1. Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm - Cô cho trẻ nghe bài hát “ Nhà của tôi” -Các con vừa được nghe hát bài hát gì ?. - Trong ngôi nhà các con đang ở gồm có những ai? - Nhà con là nh[r]
(1)Tuần 10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Tên chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình Thời gian thực Từ ngày 12/11
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Chơi
-Thể dục sáng
1 Đón trẻ:
vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
2 Chơi theo ý thích:
- Chơi với đồ chơi lớp
-Trò chuyện với trẻ chủ đề “Đồ dùng gia đình”
3 Thể dục sáng:
4 Điểm danh trẻ tới lớp.
- Trẻ thích đến lớp, đến trường
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Giáo dục trẻ biết chảo hỏi, lễ phép với người lớn, chơi đoàn kết với bạn - Chơi theo ý thích, biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi
- Trẻ biết trò chuyện người thân - Trẻ biết người thân gia đình
- Phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quí người thân gia đình
- Tạo thói quen thể dục cho trẻ
- Phát triển vận động cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục
- Trẻ biết tên tên bạn
- Biết gọi đến tên
- Phịng học thơng thống
- Đồ dùng đồ chơi
- Câu hỏi
- Sân tập - Bài tập
(2)từ ngày 22 /10 đến ngày 16/11năm 2018) Số tuần thực tuần
đến ngày 16/ 11 /2018
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ:
- Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng học, lau nhà lấy nước uống
- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ bạn, cô trao đổi với phụ huynh trẻ
- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
2.Trẻ chơi đồ chơi theo ý thích:
- Trẻ chơi theo ý thích đồ chơi lớp
-Trò chuyện: Trẻ biết trị chuyện Người thân gia đình
- Bạn cho biết gia đình có ai? - Trong ngơi nhà có ai?
- Giáo dục trẻ biết yêu quí ,ngoan lễ phép vói người lớn tuổi gia đình
3 Thể dục
+ Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cho trẻ vận động theo : Đồn tàu tí xíu + Trọng động: BTPTC
+Động tác hô hấp: Thổi nơ
+Động tác tay : Giơ hai tay lên cao vẫy nơ +Động tác bụng : Nhặt giây nơ
+Động chân: Đứng lên ngồi xuống
+ Chơi trị chơi: Bóng trịn to, gieo hạt…
+ Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ lại hai vịng nhẹ nhàng Trò chuyện lớp học bé
4 Điểm danh:
- Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp
- Khuyến khích trẻ học
- Trẻ chào cô giáo bố mẹ, bạn
- Trẻ cất đồ dùng
- Trẻ chơi - Trẻ kể
-Trẻ trò chuyện cô
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập
(3)Hoạt
động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị
Góc phân vai:
- Chơi : Nấu bột cho em ăn, xúc cho em bé ăn
Góc HĐVĐV:
- Xếp ngơi nhà,lắp ghép hình ngơi nhà
Góc sách:
- Xem sách tranh hình ảnh đồ dùng gia đình
Góc nghệ thuật: - Chơi với đất nặn
Góc phân vai:
- Trẻ biết nhập vai chơi
- Trẻ tập làm người lớn, mẹ ,
- Chơi với bạn đồn kết
Góc HĐVĐV:
- Trẻ biết xếp chồng hình ngơi nhà =đồ chơi - Rèn khéo léo đôi bàn tay
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sau chơi
Góc sách:
-Trẻ biết xem sách, hình ảnh gia đình
- Gọi tên, bố, mẹ, anh
- Rèn khả quan sát cho trẻ
Góc nghệ thuật:
- Trẻ biết chơi với đất nặn,biết làm mềm đất
- Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê
- Hình khối, hạt vịng
- Tranh ảnh có hình ảnh gia đình, đồ chơi
(4)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Trò chuyện chủ đề
- Nhe hát: “Nhà tôi”
- Cơ vừa cho nghe hát nói đến điều gì? Trị chuyện chủ đề, nhắc lại chủ đề khám phá 1 Thỏa thuận chơi:
- Cơ chuẩn bị nhiều góc chơi cho gồm góc sau: Góc phân vai, góc HĐVĐV, Góc sách, Góc nghệ thuật
- Con thích chơi góc nào? - Con rủ bạn chơi?
- Cơ hướng dẫn trẻ nhận góc chơi, vai chơi - Con đóng vai gì?
2 Q trình chơi
- Cơ chọn trẻ nhanh nhẹn làm nhóm trưởng để phân vai chơi cho bạn nhóm
- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định - Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ
- Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi
3 Kết thúc:
- Cơ nhận xét q trình chơi trẻ - Động viên khen trẻ
- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi
-Nghe hát - Ngôi nhà
- Trả lời theo ý hiểu
- Trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
(5)Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ngồi trời
1 Hoạt động có mục đích: -Dạo quanh sân trường: Quan sát ngơi nhà xung quanh trường cối
2.Trò chơi vận động
- Nu na nu nống, chi chi chành chành
3.Chơi tự do:
-Chơi với đồ chơi trời( Xích đu,đu quay,cầu trượt)
- Hứng thú tham gia hoạt động
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí tắm nắng
- Trẻ biết quan sát nhà tầng,nhiều tầng,cây cối
- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ mơi trường
- Trẻ biết cách chơi trị chơi
- Phát triển kỹ vận động cho trẻ
- Rèn luyện khả vận động linh hoạt cho trẻ ý trẻ - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái
- Phát triển sáng tạo cho trẻ
- Trẻ chơi vui vẻ thoải mái
- Địa điểm quan sát sân trường
- Sân chơi
(6)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Ổn định tổ chức: - Cô kiểm tra sức khỏe, cho trẻ đội
mũ ,đeo dép vừa vừa cho trẻ hát “ Đi chơi” đến địa điểm quan sát
1 Hoạt động có chủ đích:
a Quan sát thiên nhiên: - Cơ gợi ý cho trẻ quan sát - Các quan sát xem xung quanh trường có kiểu nhà kia?
- Ngôi nhà màu vàng nhà tầng hay nhiều tầng? - Ngôi nhà cao tầng sơn màu kia?
- Xung quanh ngơi nhà cịn có gì? ( gợi ý trẻ trả lời)
=> Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết,biết gữ gìn bảo vệ ngơi nhà
2 Trò chơi vận động: * Nu na nu nống,
- Cách chơi: Cô trẻ ngồi duỗi chân tay chạm vào chân đọc theo nu na nu nống đến câu đánh trống tùng co chân lên
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cơ động viên khuyến khích trẻ *Chi chi chành chành
- Cơ xịe lịng bàn tay cho trẻ đặt ngón tay vào đọc “chi chi chành chành cho đén đóng sập cửa vào” trẻ rút tay
- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần
3 Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời đảm bảo an tồn thương tích cho trẻ
- Hát
-Trẻ trả lời - Một tầng - Trả lời -Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi
(7)Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
- Trước ăn
- Trong ăn
- Sau ăn
- Trẻ biết thao tác rửa tay - Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Trẻ biết lấy nước uống, vệ sinh sau ăn
- Nước bàn ăn, khăn - Bàn ăn, ăn
Hoạt động ngủ
- Trước ngủ
- Trong ngủ
- Sau ngủ
- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc
- Trẻ ngủ ngon tư
- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy
- Phản, chiếu, gối, phòng ngủ
-Trẻ yên tĩnh,
(8)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Trước ăn: Vệ sinh cá nhân
- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: + Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào
+ Bước 2: Dùng ngón tay lịng bàn tay
xoay ngón bàn tay ngược lại
+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại
+ Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại
+ Bước 6: Xả cho tay hết xà phịng nguồn nước Lau khơ tay khăn
- Tổ chức cho trẻ rửa tay, rửa mặt ( Trẻ chưa thực cô giúp trẻ thực hiện)
* Trong ăn: - Tổ chức cho trẻ ăn
- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Cô mời trẻ, trẻ mời cô bạn
- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm
* Sau ăn:
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, vệ sinh
- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô
- Trẻ rửa tay
-Trẻ nghe cô
- Trẻ mời cô bạn ăn
-Trẻ uống nước , vệ sinh * Trước ngủ: Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ
- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư
- Cho trẻ đọc thơ ngủ
* Trong ngủ:Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy
* Sau trẻ ngủ dậy: nhắc trẻ cất gối vệ sinh
- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.-Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
(9)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động chơi theo ý thích
* Ôn lại hát, thơ, tập kể chuyện theo tranh
* Chơi theo ý thích bé
- Trẻ nhớ lại hát, thơ, câu chuyện
- Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích
- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi
- Các hát,bài thơ, câu chuyện - Câu hỏi đàm thoại
- Đồ chơi góc
Trả trẻ -Vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Trẻ
-Trẻ thoải mái vui sẻ
- Trẻ biết chào cô, chào bạn trước
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
(10)* Ôn lại hát, thơ, tập kể chuyện theo tranh - Hỏi trẻ:
+ Các học hát, thơ nào? + Được kể câu chuyện gì?
+ Nếu trẻ khơng nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn
+ Động viên, khuyến khích trẻ
* Chơi theo ý thích bé + Cơ cho trẻ góc chơi trẻ thích
+ Giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
- Trả lời
-Trẻ chơi
* Vệ sinh trả trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Nhắc trẻ chào cô bạn trước
-Trẻ chào
(11)Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thểdục:
VĐCB: Đi Bước Vào 5- Ơ TCVĐ: Tung bóng
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nghe hát: Nhà tơi I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết thực Đi bước vào 5-6 ô - Trẻ biết cách chơi trò chơi
- Trẻ tập tập PTC 2- Kỹ năng:
- Phát triển vận động cho trẻ.
- Rèn kỹ phản xạ cho trẻ, ý cho trẻ 3- Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục - Biết thu dọn đồ chơi cô
II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng - đồ chơi cho giáo viên trẻ: - Vạch xuất phát,đích
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm - Cô cho trẻ nghe hát “ Nhà tôi” -Các vừa nghe hát hát ?
- Trong nhà gồm có ai? - Nhà nhà tầng hay nhiều tầng
- GD : Trẻ biết yêu q bảo vệ ngơi nhà 2 Giới thiệu bài
- Hôm cô thực vận động “Đi bước vào 5-6 ô”
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1:Khởi động
Cơ trẻ vận động theo “ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chạy sân
* Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung:
+Động tác 2: Giơ hai tay lên cao vẫy nơ
- Trẻ nghe - Mẹ - Có
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ khởi động
(12)+Động 4: Đứng lên ngồi xuống (3L,4 nhịp) -Cô hướng dẫn trẻ tập theo 2L ,4 nhịp
Chơi trị chơi: Bóng trịn to, gieo hạt, làm theo hiệu lệnh
- Tập theo cô tập với hát: “Bé khỏe bé ngoan” - Vận động bản: Đi Bước vào 5- ơ
+ Chuyển đội hình thành hàng dọc,
+ Cô giới thiệu vận động: “Đi Bước vào 5- ô” + Cô thực mẫu lần 1: Chậm
+ Cô thực mẫu lần 2: Phân tích động tác
+ Tư chuẩn bị đứng tự nhiên trước ô,2 tay thả xi,khi có hiệu lệnh chuẩn bị đưa tay chống hông đồng thời giơ chân,1 chân đứng trụ hiệu lệnh vào ô trẻ hết cuối hàng đứng
- Cô mời trẻ lên làm mẫu
- Cô cho trẻ thực 2- lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ tập .- Trị chơi vận động: “Tung bóng” + Giới thiệu trò chơi
+ Cách chơi: chuẩn bị đứng chân rộng vai,đứng thành hàng ngang, tay cầm bóng tung lên cao theo hướng thẳng,chú ý khơng nhún chân
+ Động viên khuyến khích trẻ chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vịng 4 Củng cố:
- Hỏi trẻ hơm tập vận động gì? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh
5 Kết thúc: - Cho trẻ chơi
- Chú ý quan sát
- Lắng nghe - Quan sát
-Trẻ thực
-Trẻ chơi
-Đi lại nhẹ nhàng
- Đi bước vào 5-6 ô
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
(13)………
Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC
Thơ: “ Thỏ mẹ”
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :
Hát “ Lời chào buổi sáng”
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, thuộc thơ
- Trẻ hiểu nội dung thơ cảm nhận thơ - Trẻ biết đọc theo cô câu thơ
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả ghi nhớ 3- Giáo dục thái độ :
- Trẻ yêu quý người thân gia đình
II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ: - Tranh minh hoạ thơ
- Tranh có chữ - Que - Băng đĩa 2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1) Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm - Cho trẻ hát bài: Lời chào buổi sáng
- Cơ vừa hát hát gì? - Trong hát nhắc đến ai?
- Trong nhà có ai? - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ 2 Giới thiệu bài
Có thơ nói thỏ mẹ Bây giơ cô học thơ
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ trẻ nghe
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên thơ “Thỏ mẹ” tác giả Mai Hương
- Trẻ hát
- Lời chào buổi sáng - Bố mẹ
(14)dùng lơng đẻ sưởi ấm cho - Cô đọc lần : Kết hợp tranh minh họa + Cho lớp đọc to tên thơ (2 - lần) * Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ nói ai?
- Thỏ mẹ làm để sưởi ấm cho trời rét - Cô gợi ý cho trẻ trả lời
=> Giáo dục trẻ biết ngoan ngỗn lời bố mẹ,ơng bà giáo
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết 2-3 lần - Cô mời tổ , cá nhân, nhóm đọc
( Cơ ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại
4 Củng cố:
- Các vừa học thơ gì?
- Giáo dục : Các phải biết chăm ngoan học giỏi lời bố mẹ
Kết thúc:
- Các đọc thơ cho bó mẹ nghe
- Trẻ đọc - Thỏ mẹ - Thỏ mẹ
- Lấy lơng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Tổ, nhóm đọc
- Thỏ mẹ
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Nhận biết
Màu Xanh màu Vàng
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Bài hát “ Cả nhà thương nhau” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Trẻ nhận biết gọi tên màu xanh màu vàng
2- Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, luyện âm - Rèn khả ý, quan sát cho trẻ
(15)3- Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm ngoan nghe lời bố mẹ
II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ:
- Đĩa nhạc hát “Cả nhà thương nhau” - Quả cam,quả chuối,quả bóng
2 Địa điểm: - Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1 Ổn định tổ chức- trò chuyên:
- Cô trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Các vừa hát hát gì?
- Bài hát nói điều gì?
- Các có u q gia đình khơng?
=>Giáo dục trẻ biết yêu thương người thân gia đình, biết lời bố mẹ, ông bà
2 Hướng dẫn:
a.Hoạt động 1: Nhận biết
- Cho trẻ chơi trị chơi “Tập tầm vơng” - Các thấy trị chơi có vui khơng?
- Các có muốn chơi trị chơi khơng? - Cho trẻ chỗ ngồi chơi trò chơi
* Trò chơi : đốn giỏi
- Trên hình xuất bóng có màu sắc đẹp,nhiệm vụ phải thật nhanh xem bóng có màu gì?
- Quả bóng có màu gì?
- Cho trẻ đọc 2-3 lần( cô cho trẻ kiểm tra kết hỏi lại nhiều trẻ màu sắc bóng)
* TC : Ai khéo nhất: Cô đưa giỏ hỏi giỏ có gì?
- Cơ có đây? - Quả cam có màu gì? - Cơ cho lớp đọc 1-2 lần
- Cô đưa chuối hỏi trẻ gì? - Quả chuối có màu gì?
- Cô cho trẻ đọc 2-3 lần
b.Hoạt động 2: Trò chơi củng cố
- Trẻ hát
- Cả nhà thương - Tình cảm gia đình
- Có
- Trẻ lắng nghe
- Màu xanh,màu vàng - Trẻ dọc
(16)- Các vừa làm quen phân biệt hai màu gì? - Trên hình có nhiều đồ vật với nhiều màu sác khác cho trẻ lên tìm đồ vật có màu sắc theo yêu cầu cô
- Cô gọi trẻ lên tìm trẻ vào đồ vật cô kiểm tra kết khen trẻ
3 Củng cố:
- Các vừa nhận biết màu gì? trị chuyện ai?
- Giáo dục trẻ biết lời ông bà bố mẹ 4 Kết thúc : Cho trẻ chơi
- Màu xanh,màu vàng
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học
Nghe kể chuyện : “Bé mai nhà”
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :
Thơ “yêu mẹ”
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện
- Trẻ nhớ tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện 2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ trả lời câu hỏi cho trẻ 3- Giáo dục thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quý lễ phép với người lớn chia sẻ
II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ: - Tranh minh hoạ nội dung truyện - Que
(17)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ đọc thơ: “ Yêu mẹ” - Các vừa đọc thơ gì?
- Mỗ buổi sáng thức dậy mẹ làm cơng việc - Các có u q mẹ khơng
- u q mẹ phải làm gì?
- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn lời bố mẹ 2 Giới thiệu bài
- Có câu truyện hay nói bạn bạn nhỏ ngoan hôm cô kể cho nghe câu chuyện
3 Hướng dẫn tổ chức::
* Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm - Cô kể lần 1: Diễn cảm
- Cô giới thiệu tên câu chuyện: Bài học Gấu
- Giảng giải nội dung:
- Bé mai nhà giữ vệ sinh bé ngoan lễ phép với người lớn tuổi ,bé chơi đoàn kết với bạn,khi đến giời ăn bé biết tự xúc ăn
- Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh - Cho trẻ đọc tên chuyện 2-3 lần
* Hoạt động 2:Trích dẫn Đàm thoại - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai?
- Khi có khách đến chơi nhà bé mai lấy cho bạn chơi đẻ người lơn nói chuyện
- Chơi xong bé có cất đị chơi gọn gàng khơng? - Khi ăn cơm bé có biết tự xúc cơm ăn khơng?
- Giáo dục trẻ: Các phải ngoan ,lễ phép với người lớn tuổi, chơi xong phải biết cất đồ chơi gọn gàng, Đến giời ăn phải tự xúc ăn
* Hoạt động 3: Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hưởng ứng cô 1-2 lần
- Cơ động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố:
- Các vừa nghe kể câu chuyện gì?
- Trẻ đọc - Yêu mẹ - Nấu cơm - Có
- Phải ngoan
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Bé mai nhà - Bé mai, bố mẹ - Đồ chơi
- Có - Có
(18)đồn kết với bạn lễ phép với người lớn
- Các kể cho ông bà , bố mẹ, nghe câu chuyện
5 Kết thúc: cho trẻ chơi
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: HĐVĐV:
Dán hình nhà
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :
Trò chuyện chủ đề
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết dán hình ngơi nhà - Trẻ biết chơi trò chơi 2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ ghi nhớ,quan sát,chú ý - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3- Giáo dục thái độ :
- Gi dục trẻ biết u q sản phẩm lời cha mẹ
II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ:
- Giấy màu,các hình cắt sẵn giá treo tranh 2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề Ngôi nhà bé - Giáo dục trẻ yêu q bảo vệ ngơi nhà Giới thiệu
- Hôm cô dán hình ngơi nhà 3 Hướng dẫn tổ chức
* Hoạt động 1: Quan sát tranh nhà - Cơ có tranh đây?
- Trẻ lắng nghe
- Vâng
(19)- Ngơi nhà có mầu gì?
- Để có ngơi nhà sử dụng hình gì?
- Những hình ghép lại sản phẩm đây? - Đây gì( vào phận nhà mái nhà,thân nhà,cửa ,cửa sổ)
- Đây gì? Thân nhà,mái nhà,cửa chính,cửa sổ làm từ hình gì?
- Cô gợi ý cho trẻ trả lời * Hoạt động 2: Làm mẫu
- Cơ giơ bìa trắng lên hỏi trẻ : Đây gì?
- Cơ làm mẫu : Cơ lấy hình vng màu vàng bóc mặt sau tờ giấy mầu dán vào tờ giấy,(cô dán thân nhà)
- Cô dán mái nhà.Mái nhà hình gì? - Màu gì?
- Cơ dán mái nhà,cửa sổ,cửa
- Cơ hồn thành tranh chưa?Có đẹp khơng? *Hoạt động : Trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ cách xây dựng bố cục tranh cho cân đối - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ dán đẹp
- Hướng dẫn trẻ yếu ,trẻ lúng túng thực *Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm,mời 2-3 trẻ trả lời - Cơ khuyến khích tun dương trẻ
4 Củng cố - giáo dục:
- Hơm làm gì?
- Gi dục trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, biết giữ gìn đồ chơi
5 Kết thúc
- Cơ cho trẻ ngồi chơi
- Màu vàng
- Hình vng,hình tam giác
- Ngơi nhà
- Tờ giấy - Trẻ quan sát
- Hình tam giác - Màu đỏ
- Có
- Trẻ thực
- Trẻ trưng bày - Dán nhà
- Trẻ chơi
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):