1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án lớp 4 tuần 21

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 34,65 KB

Nội dung

+Dúng bút để mạnh lên bàn.. phát ra âm thanh, chúng ta cùng làm thí nghiệm. - GV : Các em đã tìm ra rất nhiều cách làm cho vật phát ra âm thanh. Âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những[r]

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: 22/1/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng năm 2018(4A) KHOA HỌC TIẾT 41: ÂM THANH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết âm sống phát từ đâu - Biết thực cách khác để làm cho vật phát âm

2 Kĩ năng: Nêu VD tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh mối liên hệ rung động phát âm

3 Thái độ: Yêu âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mỗi nhóm chuẩn bị vật dụng phát âm + Trống nhỏ, giấy vụn nắm gạo

+ Một số vật khác để tạo âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, + Ống bơ, thước, vài sỏi

- Chuẩn bị chung:

+ Đài, băng cat-xét ghi âm : Sấm, sét, động cơ, … + Đàn ghi-ta

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

1 Ổn định(1’) 2 KTBC(5’)

- Gọi Hs trả lời câu hỏi

+ Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành ?

+ Tại phải bảo vệ bầu khơng khí lành ?

- GV nhận xét 3 Bài mới

* Giới thiệu Tiết:

- GV hỏi: Tai dùng để làm ?

Hằng ngày, tai nghe nhiều âm sống Những âm phát từ đâu ? Làm để làm cho vật phát âm ? Cac em tìm hiểu qua Tiết học hơm *Hoạt động 1: Tìm hiểu âm xung quanh

- GV yêu cầu: Hãy nêu âm mà em nghe phân loại chúng theo nhóm sau:

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung

- Tai dùng để nghe - Lắng nghe

(2)

+ Âm người gây

+ Âm người gây

+ Âm thường nghe vào buổi sáng

+ Âm thường nghe vào ban ngày

+ Âm thường nghe vào ban đêm

- GV nêu: có nhiều âm xung quanh ta Hằng ngày, hàng tai ta nghe âm Sau thực hành để làm số vật phát âm

*Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm thanh.

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS - Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để vật dụng mà em chuẩn bị ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát âm

- GV giúp đỡ nhóm HS

- Gọi HS nhóm trình bày cách nhóm

- GV nhận xét cách mà HS trình bày hỏi: Theo em, vật lại phát âm ?

- GV chuyển hoạt động: Để biết nhờ đâu mà vật

+Âm người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, …

+Âm thường nghe vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng cịi, xe cộ, …

+Âm thường nghe vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, …

+Âm thường nghe vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu, …

- HS nghe

- HS hoạt động nhóm

- Mỗi HS nêu cách thành viên thực

- HS nhóm trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà HS chuẩn bị

+Cho sỏi vào ống bơ dúng tay lắc mạnh

+Dùng thước gõ vào thành ống bơ

+Dùng sỏi cọ vào +Dùng kéo cắt mẫu giấy +Dùng lược chải tóc

+Dúng bút để mạnh lên bàn +Cho bút vào hộp cầm hộp lắc mạnh…

(3)

phát âm thanh, làm thí nghiệm  Hoạt động 3: Khi vật phát âm - GV : Các em tìm nhiều cách làm cho vật phát âm Âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm chung âm phát hay khơng? Chúng ta theo dõi thí nghiệm

Thí nghiệm 1:

- GV nêu thí nghiệm: Rắc hạt gạo lên mặt trống gõ trống

- GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm thực thí nghiệm Nếu khơng đủ dụng cụ GV thực trước lớp cho HS quan sát

- GV yêu cầu HS quan sát tượng xảy làm thí nghiệm suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi:

+ Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống mặt trống ?

+ Khi rắc gạo gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động khơng ? Các hạt gạo chuyển động ?

+ Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động ?

+ Khi đặt tay lên mặt trống rung có tượng ?

Thí nghiệm 2:

- GV phổ biến cach làm thí nghiệm : Dùng tay bật dây đàn, quan sát tượng xảy ra, sau đặt tay lên dây đàn quan sát tượng xảy

- Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu lớp nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú

+ Khi nói, em có cảm giác ?

+Khi phát âm mặt trống, dây đàn,

+Vật phát âm người tác động vào chúng

+Vật phát âm chúng có va chạm với

- HS nghe - HS nghe

- HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm

- Kiểm tra dụng cụ làm theo nhóm

- Quan sát, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Khi rắc gạo lên mặt trống mà khơng gõ mặt trống không rung, hạt gạo không chuyển động

+ Khi rắc gạo lên mặt trống gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, hạt gạo chuyển động nảy lên rơi xuống vị trí khác trống kêu + Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to

+ Khi đặt tay lên mặt trống rung mặt trống khơng rung trống khơng kêu

(4)

thanh quản có điểm chung ?

- Kết luận: Âm vật rung động phát Khi mặt trống rung động trống kêu. Khi dây đàn rung động phát tiếng đàn. Khi ta nói, khơng khí từ phổi lên khí quản làm cho dây rung động Rung động này tạo âm Khi rung động ngừng cũng có nghĩa âm Có những trường hợp rung động nhỏ mà ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp như: viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, rung động của màng loa, … Nhưng tất âm phát ra rung động vật.

4 Củng cố, dặn dị(2’)

GV cho HS chơi trị chơi: Đốn tên âm - GV phổ biến luật chơi:

+ Chia lớp thành nhóm

+ Mỗi nhóm dùng vật để tạo âm Nhóm đốn xem âm vật gây đổi ngược lại Mỗi lần đoan tên vật cộng điểm, đốn sai trừ điểm

+Tun dương nhóm thắng 5 Củng cố, dặn dò(2’)

-Về học chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

đàn hướng dẫn

- HS lớp quan sát nêu tượng:

+ Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung phát âm

+Khi đặt tay lên dây đàn dây khơng rung âm

- Cả lớp làm theo yêu cầu + Khi nói, em thấy dây quản cổ rung lên

- Khi phát âm mặt trống, dây đàn, quản rung động

- HS nghe

- HS tham gia trò chơi - HS nghe

-Ngày soạn: 22/1/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 1năm 2018(4A,4C) ĐẠO ĐỨC

TIẾT 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thế lịch với người Vì cần lịch với người Kỹ năng: Biết lịch với người xung quanh

- Rèn kĩ quan sát, lắng nghe, chia sẻ phản hồi thông tin

3 Thái độ Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh Đồng tình với người cư sử lịch khơng đồng tình với người cư sử bất lịch

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ thể tự trọng tôn trọng người khác

(5)

- Các thẻ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(5’)

Vì phải kính trọng biết ơn người lao động?

2 Bài :

a Giới thiệu bài(1’) b Tìm hiểu bài:

HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện(10’) - Gv đọc chuyện Chuyện tiệm may - Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện:

- Nhận xét em cách cư xử bạn Trang bạn Hà câu chuyện trên? - Nếu em bạn Hà em khuyên bạn điều gì? Vì sao?

- Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút học:

- Những việc làm thể lịch với người?

- Vì ta phải biết lịch với người? - GV nhận xét,tuyên dương

? Ở lớp việc làm thể lịch với người khác?

- Gv nhận xét,tuyên dương HĐ2: Thực hành

Bài tập 1/tr32(6’) - Gọi hs đọc yêu cầu

- Yc hs thảo luận nhóm đơi thảo luận hành vi, việc làm nên làm

=> Gv chốt:

- Các hành vi, việc làm b, d việc nên làm - Các hành vi, việc làm a,c,đ việc không nên làm

Bài tập tr/33

- Yc hs thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày

=>Gv kết luận: Phép lịch giao tiếp thể ở:

+ Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, khơng nói tục chửi bậy

+ Biết lắng nghe người khác nói + Chào hỏi gặp gỡ

+ Xin lỗi làm phiền người khác

+ Biết dùng lời yêu cầu đề nghị

- HS trả lời

- Hs nghe

1 HS đọc lại chuyện

HS đọc chuyện,dựa vào hiểu biết tìm câu trả lời - Lớp nhận xét ,bổ sung

- HS trả lời

3-4 HS nêu việc làm để thể biết lịch Lớp nhận xét

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS hoạt động nhóm nêu hành vi sai trả lời sao? - Các nhóm trình bày

- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu biểu lịch ăn uống,nói năng,chào hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

(6)

muốn nhờ người khác giúp đỡ

+ Gõ cửa, bấm chuông muốn vào nhà người khác

+ Ăn uống từ tốn, khơng rơi vãi, khơng vừa nhai, vừa nói

- Gọi hs đọc ghi nhớ 3 Củng cố, dặn dị(3)

?Vì ta phải biết lịch với người? - Dặn hs chuẩn bị sau

- Hs đọc ghi nhớ - Hs trả lời - Hs lắng nghe -Ngày soạn: 22/1/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng1 năm 2018(4C) Thứ năm ngày tháng năm 2018(4A,4B)

KĨ THUẬT

TIẾT 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I MỤC TIÊU

Kiến thức: Biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa

Kĩ năng: Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to SGK

- Sưu tầm số tranh ảnh minh họa ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

Vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa

- Kể vật liệu chủ yếu dùng gieo trồng rau, hoa

- Kể dụng cụ để gieo trồng chăm sóc rau, hoa

- GV nhận xét 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài(1’)

- GV giới thiệu nêu mục đích học : Điều kiện ngoại cảnh rau, hoa

(7)

b Hướng dẫn

Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển rau, hoa.(5’)

- Yc hs qs hình trả lời

- Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào?

- GV kết luận

Hoạt động 2: Anh hưởng điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển rau, hoa.(20’)

- Gọi hs đọc thông tin sgk a ) Nhiệt độ:

- Nhiệt độ khơng khí có nguồn gốc từ đâu? - Nhiệt độ mùa năm có giống nhau? Ví dụ?

- Nêu số loại rau, hoa trồng mùa khác

- GV nhận xét chốt: Mỗi loại rau, hoa phát triển tốt nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp năm để gieo trồng

b Nước:

- Cây rau, hoa lấy nước đâu?

- Nước có tác dụng cây?

- Cây có tượng thiếu thừa nước

c Anh sáng:

- Cây nhận ánh sáng từ đâu?

- Anh sáng có tác dụng rau, hoa?

- Cho HS quan sát bóng râm em thấy tượng gì?

- Muốn có đủ ánh sáng cho ta phải làm nào?

d Chất dinh dưỡng: - Hs qs tranh trả lời

- Các chất dinh dưỡng cần thiết cho đạm, lân, kali, canxi

=> Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha phân bón Rễ hút chất dinh dưỡng từ đất

- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình SGK

- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí

- HS đọc SGK - Từ Mặt Trời

- Không giống nhau, mùa đông nhiệt độ thấp mùa hè

- Mùa đông trồng bắp cải, su hào - Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp

- Từ đất, nước mưa, khơng khí

- Hòa tan chất dinh dưỡng torng đất, rễ hút dễ dàng, tham gia vận chuyển chất điều hòa nhiệt độ

- Thiếu nước héo Thừa nước bị úng

- Từ Mặt trời

- Giúp cho quang hợp, tạo thức ăn nuôi

- Thân yếu ớt, xanh nhạt

- Trồng rau, hoa nhiều ánh sáng trồng khoảng cách

(8)

- GV chốt: Trồng thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cách bón phân Tùy loại mà dùng phân bón phù hợp

e Khơng khí:

- Nêu nguồn cung cấp khơng khí cho cây? - Làm có đủ khơng khí cho cây? - GV chốt: Cây cần khơng khí để hơ hấp quang hợp Thiếu khơng khí phát triển chậm, suấ thấp

- GV chốt: Con người sử dụng biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo điều kiện ngoại cảnh phù hợp với loại - Gọi hs đọc ghi nhớ

4 Củng cố, dặn dò(3’)

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa

- Lấy khơng khí từ bầu khơng khí khơng khí có đất

- Trồng nơi thoáng, xới đất cho tơi xốp

- HS đọc ghi nhớ

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 22/1/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng năm 2018(4A) LỊCH SỬ

TIẾT 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết nhà Hậu lê tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm nội dung bản), vẽ đồ đất nước

2 Kĩ năng: Bước đầu nhận thức vai trò luật Thái độ: Hs u thích mơn học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ(5’)

- Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?

- Em thuật lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng ?

- Nêu ý nghĩa trận Chi lăng - GV nhận xét

2.Bài :

(9)

a Giới thiệu bài(1’) - GV ghi tựa

b Giảng :

*Hoạt động : Hoạt độngcả lớp(7’) - GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê:

Tháng 4-1428, Lê Lợi thức lên ngơi vua, đặt lại tên nước Đại Việt Nhà Lê trải qua số đời vua Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497)

* Hoạt động : Hoạt động nhóm 6(10’) - GV phát PHT cho HS

- GV tổ chức cho nhóm thảo luận theo câu hỏi sau :

+ Nhà Hậu Lê đời thời gian ?Ai người thành lập ?Đặt tên nước ? Đóng đâu ?

+ Vì triều đại gọi triều Hậu Lê ?

+ Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê ?

- Việc quản lý đất nước thời Hậu lê tìm hiểu qua sơ đồ (GV treo sơ đồ lên bảng )

- GV nhận xét ,kết luận

* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân(8’)

- GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh : Đây cơng cụ để quản lí đất nước

- GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS trả lời câu hỏi đến thống nhận định:

+Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) +Luật hồng Đức có điểm tiến ? - GV cho HS nhận định trả lời - GV nhận xét kết luận

4.Củng cố, dặn dò(3’)

- Cho HS đọc SGK

- Những kiện thể quyền tối cao nhà vua ?

- HS nhắc lại

- Hs lắng nghe

- HS nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét

- HS trả lời cá nhân

- HS lớp nhận xét

(10)

- Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức

-Ngày soạn: 22/1/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng năm 2018(4A) ĐỊA LÍ

TIẾT 21: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾT1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Trình bày đặc điểm hoạt động sản xuất người dân ĐBNB

+ Trình bày mqh đặc điểm đất đai, sơng ngịi với đặc điểm hoạt động sản xuất người dân ĐBNB

2 Kĩ năng: Nêu quy trình sản xuất gạo, tơn trọng nét văn hoá người dân Nam Bộ

3 Thái độ: Có thái độ tơn trọng nét văn hố người dân Nam Bộ * GDBVMT: Giáo dục cho em biết cách cải tạo môi trường bảo vệ môi trường.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất gạo người dân ĐBNB III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(4- 5’)

1 ĐBNB có người dân sinh sống?

2 Nêu đặc điểm người dân ĐBNB?

- GV nhận xét 2 Bài mới:

1 Giới thiệu mới(1’)

- Hoạt động sản xuất người dân ĐBNB

2 Nội dung mới(30’)

1 Vựa lúa trái lớn nước(13’)

Thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: - Dựa vào đặc điểm tự nhiên ĐBNB, nêu nên đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp sản phẩm người dân nơi đây? - HS trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Hs trả lời

(11)

GV: Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB trở thành vụa lúa, vựa trái lớn nước Lúa gạo trái xuất cung cấp cho nhiều nơi nước

- HS đọc tài liệu SGK,

? Nêu quy trình thu hoạch chế biến gạo xuất khẩu?

- HS trình bày - Gv nhận xét - 2- HS trình bày

2.Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản cả nước(13’)

Nêu đặc điểm mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch ĐBNB?

- Đặc điểm có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân Nam Bộ?

- Kể tên số vật nuôi ĐBNB? ? Em kể tên số vật ni có địa phương

? Vậy địa phương em đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản đâu

? Vậy đánh tôm cá điện có hại cho vật ni khơng

? Em hs em nên làm để bảo vệ vật nuôi

- HS đọc ghi nhớ

GV: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc vùng biển rộng lớn điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt xuất thuỷ sản

*Giáo dục cho em biết cách cải tạo môi trường bảo vệ môi trường

3 Củng cố- Dặn dò(3’) - Nhận xét học - Chuẩn bị sau

*Quy trình thu hoạch chế biến gạo xuất

- Gặt lúatuốt lúaphơi thócxay xát gạo đóng bao xuất

- Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch ĐBNB dày đặc, chằng chịt

- Người dân ĐBNB pt nghề nuôi đánh bắt thuỷ sản

- Người dân đồng pt mạnh việc xuất thuỷ sản cá ba sa, tôm,… - Tôm hùm, cá ba sa, mực…

- tôm, cá, cua ếch……

- đánh cá lưới, chài sông đánh điện…

- Rất có hại - Hs trả lời

- hs đọc ghi nhớ: SGK

- Hs lắng nghe, ghi nhớ -Ngày soạn: 22/1/2018

(12)

TIẾT 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Âm lan truyền môi trường không khí

- Nêu VD tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn

2 Kĩ năng: Nêu VD âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng

3 Thái độ: Yêu âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- lon sữa bị, giấy vụn, miếng ni lơng, dây chun, dây đồng dây gai, túi ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ

- Các mẫu giấy ghi thông tin

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định(1’)

2 KTBC(5’)

- GV gọi HS lên KTBC:

+Mơ tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ âm vật rung động phát - Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu - GV nhận xét

3.Bài

a) Giới thiệu bài(1’) - GV hỏi:

+Tạisao ta nghe thấy âm thanh?

* Nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền qua môi trường truyền đến tai ta Sự lan truyền âm có đặc biệt, tìm hiểu qua Tiết học hôm

Hoạt động 1: Sự lan truyền âm trong khơng khí(10’)

- GV hỏi : Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống ?

+ Sự lan truyền âm đến tai ta ? Chúng ta tiến hành làm thí nghiệm

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84 - Gọi HS phát biểu dự đốn

- HS nhận xét thí nghiệm bạn

- HS trả lời theo suy nghĩ thân:

+Vì tai ta nghe thấy rung động vật

+Vì âm lan truyền khơng khí vọng đến tai ta - HS nghe

+ Khi đặt ống ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lơng rắc giấy vụn gõ trống ta thấy mẫu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống

+ Khi gõ trống ta cịn thấy ni lơng rung

(13)

- Để kiểm tra xem bạn dự đốn kết có khơng, tiến hành làm thí nghiệm

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm Lưu ý HS: giơ trống phía ống, mặt trống song song với ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ 5-10 cm

+ Khi gõ trống, em thấy có tượng xảy ?

+ Vì ni lơng rung lên ?

+ Giữa mặt ống bơ trống có chất tồn ? Vì em biết ?

+ Trong thí nghiệm này, khơng khí có vai trị việc làm cho ni lông rung động ?

+ Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh ?

- Kết luận: Mặt trống rung động làm cho khơng khí xung quanh rung động Rung động lan truyền không khí Khi rung động lan truyền tới miệng ống làm cho tấm ni lông rung động làm cho mẩu giấy chuyển động Tương tự vậy, rung động lan truyền tới tai ta, làm màng nhĩ rung động, nhờ ta nghe âm thanh. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84

+ Nhờ đâu mà người ta nghe âm ?

+ Trong thí nghiệm âm lan truyền qua mơi trường ?

- GV giới thiệu: Để hiểu lan truyền rung động làm thí nghiệm - GV nêu thí nghiệm: Có chậu nước, dùng ca nước đổ vào chậu

+Theo em , tượng xảy thí nghiệm ?

quan sát HS bê trống, HS gõ trống Các thành viên quan sát tượng , trao đổi trả lời câu hỏi

+ Khi gõ trống em thấy ni lông rung lên làm mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung nghe thấy tiếng trống

+ Tấm ni lông rung lên âm từ mặt trống rung động truyền tới

+ Giữa mặt ống bơ trống có khơng khí tồn Vì khơng khí có khắp nơi, chỗ rỗng vật

+ Trong thí nghiệm khơng khí chất truyền âm từ trống sang ni lông, làm cho ni lông rung động

+ Khi mặt trống rung, lớp ni lông rung động theo

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

+ Ta nghe âm rung động vật lan truyền khơng khí lan truyền tới tai ta làm cho nhĩ rung động

(14)

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm

- GV nêu: Sóng nước từ chậu lan khắp chậu lan truyền rung động Sự lan truyền rung động khơng khí tương tự

Hoạt động 2: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn(8’)

- Gv yc hs quan sát, HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe nói kết thí nghiệm

- GV nêu: Âm lan truyền qua khơng khí Vậy âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng không, tiến hành làm thí nghiệm

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp GV dùng ni lông buộc chặt đồng hồ đổ chuông thả vào chậu nước Yêu cầu HS lên áp tai vào thành chậu, tai bịt lại trả lời xem em nghe thấy ?

- GV hỏi HS:

+ Hãy giải thích áp tai vào thành chậu, em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu đồng hồ bị buộc túi nilon

+ Thí nghiệm cho thấy âm lan truyền qua mơi trường ?

+ Các em lấy ví dụ thực tế chứng tỏ lan truyền âm qua chất rắn chất lỏng

-GV nêu kết luận: Âm không truyền được qua khơng khí, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng Ngày xưa, ơng cha ta cịn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa giặc,

- HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm chuẩn bị đồ dùng - Làm thí nghiệm theo nhóm + Có sóng nước xuất chậu lan rộng khắp chậu - Nghe giảng

- HS lắng nghe

- Quan sát, HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe nói kết thí nghiệm

+Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu

- HS trả lời

+ Khi buộc chặt đồng hồ túi nilon thả vào chậu nước ta nghe thấy tiếng chuông áp tai vào thành chậu tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi nilon, qua nước, qua thành chậu lan truyền tới tai ta

+ Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn

- HS phát biểu theo kinh nghiệm thân:

+ Cá nghe thấy tiếng chân người bước bờ, hay nước để lẩn trốn

(15)

đoán xem chúng tới đâu, nhờ ta có thể đánh tan lũ giặc

Hoạt động 3: Âm yếu hay mạnh lên khi lan truyền xa(7’)

- Hỏi : Theo em lan truyền xa âm yếu hay mạnh lên ?

- GV nêu: Muốn biết âm yếu hay mạnh lên lan tryền xa làm thí nhgiệm

Thí nghiệm 1:

- GV nêu: Cơ vừa đánh trống vừa lại, lớp lắng nghe xem tiếng trống to hay nhỏ !

- GV cầm trống vừa cửa lớp vừa đánh sau lại vào lớp

+ Khi xa tiếng trống to hay nhỏ ? Thí nghiệm 2:

- GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn làm thí nghiệm hoạt động Sau bạn cầm ống bơ đưa ống xa dần + Khi đưa ống bơ xa em thấy có tượng xảy ?

+ Qua hai thí nghiệm em thấy âm truyền xa mạnh lên hay yếu ?

+ GV yêu cầu: lấy VD cụ thể để chứng tỏ âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm

- GV nhận xét, tuyên dương HS lấy VD đúng, có hiểu biết lan truyền âm xa nguồn âm yếu

3.Củng cố, dặn dò(3’)

- GV cho HS chơi trò chơi: “Nói chuyện qua điện thoại”

- GV nêu cách chơi:

+ Dùng lon sữa bò đục lỗ phía luồn sợi dây đồng qua lỗ nối ống bơ lại với +HS lên nói chuyện: HS áp tai vào lon sữa

+ Áp tai xuống đất, nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người + Ném gạch xuống nước, ta nghe tiếng rơi xuống gạch …

- Lắng nghe

- HS trả lời theo suy nghĩ - HS nghe

- Lắng nghe

+Khi xa tiếng trống nhỏ

- HS nghe GV phổ biến cách làm sau thực thí nghiệm theo nhóm

+ Khi đưa ống bơ xa ni lơng rung động nhẹ hơn, mẫu giấy vụn chuyển động

+ Khi truyền xa âm yếu rung động truyền xa bị yếu

- HS lấy VD theo kinh nghiệm thân

(16)

bò, HS nói vào miệng lon sữa bị cịn lại - GV yêu cầu HS nói nhỏ cho người bên cạnh khơng nghe thấy Sau hỏi xem HS áp tai vào miệng lon sữa bò nghe thấy bạn nói

- GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, HS nói chuyện có HS đứng cạnh HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ khơng Nếu HS giám sát nghe thấy người chơi bị phạm luật dừng nói chuyện

- Nhận xét, tuyên dương đôi bạn trị chuyện thành cơng

+ Khi nói chuyện điện thoại, âm truyền qua môi trường ?

4 Củng cố, dặn dò(2’)

- Về học chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

bé q xa khơng nghe thấy

+ Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi…

- HS nghe GV phổ biến cách chơi

- HS lên thực trò chơi

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 23/1/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2018(2B) ĐẠO ĐỨC

Tiết 21: BIẾTNÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (T1) I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết số yêu cầu , đề nghị lịch

-Bước đầu biết ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu , đề nghị lịch

2 Kĩ năng:-Biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghị phù hợp tình đơn giản , thường gặp ngày

3.Tháiđộ:biết chà hỏi nói lời yêu cầu đề nghị thực tế

* QTE: Quyền tham gia ý kiến để đạt mong muốn, nguyện vọng của thân Mạnh dạn nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp tình huống, thường gặp ngày ( liên hệ)

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị lịch giao tiếp với người khác - Kĩ thể tự trọng tôn trọng người khác

III ĐỒ DÙNG

GV:Tranh, ảnh , Phiếu học tập, bìa màu HS:Sách, BT

(17)

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS đọc TLCH

- Giờ chơi em nhặt bút đẹp

-Bạn em nhặt sách không trả bạn

- Gv nx

2.Dạy a GTB(1’)

B Các hoạt động dạy:

Hoạt động 1: Thảo luận (7’) - Cho HS quan sát tranh

Em phán đoán nội dung tranh ? -Giới thiệu nội dung tranh: Trong học vẽ Nam muốn mượn bút chì Tâm Em đốn xem Nam nói với Tâm ?

- Gv nx

Hoạt động : Đánh giá hành vi. -YCQS Tranh 1.2.3.(7’)

-Các bạn tranh làm ? -Em có đồng tình với việc làm bạn khơng ? Vì ?

-Nhận xét đưa ý kiến * GV kết luận

Hoạt động : Bày tỏ thái độ (8’) - Cho HS làm phiếu : Hãy đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến mà em tán thành

c a/Em cảm thấy ngại ngần ngượng ngùng thời gian phải nói lời yêu cầu, đề nghị cần giúp đỡ người khác

c b/Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân khách sáo, không cần thiết

c c/Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi

- Hs trả lời

- Quan sát cho biết nội dung tranh -Trao đổi thảo luận lớp (chú ý bạn Nam sử dụng cảm xúc Tâm đề nghị)

-Đại diện đĩng vai

- Quan sát thảo luận đôi nội dung tranh

-Một số hs trình bày trước lớp -Nhận xét

a/Không tán thành b/Không tán thành c/Không tán thành d/Không tán thành đ/Tán thành

-Thảo luận

Lời nói chẳng tiền mua,

(18)

c d/Chỉ cần dùng lời yêu cầu, đề nghị cần nhờ việc quan trọng

c đ/Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch tự trọng tôn trọng người khác -Kết luận : Ý kiến đ đúng, Ý kiến a.b.c.d sai

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị

bài học

- Hs lắng nghe ghi nhớ

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:27

w