghiệm,ở nhà) - Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, III PHƯƠNG TIỆN: - GV: Kế hoạch dạy, bảng phụ, sách hướng dẫn Ngữ văn 6, tranh ảnh, phiếu học tập - HS: Đọc, nghiên cứu bài, SGK, ghi DANH THỊ THỊNH THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN IV CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN: - Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước theo hướng dẫn nhà GV V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) A KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: -Huy động hiểu biết có ban đầu thân từ tiếng Việt -Nhận biết vấn đề/tình cần giải thông qua học Thời gian dự kiến: phút Hình thức, PP, KT dạy học: Hoạt động cá nhân; Phát vấn; Động não Trò chơi nhanh: Gọi học sinh lên bảng đặt câu với chủ đề thiên nhiên Sản phẩm: Câu trả lời HS Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét, đánh giá nội dung câu trả lời HS, tinh thần thái độ làm việc HS B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Mục tiêu: -Biết khái niệm từ tiếng Việt -Biết loại cấu tạo từ TV -Hiểu hay, đẹp TV Thời gian dự kiến: 25 phút Hình thức, PP, KT dạy: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm I/ Từ gì? * Hoạt động 1: Tìm hiểu từ Ví dụ: GV: Ở Tiểu học em biết tiếng từ.Tiếng - Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / âm phát ,mỗi tiếng âm tiết chăn nuôi / / cách / ăn - GV cho HS đọc ví dụ SGK Nhận xét : - Lập danh sách tiếng từ vd? - Câu có 12 tiếng - Các đơn vị coi tiếng từ có khác - từ nhau? Phân tích đặc điểm từ -Mỗi loại đơn vị dùng để làm gì? - Tiếng dùng để tạo từ - Khi tiếng coi từ? - Từ dùng để tạo câu -Vậy đơn vị cấu tạo nên từ gì? Từ gì? - Khi tiếng dùng để tạo Hs trả lời, nhận xét Gv chốt ý câu, tiếng trở thành từ - GV cho HS đọc ghi nhớ Định nghĩa - Cho HS lấy ví dụ Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ để tạo câu II/ Từ đơn từ phức * Hoạt động 2: Tìm hiểu từ phức Ví dụ : sgk / 13 - GV cho học sinh đọc ví dụ Nhận xét: Phân loại - Dựa vào kiến thức bậc tiểu học Hãy xác định ví dụ Từ đơn: Từ, đấy, nước ta, chăm, có từ đơn, từ phức? nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm -Hãy điền từ đơn từ phức vào bảng phân loại? Từ láy: Trồng trọt - GV treo bảng phụ cho HS điền vào Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chưng, DANH THỊ THỊNH THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN a Từ đơn: Chỉ gồm tiếng bánh giầy Ví dụ: ăn, ngủ, …… Đặc điểm từ, đơn vị cấu tạo b Từ phức: Có hai nhiều tiếng từ Ví dụ: trồng trọt, ăn … Từ đơn: Từ có tiếng -Từ từ ghép? Lấy ví dụ? Từ phức: Gồm - tiếng trở lên * Từ ghép: + Từ ghép: Từ phức ghép tiếng Ví dụ: Xe máy, trường học … có quan hệ nghĩa - Từ ntn gọi từ láy? Cho ví dụ? + Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm * Từ láy: tiếng Ví dụ: Xanh xanh, đo đỏ … - Đơn vị cấu tạo từ TV Tiếng -Cấu tạo từ ghép từ láy có giống khác Ghi nhớ: sgk nhau? - GV cho HS lấy thêm ví dụ từ đơn từ phức - HS rút ghi nhớ Học cách lựa chọn, cách sử dụng từ TV, thực tiễn giao tiếp thân Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ tiếng Việt với bạn Giáo dụccho học sinh biết u q, giữ gìn sáng vốn từ tiếng Việt Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS; Phiếu học tập ghi kết thảo luận nhóm, cặp đơi Kiểm tra đánh giá: GV quan sát, giám sát, hỗ trợ gợi mở cho nhóm thảo luận, xem xét, đánh giá, định hướng nội dung vấn đề sau HS trình bày C LUYỆN TẬP Mục tiêu: III/ Luyện tập * Bài tập 1: +Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ tiếng Việt a Nguồn gốc, cháu: từ ghép +Hiểu sử dụng từ Tiếng Việt b Đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, Thời gian dự kiến: 10 phút gốc gác… Hình thức, PP, KT dạy: Hoạt động cá nhân, nhóm, c Cậu mợ, dì, cháu, anh em… nêu vấn đề, KT động não GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau: * Bài tập 2: - Theo giới tính: Ơng bà, cha mẹ, anh chị, * GV chia nhóm cho HS thảo luận: cậu mợ… - Bài tập 1: Xác định kiểu cấu tạo từ “ - Theo bậc ( ): Cha anh, bà cháu, nguồn gốc, cháu ”; tìm từ đồng nghĩa; tìm ơng bà, chị em … từ ghép quan hệ thân thuộc? * Bài tập : - Bài tập 2: Nêu quy tắc xếp tiếng - Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng, từ ghép quan hệ thân thuộc? bánh hấp … - Bài tập 3: Bánh + x - Chất liệu làm bánh: Bánh nếp, bánh tẻ, + Cách chế biến? bánh khoai … + Tính chất bánh? - Tính chất bánh : bánh dẻo , bánh nướng , + Hình dáng bánh? bánh phồng … - Bài tập 4: Tìm từ? - Hình dáng bánh: Bánh gối, bánh quấn + Miêu tả tiếng khóc người? thừng bánh tai voi … DANH THỊ THỊNH THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN + Những từ láy có tác dụng? - Bài tập 5: Tìm từ tả? a Tiếng cười? b Tiếng nói? c Dáng điệu Sản phẩm: Nội dung chia sẻ hs Kiểm tra, đánh giá: - HS trình bày, chia sẻ trao đổi, bổ sung - GVnhận xét, đánh giá; định hướng nội dung * Bài tập : - Miêu tả tiếng khóc người - Những từ láy có tác dụng: Nức nở, rụt rè … * Bài tập 5: a Tiếng cười: Khúc khích, sằng sặc, hơ hố, … b Tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo …… c Dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, ngông nghênh D VẬN DỤNG- TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: +Vận dụng vào giao tiếp hàng ngày +Tìm tịi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức từ TV Thời gian dự kiến: phút Hình thức, PP, KT dạy: Nêu vấn đề, hs nhà làm; tiết nộp (vở tập) -Nêu vấn đề: -Từ gì? Đơn vị tạo nên từ gì? Từ gồm có loại? Dấu hiệu nhận biết từ đơn từ phức gì? -Tìm số từ, số tiếng đoạn văn: lời vua nhận xét hai thứ bánh LL Sản phẩm: Vở tập HS thực yêu cầu Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra đánh giá xác xuất sản phẩm nhà HS điều chỉnh; cho điểm; nêu đáp án, cách chấm (vào thời điểm thích hợp để ghi nhận lực HS; cho điểm định hướng nội dung) Ngày soạn : 06/09/2020 Ngày dạy :09/09/2020 Tiết 3: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I/ MỤC TIÊU HỌC TẬP Kiến thức: - Huy động kiến thức HS loại văn mà HS biết - Hình thành sơ khái niệm : Văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Rèn kĩ ứng xử giao tiếp Thái độ: Lịng say mê tìm hiểu,học hỏi Định hướng lực hình thành: Năng lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, tư sáng tạo, cảm thụ thẫm mĩ văn học, vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn đời sống II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Hình thức: Dạy học lớp (cá nhân, nhóm, lớp), ngồi lớp (trải nghiệm,ở nhà) - Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, III PHƯƠNG TIỆN: DANH THỊ THỊNH THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN - GV: Kế hoạch dạy, bảng phụ, sách hướng dẫn Ngữ văn 6, tranh ảnh, phiếu học tập - HS: Đọc, nghiên cứu bài, SGK, ghi IV CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN: - Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước theo hướng dẫn nhà GV V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) A KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: -Huy động hiểu biết có ban đầu thân giao tiếp, văn phương thức biểu đạt -Nhận biết vấn đề/tình cần giải thơng qua học Thời gian dự kiến: phút Hình thức, PP, KT dạy học: Hoạt động tập thể; Phát vấn; Động não GV: Trước vào học hát “ Sát canhs bên nhau” Qua hát nhạc sĩ muốn truyền tới người đọc thơng điệp gì? Sản phẩm: Câu trả lời HS Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét, đánh giá nội dung câu trả lời HS, tinh thần thái độ làm việc HS B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Mục tiêu: -Biết khái niệm giao tiếp, văn phương thức biểu đạt -Biết kiểu văn -Hiểu vai trò ý nghĩa giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Thời gian dự kiến: 25 phút Hình thức, PP, KT dạy: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt -Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, I/ Tìm hiểu chung văn nguyện vọng (vd : khuyên nhủ, lòng yêu mến bạn, phương thức biểu đạt muốn tham gia hoạt động ….) mà cần biểu đạt cho người biết Văn mục đích giao em làm ntn? (nói câu, tiếng) tiếp - Em nói hay viết cho người ta biết a Ví dụ: sgk - Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách b Nhận xét: đầy đủ, trọn vẹn em phải làm ntn? (tạo văn bản) - Phải lập văn (bằng nói viết) có chủ đề, liên kết, mạch lạc, - Nói tiếng, câu - Tạo lập văn vận dụng cách biểu đạt phù hợp - Là văn -Vậy văn bản? - Giao tiếp: truyền đạt - tiếp - GV cho HS đọc câu ca dao nhận tư tương, tình cảm -Câu ca dao sáng tác để làm gì? Nó muốn nói vấn đề gì? - Theo em câu ca dao văn chưa? “Giữ chí cho bền” nghĩa gì? - Dùng để khun - Chủ đề: Giữ chí cho bền, khơng dao động người khác thay đổi chí hướng DANH THỊ THỊNH THCS PHAN BỘI CHÂU Hai câu 6, liên kết với nào? -Đây hai câu thơ lục bát liên kết + Về vần: “bền” “nền” + Về ý: Quan hệ nhượng “Dù… nhưng” -Hai câu biểu đạt tron vẹn ý chưa? Hai câu biểu đạt trọn vẹn ý Đây văn -Văn gì? lấy ví dụ? Hs trả lời, nhận xét Gv chốt ý - GV cho HS đọc ghi nhớ văn bản, phân tích thể tính chất văn * Hoạt động 2: Kiểu văn phương thức biểu đạt - Lời phát biểu thầy (cô) hiệu trưởng lễ khai giảng có phải văn bản? Vì sao? (văn nói ) -Bức thư em viết cho bạn bè, người thân có phải văn khơng? -Các đơn xin học, truyện cổ tích, câu đối…có phải văn không? -Hãy kể thêm văn khác mà em biết? Hs trả lời, nhận xét Gv chốt ý - GV dùng bảng phụ hướng dẫn cho HS hiểu có sáu Phương thức biểu đạt - Ở phương thức biểu đạt GV cho HS lấy ví dụ * Giáo viên giáo dục môi trường liên hệ: Dùng văn nghị luận thuyết minh môi trường Ví dụ: Văn bản: “Ơn Dịch Thuốc Lá” lớp Đây văn sử dụng phương thức lập luận thuyết minh Giáo dục ý thức cộng đồng, ý thức tun truyền khơng hút thuốc Qua giáo dục cho học sinh biết phương thức biểu đạt sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác phù hợp với mục đích giao tiếp Tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn hiệu phương thức biểu đạt - GV cho HS làm tập sgk - Hãy lựa chọn kiểu văn phương thức biểu đạt cho phù hợp - GV hướng dẫn cho HS làm - GV sửa sai ghi bảng -Lời phát biểu thầy hiệu trưởng lế khai giảng năm học có phải văn khơng? Vì sao? - Là văn vì: + Có chủ đề: nói khai giảng + Có liên kết, bố cục rõ ràng, mạch lạc + Có cách diễn đạt phù hợp đề HS, GV đại biểu dễ nghe, dễ hiểu Đây văn nói -Bức thư em viết gửi cho bạn bè có phải văn khơng? - Bức thư văn thức, chủ đề - Các đơn xin học, thơ, truyện cổ tích có phải văn khơng? DANH THỊ THỊNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN - Văn chuổi lời nói miệng hay viết có chủ đề, có liên kết, mạch lạc Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản: a Tự b Miêu tả c Biểu cảm d Nghị luận e Thuyết minh f Hành cơng vụ Mỗi kiểu văn phương thức biểu đạt có mục đích khác Bài tập: - Hành cơng vụ - Tự - Miêu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN -Đều văn chúng có mục đích, u cầu thơng tin thức định Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS Kiểm tra đánh giá: GV quan sát, giám sát, hỗ trợ gợi mở cho nhóm thảo luận, xem xét, đánh giá, định hướng nội dung vấn đề sau HS trình bày C LUYỆN TẬP Mục tiêu: II/ Luyện tập: * Bài tập 1: Các phương thức +Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ giao tiếp, văn biểu đạt phương thức biểu đạt - Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu +Hiểu nhận biết kiểu văn cảm, thuyết minh Thời gian dự kiến: 10 phút * Bài tập 2: Hình thức, PP, KT dạy: Hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, KT - Con rồng cháu tiên kiểu văn động não tự GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau: - HS đọc yêu cầu tập - GV cho đại diện nhóm lên bảng làm, HS lớp quan sát, nhận xét, bổ sung - GV sửa sai, cho điểm - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ trả lời, HS khác bổ sung - GV đánh giá, cho điểm Sản phẩm: Nội dung chia sẻ hs Kiểm tra, đánh giá: - HS trình bày, chia sẻ trao đổi, bổ sung - GVnhận xét, đánh giá; định hướng nội dung D VẬN DỤNG- TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: +Vận dụng vào thực tiễn giao tiếp học tập +Tìm tịi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức phương thức biểu đạt Thời gian dự kiến: phút Hình thức, PP, KT dạy: Nêu vấn đề, hs nhà làm; tiết nộp (vở tập) -Nêu vấn đề: Tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt, kiểu văn Xác định phương thức biểu đạt văn học Sản phẩm: Vở tập HS thực yêu cầu Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra đánh giá xác xuất sản phẩm nhà HS điều chỉnh; cho điểm; nêu đáp án, cách chấm (vào thời điểm thích hợp để ghi nhận lực HS; cho điểm định hướng nội dung) Ngày soạn:07/09/2020 Ngày dạy: 10/09/2020 Tiết 4- 9: CHỦ ĐỀ : NHÂN VẬT VÀ SỰ VIỆC TRONG TRUYỀN THUYẾT DANH THỊ THỊNH THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN (Thánh Gióng Sơn Tinh ,Thủy Tinh Tìm hiểu chung văn tự Sự việc, nhân vật văn tự sự) PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ I/ MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Kiến thức: - Qua chủ đề truyện truyền thuyết, học sinh hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu (Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng ) - Đó thiên truyện phản ánh thực đời sống văn hoá, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên, u chuộng hồ bình nhân dân - Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ý nghĩa truyện giải thích tượng tự nhiên xã hội (Sơn Tinh, Thủy Tính; ); tinh thần u nước khát vọng hịa bình (Thánh Gióng) - Nhận biết nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan hệ yếu tố hoang đường với thực lịch sử - Tích hợp liên mơn: Mơn lịch sử,Giáo dục cơng dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức phát huy vốn hiểu biết văn hoá dân tộc, làm phong phú làm sáng tỏ thêm chương trình - Tích hợp giáo dục tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh qua việc làm, câu nói liên quan đến lịch sử, đến tinh thần đoàn kết dân tộc Người 2.Kĩ năng: - Rèn cách đọc, kể tóm tắt truyện - Biết cách tìm hiểu nhân vật truyền thuyết - Tích hợp với phần Tập làm văn để viết văn tự - Làm việc cá nhân, nhóm để phát huy lực thân giải vấn đề, cảmthụ thẩm mĩ, hợp tác… - Vận dụng kiến thức liên mơn lịch sử, địa lí, giáo dục công dân để giải cácvấn đề học 3.Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống yêu nước đánh giặc ngoại xâm củaông cha ta từ buổi đầu dựng nước - Giáo dục HS lòng biết ơn người anh hùng đánh giặc cứu nước - Có hành động cụ thể thể lịng biết ơn Định hướng lực hình thành: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân -Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác - Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu ý tưởng ; có thái độ tự tin nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng thảo luận ý kiến học - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày cảm nhận tác động tác phẩm thân Vận dụng suy nghĩ hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Hình thức: Dạy học lớp (cá nhân, nhóm, lớp), lớp (trải nghiệm,ở nhà) DANH THỊ THỊNH 10 THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN - Kĩ thuật: khăn trải bàn III PHƯƠNG TIỆN: - GV: Kế hoạch dạy, bảng phụ, sách hướng dẫn Ngữ văn 6, tranh ảnh, phiếu học tập - HS: Đọc, nghiên cứu bài, SGK, ghi IV CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN: - Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng; tranh ảnh - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước theo hướng dẫn nhà GV V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) A KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: -Huy động hiểu biết có ban đầu thân -Nhận biết vấn đề/tình cần giải thông qua học Thời gian dự kiến: 10 phút Hình thức, PP, KT dạy học: Hoạt động cá nhân; Phát vấn; Động não GV: Sản phẩm: Câu trả lời HS Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét, đánh giá nội dung câu trả lời HS, tinh thần thái độ làm việc HS B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * Hoạt động : GV cho HS ôn lại TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT kiến thức cấu tạo từ tiếng Việt A Tóm tắt lý thuyết ?Từ có cấu tạo nào? Từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ dùng để đặt câu ?Cho ví dụ từ đơn, từ phức? I.Từ đơn: Là từ có tiếng (VD: sách, bút, điện, trăng ) II Từ Phức từ hai hay nhiều tiếng ghép lại thành ý nghĩa chung VD: Sông núi, sách vở, xe đạp, bạn học Từ phức chia thành hai loại: từ ghép từ láy Từ ghép * Khái niệm: từ tạo cách ghép tiếng có quan hệ nghĩa * Phân loại từ ghép: có hai loại - Từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép mà nghĩa nghĩa từ đơn tạo thành theo quan hệ song song (hợp nghĩa), nghĩa khái quát nghĩa tiếng VD: Núi sông/ sông núi, thay đổi/ đổi thay, mạnh khoẻ/ khoẻ mạnh, vui sướng/ sướng vui; ông cha / cha ông; đau khổ/ khổ đau, quần áo/ áo quần, nhà cửa / cửa nhà, - Từ ghép có nghĩa phân loại : từ ghép có phân biệt nghĩa so với từ loại (tức có chung tiếng đó), nghĩa cụ thể VD: hạt thóc, bà nội, thợ mộc… Từ láy * Khái niệm: từ láy từ tạo cách ghép DANH THỊ THỊNH 145 THCS PHAN BỘI CHÂU HOẠT ĐỘNG DANH THỊ THỊNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) tiếng có quan hệ láy âm VD: Đẹp đẽ (tiếng gốc “đẹp”, tiếng láy “đẽ ”); nhỏ nhắn (tiếng gốc “nhỏ”, tiếng láy “nhắn”.) * Phân biệt kiểu từ láy: Trong tiếng việt có bốn kiểu từ láy - Láy tiếng: tiếng láy hoàn toàn giống VD: Xanh xanh, ngời ngời, gâu gâu - Láy âm: phận phụ âm đầu tiếng láy giống VD: khó khăn, hăm hở, rì rào, lấp lánh, long lanh, lung linh, thấp thỏm, thùng thình, mỏng mảnh, nhỏ nhắn, xinh xắn, nguệc ngoạc, ngoằn ngoèo… - Láy vần: phận vần tiếng láy giống VD: lom khom, bồn chồn, lim dim, cheo leo, liêu xiêu, chênh vênh, bồi hồi, càu nhàu, bứt dứt…… - Láy âm vần: phận phụ âm đầu phận vần láy lại (chỉ khác âm điệu) VD: khít khịt, dửng dưng, rười rượi * Phân biệt dạng từ láy: có dạng khác nhau: - Láy đơi: từ láy có hai tiếng: dạt, lơ mơ… - Láy ba: từ láy có tiếng: Sạch sành sanh, dửng dừng dung, tẻo tèo teo, tỉ tì ti, sát sàn sạt, dửng dừng dưng, đẻn đèn đen, đỏ đò đo, trắng trăng trắng ,xảnh xành xanh, vảng vàng vang - Láy tư: Từ láy có tiếng: Hớt hơ hớt hải, lúng ta lúng túng, vớ va vớ vẩn, ngớ nga ngớ ngẩn, tập tà tập tễnh, hớt hơ hớt hải, lúng ta lúng túng, lủng cà lủng củng, líu ta líu tíu, hấp ta hấp tấp, ấp a ấp úng,ấm a ấm ớ, kẽo cà kẽo kẹt, ríu ríu rít, thánh tha thánh thót, chập chà chập chững … + Láy đôi một: quần quần áo áo, cười cười nói nói trùng trùng điệp điệp, hốt hốt hoảng hoảng vội vội vàng vàng, úp úp mở mở rầm rầm rộ rộ dồn dồn dập dập … * Nghĩa từ láy: Nghĩa từ láy phong phú, có hai dạng sau đây: + Nghĩa mạnh so với nghĩa tiếng gốc VD: xanh xao> xanh; đoàng đoàng > đoàng; lạnh lẽo> lạnh… Thẳm -> thăm thẳm + Nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa tiếng gốc: VD: xinh => xinh xinh < xinh; đo đỏ < đỏ đẹp => đèm đẹp + Nghĩa phong phú, tinh tế hơn… so với nghĩa tiếng gốc: VD: Nhà thơ Tố Hữu dùng nhiều từ láy để miêu tả dáng vẻ tinh nghịch, hồn nhiên, yêu đời bé Lượm câu thơ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, chan chứa tình cảm yêu thương tha thiết: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh 146 THCS PHAN BỘI CHÂU HOẠT ĐỘNG * Hoạt động : Tìm hiểu nghĩa từ ? ? Một từ có nghĩa? Cho ví dụ? - HS quan sát sơ đồ phân loại từ theo nguồn gốc ?Phân loại từ theo nguồn gốc từ phân thành loại? -Cho ví dụ DANH THỊ THỊNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh NGHĨA CỦA TỪ TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I Nghĩa từ: Nghĩa từ nội dung (quan hệ, vật, tính chất, hoạt động…) mà từ biểu thị Học từ, quan trọng tìm hiểu nghĩa từ Có thể giải thích nghĩa từ hai cách sau: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa từ đồng nghĩa hoăc trái nghĩa với từ cần giải thích Nghĩa từ hiểu người nói, người viết dùng từ âm, tả Do đó, nói, viết phải dùng từ âm, tả để người nghe, người đọc hiểu nghĩa từ II Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ 1.Từ có hay nhiều nghĩa Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa - Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc, nghĩa chuyển + Nghĩa gốc từ nghĩa xuất từ đầu, làm sở để sinh nghĩa khác Loại nghĩa nói đến từ điển nhận biết ta tách từ khỏi văn cảnh + Nghĩa chuyển từ nghĩa sinh từ nghĩa gốc; loại nghĩa thấy rõ đặt từ văn cảnh - Trong câu cụ thể từ thường dùng với nghĩa định Muốn hiểu nghĩa từ câu phải liên hệ từ với nghĩa chung tồn câu VD: Chúng ta nên cầm bút tay phải (tay có nghĩa phận phía thể người) Tay làm hàm nhai (tay có nghĩa chuyển biểu tượng lao động cụ thể người) VD: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy -> Nghĩa gốc di chuyển chân Van nợ trào nước mắt Chạy ăn bữa tốt mồ Chạy -> Nghĩa lo toan tính tốn Xn: (danh từ) => Mùa năm, từ tháng giêng đến tháng Từ “xuân”có số nghĩa chuyển sau: - Chỉ năm: Ba xuân trôi qua - Chỉ tuổi trẻ, sức trẻ: tuổi xuân, sức xuân: Một năm tuổi đuổi xuân - Cuộc sống tươi đẹp: Xuân xuân, em đến dăm năm 147 THCS PHAN BỘI CHÂU HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 3: ? Dùng từ sai lỗi nào? * Hoạt động 4: - Kể từ loại Tiếng Việt học? -Cho ví dụ loại? -Các cụm từ học? -Cho ví dụ DANH THỊ THỊNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) Mà sống tưng bừng ngày hội CÁC LỚP TỪ VỰNG: TỪ THUẦN VIỆT, TỪ MƯỢN I Từ Việt từ nhân dân ta tự sáng tạo II Từ mượn: Là từ vay mượn tiếng nước để biệu thị vật, tượng, đặc điểm…mà Tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị - Trong lớp từ mượn, phận quan trọng nhất, từ mượn tiếng Hán, có cách phát âm Việt hóa, truyền qua nhiều đời, nên người Việt dùng quen thuộc Bên cạnh đó, Tiếng Việt cịn mượn từ số ngôn ngữ khác tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga… - Từ mượn góp phần làm cho tiếng Việt thêm giàu đẹp, tinh tế + Bổ sung cho từ vựng tiếng Việt : Vật lí, tốt nghiệp, xi măng… ( từ khơng có từ việt tương đương) + Tăng khả biểu đạt tinh tế: Cùng với từ “chết” (thuần việt: sắc thái trung hồ) có từ “hi sinh” (từ mượn: sắc thái trang trọng) : khác biểu cảm - Khơng phải tất từ nước ngồi xuất sách báo từ mượn cần thiết hợp lý Vì vậy, để góp phần làm cho tiếng việt sáng, giầu đẹp, cần sử dụng từ mượn lúc, chỗ - Cách viết từ mượn: + Các từ Việt hóa viết từ Việt + Những từ mượn chưa Việt hóa hồn tồn, từ gồm hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối tiếng Phân loại từ theo nguồn gốc : - Từ mượn + Từ mượn từ tiếng Hán Từ gốc Hán Từ Hán Việt + Từ mượn từ ngôn ngữ khác LỖI DÙNG TỪ - Lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ I TỪ LOẠI: Danh từ: * Khái niệm: Danh từ từ người,vật, tượng, khái niệm… * Đặc điểm: - Khả kết hợp: Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, ấy, đó, … phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ 148 THCS PHAN BỘI CHÂU HOẠT ĐỘNG DANH THỊ THỊNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) - Chức vụ ngữ pháp câu + Chức vụ điển hình câu danh từ làm chủ ngữ bổ ngữ + Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước * Các loại danh từ: Danh từ tiếng Việt chia thành hai loại lớn danh từ đơn vị danh từ vật - Danh từ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật Danh từ đơn vị gồm hai nhóm là: + Danh từ đơn vị tự nhiên ( gọi loại từ) + Danh từ đơn vị quy ước Cụ thể là: Danh từ đơn vị xác danh từ đơn vị ước chừng - Danh từ vật nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm Danh từ vật gồm có danh từ chung danh từ riêng + Danh từ chung tên gọi loại vật + Danh từ riêng là tên riêng người, vật, địa phương * Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng Cụ thể: - Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua âm Hán Việt: Viết hoa chữ tiếng - Đối với tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp (khơng qua âm Hán Việt): viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng đó; phận gồm nhiều tiếng tiếng cần có gạch nối - Tên riêng quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huân chương… thường cụm từ Chữ đầu phận tạo thành cụm từ viết hoa Động từ: * Khái niệm: Là từ hành động, trạng thái vật * Đặc điểm - Động từ thường kết hợp với từ : đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,…ở phía trước để tạo thành cụm động từ - Chức vụ ngữ pháp câu + Chức cú pháp quan trọng động từ câu vị ngữ + Khi làm chủ ngữ, động từ khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hay, chớ, đừng * Các loại động từ: có hai loại động từ đáng ý là: - Động từ tình thái (thường địi hỏi động từ khác kèm) - Động từ hành động, trạng thái (khơng địi hỏi động từ khác kèm) Động từ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ: + Động từ hành động (trả lời câu hỏi làm gì?) + Động từ trạng thái (trả lời câu hỏi làm sao? Thế 149 THCS PHAN BỘI CHÂU HOẠT ĐỘNG DANH THỊ THỊNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) nào? Tính từ: * Khái niệm: Là từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái * Đặc điểm - Tính từ kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn… phía trước, rất, lắm, phía sau để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với từ hãy, đừng, tính từ hạn chế - Chức vụ ngữ pháp câu: Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu Tuy vậy, khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ * Các loại tính từ: Có hai loại tính từ đáng ý : - Tính từ đặc điểm tương đối ( kết hợp với từ mức độ) - Tính từ đặc điểm tuyệt đối (khơng thể kết hợp với từ mức độ) Số từ: từ số lượng thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị số thứ tự, số từ đứng sau danh từ - Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng II Các cụm từ: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ kiến thức ngôn ngữ quan trọng càn biết vận dụng sáng tạo lúc nói viết, nhằm mở rộng câu, tạo nên phong phú, đa dạng, đẹp đẽ ý tưởng sắc thái biểu cảm văn chương Cụm danh từ: * Khái niệm: Là loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành * Đặc điểm: Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ * Cấu tạo cụm danh từ - Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng - Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian VD: - Một/ chàng dế / niên cường tráng t T s - Trời thu xanh ngắt / / cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu - Thuyền đậu bến / sơng trăng Có chở trăng kịp tối * Mơ hình cụm danh từ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau 150 THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG t2 - NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) t1 T1 s1 T2 s2 Em chăm ngoan học sinh Tất Cụm động từ * Khái niệm: Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm động từ trọn nghĩa * Đặc điểm: Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ, hoạt động câu giống động từ * Cấu tạo cụm động từ: - Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa: quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự, khuyến khích ngăn cản hành động; khẳng dịnh phủ định hành động - Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho dộng từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hành động *Mơ hình cụm động từ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau Cũng/ còn/ đang/ Tìm được/ ngay/ câu chưa trả lời Cụm tính từ * Khái niệm: Là tổ hợp gồm nhiều từ, có tính từ làm thành tố chính, phần lớn bổ ngữ làm thành tố phụ sau phần lớn phụ ngữ làm thành tố phụ trước * Cấu tạo cụm tính từ - Các phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất; khẳng định hay phủ định… - Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất… * Mơ hình cụm tính từ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau Vẫn/ còn/ trẻ niên Mục tiêu: +Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ +Hiểu Thời gian dự kiến: 10 phút Hình thức, PP, KT dạy: Hoạt DANH THỊ THỊNH C LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Bài Trong từ “đồng bào” tiếng “đồng” có nghĩa gì? Tìm từ có tiếng “đồng” với nghĩa trên? Bài 2: Xếp từ sau vào cột: từ đơn, từ ghép, từ láy Nhỏ nhẹ, nho nhỏ, nhỏ nhắn, mong ngóng, mong mỏi, mong đợi, học hỏi, học lỏm, tươi tắn, tươi vui, tươi tốt, bạn bọ, anh cả, anh em, yêu thương, anh rể, chị dâu 151 THCS PHAN BỘI CHÂU HOẠT ĐỘNG động cá nhân, nêu vấn đề, KT động não GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm số tập Sản phẩm: Nội dung chia sẻ hs Kiểm tra, đánh giá: - HS trình bày, chia sẻ trao đổi, bổ sung - GVnhận xét, đánh giá; định hướng nội dung KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) Bài 3: Điền từ : xanh biếc, xanh lơ, xanh xao, xanh ngắt, xanh um, xanh rờn vào câu sau đây: a Hàng cây…………….bên sông b Tường quét vôi màu …………… c Trời thu…………………… c Khuôn mặt…………… hốc hác e Cây cối mọc……… g Lúa gái……………… Đề luyện tập số Bài 1: a.Hãy tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “chăm chỉ” b Hãy giải nghĩa từ sau đặt câu với từ ấy: Cưu mang, đỡ đần, phụng dưỡng c Từ “biển” câu sau từ đồng âm khác nghĩa hay tượng nhiều nghĩa so với nghĩa gốc - Ngày 2/9, trước quảng trường Ba Đình biển người - Ơng treo biển quảng cáo Bài a Chỉ rõ thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu sau nói rõ “bị sặc nước” giữ chức vụ câu - Mấy dế bị sặc nước loạng choạng bò khỏi tổ - Mấy dế bị sặc nước, loạng choạng bò khỏi tổ b Những từ gạch chân thuộc từ loại giữ chức vụ câu: - Hoa nhài thơm thoang thoảng - Bạn Linh có cặp tinh - Anh chiến sĩ trẻ bắn giỏi Bài 3: Tìm nghĩa khác từ “xuân” hai dòng thơ quen thuộc Bác Hồ: Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Đề luyện tập số Bài 1: Tìm danh từ đoạn văn sau: Đàn em ríu rít đánh vần theo Thằng Hiển ngọng líu, nói khơng kịp hai đứa lớn Con Anh ngoe ngoảy giành phần đọc xong trước Nó ngồi Thanh thằng Hiển, gọn tròn củ khoai, hai má núng nính ửng da mận ngoắt qua ngoắt lại Con Thanh em đầu Nó nhìn Anh đơi mắt nghiêng nghiêng khơng thèm chấp Bài 2: Tìm danh từ làm chủ ngứ, danh từ làm vị ngữ Võ sĩ Dế Trũi thắng võ sĩ Bọ Muỗm Hai gươm bổ xuống đầu chan chát DANH THỊ THỊNH 152 THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) Sau ban bơ lão - cụ Châu Chấu, cụ Bọ Ngựa, cụ Cành Cạch, cụ Cào Cào, cụ Niềng Niễng - nói với chúng tơi Kiến Chúa tất tả khuân đất đắp lại bờ lũy hang Bài 3: Cho đoạn trích sau: Con Nâu đứng lại Cả đàn dừng theo Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên nong tằm ăn rỗi khổng lồ Con Ba Bớp phàm ăn tục uống nhất, thúc mõm xuống, ủi đất lên mà gặm Bọt mép trào ra, nom đến ngon lành Con Hoa gần hùng hục ăn khơng kém, ả có mã tiểu thư yểu điệu Gã công tử bột sán bên cạnh ả, mồm vừa gau gáu gặm cỏ, mắt vừa liếc sang lem lém Mẹ chị Vàng ăn riêng chỗ Cún Cu Tũn dở lại chạy tới ăn tranh cỏ mẹ Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho kiếm búi khác a Tìm tất động từ đoạn trích b Chỉ động từ hành động động từ trạng thái động từ tìm ? c Xác định chủ ngữ, vị ngữ gọi tên câu đoạn trích ? Bài 4: Phân biệt động từ khơng có đối tượng động từ có đối tượng số động từ in đậm đoạn văn đây: Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết ngả rạ Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm, đạp lên chạy trốn Bài 5: Cho biết tính từ in đậm giữ chức vụ câu sau ? Bầu trời mùa thu xanh Cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy đỏ Đàn cá chuối ùa lại tranh đớp tới tấp Khóm tre bên bờ xanh mượt mà rủ cành soi xuống dịng sơng D VẬN DỤNG- TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: +Vận dụng vào thực tiễn thân +Tìm tịi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức Thời gian dự kiến: phút DANH THỊ THỊNH 153 THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) Hình thức, PP, KT dạy: Nêu vấn đề, hs nhà làm; tiết tiếng Việt nộp (vở tập) -Nêu vấn đề: Sản phẩm: Vở tập HS thực yêu cầu Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra đánh giá xác xuất sản phẩm nhà HS điều chỉnh; cho điểm; nêu đáp án, cách chấm (vào thời điểm thích hợp để ghi nhận lực HS; cho điểm định hướng nội dung) Ngày soạn: 25/12/2020 Ngày dạy: 27/12/2020 Tiết 66-67: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng: - Tham gia hoạt động ngữ văn - Rèn cho HS yếu văn, yếu tiếng Việt, thích làm văn, thich kể chuyện 2/ Thái độ: 4/ Năng lực: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực hợp tác, lực giải vấn đề II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Hình thức: Dạy học lớp (cá nhân, nhóm, lớp), ngồi lớp (trải nghiệm,ở nhà) - Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, - Kĩ thuật: khăn trải bàn III PHƯƠNG TIỆN: - GV: Kế hoạch dạy, bảng phụ, sách hướng dẫn Ngữ văn 6, tranh ảnh, phiếu học tập - HS: Đọc, nghiên cứu bài, SGK, ghi IV CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN: - Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng; tranh ảnh - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước theo hướng dẫn nhà GV V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) A KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: -Huy động hiểu biết có ban đầu thân -Nhận biết vấn đề/tình cần giải thông qua học Thời gian dự kiến: 10 phút Hình thức, PP, KT dạy học: Hoạt động cá nhân; Phát vấn; Động não GV: Sản phẩm: Câu trả lời HS Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét, đánh giá nội dung câu trả lời HS, tinh thần thái độ làm việc HS B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: DANH THỊ THỊNH 154 THCS PHAN BỘI CHÂU HOẠT ĐỘNG B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: ? Yêu cầu kể chuyện ta phải kể nào? Yêu cầu: Kể khơng phải học thuộc lịng Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng dúng chỗ, kể diễn cảm có ngữ điệu - Khi kể phải phát âm chuẩn từ ngữ - Tư đàng hoàng ,tự tin mắt nhìn thẳng vào người, tiếng nói đủ nghe khơng lí nhí - Biết mở đầu trước kể, biết cám ơn người nghe kể xong Hoạt động 2: Hs kể theo nhóm cá nhân Gv gợi ý số thể loại để Hs lựa chọn ? Học sinh tự chọn truyện mà tâm đắc, thể loại nào? - Số học sinh cịn lại lớp ghi vào giấy truyện mà định kể - GV cho HS thảo luận nhận xét đánh giá câu chuyện mà bạn vừa kể - Giáo viên nhận xét đánh giá kể chuyện KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) I – Yêu cầu thi kể chuyện: - Kể không đọc Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm, có ngữ điệu - Phát âm - Đàng hồng, tự tin, nhìn vào người nghe - Biết mở đầu, biết cảm ơn người nghe II/ Chủ đề tiến hành: 1.Chủ đề: a Truyền thuyết b Cổ tích c Truyện ngụ ngơn d Truyện Trung đại e Truyện cười đ Truyện đời thường h Truyện tưởng tượng Tiến hành a.Học sinh kể lại truyện mà tâm đắc, thể loại - Câu chuyện phải có nội dung ý nghĩa - Các nhó thảo luận lựa chọn câu chuyện kể trước lớp - Tập kể trước nhóm - Cử đại diện nhóm kể chuyện III Kết thúc hoạt động: - Gv tổng kết chung, nhận xét ý thức học tập hs Hoạt động 3: Nhận xét - Hầu hết học sinh hứng thú, ý, theo dõi trình kể chuyện bạn - Biết nhận xét - Một số em kể đạt yêu cầu - Một số em rụt rè, chưa mạnh dạn nên kể hạn chế C LUYỆN TẬP Mục tiêu: +Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ +Hiểu Thời gian dự kiến: 10 phút Hình thức, PP, KT dạy: Hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, KT động não GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau: Sản phẩm: Nội dung chia sẻ hs Kiểm tra, đánh giá: DANH THỊ THỊNH 155 THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) - HS trình bày, chia sẻ trao đổi, bổ sung - GVnhận xét, đánh giá; định hướng nội dung D VẬN DỤNG- TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: +Vận dụng vào thực tiễn thân +Tìm tịi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức Thời gian dự kiến: phút Hình thức, PP, KT dạy: Nêu vấn đề, hs nhà làm; tiết tiếng Việt nộp (vở tập) -Nêu vấn đề: Sản phẩm: Vở tập HS thực yêu cầu Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra đánh giá xác xuất sản phẩm nhà HS điều chỉnh; cho điểm; nêu đáp án, cách chấm (vào thời điểm thích hợp để ghi nhận lực HS; cho điểm định hướng nội dung) Ngày soạn : 30/12/2020 Ngày dạy :02/01/2021 Tiết: 69 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC 1/ Kiến thức : Biết số lỗi tả thường mắc phải địa phương 2/ Kĩ : Sửa số lỗi tả ảnh hưởng phát âm địa phương 3/ Thái độ: Có ý thức viết tả viết phát âm , nói 4/ Năng lực: Năng lực giao tiếp tiếng Việt , lực hợp tác, lực giải vấn đề II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Hình thức: Dạy học lớp (cá nhân, nhóm, lớp), ngồi lớp (trải nghiệm,ở nhà) - Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, - Kĩ thuật: khăn trải bàn III PHƯƠNG TIỆN: - GV: Kế hoạch dạy, bảng phụ, sách hướng dẫn Ngữ văn 6, tranh ảnh, phiếu học tập - HS: Đọc, nghiên cứu bài, SGK, ghi IV CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN: - Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng; tranh ảnh - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước theo hướng dẫn nhà GV V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) A KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: -Huy động hiểu biết có ban đầu thân -Nhận biết vấn đề/tình cần giải thơng qua học DANH THỊ THỊNH 156 THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) Thời gian dự kiến: 10 phút Hình thức, PP, KT dạy học: Hoạt động cá nhân; Phát vấn; Động não GV: Sản phẩm: Câu trả lời HS Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét, đánh giá nội dung câu trả lời HS, tinh thần thái độ làm việc HS B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I/ Nội dung luyện tập: * Hoạt động : Đối với tỉnh miền Trung miền - GV cho HS viết đọc vần Nam: tỉnh miền Trung miền nam - Vần: Ac, at, ang, an HS viết - Vần: Ươc, ươt, ương, ươn + ac , at , ang , an - Thanh: Hỏi/ngã + ươc, ươt, ương, ươn Đối với tỉnh Ninh Thuận : - Ứng với vần GV đọc cho HS số từ ứng - Vần: Iêp/ ip - Vần: Ât/ âc với vần cho - Vần: Iân/ âng - Vần: Ươi/ ưi HS ghi vào - Vần: Ươu/ ưu - Vần: Êt/ ơt - GV kiểm tra việc viết HS - Vần: Ân/ ưng - Vần: Uyên/ iêng - GV công bố kết HS đối chiếu - Âm: S/ x ? Trong tiếng Việt có thanh? Đối với địa phương ta thường sai dấu nào? iêp/ ip/; ât/ âc; iân/ âng; ươi/ ưi; ươu/ưu; êt/ ơt; ân/ ưng; uyên/ iêng; s/x - GV đọc số từ có dấu hỏi dấu ngã cho HS ghi vào - GV kiểm tra việc ghi HS * Hoạt động : ? GV giảng cho HS biết tỉnh Ninh Thuận thường sai số vần nào? - GV đọc cho HS ghi vần vào - GV đọc số từ ứng với vần - GV kiểm tra việc ghi HS C LUYỆN TẬP Mục tiêu: II/ Một số hình thức luyện tập: Điền tr/ch, s/x, r/gi/d, l/n: +Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ - Trai, chờ, chuyển, trải, trôi… +Hiểu - Sấp, xuất, so, sung, xung, xua Thời gian dự kiến: 10 phút - Rũ, sắc, giảm, dục, sinh, rộn … Hình thức, PP, KT dạy: Hoạt động cá nhân, nêu vấn - Lạc, liễu, nan, nết, lương, nương… đề, KT động não Lựa chọn từ điền vào chỗ trống: GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau: a Vây, dây, dây, vây, dây, giây b Giết, diết, viết, viết, giết * Hoạt động : Bài tập 1: Điền vào chỗ trống âm tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n c Dẻ, dẻ, vẻ, vẻ, giẻ, dẻ, vẻ Chọn s/x: - GV cho HS lên bảng làm tương ứng với bốn âm - Xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ cần điền DANH THỊ THỊNH 157 THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG HS nhận xét làm bạn GV sửa sai Bài tập 2: - GV cho HS lên bảng điền vào chỗ trống với từ cho sẵn HS lớp làm vào - HS nhận xét làm bạn GV sửa sai Bài tập 3: - GV cho hai HS lên bảng làm đối chiếu với - HS lớp làm , nhận xét làm bạn - GV nhận xét sửa sai - GV cho gấp sách Sản phẩm: Nội dung chia sẻ hs Kiểm tra, đánh giá: - HS trình bày, chia sẻ trao đổi, bổ sung - GVnhận xét, đánh giá; định hướng nội dung NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) xác, sầm sập, xẻng Điền vần uôc/ uôt: - Buộc, buột, ruột, tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc Viết hỏi/ ngã: - Vẽ, biểu, bỉu, rủn, dẳng, hưởng, tưởng , giỗ , lỗ , ngẫm , nghĩ Chữa lỗi tả: - căn, dặn, - Chắn, chẳng, rừng, chặt - Cắn, nghe Viết tả: “ Đối với đồng bào tôi, tấc đất thiêng liêng, thơng óng ánh, bờ cát, hạt sương long lanh cánh rừng rậm rạp, bãi đất hoang tiếng thầm trùng điều thiêng liêng kí ức kinh nghiệm đồng bào tơi Những dịng nhựa chảy cối mang kí ức người da đỏ” ( Bức thư thủ lĩnh da đỏ ) D VẬN DỤNG- TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: +Vận dụng vào thực tiễn thân +Tìm tịi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức Thời gian dự kiến: phút DANH THỊ THỊNH 158 THCS PHAN BỘI CHÂU KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Định hướng) Hình thức, PP, KT dạy: Nêu vấn đề, hs nhà làm; tiết tiếng Việt nộp (vở tập) -Nêu vấn đề: Sản phẩm: Vở tập HS thực yêu cầu Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra đánh giá xác xuất sản phẩm nhà HS điều chỉnh; cho điểm; nêu đáp án, cách chấm (vào thời điểm thích hợp để ghi nhận lực HS; cho điểm định hướng nội dung) DANH THỊ THỊNH 159 ... biến: bánh rán, bánh nướng, từ ghép quan hệ thân thuộc? bánh hấp … - Bài tập 3: Bánh + x - Chất liệu làm bánh: Bánh nếp, bánh tẻ, + Cách chế biến? bánh khoai … + Tính chất bánh? - Tính chất bánh... bánh? - Tính chất bánh : bánh dẻo , bánh nướng , + Hình dáng bánh? bánh phồng … - Bài tập 4: Tìm từ? - Hình dáng bánh: Bánh gối, bánh quấn + Miêu tả tiếng khóc người? thừng bánh tai voi … DANH THỊ... Bánh chưng, bánh giầy” ngôn ngữ em Nêu ý nghĩa truyện bánh chưng, bánh giầy? Sản phẩm: Vở HS Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra đánh giá xác xuất sản phẩm nhà HS điều chỉnh; cho điểm; nêu đáp án,