1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án mầm non đồ dùng gia đình

19 625 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 145 KB

Nội dung

TUẦN 7: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ( Thực từ 21/10 - 25/10/2019) I Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng: - Rèn trẻ thói quen nề nếp, chào hỏi lễ phép - Trẻ biết cất dọn đồ dùng tư trang vào nơi quy định - Cài hoa vào bảng điểm danh, chọn góc chơi, chơi theo ý thích - Trò chuyện với trẻ trường mầm non * Thể dục sáng: - Thứ 3-5 tập theo băng nhạc toàn trường - Thứ 2- 4- tập động tác: Hô hấp 1- tay 2- chân 2- bụng 3- bật 1 Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết xếp hàng theo tổ, biết đi- chạy kiểu chân nhạc, tập theo cô động tác, tập theo băng nhạc, hô lệnh to, rõ ràng… - Kỹ năng: Phát triển thể chất, rèn đội hình đội ngũ cho trẻ - Thái độ: Trẻ có tinh thần kỷ luật, có tính đồn kết… Chuẩn bị: - Sân tập phẳng, - Loa đài, nơ tay cho trẻ… Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ đi- chạy kiểu chân nhạc sau -Trẻ thực cô đứng thành hàng ngang giãn cách b Hoạt động 2: Trọng động: Mỗi động tác tập lần x nhịp: - Động tác hô hấp 1: Gà gáy: - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi - TH: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, tay khum trước miệng, vươn người bên trái giả làm tiếng gà gáy “ ò ó o”…Cơ động viên trẻ làm tiếng gà gáy to, ngân dài tốt Sau hạ tay xuống, đưa chân trái TTCB Tiếp tục đổi bên thực - Động tác tay 2: tay đưa ngang , lên cao( -Trẻ tập động tác theo tập với cờ, nơ) nhịp hô cô - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang bước đồng thời tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp) - Nhịp 2: Đưa tay lên cao (Lòng bàn tay hướng vào nhau) - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB Sau đổi bước chân phải sang ngang tập nhịp 58 đến nhịp - Động tác chân 2: Ngồi khụy gối - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi - Nhịp 1: Hai tay đưa ran gang, lòng bàn tay ngửa - Nhịp 2: Ngồi khụy gối, hai tay đưa phía - Trẻ tập theo trước,lòng bàn tay sấp - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB - Động tác bụng 3: Đứng cúi người trước - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi - Nhịp 1: Bước chân trái sang trái bước, hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào - Nhịp 2: Cúi gập người trước, tay chạm ngón -Tập lần x nhịp chân, đầu gối thẳng - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB Sau đổi chân phải sang phải - Động tác bật 1: Bật tiến phía trước - TTCB: Đứng khép chân, tay chống hơng - TH: Bật chân phía trước 3-4 lần Quay sau bật chỗ cũ thực tiếp 2-3 lần c Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng sân -Trẻ nhẹ nhàng 1-2 Chuyển tiếp chơi: “ Lộn cầu vồng” vòng quanh sân II Chơi, hoạt động góc: Góc PV: Gia đình – Chị em Góc XD: Xếp ngơi nhà bé Góc Sách: Xem tranh ảnh thân, gia đình, tập kể chuyện theo tranh Góc KHT:Phân loại đồ chơi đồ dùng học tập theo mẫu Góc NT: Tơ màu, vẽ, cắt dán, làm tranh…về thân, gia đình Góc TN: chăm sóc cảnh Mục đích – yêu cầu: - Trẻ tích cực, hứng thú, tự nguyện chơi góc chơi - Trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích tạo sản phẩm mang tính tập thể cá nhân - Phát triển tình cảm – xã hội, kỹ giao tiếp cho trẻ Luyện kỹ năng: Xếp cạnh, xếp chồng, lắp ghép, kỹ quan sát, phân loại, tơ màu, vẽ, cắt dán… - Trẻ chơi đồn kết, biết giữ gìn cất- lấy đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Biết giao lưu nhóm chơi … Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi đủ cho góc chơi - Góc Phân vai: Đồ chơi nhận vai chơi - Góc Xây dựng: Lắp ghép, gạch xây dựng, nút hình, xanh, hoa, thảm cỏ… - Góc sách: Tranh ảnh tranh ảnh gia đình, tập kể chuyện theo tranh 59 - Góc nghệ thuật: Giấy vẽ, sáp màu, kéo, keo dán, tranh để trẻ tơ màu… - Góc KH Tốn: Phân loại đồ chơi đồ dùng học tập theo mẫu - Góc thiên nhiên: Chậu cảnh, xơ nước, khăn lau, bình tưới, cát, nước Cách tiến hành: a Gây hứng thú – Hướng trẻ góc chơi: - Cho trẻ hát “ Đồ dùng bé yêu ” + Trò chuyện với trẻ hát + Con biết hát? Bài hát nói lên điều gì? Sáng đến lớp chọn góc chơi cho mình, mời nhẹ nhàng góc chơi b Q trình chơi : - Cơ đóng vai người bạn chơi với trẻ, đến góc chơi, khuyến khích, gợi ý, động viên trẻ chơi, tạo tình kích thích trẻ chơi, hướng trẻ giao lưu nhóm chơi, cá nhân chơi… c Kết thúc chơi : - Cô đến góc chơi nhận xét chơi sản phẩm trẻ theo hình thức chiếu Tập trung trẻ lại góc trọng tâm, tuyên dương, khen trẻ Thu dọn đồ chơi THỨ HAI NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 2019 I Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng: - Tiếp tục rèn trẻ thói quen nề nếp, chào hỏi lễ phép - Cất dọn đồ dùng tư trang vào nơi quy định - Cài hoa vào bảng điểm danh - Trò chuyện với trẻ chủ đề ‘ Gia đình’ - Chơi tự chọn góc chơi - Tập động tác: Hô hấp 1- tay 2- chân 2- bụng 3- bật - Điểm danh – báo ăn II Hoạt động học: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NỘI DUNG GIÁO DỤC- KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MTXQ: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH ĐỂ ĂN, ĐỂ UỐNG Mục đích yêu cầu - Kiến thức: + Trẻ biết tên, công dụng, ý nghĩa số đồ dùng để ăn, để uống + Trẻ phân biệt đồ dùng để ăn, để uống - Kỹ năng: + Rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc + Phát triển ngôn ngữ, tăng thêm vốn từ - Giáo dục: Trẻ u q, tơn trọng, lời ngưòi lớn gia đìng giáo Chuẩn bị - Một số tranh ảnh gia đình, số đồ dùng để ăn, uống… Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ a.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cả lớp hát “ Cả nhà thương nhau” - Trẻ đọc thơ - Chúng vừa hát hát gì? - Trẻ trả lời 60 - Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời - Mọi người gia đình sống với nào? - Mọi người sống chung gia đình cần - Trẻ trả lời nhiều đồ dùng Hơm thưởng cho lớp chuyến thăm quan tới gia đình - Trẻ trả lời - Cơ thưởng cho nhóm số đồ dùng Chúng khám phá xem đồ dùng để làm gì? b.Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoại - Nhóm 1: Nhóm thưởng gì? - Trẻ trả lời - Cái bát dùng để làm gì? - Ai có nhận xét bát? + Nhóm 2: Nhóm thưởng đồ - Trẻ kể - Tại biết cốc? - Cái cốc dùng để làm gì? - Nhóm khác có ý kiến bổ sung khơng? - Trẻ trả lời * So sánh bát – cốc - Khác nhau: + Bát để ăn, cốc để uống + Cái cốc có quai, bát khơng có quai - Giống nhau: Đề đồ dùng gia đình - Tương tự nhóm 3-4 * So sánh đĩa với xuyến - Vừa rùi quan sát gì? - Ngồi biết có đồ dùng khác gia đình? * Giáo dục: Để đồ dùng ln ln bền đẹp phải ln giữ gìn vệ sinh… c.Hoạt động 3: Trò chơi - Chọn đồ chơi theo yêu cầu cô - Trẻ chơi - Kết thúc hát “ Cả nhà thương nhau” III Chơi, hoạt động góc: Góc PV: Gia đình – Chị em Góc XD: Xếp ngơi nhà bé Góc Sách: Xem tranh ảnh thân, gia đình, tập kể chuyện theo tranh Góc KHT:Phân loại đồ chơi đồ dùng học tập theo mẫu IV Chơi trời: Nội dung: - Nhóm chơi vận động: Chơi với cầu trượt, đu quay, dây ( dây đặt sàn)… - Nhóm chơi thiên nhiên: Chăm sóc - Nhóm quan sát tranh, làm tranh gia đình Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết địa gia đình, biết gia đình có người, gia đình thuộc gia đình đơng hay con… - Trẻ biết chơi theo ý thích nhóm chơi, với đồ chơi ngồi trời… 61 - Phát triển kỹ giao tiếp, kỹ tư duy, kỹ sống, kỹ hoạt động nhóm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ… - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động qua giáo dục trẻ biết yêu quý nhà người thân yêu gia đình…Chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi… Chuẩn bị: - Môi trường cho trẻ chơi: Sân sẽ, thống mát, đảm bảo an tồn - Đồ dùng cho trẻ chơi: + Nhóm chơi vận động: Cầu trượt, đu quay, thuyền rồng, dây cho trẻ đi… + Nhóm chơi thiên nhiên: Xô, chậu nước, khăn lau, dụng cụ chăm sóc cây, xanh, cảnh… + Nhóm quan sát tranh ảnh: Phấn, sáp màu, giấy vẽ, tranh ảnh gia đình… Cách tiến hành: Hoạt động a Gây hứng thú – Hướng trẻ vào nhóm chơi: - Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ hát - Con biết ngơi nhà mình? - Nhà đâu? - Trong gia đình có người? - Gia đình thuộc gia đình đơng hay con? - Đã đến chơi ngồi trời sửa soạn quần áo gọn gàng, giày dép để chơi cô - Trước cần lưu ý điều gì? - Chúc có buổi chơi thật vui vẻ Cho trẻ tự chọn, nhóm chơi b Q trình chơi: - Trẻ chơi nhóm chơi - Cơ bao qt trẻ, đến nhóm tạo tình cho trẻ chơi giải tình Trò chuyện với trẻ giúp đỡ trẻ cần c Kết thúc chơi: - Hôm chơi cảm thấy nào? - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay chân Chuyển tiếp chơi “ Lộn cầu vồng” Hoạt động trẻ - Trẻ hát - 4-5 trẻ lời - 1-2 trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - 4-5 trẻ trả lời - 1-2 trẻ trả lời - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ trả lời - Trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay chân V Ăn bữa VI Ngủ trưa VII Ăn bữa phụ VIII Chơi – HĐ theo ý thích: - Chơi – Ơn cũ, làm quen hình thức trò chơi - Hoạt động theo ý thích IX Trẻ chuẩn bị – Trả trẻ - Về sinh – Trả trẻ Đánh giá cuối ngày 62 - Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… THỨ BA NGÀY 22 THÁNG 10 NĂM 2019 I Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng: - Tiếp tục rèn trẻ thói quen nề nếp, chào hỏi lễ phép - Cất dọn đồ dùng tư trang vào nơi quy định - Cài hoa vào bảng điểm danh - Trò chuyện với trẻ chủ đề ‘ Gia đình” - Chơi tự chọn góc chơi - Tập theo băng nhạc toàn trường - Điểm danh – báo ăn II Hoạt động học: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NỘI DUNG GIÁO DỤC- THỂ DỤC: TRƯỜN SẤP CHUI QUA CỔNG TRÒ CHƠI: THI XEM TỔ NÀO NHANH Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết dùng sức chân để trườn sấp sau chui qua cổng + Phát triển thể chất cho trẻ, thích tham gia trò chơi sơi - Kỹ năng: Rèn kỹ trườn, chui khéo léo, rèn mạnh dạn tự tin cho trẻ - Giáo dục: Trẻ ngoan ngỗn, có nề nếp học, chơi đoàn kết với bạn Chuẩn bị - Sân tập phẳng - Phấn vẽ Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ a.Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu, kết hợp kiểu đi, kiểu chạy - Trẻ thực theo hiệu lệnh cô đứng thàng hàng ngang dãn cách b.Họat động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung - Động tác tay 2:Hai tay đưa ngang, lên cao - Trẻ tập + Nhịp 1: Bước chân trái sang bước đồng thời tay ngang + Nhịp 2: Đưa tay lên cao + Nhịp 3Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị 63 - Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục + Nhịp 1: Kiễng chân, tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào + Nhịp 2: Ngồi xổm, thả tay xuôi + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - Động tác bụng 1: Đứng quay thân sang bên + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên hai tay chống hông + Nhịp 2: quay người sang trái 90 + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - Động tác bật 1: Bật chỗ * Vận động “ Trườn sấp chui qua cổng” - Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện cách 3-4 m - Cô làm mẫu lần 1: Tổng quát - Cơ làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích - Cho 1-2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện: trẻ tổ lên thực Mỗi trẻ thực 2-3 lần -Thi đua:cho trẻ thi đua theo tổ - nhóm - cá nhân (cho trẻ thi đua 2-3 lần) - Củng cố: cho trẻ lên thực lại lớp quan sát * Trò chơi: “Thi xem tổ nhanh” Cơ phổ biến cách chơi- luật chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần c.Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập - Trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Trẻ quan sát cô làm mẫu - 1-2 trẻ lên làm mẫu - trẻ tổ lên thực - Trẻ thi đua 2-3 lần - trẻ lên thực lại - Trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng III Chơi, hoạt động góc: Góc PV: Gia đình – Chị em Góc XD: Xếp ngơi nhà bé Góc Sách: Xem tranh ảnh thân, gia đình, tập kể chuyện theo tranh Góc KHT:Phân loại đồ chơi đồ dùng học tập theo mẫu IV Chơi ngồi trời: Nội dung: - Nhóm chơi với ngun vật liệu thiên nhiên: Chơi ăn quan, chăm sóc cây, làm đồ chơi cây… - Nhóm chơi vận động: Cầu trượt, đu quay, thuyền rồng, ném xa tay - Nhóm quan sát tranh ảnh, làm tranh gia đình, đồ dùng gia đình Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết tên những người thân gia đình, biết người gia đình phải đồn kết, thương u, giúp đỡ lẫn nhau… 64 + Trẻ biết chơi theo ý thích nhóm chơi, với đồ chơi ngồi trời… - Phát triển kỹ giao tiếp, kỹ tư duy, kỹ sống, kỹ hoạt động nhóm, phát triển ngơn ngữ cho trẻ… - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động qua giáo dục trẻ biết yêu quý ngơi nhà, người thân u gia đình, biết giúp đỡ người xung quanh… + Chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi… Chuẩn bị: - Môi trường cho trẻ chơi: Sân sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn - Đồ dùng cho trẻ chơi: + Nhóm chơi vận động: Cầu trượt, đu quay, thuyền rồng, 10 – 15 túi cát + Nhóm chơi với nguyên liệu thiên nhiên: Lá cây, cát, sỏi, chậu nước, dụng cụ chăm sóc cây, xanh, cảnh… + Nhóm quan sát tranh ảnh, làm tranh: Phấn, sáp màu, giấy vẽ, tranh ảnh gia đình, đồ dùng gia đình Cách tiến hành: Hoạt động Hoạt động trẻ a Gây hứng thú – Hướng trẻ vào nhóm chơi: - Cho trẻ chơi “ Chi chành” - Trẻ chơi – lần - Cô đố biết gia đình đâu? - 4-5 trẻ lời - Trong gia đình có ai? - 1-2 trẻ trả lời - Những người thân yêu gia đình - 2-3 trẻ trả lời với nhau? - Để bố mẹ đỡ vất vả làm gì? - 4-5 trẻ trả lời - Đã đến chơi trời sửa soạn quần áo gọn gàng, giày dép để chơi cô - Trước cần lưu ý điều gì? - Trẻ trả lời - Chúc có buổi chơi thật vui vẻ Cho trẻ tự chọn, nhóm chơi b Q trình chơi: - Trẻ chơi nhóm chơi - Trẻ chơi theo nhóm - Cơ bao qt trẻ, đến nhóm tạo tình cho trẻ chơi giải tình Trò chuyện với trẻ giúp đỡ trẻ cần c Kết thúc chơi: - Hôm chơi cảm thấy nào? - Trẻ trả lời - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay chân - Trẻ thu dọn đồ chơi, rửa Chuyển tiếp chơi “ Chi chành” tay chân V Ăn bữa VI Ngủ trưa VII Ăn bữa phụ VIII Chơi – HĐ theo ý thích: - Chơi – Ơn cũ, làm quen hình thức trò chơi - Hoạt động theo ý thích IX Trẻ chuẩn bị – Trả trẻ 65 - Về sinh – Trả trẻ Đánh giá cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… THỨ TƯ NGÀY 23 THÁNG 10 NĂM 2019 I Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng: - Tiếp tục rèn trẻ thói quen nề nếp, chào hỏi lễ phép - Cất dọn đồ dùng tư trang vào nơi quy định - Cài hoa vào bảng điểm danh - Trò chuyện với trẻ chủ đề “ Gia đình” - Chơi tự chọn góc chơi - Tập động tác: Hô hấp 1- tay 2- chân 2- bụng 3- bật - Điểm danh – báo ăn II Hoạt động học: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NỘI DUNG GIÁO DỤC- TOÁN: DẠY TRẺ ĐẾM ĐẾN 3, NHẬN BIẾT NHĨM CĨ ĐỐI TƯỢNG Mục đích, u cầu - Kiến thức: + Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có đối tượng - Kỹ năng: + Rèn kỹ đếm từ trái qua phải + Quan sát, so sánh có chủ định - Giáo dục: Trẻ có nề nếp học tập Chuẩn bị - Mỗi trẻ hoa đỏ, hoa vàng - Đồ dùng giống trẻ - Nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng để quanh lớp Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Ôn tập số lượng 1-2 - Cả lớp hát hát “ Cơ mẹ” - Trẻ hát - Chúng vừa hát hát gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nói tới ai? - Trong tháng 10 có ngày lễ đặc biệt? - Trẻ trả lời - Các tặng q gì? - Các bạn lớp b2 chuẩn bị nhiều q Chúng xem q nhé? 66 - Cho trẻ thăm quan khám phá + Các bạn quan sát xem bạn chuẩn bị gì? - Tặng cho bạn rổ đồ chơi - Cả lớp đọc thơ “ Đi cầu quán” b Hoạt động 2: Dạy trẻ đếm đến 3, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng - Các bạn tặng rổ đồ chơi rổ đồ chơi có gì? - Các bạn chọn cho bơng hoa đỏ trang trí - Các bạn xếp hoa thành hàng ngang từ trái qua phải - Các bạn chọn cho cô hoa màu vàng xếp tương ứng 1-1 hoa đỏ - Các bạn đếm cho cô nhóm hoa đỏ, đếm số lượng nhóm hoa vàng - Các bạn nhìn xem nhóm hoa đỏ nhóm hoa vàng với nhau? - Vì biết số lượng hoa đỏ số lượng hoa vàng không nhau? - Số lượng hoa nhiều hơn? Nhiều mấy? - Số hoa hơn? Ít mấy? - Muốn số lượng hoa vàng số lượng hoa đỏ làm nào? - Cả lớp lấy thêm hoa xếp bơng hoa đỏ - Bây bạn có nhận xét số lượng nhóm hoa - Hoa đỏ hoa vàng mấy? - Các bạn đếm lại số lượng hoa đỏ số lượng hoa vàng - Số lượng hoa đỏ số lượng hoa vàng mấy? - Bây cất bơng hoa vàng trước - Chúng cất cho bơng hoa vàng - bớt mấy? - bớt - Chúng cất nốt bơng hoa vàng lại - Các bạn đếm lại nhóm hoa đỏ cho cất cho cô ( nhớ cất từ phải sang trái) - Các bạn lắng nghe xem cô vỗ tay tiếng - Các bạn quan sát quanh lớp xem có nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 3? 67 - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ thực hiên - Trẻ đếm - Không - Số hoa đỏ thừa - Hoa đỏ Là - Hoa vàng, - Lấy thêm hoa vàng - Trẻ lấy thêm - Bằng - Bằng - Trẻ đếm - Bằng - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát c Hoạt động 3: Luyện tập - Cô trẻ hát “ Cô mẹ” cất rổ đồ chơi - Trò chơi “ Về nhà” + Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Trò chơi : “Tạo nhóm” Cơ phổ biến cách chơi-luật chơi - Trẻ chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần III Chơi, hoạt động góc: Góc PV: Gia đình – Chị em Góc XD: Xếp ngơi nhà bé Góc NT: Tơ màu, vẽ, cắt dán, làm tranh…về thân, gia đình Góc TN: chăm sóc cảnh IV Hoạt động chơi ngồi trời: Nội dung: - Nhóm chơi vận động: Cầu trượt, đu quay, thuyền rồng, bật xa 30-35 cm - Nhóm chơi thiên nhiên: Chăm sóc - Nhóm quan sát tranh, làm tranh: Xé dán, tơ, vẽ, làm tranh gia đình, đồ dùng gia đình Mục đích – u cầu: - Trẻ biết địa gia đình, biết gia đình có người, gia đình thuộc gia đình đơng hay con, biết đồ dùng gia đình… + Trẻ biết chơi theo ý thích nhóm chơi, với đồ chơi trời… - Phát triển kỹ giao tiếp, kỹ tư duy, kỹ sống, kỹ hoạt động nhóm, phát triển ngơn ngữ cho trẻ… - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động qua giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà người thân yêu gia đình, biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng gia đình… + Chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi… Chuẩn bị: - Môi trường cho trẻ chơi: Sân sẽ, thống mát, đảm bảo an tồn - Đồ dùng cho trẻ chơi: + Nhóm chơi vận động: Cầu trượt, đu quay, thuyền rồng, vạch kẻ… + Nhóm chơi thiên nhiên: Xơ, chậu nước, khăn lau, dụng cụ chăm sóc cây, xanh, cảnh… + Nhóm quan sát tranh, làm tranh: Phấn, sáp màu, giấy vẽ, tranh ảnh gia đình, đồ dùng gia đình … Cách tiến hành: Hoạt động cô a Gây hứng thú – Hướng trẻ vào nhóm chơi: - Cho trẻ chơi “ Về nhà” - Con biết ngơi nhà mình? - Nhà đâu? - Trong gia đình có người? - Gia đình thuộc gia đình đơng hay con? 68 Hoạt động trẻ - Trẻ chơi – lần - 4-5 trẻ lời - 1-2 trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - 4-5 trẻ trả lời - Trong gia đình có đồ dùng gì? - Để đồ dùng gia đình ln bền, đẹp, gọn gàng cần làm gì? - Đã đến chơi trời sửa soạn quần áo gọn gàng, giày dép để chơi cô - Trước cần lưu ý điều gì? - Chúc có buổi chơi thật vui vẻ Cho trẻ tự chọn, nhóm chơi b Quá trình chơi: - Trẻ chơi nhóm chơi - Cơ bao qt trẻ, đến nhóm tạo tình cho trẻ chơi giải tình Trò chuyện với trẻ giúp đỡ trẻ cần c Kết thúc chơi: - Hôm chơi cảm thấy nào? - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay chân Chuyển tiếp chơi “ Lộn cầu vồng” - 1-2 trẻ trả lời - 4-5 trẻ trả lời - 1-2 trẻ trả lời - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ trả lời - Trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay chân V Ăn bữa VI Ngủ trưa VII Ăn bữa phụ VIII Chơi – HĐ theo ý thích: - Chơi – Ơn cũ, làm quen hình thức trò chơi - Hoạt động theo ý thích IX Trẻ chuẩn bị – Trả trẻ - Về sinh – Trả trẻ Đánh giá cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ THỨ NĂM NGÀY 24 THÁNG 10 NĂM 2019 I Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng: - Tiếp tục rèn trẻ thói quen nề nếp, chào hỏi lễ phép - Cất dọn đồ dùng tư trang vào nơi quy định - Cài hoa vào bảng điểm danh - Trò chuyện với trẻ chủ đề “ Gia đình” - Chơi tự chọn góc chơi - Tập theo băng nhạc tồn trường - Điểm danh – báo ăn II Hoạt động học: 69 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NỘI DUNG GIÁO DỤC- VĂN HỌC- THƠ: EM YÊU NHÀ EM Mục đích yêu cầu * Kiến thức : - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, trẻ thuộc thơ, đọc rõ lời thơ - Trẻ hiểu nội dung thơ * Kĩ : - Đọc diễn cảm, rõ lời, kết hợp cử điệu - Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạc lạc - Rèn cho trẻ kỹ nghe, quan sát, ghi nhớ có chủ định * Thái độ : - Trẻ biết yêu quý ngơi nhà mình, u q vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ ngoan ngoãn, hứng thú học Chuẩn bị : - Hình ảnh minh họa thơ, nhạc theo nội dung thơ - Nhạc hát : Nhà tôi, nhạc chủ đề - Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, giấy màu Tiến hành Hoạt động trẻ Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu - Để đón chào học cháu hát - Trẻ ngồi xúm xít, hát “Nhà tơi” ( Hát theo nhạc ) cô - Bài hát nói điều gì? Ai có ý kiến khác? - Ngôi nhà - Bạn kể nhà cho - Nhà tầng, có lớp nghe? vườn - Xung quanh ngơi nhà có gì? - Cây chuối, ngơ - Trong có ngơi nhà, dù - Rất yêu thương to hay nhỏ, u q ngơi nhà chúng mình, xa nhớ đến ngơi nhà Đã có nhiều nhạc sĩ, nhà thơ sáng tác nhiều hát, thơ nhà Nhà thơ "Đàm Thị Lam Luyến" sáng tác thơ "Em yêu nhà em" mà hơm cháu học - Trẻ đọc thơ lần b.Hoạt động : Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc thơ lần nhạc -Cô đọc thơ lần + Các vừa nghe đọc thơ ? Do nhà thơ - 2-3 trẻ trả lời sáng tác ? + Bài thơ khơng có lời thơ, mà minh họa hình ảnh đẹp, ngồi ngoan hướng lên hình nghe cô đọc thơ - Cô đọc thơ lần : Qua hình - Trẻ ý lắng nghe c.Hoạt động 3: Đàm thoại – trích dẫn - Tình cảm bạn nhỏ ngơi nhà - Rất yêu nhà 70 nào? Câu thơ thể điều đó? "Chẳng đâu nhà em" - Vẻ đẹp thiên nhiên quanh nhà bạn thể nào? Bạn đọc câu thơ nói điều đó? "Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Ếch học nhạc dế mèn ngâm thơ" - trẻ đọc câu thơ - Có đàn chim sẻ, nàng gà mái - Quanh nhà bé có bà chuối mật lung ong, "bà chuối mật lung ong" có nghĩa ? - Là loại chuối nhỏ, ngọt, có dáng cong lưng ong - Bé tự hào ngơi nhà nào? + Bạn đọc câu thơ cho lớp nghe ? ( Cô mời bạn H thể lại câu thơ ?) "Dù xa thật xa Chẳng đâu vui nhà em" - Tình cảm ngơi nhà nào? * Trẻ đọc thơ: - Mời lớp đứng dậy thể thơ - Cô muốn tổ thi đua đọc thơ( nhận xét, tun dương trẻ ) - Cơ mời nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ - Mời bạn có giọng đọc diễn cảm * Giáo dục trẻ : Qua thơ học điều ? - Con làm để ngơi nhà ln sạch, đẹp? - Cả lớp đọc lại lần d.Hoạt động : Trò chơi củng cố: "Trang trí ngơi nhà thân u" Cơ thấy thể tình cảm u q ngơi nhà, muốn trang trí ngơi nhà có đồng ý khơng? - Trẻ chơi trò chơi "Trời nắng trời mưa" tạo thành nhóm, ngồi trang trí ngơi nhà để giới thiệu ngơi nhà cho lớp biết -Dù đâu bé nhớ nhà - Cơ bao qt trẻ - Nào mang tranh lên treo để trang trí lớp! - Hát " Nhà tơi" ngồi 71 - trẻ đọc đoạn thơ - Con yêu quý nhà - Cả lớp đọc thơ lần - tổ thi đua đọc thơ - Nhóm nữ, nam đọc - trẻ thể - Biết yêu quý ngơi nhà - Qt sân, nhà - Cả lớp đọc - ! - Trẻ chơi trò chơi Về ngồi theo nhóm trang trí tranh nhà - Mở nhạc nhẹ chủ đề - Trẻ mang tranh lên trang trí lớp - Trẻ hát, ngồi III Chơi, hoạt động góc: Góc PV: Gia đình – Chị em Góc XD: Xếp ngơi nhà bé Góc Sách: Xem tranh ảnh thân, gia đình, tập kể chuyện theo tranh Góc NT: Tô màu, vẽ, cắt dán, làm tranh…về thân, gia đình IV Hoạt động chơi ngồi trời: Nội dung: - Nhóm chơi vận động: Ném xa tay, chơi thuyền rồng, cầu trượt… - Nhóm chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên: Chơi với đá, sỏi, phấn vẽ… - Nhóm xem tranh, làm tranh: Vẽ, xé dán, trang trí tranh gia đình Mục đích – u cầu: - Trẻ biết chơi theo ý thích nhóm chơi, với đồ chơi ngồi trời… - Phát triển kỹ giao tiếp, kỹ tư duy, kỹ sống, kỹ hoạt động nhóm, phát triển ngơn ngữ cho trẻ… - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động qua giáo dục trẻ biết yêu quý trường, lớp, ham thích đến trường, đến lớp…Chơi đồn kết, không tranh giành đồ chơi… Chuẩn bị: - Môi trường cho trẻ chơi: Sân sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn - Đồ dùng cho trẻ chơi: + Nhóm chơi vận động: Cầu trượt, đu quay, thuyền rồng… + Nhóm chơi thiên nhiên: Xơ, chậu nước, khăn lau, dụng cụ chăm sóc cây, xanh, cảnh… + Nhóm quan sát tranh ảnh: Phấn, sáp màu, giấy vẽ, tranh ảnh ngày tết trung thu Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Gây hứng thú – Hướng trẻ vào nhóm chơi: - Cho trẻ hát “ Nhà ” - Trẻ hát - Bài hát nói lên điều gì? - 4-5 trẻ lời - Ngơi nhà nhà gì? Được xây - 1-2 trẻ trả lời nguyên liệu gì? Nhà bạn nhà tầng muốn - 2-3 trẻ trả lời lên tầng phải cần có gì? Muốn cho nhà ln phải làm nào? - Đã đến chơi trời sửa soạn quần áo gọn gàng, giày dép để chơi cô - 4-5 trẻ trả lời - Trước cần lưu ý điều gì? - Chúc có buổi chơi thật vui vẻ Cho trẻ tự chọn, nhóm chơi b Q trình chơi: - Trẻ chơi nhóm chơi Trẻ chơi theo nhóm - Cơ bao qt trẻ, đến nhóm tạo tình cho trẻ chơi giải tình - Trò chuyện với trẻ giúp đỡ trẻ cần 72 c Kết thúc chơi: - Hôm chơi cảm thấy nào? - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay chân Chuyển tiếp chơi “ Nu na nu nống” - Trẻ trả lời - Trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay chân V Ăn bữa VI Ngủ trưa VII Ăn bữa phụ VIII Chơi – HĐ theo ý thích: - Chơi – Ơn cũ, làm quen hình thức trò chơi - Hoạt động theo ý thích IX Trẻ chuẩn bị – Trả trẻ - Về sinh – Trả trẻ Đánh giá cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… THỨ SÁU NGÀY 25 THÁNG 10 NĂM 2019 I Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng: - Tiếp tục rèn trẻ thói quen nề nếp, chào hỏi lễ phép - Cất dọn đồ dùng tư trang vào nơi quy định - Cài hoa vào bảng điểm danh - Trò chuyện với trẻ chủ đề “ Gia đình” - Chơi tự chọn góc chơi - Tập động tác: Hô hấp 1- tay 2- chân 2- bụng 3- bật - Điểm danh – báo ăn II Hoạt động học: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ NỘI DUNG GIÁO DỤC- ÂM NHẠC: NDTT: DẠY HÁT: ĐỒ DÙNG BÉ U NDKH: NGHE HÁT: TỔ ẤM GIA ĐÌNH TRỊ CHƠI ÂM NHẠC: THI XEM AI NHANH Mục đích- yêu cầu - Kiến thức: + Trẻ thuộc hát, hát giai điệu hát + Trẻ thể tình cảm qua hát - Kỹ năng: Hát giai điệu nhạc - Giáo dục: Trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình… Chuẩn bị 73 - Đĩa đàn, sắc sô Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ thăm mơ hình nhà bạn búp bê Hỏi trẻ: Con thấy nhà bạn búp bê có gì? - Trẻ trả lời - Có hát hay nói đồ dùng gia đình đấy, lắng nghe xem - Trẻ trả lời hát b Hoạt động 2: Dạy hát “ Đồ dùng bé yêu” - Cô hát lần 1: Thể giai điệu hát + Cơ vừa hát hát gì? - Trẻ lắng nghe + Bài hát sáng tác? - Cô hát lần 2: Vỗ tay theo nhịp hát - Trẻ trả lời + Bài hát nói lên điều gì? - Trẻ trả lời - Cả lớp hát 2-3 lần - Tổ hát - Trẻ hát - Nhóm hát, cá nhân trẻ hát - Trẻ hát hình - Trẻ hát theo hiệu lệnh cô thức - Cả lớp hát lại - Cả lớp hát c Hoạt động 3: Nghe hát “ Tổ ấm gia đình” - Cơ hát lần 1: Thể tình cảm hát - Trẻ lắng nghe + Cô vừa hát tặng lớp hát gì? - Trẻ trả lời + Bài hát sáng tác ? - Trẻ trả lời - Cô hát lần 2: Thể giai điệu hát + Bài hát nói lên điều gì? - Cô hát lần 3: Mời trẻ ngẫu hứng cô - Trẻ ngẫu hứng cô d Hoạt động 4: Trò chơi “ Thi xem nhanh” - Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Kết thúc thể hát “Đồ dùng bé yêu” -Trẻ hát III Chơi, hoạt động góc: Góc PV: Gia đình – Chị em Góc XD: Xếp ngơi nhà bé Góc Sách: Xem tranh ảnh thân, gia đình, tập kể chuyện theo tranh Góc NT: Tơ màu, vẽ, cắt dán, làm tranh…về thân, gia đình IV Chơi ngồi trời: Nội dung: - Nhóm chơi vận động: Chơi với cầu trượt, đu quay, dây ( dây đặt sàn)… - Nhóm chơi thiên nhiên: Chăm sóc - Nhóm quan sát tranh, làm tranh gia đình Mục đích – Yêu cầu: 74 - Trẻ biết địa gia đình, biết gia đình có người, gia đình thuộc gia đình đơng hay con… - Trẻ biết chơi theo ý thích nhóm chơi, với đồ chơi ngồi trời… - Phát triển kỹ giao tiếp, kỹ tư duy, kỹ sống, kỹ hoạt động nhóm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ… - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động qua giáo dục trẻ biết yêu quý nhà người thân yêu gia đình…Chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi… Chuẩn bị: - Môi trường cho trẻ chơi: Sân sẽ, thống mát, đảm bảo an tồn - Đồ dùng cho trẻ chơi: + Nhóm chơi vận động: Cầu trượt, đu quay, thuyền rồng, dây cho trẻ đi… + Nhóm chơi thiên nhiên: Xô, chậu nước, khăn lau, dụng cụ chăm sóc cây, xanh, cảnh… + Nhóm quan sát tranh ảnh: Phấn, sáp màu, giấy vẽ, tranh ảnh gia đình… Cách tiến hành: Hoạt động a Gây hứng thú – Hướng trẻ vào nhóm chơi: - Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ hát - Con biết ngơi nhà mình? - Nhà đâu? - Trong gia đình có người? - Gia đình thuộc gia đình đơng hay con? - Đã đến chơi ngồi trời sửa soạn quần áo gọn gàng, giày dép để chơi cô - Trước cần lưu ý điều gì? - Chúc có buổi chơi thật vui vẻ Cho trẻ tự chọn, nhóm chơi b Q trình chơi: - Trẻ chơi nhóm chơi - Cơ bao qt trẻ, đến nhóm tạo tình cho trẻ chơi giải tình Trò chuyện với trẻ giúp đỡ trẻ cần c Kết thúc chơi: - Hôm chơi cảm thấy nào? - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay chân Chuyển tiếp chơi “ Lộn cầu vồng” Hoạt động trẻ - Trẻ hát - 4-5 trẻ lời - 1-2 trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - 4-5 trẻ trả lời - 1-2 trẻ trả lời - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ trả lời - Trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay chân V Ăn bữa VI Ngủ trưa VII Ăn bữa phụ VIII Chơi – HĐ theo ý thích: - Chơi – Ơn cũ, làm quen hình thức trò chơi 75 - Hoạt động theo ý thích IX Trẻ chuẩn bị – Trả trẻ - Về sinh – Trả trẻ Đánh giá cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 76 ... tranh: Xé dán, tô, vẽ, làm tranh gia đình, đồ dùng gia đình Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết địa gia đình, biết gia đình có người, gia đình thuộc gia đình đơng hay con, biết đồ dùng gia đình + Trẻ... tranh, làm tranh gia đình Mục đích – u cầu: - Trẻ biết địa gia đình, biết gia đình có người, gia đình thuộc gia đình đơng hay con… - Trẻ biết chơi theo ý thích nhóm chơi, với đồ chơi trời… 61... người thân yêu gia đình, biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng gia đình + Chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi… Chuẩn bị: - Môi trường cho trẻ chơi: Sân sẽ, thoáng mát, đảm bảo an tồn - Đồ dùng cho trẻ

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w