Kỹ năng: Trẻ xây được ngã tư đường phố,sắp xếp biển báo hợp lý - Góc âm nhạc: Hát bài hát trong chủ đề giao thông: em đi qua ngã tư đường phố, đèn xanh đèn đỏ đền vàng… - Góc kỹ năng: La[r]
(1)Thời gian Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh Hoạt động học KẾ HOẠCH TUẦN - CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG NHÁNH 1: PTGT Đường thủy, đường hàng không Giáo viên thực hiện: Nghuyễn Thị Khánh Ly ( Thời gian thực từ 29/02/2016 đến 04/03/2016) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ (29/02/2016) (01/03/2016) (02/03/2016) (03/03/2016) (04/03/2016) - Đón trẻ : Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cô lưu ý tới sức khỏe trẻ tới lớp * Khởi động : trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân: kiễng gót,đi gót bàn chân, mép bàn chân… - TDS: Tập thể dục theo bài : “ Em chơi thuyền” * Trọng động: + ĐT Hô hấp: thổi nơ bay => từ câu :“em chơi thuyền……chào đón xuân về” +ĐT Tay vai:hai tay sang ngang,đưa phía trước và vỗ vào => từ câu : “thuyền em … vui chơi” +ĐT Chân: đá chân lên cao => “Nhạc dạo” +ĐT Bụng- lườn: hai tay đưa lên cao nghiêng người sang phải,sang trái => từ câu :“em …… xuân về” +ĐT Bật: bật tiến phía trước => từ câu : “thuyền em thuyền….vô đây vui chơi” * Hồi tĩnh: vòng tròn cất bông, nhẽ nhàng thả lỏng thể - Điểm danh: * HĐ:Vận động * HĐ: KPKH * HĐ1 : Âm nhạc * HĐ: LQVH * HĐ: Tạo hình VĐCB: Trườn sấp Tìm hiểu các loại NDTT: Dạy thơ: Đèn Dán thuyền TCVĐ: Ai nhanh, phương tiện giao DH: Em chơi xanh,đèn đỏ khéo thông đường thuyền (Tg: Định Hải) thủy(tàu NDKH: thủy,thuyền) NH: Anh phi công TCÂN: Ai nhanh * HĐ2 : LQVT So sánh kích thước hai đối tượng (rộng hơn-hẹp hơn) (2) - Thăm quan nhà - Quan sát bồn hoa - Quan sát bồn rau - Chơi với cát nước - Tưới nước và lau bếp, quan sát công lớp C1 lớp C2 ( Đong nước đổ vào lá cây góc thiên HĐNT việc cô nuôi - Rồng rắn lên mây - Dung dăng dung chai ) nhiên lớp C1 - Thầy thuốc - Chơi tự do: dẻ - Kéo co - Chơi tự do: - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do: - Góc bán hàng: Bán các loại phương tiện giao thông đường thủy,hàng không:tàu thuyền,máy bay - Góc xây dựng: Xây dựng cảng biển - Góc âm nhạc: Tập biểu diễn, múa hát các bài hát chủ đề phương tiện giao thông đường thủy,hàng HĐ vui chơi không - Góc học tập: Vẽ các loại phương tiện giao thông đường thủy,hàng không CB: Giấy, bút màu Kỹ năng: Trẻ tô màu tranh đẹp, không bị chờm ngoài - Góc bác sỹ: Khám bệnh cho em bé - Hát bài hát: em - Hoàn thành bài - Đọc các bài thơ - Lau dọn đồ dùng, - Liên hoan văn chơi thuyền,anh phi còn thiếu sách chủ đề: xe đồ chơi cùng cô nghệ công trò chơi học tập chữa cháy,xe lu,đèn - Trò chuyện với trẻ - Bình bầu bé Hoạt động chiều - Chơi rồng rắn lên (trang 24) xanh đèn đỏ các loại phương ngoan mây - Kể chuyện: “cuộc - Rèn trẻ cách uống tiện giao thông hành trình biển nước đường thủy,đường khơi” hàng không Thanh Thùy, ngày tháng năm 2016 Giáo viên thực Nguyễn Thị Khánh Ly KẾ HOẠCH TUẦN - CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG (3) Thời gian Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh Hoạt động học HĐNT HĐ vui chơi NHÁNH 2: PTGT Đường bộ, đường sắt Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Như ( Thời gian thực từ 07/03/2016 đến 11/03/2016) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ (07/03/2016) (08/03/2016) (09/03/2016) (10/03/2016) (11/03/2016) - Đón trẻ : Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cô lưu ý tới sức khỏe trẻ tới lớp * Khởi động : trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân: kiễng gót,đi gót bàn chân, mép bàn chân… - TDS: Tập thể dục theo bài: “ Cô giáo dạy em” * Trọng động: +ĐT Hô hấp: Làm động tác thổi nơ bay => Từ câu : “cô giáo dạy….em bên phải đường” + ĐT Tay vai : Hai tay đưa lên phía trước đưa lên cao => Từ câu “ phố phường… giao thông” + ĐT Chân: Đá chân lên cao =>“ Nhạc dạo” + ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao nghiêng người sang phải, sang trái =>Từ câu: “cô giáo … phải đường” + ĐT Bật: Bật tiến phía trước => Từ câu “ phố phường….em ngoan em nhớ bài học giao thông” * Hồi tĩnh: vòng tròn tay giả làm cánh chim vẫy nhẽ nhàng - Điểm danh: * HĐ:Vận động * HĐ: KPKH * HĐ : Âm nhạc * HĐ: LQVH * HĐ: Tạo hình VĐCB: Bò bàn Một số phương tiện NDTT: Dạy thơ : Xe chữa Dán phận còn tay bàn chân giao thông đường NH: Em qua ngã tư cháy thiếu tàu hỏa đường zích zắc ( ô tô,xe máy) đường phố TCVĐ: Ô tô và chim NDKH: sẻ VĐMH: Em tập lái ô tô TCÂN: Tai tinh - Thăm vườn rau - Quan sát cây - giao lưu vớp lớp - Chơi với cát nước - Nhặt lá rụng trên lớp C2 lăng C2 - Đong cát sân - Kéo cưa lừa xẻ - Giấu vàng + Thi kéo co - Chơi tự do: - Chơi tự do: - Chơi tự - Chơi tự do: +giải câu đố PTGT - Góc bán hàng: Bán các phương tiện giao thông, ô tô, xe máy,xe đạp… (4) - Góc học tập: Tô màu các phương tiện giao thông - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố CB: Các phương tiện giao thông dường bộ, biển báo,… Kỹ năng: Trẻ xây ngã tư đường phố,sắp xếp biển báo hợp lý - Góc âm nhạc: Hát bài hát mừng ngày 8/3 và các bài hát chủ đề giao thông - Góc kỹ năng: Gắp hạt gắp loại nhỡ - Dán hoa tặng mẹ - Kể chuyện “xe lu - Hoàn thành bài - Lau dọn đồ dùng, - Liên hoan văn Ngày 8/3 thủ và xe ca” sách thủ công đồ chơi cùng cô nghệ Hoạt động chiều công (trang 15) - Chơi trò chơi ô tô ( trang 12) - Tiếp tục rèn trẻ - Bình bầu bé - Hát quà mừng 8/3 và chim sẻ - Tiếp tục rèn nếp cách rửa mặt đúng ngoan vệ sinh đúng cách cách Thanh Thùy, ngày tháng năm 2016 Giáo viên thực Phạm Thị Như KẾ HOẠCH TUẦN - CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG NHÁNH 3: Biển báo giao thông đường Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thơm (5) Thời gian Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh Hoạt động học HĐNT ( Thời gian thực từ 14/03/2016 đến 18/03/2016) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ (14/03/2016) (15/03/2016) (16/03/2016) (17/03/2016) (18/03/2016) - Đón trẻ : Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cô lưu ý tới sức khỏe trẻ tới lớp * Khởi động : trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân: kiễng gót,đi gót bàn chân, mép bàn chân… - TDS: Tập thể dục theo bài : “ Đường em đi” * Trọng động: + ĐT Hô hấp: Làm động tác thổi nơ bay =>Từ câu: “Đường em đi….là đường em đi” + ĐT Tay vai : Hai tay đưa lên phía trước đưa lên cao =>Từ câu : “Đường em đi….là đường em đi” + ĐT Chân: Đá chân lên cao =>“nhạc dạo” + ĐT Bụng- Lườn: Hai tay đưa lên cao nghiêng người sang phải, sang trái =>Từ câu : “Đường em ….là đường em đi” + ĐT Bật: Bật tiến phía trước =>Từ câu: “Đường em đi….là đường em đi” * Hồi tĩnh: vòng tròn tay giả làm cánh chim vẫy nhẽ nhàng - Điểm danh: * HĐ:Vận động * HĐ: KPXH * HĐ1 : Âm nhạc * HĐ: LQVH * HĐ: Tạo hình VĐCB: Bật liên tiếp Trò chuyện với trẻ NDTT: Dạy thơ: Đèn giao Vẽ xe tải qua vòng thể dục số biển báo Vổ tay theo nhịp : Em thông TCVĐ: Lộn cầu vồng GT đường qua ngã tư dường phố NDKH: NH: Đường em TCÂN: Ai nhanh * HĐ 2: LQVT Dạy trẻ xếp theo quy tắc đối tượng theo quy luật (2-2) - Thăm quan vườn - Quan sát cây hoa - Quan sát thời tiết - Chơi với cát nước - Tưới nước vườn (6) HĐ vui chơi Hoạt động chiều rau lớp A1 sữa ngày Vẽ phương tiện giao rau lớp C1 - Dung dăng dung - Đèn xanh đèn đỏ - Mèo đuổi chuột thông trên cát - Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do: - Chơi tự do: - Chơi tự do: dẻ - Chơi tự - Chơi tự do: - Góc bán hàng: Bán các phương tiện giao thông, ô tô, xe máy,xe đạp… - Góc học tập: Tô màu các biển báo giao thông - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố CB: Các phương tiện giao thông dường bộ, biển báo,… Kỹ năng: Trẻ xây ngã tư đường phố,sắp xếp biển báo hợp lý - Góc âm nhạc: Hát bài hát chủ đề giao thông: em qua ngã tư đường phố, đèn xanh đèn đỏ đền vàng… - Góc kỹ năng: Lau chùi nước - TCHT trang - Cho trẻ xem tranh - Làm quen bài thơ : - Lau dọn đồ dùng, - Liên hoan văn - Trò chuyện với trẻ các biển báo giao đèn giao thông đồ chơi cùng cô nghệ số phương thông - Tiếp tục rèn trẻ - Kể chuyện “qua - Bình bầu bé tiện giao thông - Chơi trò chơi với rửa mặt, rửa tay đường” ngoan tin hiệu đèn giao đúng cách thông Thanh Thùy, ngày tháng năm 2016 Giáo viên thực Lê Thị Thơm Thời gian KẾ HOẠCH TUẦN - CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG NHÁNH 4: Các quy định tham gia giao thông đường Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Ly ( Thời gian thực từ 21/03/2016 đến 25/03/2016) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ (7) Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh Hoạt động học HĐNT (21/03/2016) (22/03/2016) (23/03/2016) (24/03/2016) (25/03/2016) - Đón trẻ : Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cô lưu ý tới sức khỏe trẻ tới lớp - TDS: Tập thể dục theo nhạc bài hát : “ đèn xanh ,đèn đỏ” * Khởi động : trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân: kiễng gót,đi gót bàn chân, mép bàn chân… - TDS: Tập thể dục theo bài : “ Đèn xanh ,đèn đỏ” * Trọng động: + ĐT hô hấp : thổi lá cây => từ câu :“dung dăng dung dẻ… chờ tý nhé ” + ĐT Tay vai: Hai tay đưa phía trước, đưa lên cao => từ câu :“dung dăng dung dẻ… mời bạn chơi” + ĐT Chân:Khụy gối,tay đưa phía trước => “ nhạc dạo” +ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao ,người nghiêng sang phải,sang trái => từ câu :“dung dăng … chờ tý nhé ” + ĐT Bật: Bật tiến phía trước => từ câu :“dung dăng dung dẻ… mời bạn chơi” * Hồi tĩnh: vòng tròn tay giả làm cánh chim vẫy nhẽ nhàng - Điểm danh: * HĐ:Vận động * HĐ: KPKH * HĐ : Âm nhạc * HĐ: LQVH * HĐ: Tạo hình VĐCB: Bước Tìm hiểu số qui BDTT Dạy trẻ đọc thơ: Vẽ theo nét chấm lên,xuống bậc cao định giao thông Hát: “Em qua ngã tư “Cô dạy con” mờ và tô màu 30cm đường đường phố” xe đạp TCVĐ: Kéo cưa lừa NH: “Đi đường em xẻ nhớ” Vỗ tay theo nhịp: “Bạn có biết” VĐMH: “Đường em đi” TCÂN: Ai nhanh - Quan sát cây hoa - Thăm quan vườn - Nhặt lá vàng xếp - Chơi với cát nước - Quan sát bầu trời sữa hoa lớp B3 thành đồ chơi ( Vật chìm vật nổi) - Reo hạt - Chơi mèo đuổi - Chơi thả đỉa ba ba - Chơi đèn đỏ,đèn - Dung dăng dung - Chơi tự do: chuột - Chơi tự do: xanh dẻ - Chơi tự - Chơi tự do: - Chơi tự do: (8) HĐ vui chơi Hoạt động chiều - Góc tranh truyện: Bé tập kể truyện theo tranh - Góc học tập: Phân loại lô tô các phương tiện giao thông - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố CB: Mô hình đèn xanh,đèn đỏ,các phương tiện giao thông đường bộ,cây xanh… Kỹ năng: Trẻ xây dựng ngã tư đường phố - Góc âm nhạc: Hát bài hát chủ đề (Anh phi công ơi, bạn có biết,đi đường em nhớ ) - Góc bác sỹ: Khám bệnh cho em bé, tắm cho em bé - Dạy trẻ biết giữ -Kể chuyện xe đạp - Hoàn thiện bài còn - Lau dọn đồ dùng, - Liên hoan văn gìn vệ sinh trên đường phố thiếu sách tạo đồ chơi cùng cô nghệ mồ hôi - TC: đèn tín hiệu hình - Tiếp tục rèn trẻ - Bình bầu bé - Trò chơi:ô tô - Tiếp tục rèn trẻ cất nếp lễ giáo, thưa gửi ngoan xanh,ô tô đỏ đồ chơi đúng nơi quy định Giáo viên thực Nguyễn Thị Khánh Ly Thanh Thùy, ngày tháng năm 2016 Thứ 2, ngày 21 tháng 03 năm 2016 ND Hoạt động HĐVĐ: VĐCB: Bước lên, xuống bậc cao 30cm TCVĐ: kéo cưa lừa sẻ MĐ – YC 1, Kiến thức: - Trẻ biết cách bước lên xuống bậc cao 30cm - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng Chuẩn bị Đồ dùng cô: sân tập thoáng mát, bậc cao 30cm Đồ dùng trẻ : quan áo sẽ, gọn gàng Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ số phương tiện giao thông 2, Nội dung * HĐ 1: Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiễng, chạy… sau đó hàng tập BTPTC (9) - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi 2, Kỹ năng: - Trẻ bò chui qua cổng ,không chạm cổng - Trẻ ngồi thẳng dùng sức hai cánh tay chơi kéo cưa lừa sẻ 3, Thái độ - Trẻ Hứng thú tham gia tiết học - Chú ý quan sát cô hướng dẫn và thực * HĐ 2: Trọng động: - BTPTC: + ĐT Tay: (2Lx4N): đưa hai tay sang ngang, đưa phía trước và vỗ tay vào + ĐT Chân:(3Lx4N): Đá chân lên cao + ĐT Bụng:(2Lx4N): hai tay đưa lên cao nghiêng người sang phải, sang trái + ĐT Bật:(2Lx4N): Chân bật tách chụm chân - VĐCB: Bò thấp chui quan cổng * Cô làm mẫu + Lần 1: Thực đúng kỹ thuật + Lần 2: Phân tích: Cô từ đầu hàng lên đứng trước bục Tư chuẩn bị cô đứng nghiêm hai tay dang chống hông Khi có hiệu lệnh “bước” cô bước chân lên trước cô bước nốt chân còn lại lên Sau đó cô bước chân xuống trước, sau đó cô bước chân còn lại xuống Sau hai chân cô đã cùng tiếp đất cô chỗ mình + cho trẻ nhắc lại tên vận động + Gọi trẻ lên thực (cô chú ý sửa sai) + Cả lớp thực lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Lần trẻ thi đua ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Cho trẻ nhắc lại tên VĐCB GD: muốn khỏe mạnh chúng mình phải làm gì? (phải tập thể dục,ăn hết xuất,ăn nhiều trái cây, ngủ đúng ) - TCVĐ: kéo cưa lừa sẻ + Cách chơi- luật chơi : bạn đứng cạnh quay mặt vào ngồi xuống đất hai bạn cầm tay kéo bạn phía mình Vừa kéo vừa độc bài thơ kéo cưa lừa sẻ + Cả lớp chơi 2-3 lần (10) * HĐ 3: Hồi tĩnh: + Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng 3, Kết thúc: Nhận xét và động viên trẻ Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 22 tháng 03 năm 2016 ND Hoạt động HĐ KPXH: Tìm hiểu số quy định giao thông đường MĐ – YC 1, Kiến thức: - Trẻ làm quen với số luật lệ giao thông phổ biến + Các PTGT long đường và đúng phần đường mình + Các PTGT theo dẫn đèn tín hiệu giao thông các biển báo và dẫn cảnh sát giao thông + Người trên vỉa hè sang đường phải vào làn đường dành cho người và Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Đĩa quay các PTGT lưu thông trên đường phố - Ngã tư đường phố và các biển báo giao thông trên máy tính - tranh giao thông để trẻ chơi trò chơi Chuẩn bị trẻ - Mỗi trẻ dấu gạch chéo Cách tiến hành Ổn định tổ chức, gây hứng thú vào bài - Cô cho trẻ hát bài “ Đi xe đạp” - Nhân vật Bo xuất Thảo luận số tình giao thông Nội dung chính Hoạt động : Tìm hiểu nơi hoạt động các PTGT đường ( Cho trẻ xem băng giao thông có các PTGT và người tham gia giao thông trên đường phố) - Các phát thấy gì? - Đó là PTGT đường gì? - Các PTGT này lại đâu? => Cô khái quát: Có nhiều PTGT lại trên đường phố, các PTGT lòng đường phía tay phải và tuân theo đèn tín hiệu (11) trẻ em sang đường phải có người lớn dắt Kỹ - Trẻ biết phân nhóm các biển báo giao thông theo đặc điểm và công dụng - Trẻ chú ý quan sát và biết trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Biết chấp hành luật giao thông tham gia giao thông đường Hoạt động 2: Tìm hiểu cột đèn tín hiệu giao thông Cô đọc câu đố Đèn gì trên cao Đèn gì Đèn chi cuối cùng? Câu đó nói các loại đèn gì? - Các mầu xanh, đỏ, vàng xếp nào trên cột đèn tín hiệu? - Các thấy cột đèn tín hiệu đâu? - Cho trẻ xem cảnh ngã tư đường phố để trẻ tự phát các PTGT và tín hiệu đèn nào * Gợi hỏi trẻ đèn tín hiệu giao thông - Đèn tín hiệu dùng để làm gì? - Vì mà các phương tiện dừng lại? - Đèn xanh bật lên báo hiệu điều gì? - Tại người ta sử dụng đèn giao thông nơi ngã ba, ngã tư đường phố? => Các ạ, người ta sử dụng đèn tín hiệu giao thông nơi ngã ba, ngã tư đường phố để giúp người tham gia giao thông lại trật tự theo tín hiệu đèn tránh gây lộn xộn, ùn tắc giao thông và tránh gây tai nạn đó! - Bo ơi! Thế bây Bo đã nhớ các quy tắc đèn tín hiệu giao thông chưa? - Để giúp Bo luôn ghi nhớ tín hiệu đèn giao thông các bạn cùng hát tặng Bo bài hát đèn giao thông nhé (12) ( đội nam và đội nữ hát đối nhau) Đèn gì trên cao Đèn gì Đèn chi cuối cùng Tất cùng hát: Đỏ xin dừng lại, xanh mời bạn đi, đèn vàng còn nhấp nháy, bạn xin hãy chờ - Vậy không có các tín hiệu đèn giao thông thì các PTGT phải tuân theo dẫn ai? Hoạt động 3: Tìm hiểu biển báo dành cho người sang đường - Đố các biết trên đường phải đâu? * Cho trẻ quan sát biển báo “người sang ngang” - Biển báo này nào? - Biển báo này báo cho người tham gia giao thông biết điều gì? - Khi muốn sang đường người phải đâu? => Cô chốt lại * Cho trẻ quan sát tiếp cảnh người lớn dắt trẻ em sang đường có biển báo - Vì trẻ em sang đường phải theo người lớn dắt? - Khi sang đường phải chú ý điều gì? - Những người ngồi trên xe gắn máy tham gia giao thông phải nào? => Cô chốt lại cho trẻ nghe (13) * Mở rộng Các ạ, ngoài biển báo giao thông trên còn có nhiều các biển báo giao thông khác Cô cho trẻ xem thêm và kể số biển báo giao thông khác Hoạt động 4: trò chơi * Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cách chơi: Chia lớp thành đội chơi, đội chơi có tranh giao thông đó có các hành vi vi phạm luật lệ an toàn giao thông Khi có hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu hàng chạy lên cầm dấu gạch chéo tìm lỗi sai và gắn vào đó chạy đập tay vào bạn để bạn đó chạy lên chơi tiếp Đội nào gắn nhiều biển báo đúng thì dành chiến thắng - Luật chơi: Mỗi bạn cầm dấu gạch chéo chơi Kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét tuyên dương nhắc nhở trẻ - Chuyển hoạt động Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …… Thứ 4, ngày 23 tháng 03 năm 2016 ND Hoạt động MĐ – YC Chuẩn bị Cách tiến hành (14) Hoạt động:Âm nhạc NDTT: Hát: em qua ngã tư đường phố NH: Đi đường em nhớ Vỗ tay theo nhịp: “Bạn có biết” VĐMH: “Đường em đi” TCAN: Ai nhanh 1.Địa điểm tổ chức: - Trẻ biết tên bài hát “ lớp học C1 2.Đội hình dạy: Chữ Em qua ngã tư đường phố” “ Đi đường U 3.Đồ dùng cô:em nhớ” “ Bạn có Đĩa nhạc bài hát Lô biết” “ Đường em đi” - Trẻ biết giai điệu tô hình PTGT bài hát mượt mà,êm ái Đồ dùng trẻ : sắc xô ,phách, trống - Trẻ biết cách vận động theo nhạc bài hát Lô tô hình PTGT “ Đường em đi” - Trẻ biết chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất” 2,Kỹ - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹn bài hát “ Đi đường em nhớ” - Trẻ thuộc bài hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Trẻ đứng vận động theo nhạc với tư thải mái ,hát với giọng tự nhiên - Trẻ vận động theo nhạc đúng giai điệu lời ca,thể sắc thái vui tươi, nhẹ nhàng, nhí nhảnh bài hát “ Đường em đi” 3, Thái độ 1,Kiến thức: 1, Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát bài hát “ Em tập lái ô tô” 2, Nội dung trọng tâm : * HĐ 1: Dạy hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát Cô giảng nội dung bài hát ( bài hát nói nhóm các bạn nhỏ chơi giao thông trên sân trường, các bạn hiểu luận giao thông đường và còn ngoan ngoãn chấp hành luận giao thông nữa) - Cô hát lần kết hợp điệu cử - Cô hát lần kết hợp vận động minh họa - Cô mời lớp hát cùng cô (2 lần) Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô mời nhóm bạn gái lên hát - Cô mời nhóm trai lên hát - Cô mời các nhóm lên hát - Cô mời bạn lên hát - Cô mời bạn lên hát Cô chú ý sửa nhịp điệu, lời bài hát cho trẻ Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả * HĐ 2: Nghe hát “ Đi đường em nhớ” - Lần 1: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát “ Đi đường em nhớ” qua băng, cô và lớp cùng đung đưa theo nhạc - Cô giới thiệu bài hát và nội dung bài hát “ Đi đường em nhớ” - Lần 2: Cô hát cho trẻ nghe không nhạc - Các vừa nghe bài hát gì? (15) -Trẻ mạnh dạn tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc - Lần 3: cô hát kết hợp với nhạc HĐ 3: Vận động minh họa “ Đường em đi” - Cả lớp hát cùng cô – lần bài hát “ Đường em đi” - Bài hát hay kết hợp với vận động - Cô hát và vận động cho trẻ xem - Cho lớp hát và vận động lần - Cho nhóm bạn nam hát và nhóm bạn nữ vận động - Cho nhóm bạn nữ hát và nhóm bạn nam vận động - Một tổ hát, tổ vỗ tay theo nhịp bài hát - Cả lớp cùng vận động lại lần * HĐ 4: Vỗ tay theo nhịp “ Bạn có biết” - Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc bài hát “ Bạn có biết” Hỏi trẻ + Đoạn nhạc các vừa nghe là bài hát nào? Của nhạc sỹ nào? -Cô cho trẻ hát cùng cô lần - Lần cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp Hỏi trẻ + Các vừa thể bài hát cách nào? + Cho tổ, nhóm cá nhân lên thể vỗ tay theo nhịp bài hát * HĐ 2: NH : “ Hoa thơm bướm lượn” dân ca quan họ bắc ninh - Lần 1: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Hoa thơm bướm lượn” qua băng, cô và lớp cùng đung đưa theo nhạc - Cô giới thiệu bài hát “ Hoa thơm bướm lượn” dân ca quan họ bắc ninh - lần 2: Cô hát cho trẻ nghe không nhạc (16) - Các vừa nghe bài hát gì? - lần 3: cô hát kết hợp với nhạc =>bài hát nói chú bướm đáng yêu với đôi cánh lộng lẫy lượn quanh bông hoa thơm rực rỡ sắc màu - lần 4: cô cho trẻ nghe hát qua băng * HĐ 3: TCÂN : Ai nhanh - Cô giới thiệu trò chơi “Ai nhanh nhất” -Cách chơi- luật chơi: Cô đã chuẩn bị các hình PTGT các chọn các hình PTGT đội và chạy thật nhanh nhà mình Đội nào chọn nhiều hình dành chiến thắng 3, Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương và nhắc nhở - Chuyển hoạt động Đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… (17) Thứ ngày 24 tháng 03 năm 2016 ND Hoạt động HĐ LQVH: Thơ: Cô dạy ST: Bùi thị Tình MĐ – YC Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bé học các PTGT và sô luật giao thông đường đơn giản, bé luôn ghi nhớ lời cô dạy kỹ - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc - Trẻ học thuộc thơ, biết đọc thơ diễn cảm Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Tranh minh họa bài thơ + Tranh 1: máy bay, ô tô, tàu thuyền + Tranh 2: Bé ngồi trên ô tô, bé trên vỉa hè - Nhạc bài hát “ Bạn có biết” Cách tiến hành Ổn định lớp, gây hứng thú vào bài - Cô cho trẻ xúm xít bên cô - Cô cho trẻ hát bài hát “ Bạn có biết” - Cô và trẻ đàm thoại nội dung bài hát: + Cô hỏi trẻ tên bài hát? + Nội dung bài hát nói gì? PTGT không giúp cho người lại dễ dàng mà còn tác giả Bùi thị Tình gửi gắm vào bài thơ “ Cô dạy con” hay và ý nghĩa đấy, các có muốn cùng cô tìm hiểu bài thơ này không? Nội dung trọng tâm * Hoạt động 1: Cô đọc mẫu - Lần 1: Cô đọc diễn cảm + Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả bài thơ (18) Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông - Lần 2: Cô đọc kèm tranh minh họa bài thơ - Giảng giải, đàm thoại trích dẫn + Cô giáo đã dạy bé phương tiện nào? + Những phương tiện đó chạy trên đường nào? Trích: “ Mẹ! Mẹ ơi….chạy đường thủy mẹ ơi” Nhấn mạnh chữ Mẹ giọng điệu nhẹ nhàng + Để an toàn tham gia giao thông các phải làm nào? Trích: “ Khi trên đường bộ…đèn xanh đi” Đọc với giọng chậm, vừa phải + Các bé đã làm gì cô dạy bài phương tiện giao thông? Trích: “ Lời cô dạy…không quên được” Giọng chậm, nhấn mạnh “ không quên được” - Giáo dục: + Qua bài thơ “ Cô dạy con” các phải làm gì tham gia giao thông? => Cô chốt: trên đường các nhớ phải trên vỉa hè Khi ngồi trên tàu xe không thò đầu ngoài cửa sổ Khi gặp đèn đỏ phải dừng lại, đèn vàng chuẩn bị đi, đèn xanh và luôn ghi nhớ lời cô dạy - Lần 3: Cô đọc củng cô lại * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc ( lần) - Từng tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ đọc theo tín hiệu tay cô 3) Trò chơi (19) * Trò chơi: bác tài xế giỏi - Cách chơi, luật chơi: Cô nói tên PTGT trẻ làm động tác lái PTGT tương ứng và theo tín hiệu đèn Kết thúc - Nhận xét tuyên dương và chuyển hoạt động Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………….…………………… ………….………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………….………………………………………………………………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….…………………………………………………………………………………………… (20) Thứ ngày 25 tháng 03 năm 2016 ND Hoạt động MĐ – YC HĐ TẠO HÌNH: 1, Kiến thức: Vẽ theo nét chấm mờ - trẻ biết cách vẽ theo và tô màu xe đạp nét chấm mờ và tô màu xe đạp - Trẻ biết phối màu cho đẹp - Trẻ biết xe đạp gồm nhiều phận tạo thành như: bánh xe, tay lái, ghi đông 2,Kỹ năng: - Trẻ sử dụng các kỹ vẽ: Nét thẳng nối chấm mờ thành hình xe đạp - Trẻ vẽ đẹp, chọn và sử dụng màu phù hợp, sáng tạo để tô xe đạp - Trẻ ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách 3, Thái độ: - Trẻ hứng thú học, ngoan, lắng nghe thầy giảng bài Chuẩn bị Đồ dùng cô: Tranh mẫu, bút sáp, màu 2.Đồ dùng trẻ: vở,sáp màu,giá treo sản phẩm - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi hoạt động Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức: - Cho trẻ đọc bài thơ: “Cô dạy con” 2, Nội dung * HĐ 1: Quan sát tranh và đàm thoại - Cho trẻ xem tranh mẫu và cho trẻ nhận xét tranh mẫu - Xe đạp vẽ nét gì? => Xe đạp vẽ nét chấm mờ * HĐ 2:Cô vẽ mẫu: - Cô vẽ theo nét chấm mờ tạo thành xe đạp, vẽ xong cô dùng màu tô cho cho xe đạp * HĐ 3: Trẻ thực hiện: - Trước vẽ bạn cho cô và các bạn biết để vẽ xe đạp thì các vẽ nào? - Cô bao quát nhắc nhở trẻ tư ngồi, cách cầm bút vẽ, tô màu + Với trẻ khá : Gợi mở để trẻ phối hợp mầu sắc để tô tranh + Với trẻ yếu : Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, chọn mầu để tô, hướng đẫn lại trẻ cách tô * HĐ 4: Trưng bày sản phẩm : + Cô treo số bài trẻ lên giá + cô nhận xét số bài khá, + cho trẻ tự giới thiệu bài mình động viên trẻ tô còn yếu cố gắng sau 3, Kết thúc: (21) - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động theo bài hát “Em qua ngã tư đường phố” sau đó chuyển hoạt động Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………….…………………… ………….………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………….………………………………………………………………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….…………………………………………………………………………………………… (22)