1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch tuần chủ đề tết và mùa xuân ngày tết quê em

21 4,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 236 KB

Nội dung

- Cháu nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác -Quan sát thời tiết trong ngày TCVĐ: Nhảy qua dây HOẠT ĐỘNG GÓC Quan sát góc phân vai: chơi gia dinh chuẩn bị đón tết.. Quan sát góc xây dựng: x

Trang 1

KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN CHỦ ĐỀ NGÀY TẾT QUÊ EM Thời gian thực hiện: từ ngày 19/01 – 23/01/2015

I /Mục tiêu:

-Trẻ biết mục đích của phép đo

-Trẻ biết biểu diễn độ dài của kích thước 1 đối tượng qua độ dài của vật chọn làm đơn vị đo.-Biết cách đo, thể hiện thao tác đo khéo léo

-Trẻ biết bị chui qua cổng,người khơng chạm cổng

-Giúp trẻ cĩ đơi tay,đơi chân linh hoạt,nhanh nhẹn

-Giáo dục trẻ biết chú ý, lắng nghe và ý thức tổ chức, kỷ luật khơng xơ đẩy nhau

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ

-Đọc rõ lời thể hiện âm điệu vui, êm dịu nhịp điệu chậm rải khi đọc thơ

-Trẻ vẽ được hoa mùa xuân

-Biết diễn đạt và hồn thành được sản phẩm

-Trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng về mùa xuân và quan cảnh thời tiết

-Giáo dục trẻ yêu thích thiên nhiên và bảo vệ mơi trường

II/Mơi trường giáo dục.

-Tranh minh hoạ bài thơ

-Tranh hoa cúc cho trẻ tô màu

-Tranh mẫu

-Giấy vẽ,viết chì,sáp màu

-Tranh vẽ về mùa xuân

Thứ 421/01/2015

Thứ 522/01/2015

Thứ 623/01/2015

ĐĨN

TRẺ

- Hướng dẫn trẻ quan sát gĩc nổi bật của chủ đề tết và mùa xuân

- Trị chuyện với cháu về ngày tét

Trang 2

+Bài hát thể dục +Trò chơi

“hái quả( CS 4)

+Bài hát “sắp đến tết rối” +Trò chơi

“kể truyện theo tranh.(CS 64)

+Bài hát “cùng múa hát mừng xuân +Nghe nhạc,(CS 6)

về mùa xuân

+Bài hát

“cùng múa hátmừng xuân” +Trò chơi “vẽhoa mùa xuân”(CS 94)

- Vẽ phấn trên sân trường

- Quan sát vườn hoa

- Cháu nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác

-Quan sát thời tiết trong ngày

TCVĐ: Nhảy qua dây

HOẠT

ĐỘNG

GÓC

Quan sát góc phân vai: chơi gia dinh chuẩn bị đón tết

Quan sát góc thư viện: Xem sách truyện tranh về mùa xuân

Quan sát góc thiên nhiên: bé chăm sóc cây

Quan sát góc âm nhạc: hát và vận động các bài hát về chủ đề

Quan sát góc xây dựng: xây công viên

Vệ

sinh

trả trẻ

- Dạy cho cháu biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Xem Lại đầu tóc gọn gàng

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày

Hoạt

động

chiều

- Ôn thao tác đo độ dài một đối tượng

- Ôn lại bài thể dục: Bò chui qua cổng

- Ôn lại bài thơ hoa cúc vàng

- Ôn lại vẽ hoa mùa xuân

- Ôn lại trò chuyện về mùa xuân

- Cho lớp đi thành vòng tròn, đi làm theo người dẫn đầu :

chim bay, cò bay, đứng một chân, chạy nhanh, chạy chậm,

(Khoảng 3 phút)

- Cháu thực hiện.

Trang 3

- Sau đĩ chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3 hàng

ngang tập bài phát triển chung

2/ Trọng động :

+ ĐT Tay : Tay giang ngang vai.

+ ĐT Chân : Chân nhĩn lên cao

+ Động tác bụng : Đứng cúi người,tay chạm mũi bàn chân

+ Động tác bật : Bật tại chỗ

Sau đĩ chuyển đội hình vừa đi vừa hát “Mùa xuân đến rồi”

và xếp hai hàng ngang đứng đối diện và cách nhau 3- 4m

3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.

- Cháu tập theo cơ

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG:NHẢY QUA DÂY I/Mục tiêu:

- Gĩp phần giáo dục kỹ năng chạy,nhảy, đuổi, dịch chuyển nhanh theo nhiều phương hướng khác nhau

- Phát triển cơ bắp,rèn phản xạ nhanh, khéo léo

- Sự can đảm, quyết đốn, ý thức tổ chức và sự giúp đỡ bảo vệ lẫn nhau

- Hiểu biết về tự nhiên mơi trường

II/ Chuẩn bị:

- 1 dây dài 2 m

- Sân chơi sạch sẽ

III/ Tiến hành:

+ Trị chơi: Nhảy qua dây.

- Cơ cho cháu ra sân, cơ giới thiệu tên trị chơi " Nhảy qua dây "

- Luật chơi: + Nhảy qua dây khơng được chạm

+ Ai chạm dây sẽ mất lượt chơi và ra cầm dây

- Cách chơi: Lúc đầu cơ và một cháu mỗi người cầm một đầu sợi dây để chùng xuống,sao cho gần chạm đất.Trẻ ở ngồi lần lượt chụm chân nhảy qua dây.Sau đĩ cơ nâng dần độ cao,tiếp tục cho trẻ nhảy qua dây.Ai chạm dây phải cầm dây cho các bạn nhảy

Thứ 2/19/1/2015

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

THAO TÁC ĐO ĐỘ DÀI MỘT ĐỐI TƯỢNG(CS 106)

I /Mục tiêu:

-Trẻ biết mục đích của phép đo

-Trẻ biết biểu diễn độ dài của kích thước 1 đối tượng qua độ dài của vật chọn làm đơn vị đo

-Biết cách đo, thể hiện thao tác đo khéo léo

Trang 4

- Trò chuyện về ngày tết

IV/ Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của cháu

* Hoạt động 1:

-Cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi”

-Trò chuyện với trẻ về mùa xuân, tết

* Hoạt động 2:

Hôm nay cô sẻ cho các con cùng đo độ dài của 2 đối

tượng

- Cô làm mẩu cho cháu cùng xem

- Cô làm mẩu lần 2 giải thích cách đo

- Cô gọi cháu lên đo mẩu

-Cho trẻ so sánh băng giấy dài nhất, ngắn nhất

-Quan sát hướng dẫn trẻ các thao tác đo,…

-Chúng ta có cách đo như: dùng hình chữ nhật để đo,

băng giấy Đặt liên tiếp các hình chữ nhật lên 1 băng

giấy xem chiều dài băng giấy bằng mấy hình chữ nhật,

chọn thẻ số tương ứng với số lượng hình chữ nhật

- Cô cho cháu thực hiện

-Cô đi quan sát sửa sai cho cháu

-Cho trẻ nhận xét các băng giấy

-Cho trẻ đo bằng bước chân lớp học

- Ngoài ra chúng ta còn có thể đo bằng gang tay

-Cho trẻ đo bằng gang tay,…

- Cô cho cháu liên hệ thực tế

Nhận xét – Tuyên dương

-Hát

-Trò chuyện…

- Cháu cùng nhắc lại-Cháu chú ý quan sát

- cháu đo -So sánh các băng giấy với nhau

-Quan sát cô đo,…

-Đếm và chọn chữ số tương ứng sốlượng,…

- Ôn lại bài học buổi sáng: thao tác đo độ dài một đối tượng

-Cô cho trẻ thực hiện lại

-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ

-Trẻ chơi tự do ở các góc

Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn

Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế

Vệ sinh trả trẻ:

-Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn,và biết chải răng sau khi ăn

-Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ

Trang 5

-Trẻ biết bò chui qua cổng,người không chạm cổng

-Giúp trẻ có đôi tay,đôi chân linh hoạt,nhanh nhẹn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

-Khởi động:xoay cổ tay,bả vai,eo,gối

-Trọng động:bài tập phát triển chung

+Hô hấp: hít vào thở ra

+Tay: tay đưa ra ngang và chạm vào bả vai

+Chân: ngồi khụy gối,tay đưa cao,ra trước

+Bụng: đứng cúi gập người phía trước,tay chạm

-Cô giới thiệu tên bài vận động “bò chui qua cổng

Bật qua vũng nước hái quả “

-Cô mời cả lớp nhắc lại tên bài tập

Hoạt động 2: Cô thực hiện mẩu

-Lần 1: không giải thích

-Lần 2: giải thích (TTCB: đầu gối.tay,chân chạm

xuống sàn nhà,mắt nhìn thẳng về phía trước,khi

có hiệu lệnh thì bò kết hợp với chân nọ tay kia bò

chui qua cổng,không để đầu và chân chạm cổng

Sau đó đứng lên bật qua vũng nước hái quả bỏ

Hoạt động 4: Trò chơi “hái quả”

-Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

-Trẻ chơi cô quan sát,khuyến khích trẻ chơi

Cháu nhắc lạiChú ý

Quan sát,ghi nhớ

Trẻ thực hiệnCùng thực hiệnLắng ngheCùng chơi

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

Trang 6

- Ơn lại bài học buổi sáng: Bị chui qua cổng bật qua vũng nước

-Cơ cho trẻ thực hiện lại

-Cơ quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ

-Trẻ chơi tự do ở các gĩc

Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn

Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế

Vệ sinh trả trẻ:

-Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn,và biết chải răng sau khi ăn

-Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ

- Đọc rõ lời thể hiện âm điệu vui, êm dịu nhịp điệu chậm rải khi đọc thơ

- Thông qua bài thơ trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa

II/ Chuẩn bị :

-Tranh minh hoạ bài thơ

-Tranh hoa cúc cho trẻ tô màu

III/ Tích hợp

-Hát mùa xuân đến rồi

-Trị chuyện về mùa xuân

IV / Tiến hành

Hoạt động của cơ Hoạt động của cháu

* Hoạt động 1

Hát bài “Mùa xuân đến rồi”

Trò chuyện về mùa xuân

* Hoạt động 2

- Cô đọc mẫu :

+ Cô đọc lần 1 kết hợp minh hoạ

+ Lần 2

+ Giải từ khó :

Nắng đi đâu miết : Vì mùa đông không có nắng

Trời đắp chăn bông : Vì trời có mây

Cây chịu rét : Mùa đông cây

Cúc gom nắng vàng : Hoa cũng có màu vàng như nắng

- Bây giờ chúng ta hãy đếm xem những bông hoa cúc khoe

sắc như thế nào ?

Trẻ hát

Trẻ nghe

Trang 7

- Đàm thoại :

- Mùa đông đến bầu trời ra sao ?

- Cây cối, quang cảnh, thời tiết mùa đông như thế nào ?

- Hoa cúc nở vào lúc nào ?

- Mùa đông nắng ít cúc làm gì ?

- Khi tết đến hoa cúc như thế nào ?

* Giáo dục cháu biết chăm sóc và bảo vệ hoa

- Dạy trẻ đọc thơ :

- Lớp đọc 2 -3 lần

- Nhóm trai, nhóm gái

- Từng tổ đọc nối tiếp

- Cá nhân đọc

- Lớp đọc lại 1 lần

* Hoạt động 3

* Cho trẻ tô mùa tranh hoa cúc

Nhận xét – Tuyên dương

Trẻ trả lời

Trẻ đọc thơ

- Trẻ tô màu

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ơn lại bài học buổi sáng: thơ hoa cúc vàng

-Cơ cho trẻ thực hiện lại

-Cơ quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ

-Trẻ chơi tự do ở các gĩc

Chải đàu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn

Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế

Vệ sinh trả trẻ:

-Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn,và biết chải răng sau khi ăn

-Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ

-Trẻ vẽ được hoa mùa xuân

-Biết diễn đạt và hồn thành được sản phẩm

Trang 8

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻHoạt động 1: Ổn định

-Hát bài : cùng múa hát mừng xuân

-Đàm thoại về nội dung bài hát

-Giáo dục trẻ yêu hoa

Hoạt động 2: Xem tranh mẫu và đàm thoại:

-Bức tranh cô vẽ trông như thế nào ?

-Các loại hoa trong tranh như thế nào ?(hình dạng,màu

sắc,kích thước…)

-Các con có thích vẽ hoa mùa xuân không ?

-Cô hướng trẻ vẻ: vẽ đến đâu cô hướng dẫn trẻ vẽ đến đó và

đặt nhiều câu hỏi khi vẽ cho trẻ tư duy

Có ạLắng nghe

Cùng vẽ

Cùng nhận xétLắng nghe

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ôn lại bài học buổi sáng: vẽ hoa mùa xuân

-Cô cho trẻ thực hiện lại

-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ

-Trẻ chơi tự do ở các góc

Chải đàu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn

Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế

Vệ sinh trả trẻ:

-Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn,và biết chải răng sau khi ăn

-Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ

-Trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng về mùa xuân và quan cảnh thời tiết

-Giáo dục trẻ yêu thích thiên nhiên và bảo vệ môi trường

II.Chuẩn bị:

-Tranh vẽ về mùa xuân

III/Tích hợp

Trang 9

-Âm nhạc:Cùng múa hát mừng xuân

IV.Ti n hành: ến Hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định

-Hát bài “cùng múa hát mừng xuân”

-Đàm thoại về nội dung bài hát

Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu về hoa mùa xuân

*Tranh hoa mai: có đặc điểm gì ?màu sắc,hình

dạng,hương thơm…

-Hoa mai thường nở hoa vào mùa nào ?

*Tranh hoa đào.Đàm thoại (tương tự)

-So sánh:hoa mai,hoa đào có đặc điểm gì giống và

khác nhau

*Tranh hoa cúc,hoa đồng tiền.Tương tự.So sánh

-Mở rộng:yêu cầu trẻ kể thêm một số loài hoa mùa

xuân mà trẻ biết

-Giáo dục: trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh

Hoạt động 3: Luyện tập

-Cô cùng trẻ tham gia trồng cây,chăm sóc cây hoa

-Vệ sinh tay chân và về lớp

Hoạt động 4:Trò chơi “ghép tranh”

-Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

-Trẻ chơi 1-2 lần

Hoạt động 5: Nhận xét tuyên dương

Cùng hát

Cùng kểMùa xuân,tết đếnCùng so sánhCùng quan sát và so sánhCùng kể

Cùng cô luyện tập

Lắng ngheCùng chơi

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ôn lại bài học buổi sáng: trò chuyện về mùa xuân

-Cô cho trẻ thực hiện lại

-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ

-Trẻ chơi tự do ở các góc

Chải đàu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn

Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế

Vệ sinh trả trẻ:

-Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn,và biết chải răng sau khi ăn

-Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ

Nhận xét chỉ số

………

………

Trang 10

CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN TUẦN 2: TẾT NGUYÊN ĐÁNG

Từ ngày: 26/01 đến 30/01/2015

*Mục tiêu:

-Biết một số đặc điểm về cây cối,hoa quả ngày tết,

-Trẻ yêu thích cảnh đẹp,mùa xuân,không khí ngày tết

-Phát triển óc sáng tạo

- Trẻ phân biệt được hình tam giác, hình chữ nhật

- Liên hệ được các hình trong thực tế

- Nghiêm túc trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô

-Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang

-Trẻ biết phối hợp các nhóm cơ bắp để ném

-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

-Thích nghe cô hát,cảm nhận được âm điệu của bài

-Rèn kỹ năng nghe và phát âm

*Môi trường giáo dục:

-Một số tranh ảnh về không khí ngày tết.

-Một số hoa quả ngày tết(đồ mũ)

- Hình tam giác, hình chữ nhật (to,

- Trẻ hình tam giác, hình chữ nhật không bằng nhau

- Bố trí quanh lớp một số đồ dùng có dạng hình tam giác, hình chữ nhật

Thứ tư28/01/2015

Thứ năm29/01/2015

Thứ sáu30/01/2015Đón trẻ -Hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề Tết và mùa xuân

- Trò chuyện xem trẻ biết gì về mùa xuân

-Tay: tay đưa phía trước gập trước ngực

-Chân: ngồi khụy gối,tay đưa cao ra trước

-Bụng: đứng gập người về phía trước,tay chạm ngón chân

-Bật: bật tiến về phía trước

- Cho trẻ hát:

Những khúc nhạc hồng và khởi động

- Cho trẻ tập bàiphát triển chung

(CS 3)

PTNN:

Truyện “ Sự tích hoa hồng”

+Bài hát “sắp đến tết rối”

+Trò chơi “kể truyện theo tranh ( CS 64)

PTTM:

Dạy hát: Tết Về+Nghe hát “mùaxuân ơi” +Trò chơi “tai ai tinh”(CS 99)

PTNT: Trò chuyện

về mùa xuânhát sắp đến tết rồi

+Trò chơi

“gian hàng tết”(CS44)

Trang 11

- Vẽ phấn trên sân trường

- Quan sát vườn hoa

- Cháu nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác

-Quan sát thời tiết trong ngày

Trò chơi: Mèo đuổi chuột

.Hoạt

động

góc

-Góc xây dựng: xây công viên ngày tết

-Góc thư viện: xem tranh truyện

-Góc nghệ thuật: trang trí bánh trưng,bánh tét

-Góc phân vai: nấu ăn

-Góc thiên nhiên: chăm sóc cây

Vệ sinh,

ăn, ngủ

- Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn và nhắc ghế vào bàn ăn, cô giới thiệu các món ăncủa trẻ Nhắc trẻ không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, thức ăn, cất chén muỗng, xếp ghế vào nơi qui định và chải răng sau khi ăn

- Nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ và ngủ đủ giấc

- Rửa và lau mặt khi ngủ dậy, tự lấy ghế vào bàn ăn phụ

Hoạt

động

chiều

- Ôn nhận biết hình ,vuông , tam giác, chủ nhật

- Ôn lại bài thể dục: Bò chui qua cổng

- Ôn lại truyện sự tích hoa hồng

- Ôn lại bài hát tết về

- Ôn lại bài tìm hiểu về một số loại hoa

Vệ

sinh-trả

-Nhắc nhỡ trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi về

-Biết thưa cha mẹ khi đi học về

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập trong ngày củatrẻ

- Cho lớp đi thành vòng tròn, đi làm theo người dẫn đầu :

chim bay, cò bay, đứng một chân, chạy nhanh, chạy

chậm, (Khoảng 3 phút)

- Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3

hàng ngang tập bài phát triển chung

Trang 12

+ ĐT Chân : Chân bước khuỵu gối

+ Động tác lườn : Đứng nghiêng người sang hai bên

+ Động tác bật : Bật chân trước chân sau

Sau đó chuyển đội hình vừa đi vừa hát “Thương con

mèo” và xếp hai hàng ngang đứng đối diện và cách nhau

3- 4m

3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT

-Cô và trẻ cùng ra sân chơi

-Trẻ phổ biến cách chơi.Trẻ chơi cô quan sát,khuyến khích trẻ chơi

- Trẻ phân biệt được hình tam giác, hình chữ nhật

- Liên hệ được các hình trong thực tế

- Nghiêm túc trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

II/ Chuẩn

- Hình tam giác, hình chữ nhật (to,

- Trẻ hình tam giác, hình chữ nhật không bằng nhau

- Bố trí quanh lớp một số đồ dùng có dạng hình tam giác, hình chữ nhật

- Cho lớp hát bài “Qủa bóng”

- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về quả gì ?

- Qủa bóng có dạng hình gì ? ?

- Hình tròn lăn được không ?

- Hôm trước cô đã cho lớp mình làm quen với hình

Trang 13

vuông, hình tròn Bây giờ con nào giỏi lên lấy hình tròn gắn

lên bảng, mời tiếp một trẻ lên gắn hình vuông Đây là hai

hình mà các con đã được làm quen hôm trước

2/Hoạt động nhận thức

a/ Bài tập hướng dẫn của giáo viên.

+ Cô giới thiệu hình tam giác

- Cho lớp đọc : hình tam giác

- Mời tổ đọc, cá nhân đọc

- Cô cho trẻ cầm hình tam giác và sờ

- Cô gắn hình tam giác lên bảng

- Cô sờ vào cạnh đáy và hỏi trẻ, cạnh này dài hay ngắn ?

- Cô sờ vào cạnh huyền và hỏi tương tự

+ Cô giới thiệu hình chữ nhật :

- Sau đó cô cầm hai sợ dây để đo hai cạnh dài và hai

cạnh ngắn, sau đó hỏi trẻ cạnh nào dài hơn

- Bây giờ con nào giỏi cho cô và các bạn biết các con

được làm quen với hình gì ?

- Cô cầm hai hình tam giác ghép lại thành hình chữ nhật

- Cô lấy hình chữ nhật ghép lại và hỏi trẻ hình gì ?

b) Thực hành của trẻ :

+ Bây giờ các con sờ tay vào rổ và lấy hình tam giác

- Cho trẻ cầm và sờ theo cô

- Cô kết luận : htg có ba cạnh

- Cô sờ cạnh đáy và hỏi trẻ cạnh này là cạnh gì ? Và sờ

vào cạnh bên và hỏi trẻ cạnh này thế nào so với cạnh vừa

sờ

+Cho trẻ lấy hình chữ nhật :

- Cho trẻ lấy hình chữ nhật sờ và nói : HCN có 4 cạnh,

hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau

- Cô sờ vào hai cạnh dài và hỏi trẻ hai cạnh này là hai

Ngày đăng: 26/01/2018, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w