1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch tuần chủ đề gia đình tuần 9 đồ dùng gia đình

28 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN CHỦĐỀ: GIA ĐÌNH TUẦN 9:“ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH” (Từ ngày 16 tháng 10 đến ngày 20 tháng10 năm 2017 I/ Mục tiêu: - Trẻ biết tên số cơng việc hàng ngày gia đình - Trẻ biết yêu thương người gia đình - Trẻ biết cách chào hỏi cách xưng hô lễ phép - Trẻ biết lời người gia đình - Trẻ biết ý lắng nghe dạy thực với hướng dẫn cô II/ Môi trường giáo dục: - Giấy vẽ, đồ chơi mơ đồ vật gia đình, búp bê - tranh ảnh gia đình, tranh minh họa, hồ, nhạc, catset - sân chơi rộng rãi phẳng, sẽ, lô tô , nhạc , catset - tranh( ba, mẹ, con), giấy màu, rổ, vòng, tranh quan sát, màu sáp giấy, lơ tơ HOẠT ĐỘNG Đón trẻ TD sang Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 16/10/2017 17/10/2017 18/10/2017 19/10/2017 20/10/2017 -Đón trẻ vào lớp , hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định -Tro chuyện với trẻ trường mấm non Ho hấp: Gà gáy Tay : Chan :2 Bụng: Bật : PTNT PTTC PTNN PTTM PTNT ĐẾM, NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG Hoạt động PHẠM VI có chủ đích Hoạt động góc VĐCB: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP, TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ TRUYỆN: CÔ BÉ QUÀNG KHĂN ĐỎ TÔ MÀU ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH -Goc phan vai: Đóng vai Mẹ, -Goc xây dựng: xây khu vườn bé -Góc học tập: xem tranh, thực tốn -Góc nghệ thuật: tơ màu tranh đồ dùng gia đình -Góc thiên nhiên: chăm sóc trồng xanh TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH -Góc thư viện: xem tranh ảnh chủ đề Hoạt động -Dạo quanh sân trường, thăm quan lớp trời -Tham quan khu vực trường, lớp -Nhặt làm đồ chơi -Trò chơi dân gian “Chi chi chành chành -Vẽ tự sân Vệ sinh ăn - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn trưa – ngủ - Vệ sinh xà phòng trước ăn, vệ sinh trước ngủ trưa Hoạt động -Vỗ tay theo nhịp “ khăn tay” chiều -Trò chuyện gia đình -Trẻ xem tranh gia đình -Đọc thơ gia đình Vệ sinh-trả -Giao vien vệ sinh cá nhân cho trẻ trẻ -Nêu gương, trả trẻ THỂ DỤC SÁNG(suốt tuần) I MỤC TIÊU: - Cháu tập với cô động tác bản, biết tác dụng môn thể dục, rèn luyện sức khỏe cách khỏe mạnh, hít thở khơng khí lành tắm ánh nắng sáng - GD cháu thường xuyên tập luyện thể dục để thể khỏe mạnh - Cháu tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng mát, hát chủ đề III TIẾN HÀNH: Khởi động: - Cháu nhẹ nhàng sân vòng tròn kết hợp kiểu khác nhau, chạy nhanh, chạy chậm 2.Trọng động: -Động tác tay: hai tay giơ lên cao, tay phía trước( lần nhịp) -Động tác bụng: hai tay giơ lên cao, nghiêng người sang bên( lần, nhịp) -Động tác chân: hai chân nhón lên, khụy gối( lần , nhịp) -Động tác bật: bật tách khép chân( lần, nhịp) Hồi tĩnh: -Cháu làm bướm bay nhẹ nhàng, hít thở khơng khí lành vào lớp HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI TCVĐ:TÌM NGƯỜI NHÀ TCDG: Chi chi chành chành - TCDG: Chi chi chành chành * Cách chơi: Cho từ – trẻ ngồi thành nhóm Một trẻ làm xòe bàn tay cho trẻ khác đặt vào tất trẻ đọc đồng dao Trẻ vừa đọc đồng dao vừa đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái.Đến tiếng “ập” câu cuối trẻ làm nắm chặt tay lại tất phải rút ngón trỏ thật nhanh Trẻ rút chậm bị nắm lấy ngón tay thua thay trẻ làm “cái”.Trò chơi tiếp tục TCVĐ: Tìm người nhà: Cơ phát cho trẻ hình, chia trẻ thành nhóm theo hình tròn, hình tam giác,cơ gọi trẻ lên, sau bịt mắt trẻ lại cho trẻ “tìm nguoi nhà” mình, tìm đứng trẻ bỏ khăn bịt mắt ra.trò chơi tiếp tục với nhóm khác , đổi vị trí đứng cho Thứ 2, ngày 16 tháng 10 nắm 2017 HOẠT ĐỘNG TOÁN HỌC ĐẾM, NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI I/ YÊU CẦU: - Đếm nhận biết số lượng phạm vi - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển khả tư toán học - Trẻ hứng thú tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: - Mơ hình - Thẻ số 1, 2, - Lô tô bàn , ghế đủ cho cô trẻ - Chén , muỗng thật III/ NỘI DUNG TÍCH HỢP: -GD TKNL, Vệ sinh, dinh dưỡng -GD ATGT, -Bài hát: đường em -Thơ: bắp cải xanh IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt Động 1: Trò chuyện đàm thoại: - Các ơi! Hôm cô cho đến thăm nhà bạn lan có thích khơng đường phải nào? ( Trẻ trả lời ) - Cho trẻ vừa vừa hát “ Đường em ” - Đến nhà bạn lan chào bạn ( trẻ chào ) - Nhà bạn có trồng gì? .(trẻ trả lời) - Nhà bạn có đồ dùng đây? .(trẻ trả lời) -> GD cháu ăn nhiều rau vệ sinh đồ dùng trước ăn 2.Hoạt Động 2: Cung cấp kiến thức:  Ơn kiến thức cũ : ơn số lượng phạm vi 2: - Các thấy nhà bạn lan có trồng thứ ăn trái vậy? ( ) - Vậy nhà bạn lan có bàn ghế con? (2 ạ) - Nhà bạn lan có bóng đèn .2 - Cho trẻ hát nhà thương lớp  Cung cấp kiến thức mới: Đếm nhận biết số lượng phạm vi - Các ơi! Vừa đến nhà bạn lan chơi bạn tặng cho lớp nhiều chén, muỗng đấy, đếm xem có tất muỗng chén - Cô xếp muỗng trước Cô xếp từ trái sang phải nè Vậy lớp đếm với 1,2 có tất muỗng (2 ạ) - Bây cô them muỗng cô đặt bên phải đếm xem có tất muỗng…………….3 - Vậy cô đếm xem có tất chén Cô xếp muỗng bên tương ứng với chén Các đếm xem có muỗng……… - Vậy số chén số muỗng với nhau…………không - Vậy chén với muỗng thêm muỗng nữa…………1 - Cô thêm muỗng xếp bên phải đếm xem có tất muỗng………3 - Vậy số chén muỗng với nhau………bằng - Đều cô mang thẻ số cho lớp đọc …….trẻ đọc - Cô cất chén muỗng hết  Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ lấy đồ dùng trước mặt……………(trẻ lấy) - Gió thổi, gió thổi………………(thổi gì, thổi gì) - Thổi tất bàn rổ đếm ………….(trẻ thực hiện) - Cơ cần cần………… (cần cần gì) - Cơ cần lấy tất ghế xếp đếm nào? .(trẻ thực hiện) - Cô cho trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ thực vài lần 3.Hoạt Động 3: Trò chơi củng cố: - Cho trẻ chơi trỏ chơi “ tìm bạn” -Cơ cho trẻ vòng tròn hát hát hát kết thúc cô lắc nhạc trẻ kết bạn nhà với số lượng 1,2 , bạn nhóm bạn q ba bạn bị phạt - -Trẻ chơi vui vẻ, hứng thú - Cô theo dõi trè chơi, cho trẻ chơi vài lần *Nhận xét tuyên dương: Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: - Cho cháu rửa tay, vệ sinh trước ăn - Trò chuyện số ăn - Cho cháu đánh - cho cháu lấy đồ dùng cá nhân.: nệm, gối mền *Hoạt động chiều: -ôn -Điểm danh -Chơi theo ý thích Vệ sinh trả trẻ: -Giáo viên vệ sinh cho trẻ trước -Trả trẻ: trao đổi với PHHS tình hình hoạt động ngày Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017 HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC VĐCB: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP, TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ TC: Gieo hạt I/ MỤC TIÊU:: - Trẻ đường hẹp không làm đổ ven đường trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để trèo qua ghế - Thực theo yêu cầu cô - Trẻ nề nếp học tập, tích cực luyện tập - Giáo dục trẻ tính tự phục vụ, ý thức tổ chức kỷ luật II/ CHUẨN BỊ: - Vạch chuẩn, vạch làm đưởng hẹp, - Ghế - Máy nghe nhạc III ND tích hợp: - số hát : em qua ngã tư đường phố, khăn tay, nhà bé - Bài thơ: yêu mẹ - GD ATGT, TKNL, vệ sinh, dinh dưỡng IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Khởi động: - Cháu chạy theo cô chạy nhẹ nhàng sân kết hợp kiểu đi, chạy khác như: nhón gót, mũi bàn chân, nhanh, chậm Hoạt Động 2: Trọng động, vận động Trọng động:  Bài tập phát triển chung:  Động tác tay : Hai tay đưa lên cao, sang ngang 4l – 4n  Động tác chân : Đưa hai tay chống hông, đứng lên, ngồi xuống 2l – 4n  Động tác bụng : Đứng hai tay giơ cao, nghiêng người sang hai bên.2l – 4n  Động tác nhảy: Bật tách, khép chân 4l – 4n  Vận động bản: - Các hôm cô dạy tập vận động có tên là: “ đường hẹp, trèo lên xuống ghế ” - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Cô làm mẫu lần 1: Làm mẫu trọn vẹn khơng giải thích - Cơ làm mẫu lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích Đầu tiên cô đứng tư chuẩn bị Khi nghe hiệu lệnh tay chống hơng bước nhịp nhàng đường hẹp Khi đến cạnh ghế hai tay vịn thành ghế đưa chân qua phía bên ghế tiếp tục thu chân lại bước qua Khi trèo qua ghế quay chỗ đứng  Trẻ thực hiện: - Mời – trẻ lên thực lại .( Trẻ thực ) - Cho trẻ thực hết lớp ( Trẻ thực ) - Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên hứng thú cho trẻ  Cho đội thi đua: - Cô chi lớp thành đội Mỗi đội cử thành viên mua thức ăn phải đường hẹp trèo lên xuống ghế mua đồ ho đội - Trong thời gian nhạc Đội mua nhiều thức ăn đội đội chiến thắng - Cơ quan sát trẻ chơi, kiểm tra kết tuyên dương đội thắng Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Gieo hạt ” - Cho trẻ chơi vài lần - Cô quan sát bao quát lớp Nhận xét tuyên dương - Tuyên dương tập thể Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: - Cho cháu rửa tay, vệ sinh trước ăn - Trò chuyện số ăn - Cho cháu đánh - cho cháu lấy đồ dùng cá nhân.: nệm, gối mề *Hoạt động chiều: -Điểm danh -Ôn: đường hẹp -Chơi theo ý thích *Vệ sinh trả trẻ: -Giáo viên vệ sinh cho trẻ trước -Trả trẻ: trao đổi với PHHS tình hình hoạt động ngày trẻ Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2017 HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC Kể Chuyện: Tích chu I/ MỤC TIÊU:: - Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên tác giả tên nhân vật truyện - Trẻ thích nghe kể chuyện biết tính cách nhân vật - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện từ ngơn ngữ trẻ phát triển - Cháu hoạt động tích cực II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa truyện “ Tích Chu ” - Tranh rời, máy nghe nhạc III/ NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Bài hát: cháu yêu bà - GD cháu yêu quý người gia đình - Tốn đếm IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt Động 1: Trò chuyện, đàm thoại: - Cho lớp hát “ cháu yêu bà ” - Trong hát có nhắc tới nào? ( Bà cháu ) - Các có sống chung với bà gia đình khơng? (trẻ trả lời) - Các thường làm cho bà nào? (trẻ trả lời) - Các có lời bà khơng? .(có ạ) -> GD cháu yêu quý lễ phép với người lớn nhà ngồi xã hội - Có câu chuyện nói bà cháu hay lắng nghe xem câu chuyện Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức: - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm, trọn vẹn câu chuyện -Nội dung câu chuyện:Nói việc cậu bé tên Tích Chu ba mẹ sớm nên với bà, Tích chu ham chơi không làm việc tiếp bà bà bị bệnh khơng chăm sóc, bà khát nước tích chu chơi khơng có nhà để chăm sóc bà bà hóa thành chim Lúc tích chu thương bà tìm nước tiên để cứu bà sống lại từ trở tích chu yêu thương bà - Cô kể lần 2: Kể kết hợp tranh giải thích + Tranh 1: từ không quên ơn bà -> Nói việc bà ngày đêm làm việc vất vả để chăm sóc cho tích chu mau lớn + Tranh 2: tích chu lớn lên Tích chu hăng hái -> Bà làm việc ngày đêm mà tích chu khơng làm việc tiếp bà bà bị bệnh mà tích chu khơng chăm sóc bà nên bà hóa thành chim bay lên trời + Tranh 3: trải qua nhiều ngày yêu thương chăm sóc bà -> Tích chu biết lỗi cố gắng tìm thuốc để cứu sống lại bà từ trở tích chu u thương chăm sóc bà * Đặt tên truyện: - Nãy lớp nghe kể chuyện đặt tên cho câu chuyện nào? Cơ mời! Cô mời! (Trẻ đặt tên ) - Các bạn đặt tên cho câu chuyện hay câu chuyện có tên “ Tích Chu”…….( Cả lớp nhắc lại )  Đàm thoại: - Cô vừa kể cho lớp nghe câu chuyện ? ( Trẻ trả lời ) - Câu chuyện gồm có nhân vật ai? ( trẻ trả lời ) - Khi bà bị bệnh tích chu ? ( Trẻ trả lời ) - Bà khát nước mà không lấy nước cho bà bà hóa thành gì? trẻ trả lời ) - Tích chu làm để bà sống lại? trẻ trả lời - Khi bà sống lại Tích Chu nào? .trẻ trả lời => Ông bà yêu thương nên phải biết yêu thương ông bà, biết lời, chăm học thật giỏi để ơng bà ba mẹ vui lòng nhớ chưa? .( Rồ Hoạt động 3: Củng cố:  Trò chơi “Đóng vai” : - Nãy lớp đả nghe kể câu chuyện nhiều lần, câu chuyện hay cho chơi đóng kịch nghe Trò chơi có tên “ Đóng vai nhân vật ” - Cơ mời bạn đóng vai bà bạn khác đóng vai tích chu người dẫn truyện bạn khác ngồi ý xem bạn đóng vai có hay không - Trẻ thực cô quan sát bao quát lớp Nhận xét tuyên dương: - Tuyên dương tập thể lớp Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: - Cho cháu rửa tay, vệ sinh trước ăn - Trò chuyện số ăn - Cho cháu đánh - cho cháu lấy đồ dùng cá nhân.: nệm, gối mền *Hoạt động chiều: -Điểm danh -Ôn -Chơi theo ý thích *Vệ sinh trả trẻ: -Giáo viên vệ sinh cho trẻ trước -Trả trẻ: trao đổi với PHHS tình hình hoạt động ngày trẻ Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2017 HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NDTT: VĐ Múa bài: Chiếc khăn tay NDKH: Nghe hát: tổ ấm gia đình Trò chơi: Ai đoán giỏi I / MỤC TIÊU: - Cháu thuộc hát, biết vận động múa cô bài, chơi trò chơi luật Biết tác dụng mơn âm nhạc, nhận giai điệu hát quen thuộc - Phát triển ngơn ngữ, hát xá giai điệu hát - GD cháu yêu quý người gia đình.Tích cực hoạt động cơ, ý lắng nghe dạy, trật tự học II/ CHUẨN BỊ - Hoa tay, máy nghe nhạc - Mũ chụp đầu III ND tích hợp: - Đọc thơ: Lấy tăm cho bà - Trò chuyện gia đình - Gd lễ giáo, vệ sinh cho trẻ IV TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG Hoạt động 1: Trò chuyện, đàm thoại thơ: - Cho lớp đọc thơ: Yêu mẹ - Trong thơ có nhắc đến ai? trẻ trả lời - Mẹ đâu? .trẻ trả lơi - Mẹ làm cơng việc nào? trẻ kể - Bé ntn mà mẹ thơm? .kề má - Trong gia đình có ai? .trẻ kể -> GD cháu ăn phải mời người lớn, ăn xong phải rót nước lấy tăm mời người lớn phải biết yêu thương lễ phép với ơng bà cha mẹ - Có hát hay nói tình thương mẹ giành cho quan tâm lo lắng cho em bé mẹ tặng cho khăn em bé vui sướng lắng nghe xem hát Hoạt động 2: Hát vận động - Cô xướng âm la la la la……… hỏi trẻ vừa hát hát gì? trẻ trả lời - Cơ nói tên hát Chiếc khăn tay, nói tên tác giả => Bài hát nói tình cảm người cháu dành cho bà, tóc bà trắng mây Để bà vui cháu biết lời người bà vui.! - Cô cho lớp nhắc lại - Mời lớp hát cô - Trẻ hát cô quan sát bao quát lớp  Vận động theo hát - Để hát thêm sinh động hay vận động múa theo lời hát nhe - Lần một: Trọn vẹn Cô vừa hát vừa múa - Lần hai: Kết hợp giải thích: Chiếc khăn tay mẹ may cho em -> đưa tay trước úp ngửa tay lên Trên cành hoa mẹ thêu chim-> tay đưa lên cao qua đầu đứng nghiêng người tay trước tay sau giả làm cánh chim Em sướng vui có khăn xinh đẹp-> vỗ tay hai bên co chân nhảy Lau bàn tay em giữ hàng ngày-> đưa tay trước úp xuống ngửa lên lần  Cháu thực - Cho lớp vận động múa - Tổ, nhóm thực - Cá nhân trẻ thực - Cháu thực cô quan sát bao quát lớp sửa sai cho trẻ  Nghe hát “ Bố tất ” - Các ơi! Cha mẹ sinh ta nuôi ta lớn khơn tất tình u thương Dù ta có đến đâu ba mẹ bến bờ q hương ấm áp Khơng có mẹ mà ba yêu thương chúng ta, dám hi sinh chấp nhận tất con.Bây hát cho nghe nha! - Lần 1: Cô hát diễn cảm trọn vẹn - Lần 2: Mời cháu minh hoạ cô……………… ( Trẻ thực cô ) - Trẻ thực cô quan sát bao qt lớp Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đốn giỏi *Hoạt động chiều: -Điểm danh -Ôn -Chơi theo ý thích *Vệ sinh trả trẻ: -Giáo viên vệ sinh cho trẻ trước -Trả trẻ: trao đổi với PHHS tình hình hoạt động ngày trẻ KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH(4 Tuần) TUẦN 11: NHU CẦU GIA ĐÌNH” (Từ ngày 30 tháng 10 đến ngày tháng 11 năm 2017 I/ Mục tiêu: - Trẻ biết tên số công việc hàng ngày gia đình - Trẻ biết yêu thương người gia đình - Trẻ biết cách chào hỏi cách xưng hô lễ phép - Trẻ biết lời người gia đình - Trẻ biết ý lắng nghe cô dạy thực với hướng dẫn cô II/ Môi trường giáo dục: - Giấy vẽ, đồ chơi mô đồ vật gia đình, búp bê - tranh ảnh gia đình, tranh minh họa, hồ, nhạc, catset - sân chơi rộng rãi phẳng, sẽ, lô tô , nhạc , catset - tranh( ba, mẹ, con), giấy màu, rổ, vòng, tranh quan sát, màu sáp giấy, lơ tơ HOẠT ĐỘNG Đón trẻ TD sang Hoạt động có chủ đích Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 30/10/2017 31/11/2017 1/11/2017 2/11/2017 3/10/2017 -Đón trẻ vào lớp , hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định -Tro chuyện với trẻ trường mấm non Ho hấp: Gà gáy Tay : Chan :2 Bụng: Bật : PTNT HOẠT ĐỘNG LQ VỚI TOÁN PTTC VĐCB: Ném trúng PTNN TRUYỆN: CÔ BÉ QUÀNG KHĂN ĐỎ PTTM NẶN QUẢ CÁC PTNT LOẠI TRỊ CHUYỆN VỀ NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH PHÂN BIỆT HÌNH TRỊN, VNG, TAM GIÁC, CHỮ NHẬT đích nằm ngang -Goc phan vai: Đóng vai Mẹ, -Goc xây dựng: xây khu vườn bé Hoạt động -Góc học tập: xem tranh, thực tốn góc -Góc nghệ thuật: tơ màu tranh đồ dùng gia đình -Góc thiên nhiên: chăm sóc trồng xanh -Góc thư viện: xem tranh ảnh chủ đề Hoạt động -Dạo quanh sân trường, thăm quan lớp trời -Tham quan khu vực trường, lớp -Nhặt làm đồ chơi -Trò chơi dân gian “Chi chi chành chành” -Vẽ tự sân Vệ sinh ăn - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn trưa – ngủ - Vệ sinh xà phòng trước ăn, vệ sinh trước ngủ trưa Hoạt động -Trò chuyện gia đình chiều -Trẻ xem tranh gia đình -Đọc thơ gia đình Vệ sinh-trả -Giao vien vệ sinh cá nhân cho trẻ trẻ -Nêu gương, trả trẻ THỂ DỤC SÁNG(suốt tuần) I MỤC TIÊU: - Cháu tập với cô động tác bản, biết tác dụng môn thể dục, rèn luyện sức khỏe cách khỏe mạnh, hít thở khơng khí lành tắm ánh nắng sáng - GD cháu thường xuyên tập luyện thể dục để thể khỏe mạnh - Cháu tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng mát, hát chủ đề III TIẾN HÀNH: Khởi động: - Cháu nhẹ nhàng sân vòng tròn kết hợp kiểu khác nhau, chạy nhanh, chạy chậm 2.Trọng động: -Động tác tay: hai tay giơ lên cao, tay phía trước( lần nhịp) -Động tác bụng: hai tay giơ lên cao, nghiêng người sang bên( lần, nhịp) -Động tác chân: hai chân nhón lên, khụy gối( lần , nhịp) -Động tác bật: bật tách khép chân( lần, nhịp) Hồi tĩnh: -Cháu làm bướm bay nhẹ nhàng, hít thở khơng khí lành vào lớp HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI TCVĐ:TÌM NGƯỜI NHÀ TCDG: Chi chi chành chành - TCDG: Chi chi chành chành * Cách chơi: Cho từ – trẻ ngồi thành nhóm Một trẻ làm xòe bàn tay cho trẻ khác đặt vào tất trẻ đọc đồng dao Trẻ vừa đọc đồng dao vừa đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái.Đến tiếng “ập” câu cuối trẻ làm nắm chặt tay lại tất phải rút ngón trỏ thật nhanh Trẻ rút chậm bị nắm lấy ngón tay thua thay trẻ làm “cái”.Trò chơi tiếp tục TCVĐ: Tìm người nhà: Cơ phát cho trẻ hình, chia trẻ thành nhóm theo hình tròn, hình tam giác,cơ gọi trẻ lên, sau bịt mắt trẻ lại cho trẻ “tìm nguoi nhà” mình, tìm đứng trẻ bỏ khăn bịt mắt ra.trò chơi tiếp tục với nhóm khác , đổi vị trí đứng cho Thứ 2, ngày 31 thang 10 năm 2017 HOẠT ĐỘNG LQ VỚI TỐN PHÂN BIỆT HÌNH TRỊN, VNG, TAM GIÁC, CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vu6ong, chữ nhật thơng qua hoạt động trò chơi - Làm quen kỹ phân loại hình tròn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật - Phát triển khả quan sát, tư cho trẻ - Giáo dục cháu ý lắng nghe Cháu hoạt động tích cực II/ CHUẨN BỊ: - Một số hình tròn, hình tam giác, hình vng, chữ nhật cho trẻ - Bến tàu hình tròn bến tàu hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng III ND tích hợp: - Bài hát: Cả nhà thương nhau, giấu tay - Trò chuyện số đồ dùng gia đình - Gd cháu vệ sinh, dinh dưỡng, yêu thương quý trọng bạn bè người lớn IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Trò chuyện, đàm thoại - Cho lớp hát : Cả nhà thương - Trong hát có nhắc đến ai? trẻ kể - Trong gia đình gồm có loại đồ dùng gia đình nào? trẻ kể - > GD cháu phải giữ gìn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp, khơng nên làm mạnh tay q đồ dung nhà bị vỡ Hoạt Động 2: Hoạt động nhận thức: Ơn kiến thức cũ: Nhận biết hình tam giác, vng, chữ nhật - Các nhìn xem có tranh gì? ………………ngơi nhà - Ngơi nhà gồm có phận con……………trẻ kể - Mái nhà có dạng hình gì? .tam giác - Thân nhà có dạng hình gì? hình vng - Vậy cửa nhà có dạng hình gì? .hình chữ nhật - Cô cất tranh nhà * Cung cấp kiến thức mới: Phân biệt hình tròn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật ☻Hình tròn: - Cơ cho trẻ chơi trò chơi trời sáng, trời tối lấy hình tròn hỏi trẻ - Hình hình con? hình tròn - Cơ cho lớp nhắc lại - Cho lớp,nhóm,tổ,cá nhân nhắc lại: Hình tròn - Cơ giới thiệu cách sờ hình đặc điểm hình tròn: Hình tròn có đường bao cong tròn khép kín, sờ khơng bị vướng Để sờ hình dùng ngón tay ngón trỏ bàn tay phải cầm hình dùng ngón tay trỏ tay trái đặt lên đường bao hình sờ xung quanh hình Vừa nói vừa làm cho trẻ xem - Cơ cho lớp sờ hình tròn……………trẻ sờ - Nãy biết hình tròn nè Vậy bạn giỏi cho biết hình tròn có lăn không? ( trẻ trả lời ) -Để xem hình tròn có lăn khơng kiểm tra cách lăn hình nha Cơ vừa lăn vừa hướng dẩn trẻ cách lăn hình…………….( trẻ ý xem ) - Cơ củng cố lại: Hình tròn có đường bao cong tròn khép kín, sờ khơng bị vướng, hình tròn lăn Cho lớp nhắc lại……… ( trẻ nhắc lại ) ☻ Hình tam giác: - Cơ lấy hình tam giác hỏi trẻ hình gì? hình tam giác - Cho lớp,nhóm,tổ,cá nhân nhắc lại: Hình tam giác - Cơ cho trẻ quan sát hình tam giác, hỏi trẻ có đặc điểm gì? - Hình tam có cạnh? Cho trẻ đếm………… ( 1, 2, có tất cạnh ) - Cơ giới thiệu cách sờ hình giống cách sờ hình tròn nêu đặc điểm hình tam giác: Khi sờ hình tam thấy có cạch bị vướng góc - Cho trẻ lên sờ thử xem có bị vướng giống khơng chuyền hình tam giác cho trẻ khác sờ nêu kết cho cô Cô quan sát sửa sai……… ( trẻ thực ) - Hỏi trẻ hình tam giác có lăn khơng? Vì biết? trẻ trả lời - Cơ củng cố lại: Hình tam giác có cạnh nhau, sờ bị vướng cạnh khơng lăn ☻ Hình vng: - Cơ hỏi trẻ hình gì? hình vng - Hình vng có đặc điểm nào? .trẻ trả lời - Hình vng có cạnh, cạnh chúng yhe61 với nhau……………trẻ trả lời - Hình vng có lăn khơng?vì sao? trẻ trả lời -> Cơ nói tóm lại: Hình vng có cạnh góc nhau, hình vng khơng lăn c0n có cạnh nên khơng lăn ☻ Hình chữ nhật: - Cơ mang hình chữ nhật hỏi trẻ…………….trẻ trả lờì - Đặc điểm hình chữ nhật có nào? trẻ trả lời Hình chữ nhật có cạnh cạnh chúng với nhau? trẻ trả lời -Hình chữ nhật có lăn khơng? Vì sao? .trẻ trả lời -> Cơ nói tóm lại: Hình chữ nhật có cạnh khơng bẳng có cạnh dài cạnh ngắn, hình chữ nhật khơng lăn có cạnh ♦ So Sánh: - Ai giỏi so sánh giống khác hình vng hinh tam giác - Trẻ so sánh - Cơ nói tóm lại: +giống nhau: hình vng hình tam giác hình học khơng lăn + Khác nhau: => Hình vng có cạnh góc Hình tam giác có cạnh *Trẻ thực hiện: - Cơ cho trẻ chơi trò chơi giấu tay lấy rổ đồ dùng làm theo yêu cầu hiệu lệnh - Cơ u cầu trẻ lấy hình tròn hỏi đặc điểm hình tròn? trẻ trả lời - Cô cho trẻ thực vài lần - Trẻ thực cô ý quan sát sửa sai, bao quát lớp Hoạt Động 3: Trò chơi củng cố:  Trò chơi : nhà - Cho trẻ thẻ hình tròn hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật Cả lớp xếp thành hàng nối làm đồn tàu vừa vừa hát, nghe hiệu lệnh cô trẻ nhà có dán thẻ hình giống thẻ hình cầm tay Ai sai phạt nhảy lò cò - Cho trẻ đổi thẻ hình chơi vài lần NXTD - Tuyên dương tập thể lớp Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: - Cho cháu rửa tay, vệ sinh trước ăn - Trò chuyện số ăn - Cho cháu đánh - cho cháu lấy đồ dùng cá nhân.: nệm, gối mền *Hoạt động chiều: -Điểm danh -Ơn -Chơi theo ý thích *Vệ sinh trả trẻ: -Giáo viên vệ sinh cho trẻ trước -Trả trẻ: trao đổi với PHHS tình hình hoạt động ngày trẻ Thứ Ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang TC: Ai nhanh I/ MỤC TIÊU: - Trẻ ném vào đích kỹ thuật - Thực theo yêu cầu cô - Rèn luyện tính nhanh nhẹn khéo léo nhịp nhàng tay mắt - Giáo dục trẻ tính tự phục vụ, ý thức tổ chức kỷ luật II/ CHUẨN BỊ: - Kẻ đường thẳng dài làm vạch chuẩn - Túi cát - máy nghe nhạc, lơ tơ tranh gia đình III ND tích hợp: - số hát chủ đề: em qua ngã tư đường phố, cháu yêu bà, mẹ yêu không - Thơ: yêu mẹ - Trò chuyện nhu cầu gia đình bé - GD vệ sinh, TKNL, Lễ giáo IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Khởi động: - Cháu chạy theo cô chạy nhẹ nhàng sân kết hợp kiểu đi, chạy khác nhau: mũi bàn châ, nhón gót, nhanh, chậm Hoạt Động 2: Trọng động, vận động Trọng động:  Bài tập phát triển chung:  Động tác tay : Hai tay đưa lên cao, sang ngang 4l – 4n  Động tác chân : Đưa hai tay chống hông, đứng lên, ngồi xuống 2l – 4n  Động tác bụng : Đứng hai tay giơ cao, nghiêng người sang hai bên 4l – 4n  Động tác nhảy: Bật tách, khép chân 2l – 4n  Vận động bản: - Các hôm cô dạy tập vận động có tên là: “ Ném trúng đích nằm ngang ” - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Cô làm mẫu lần 1: Làm mẫu trọn vẹn khơng giải thích - Cơ làm mẫu lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích Đầu tiên cô đứng tư chuẩn bị, tay phải cầm túi cát, đứng chân trước chân sau, nghe hiệu lệnh ném tay cầm túi cát đưa từ từ lại phía sau đưa cao qua đầu sau dùng sức để ném cho túi cát vào trúng đích Thực xong quay chỗ ngồi cho bạn khác thực  Trẻ thực hiện: - Mời – trẻ lên thực lại .( Trẻ thực ) - Cho trẻ thực hết lớp ( Trẻ thực ) - Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên hứng thú cho trẻ  Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ai nhanh - Đọc thơ: u mẹ chia lớp thành đội chơi trò chơi - Cơ nói cách chơi luật chơi: chia lớp thành đội nhiệm vụ bạn đội ném trúng túi cát vào đích lấy thẻ lơ tơ gia đình cho đội vòng hát đội lấy nhiều thẻ đội giành chiến thắng - Trẻ chơi vui vẻ cô quan sát bao quát trẻ chơi  Củng cố: Chơi trò chơi “ ĐI MUA SẮM” - Cách chơi: Cơ chi lớp thành gia đình Mỗi gia đình cử thành viên mua thức ăn phải trườn vượt qua đoạn đường vượt qua núi để mua thức ăn cho gia đình - Trong thời gian nhạc Đội mua nhiều thức ăn đội đội chiến thắng - Cô quan sát trẻ chơi, kiểm tra kết tuyên dương đội thắng - Chơi trò chơi “ Gieo hạt ” Nhận xét tuyên dương: - Tuyên dương tập thể Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: - Cho cháu rửa tay, vệ sinh trước ăn - Trò chuyện số ăn - Cho cháu đánh - cho cháu lấy đồ dùng cá nhân.: nệm, gối mền *Hoạt động chiều -Điểm danh -Ôn -Chơi theo ý thích *Vệ sinh trả trẻ: -Giáo viên vệ sinh cho trẻ trước -Trả trẻ: trao đổi với PHHS tình hình hoạt động ngày trẻ Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2017 HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC TRUYỆN: CÔ BÉ QUÀNG KHĂN ĐỎ I/ MỤC TIÊU: - Cháu nhớ tên câu chuyện, nhớ nội dung câu chuyện tên nhân vật truyện - Luyện đọc phát triển ngôn ngữ mạch lạc, thể giọng đọc qua dòng câu chuyện - Trẻ biết yêu thương giúp đỡ nhau, lời người lớn.cháu hoạt động tích cực II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa câu chuyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” - Máy nghe nhạc, mũ mão III ND tích hợp: - Bài hát: cháu yêu bà - Trò chuyện đàm thoại gia đình - GD lể giáo cho trẻ IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt Động 1: Trò chuyện, đàm thoại: - Cho trẻ hát “ Cháu yêu bà ” - Trong hát có nhắc đến ai? trẻ trả lời - Nhà có bà khơng? Các có yêu bà bạn nhỏ hát yêu bà khơng? ( Trẻ trả lời ) - Dù ơng hay bà phải thương yêu, lễ phép phải biết giúp đỡ chăm sóc cho ơng bà Mình nhỏ làm việc nhỏ lấy nước mời bà uống, quạt mát cho bà nóng nực, - Có câu chuyện hay nói em bé mẹ sai mang bánh cho bà em bé mải chơi chuyện xảy Bây lớp lắng nghe câu chuyện nha! Hoạt Động 2: Hoạt động nhận thức: - Cô kể lần 1: Trọn vẹn, diễn cảm câu chuyện => Nói nội dung câu chuyện: Bé khăn đỏ mẹ nhờ mang bánh cho bà bà bị bệnh, khăn đỏ mải chơi nên quên lời mẹ dặn sói ác ăn thịt bà cháu khăn đỏ vào bụng nhờ có bác thợ săn cứu giúp nên bà cháu thoát chết khăn đỏ biết lỗi - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh giải thích, trích dẫn + Từ : có bé………………sói ăn thịt -> nói bé qng khăn đỏ mẹ nhờ mang bánh cho bà ngoại + Tiếp: cô bé quàng khăn đỏ……… ăn thịt cháu -> cô bé khăn đỏ ham chơi quên lời mẹ dặn nên bị chó sói ăn thịt bà cháu + cuối: nói xong……… khơng làm sai lời mẹ dặn -> bà cháu khăn đỏ bác thợ săn cứu giúp nên chết, từ trở khăn khơng dám làm sai lời mẹ dặn  Đặt tên truyện: - Nãy lớp nghe kể chuyện có hay khơng đặt tên cho câu chuyện nào? Cô mời! Cô mời! ( Mời ai? Mời ai? Trẻ đặt tên ) - Các bạn đặt tên cho câu chuyện hay câu chuyện có tên Cơ bé qng khăn đỏ, THU THỦY kể…….( Cả lớp nhắc lại )  Đàm thoại: - Chúng ta vùa kể câu chuyện có tên gì? Của tác giả nào? .( Trẻ trả lời ) - Trong câu chuyện có nhắc tới nhân vật nào? .( Trẻ kể ) - Khăn đỏ gặp ai? ( Trẻ trả lời ) - Chó sói làm bà với khăn đỏ? ………….( trẻ trả lời ) - Ai người cứu sống bà cháu? .trẻ trả lời - Cuối khăn đỏ có hối hận khơng? Vì sao? trẻ trả lời - > GD cháu biết ngoan ngoãn lễ phép lời người lớn Hoạt động 3: Củng cố:  Trò chơi “ Đóng vai” : Nãy lớp học ngoan cho chơi trò chơi Trò chơi có tên “ đóng vai nhân vật ” - Cơ mời trẻ đóng vai nhân vật người đóng vai mẹ, người đóng vai khăn đỏ, người đóng vai sói, người đóng vai bác thợ săn người dẫn truyên Cô cho trẻ đội mũ mão - Trẻ choi vui vẻ cô quan sát bao quát lớp Nhận xét tuyên dương: - Tuyên dương tập thể lớp Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: - Cho cháu rửa tay, vệ sinh trước ăn - Trò chuyện số ăn - Cho cháu đánh - cho cháu lấy đồ dùng cá nhân.: nệm, gối mền *Hoạt động chiều: -Điểm danh -Ôn bai -Chơi theo ý thích *Vệ sinh trả trẻ: -Giáo viên vệ sinh cho trẻ trước -Trả trẻ: trao đổi với PHHS tình hình hoạt động ngày trẻ Thứ tư ngày tháng 11 năm 2017 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH ( ĐỀ TÀI ) NẶN CÁC LOẠI QUẢ I/ MỤC TIÊU: - Cháu biết gọi tên số loại Trẻ bíết quan tâm đến người thân gia đình - Có kỹ nặn xoay tròn, lăn dọc uống cong kĩ mà trẻ học cách phối hợp màu tạo sản phẩm cháu cần làm Biết vật liệu làm sản phẩm - Cháu ý tỉ mỹ để tạo sản phẩm đẹp, có ý thức giữ gìn bảo vệ chung II/ CHUẨN BỊ: - số loại quen thuộc với trẻ - Nặn mẫu - Đất sét, bàn ghế theo quy định - Máy nghe nhạc, đĩa đựng sản phẩm III ND tích hợp: - Hát : Qủa gì? - Trò chuyện nhu cầu gia đình - GD vệ sinh, dinh dưỡng IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Trò chuyện, đàm thoại: - Cho trẻ hát “ Qủa ” - Trong hát có nhắc đến loại gì? .trẻ trả lời - Ngồi thứ biết loại khác? trẻ kể - GD cháu ăn nhiều trái trái có chứa nhiều vitamin giúp cho thể khỏe mạnh chống táo bón Khi ăn trái phải rửa gọt vỏ bỏ hột vào thùng rác - Các phải yêu thương người gia đình, biết ngoan ngỗn lễ phép nghe lời người lớn nghe không Hoạt Động 2: Hoạt động nhận thức:  Cho xem mẫu số loại quả: - Cô mang số loại như: nho, chuối, cam cho trẻ quan sát - Qủa nho có dạng hình con? trẻ trả lời - Qủa nho có màu gì? trẻ trả lời - Ăn vào có vị gì? vị -> Qủa nho có nhiều màu ngồi màu đỏ có màu xanh, ăn ngon bổ ăn nhớ phải bỏ hột nhá - Qủa gì? chuối - Qủa chuối có màu gì? màu vàng - Qủa chuối có dạng hình gì? cong tròn dài -> Qủa chuối xanh màu xanh ăn chát chín màu vàng ăn ngon bổ dưỡng ăn nhớ lột vỏ bỏ - Cơ đem cam hỏi trẻ q gì? cam - Qủa cam có dạng hình gì? hình tròn - Qủa cam có màu gì? Ăn chua hay ngọt? trẻ trả lời -> Qùa cam Có dạng hình tròn cam có màu xanh , màu vàng nữa, ăn cam cung cấp VTM C Khi ăn nhớ bỏ hột với bỏ vỏ nha - Cô hỏi trẻ cách nặn cam, nho ,chuối trẻ trả lời - Cô cho lớp thực thử xoay tròn, lăn dài .trẻ thực - Các có muốn nặn loại để tặng cho người thân khơng? có - Trong nặn phải giữ trật tự không ồn - Cho trẻ đọc thơ “ Nặn đồ chơi ” chổ thực  Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Trẻ vào bàn thực - Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe lúc nặn - Đàm thoại với trẻ lúc nặn: Con nặn đây? Con chọn q tặng cho ai? Vì lại tặng cho mẹ ? - Cơ ý khuyến khích động viên trẻ thực hiện, ghi tên lên sản phẩm trẻ Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm: - Mời cháu trưng bày sản phẩm mình……………( Trẻ trưng bày ) - Mời vài trẻ chọn sản phẩm mà thích………….( Trẻ chọn ) - Vì thích sản phẩm này? .( Trẻ trả lời ) - Cô nhận xét: Cách nặn, tuyên dương trẻ thực tốt khuyến khích trẻ chưa thực Nhận xét tuyên dương: - Tuyên dương tập thể Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: - Cho cháu rửa tay, vệ sinh trước ăn - Trò chuyện số ăn - Cho cháu đánh - cho cháu lấy đồ dùng cá nhân.: nệm, gối mền *Hoạt động chiều: -Điểm danh -Ơn -Chơi theo ý thích *Vệ sinh trả trẻ: -Giáo viên vệ sinh cho trẻ trước -Trả trẻ: trao đổi với PHHS tình hình hoạt động ngày trẻ Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2017 HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN MTXQ TRỊ CHUYỆN VỀ NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU: - Trẻ biết gia đình cần có đồ dùng - Biết tên gọi công dụng chúng - Rèn cho trẻ giác quan, phát triển ngôn ngữ, khả quan sát, ý - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình bé Cháu hoạt động tích cực cô II/ CHUẨN BỊ: - Tranh đồ dùng gia đình - Tranh lơ tơ loại đồ dùng III ND tích hợp: - Bài Thơ: Em yêu nhà em - Trò chuyện đàm thoại gia đình - GD vệ sinh, dinh dưỡng, lễ giáo cho trẻ IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt Động 1: Trò chuyện, đàm thoại: - Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em ” - Trong thơ nói gì? ( Trẻ trà lời ) - Trong thơ có nhắc đến gì? .trẻ kể - Vậy nhà có đồ vật gì? trẻ kể - Trong gia đình cần có nhiều đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt, sống Đồ dùng quan trọng ta phải giữ gìn cẩn thận Hoạt Động 2: Hoạt động nhận thức:  Đồ dùng để ăn, uống: - Nhìn xem! Nhìn xem! Cơ có tranh đây? ( đưa tranh mâm cơm gia đình ) ( Trẻ trả lời ) - Trong mâm cơm có đồ dùng đây? ( Nhìn tranh trẻ kể ) - Thế chén để làm đây? ( Đựng cơm ăn ) - Cho trẻ nhắc lại ( Cái chén ) - Còn đĩa để làm đây? .( Đựng thức ăn ) - Còn ( vào tơ )? .( Cái tô ) - Cho trẻ nhắc lại ( Cái tô ) - Cái tô để làm gì? ( Trẻ trả lời ) - Cái chén, đĩa, tô dùng để đựng thức ăn, đựng cơm Đã có đồ dùng đựng thức ăn ta cần có ăn được? ( Đũa muỗng ạ! ) - Cần có đũa muỗng ăn cơm => Những đồ dùng cần thiết cho Khi ăn khơng có đồ dùng ta khơng thể ăn Nên phải biết giữ gìn nha! - Khi ta ăn xong ta cần phải làm gì? ( Uống nước ) - Ta dùng để đựng nước uống đây? .( Cái ca, ly ) - Cái ca, ly đồ dùng để đựng nước uống - Ngoài ăn uống gia đình cần phải có nữa? ( Trẻ trả lời )  Đồ để mặc: Quần áo, mũ, giầy dép - Ta cần để mặc lên người đây? ( Quần áo ạ! ) - Ta cần có quần áo để mặc Có nhiều loại quần áo: quần dài, quần cụt, áo dài, áo thun, đầm ( Cô đưa tranh cho trẻ xem ) - Ngồi quần áo ta cần có để mang chân nữa? ( Dép, giầy ) - Dép, giầy mang chân Còn để đội lên đầu đây? ( Nón ) - Đúng ta cần có thêm nón Có nhiều loại nón như: nón vải, nón lá, nón bảo hiểm -> GD cháu ngồi trời nắng cần đội mũ, nón , dầy dơ trang bị đầy đủ để bảo vệ thể không bị bệnh - Ngoài đồ dùng ăn uống, mặc gia đình cần nhu cầu lại xe, nhu cầu giao tiếp điện thoại - Cô dán tranh đồ dùng ăn uống, đồ mặc lên gọi vài trẻ lên đâu đồ dùng ăn uống đâu đồ dùng mặc trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ  Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng trước mặt làm theo yêu cầu hiệu lệnh cô - Cô kêu trẻ lấy đồ dùng ăn, uống……….trẻ lấy hỏi trẻ gì? trẻ trả lời - Cô yêu cầu trẻ lấy đồ dùng để hỏi trẻ gì? trẻ lấy trả lời - Cô cho trẻ thực vài lần - Cô quan sát bao quát sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Củng cố: Chơi trò chơi: Đi siêu thị - Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi - Chia lớp thàng gia đình, gia đình số mua đồ dùng ăn, uống1, đội số mua đồ dùng mặc vòng hát đội mua nhiều với u cầu đội giành chiến thắng - Cô cho trẻ 2-3 lần - Cơ quan sát bao qt lóp Nhận xét tun dương: - Tuyên dương tập thể Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: - Cho cháu rửa tay, vệ sinh trước ăn - Trò chuyện số ăn - Cho cháu đánh - cho cháu lấy đồ dùng cá nhân.: nệm, gối mền *Hoạt động chiều: -Điểm danh -Ơn: -Chơi theo ý thích *Vệ sinh trả trẻ: -Giáo viên vệ sinh cho trẻ trước -Trả trẻ: trao đổi với PHHS tình hình hoạt động ngày trẻ ... động ngày trẻ KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH(4 Tuần) TUẦN 11: NHU CẦU GIA ĐÌNH” (Từ ngày 30 tháng 10 đến ngày tháng 11 năm 2017 I/ Mục tiêu: - Trẻ biết tên số cơng việc hàng ngày gia đình - Trẻ... bệnh - Ngoài đồ dùng ăn uống, mặc gia đình cần nhu cầu lại xe, nhu cầu giao tiếp điện thoại - Cô dán tranh đồ dùng ăn uống, đồ mặc lên gọi vài trẻ lên đâu đồ dùng ăn uống đâu đồ dùng mặc trẻ... GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU: - Trẻ biết gia đình cần có đồ dùng - Biết tên gọi cơng dụng chúng - Rèn cho trẻ giác quan, phát triển ngôn ngữ, khả quan sát, ý - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình

Ngày đăng: 31/01/2018, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w