1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án nhà trẻ và kế hoạch tuần – chủ đề bé và các bạn

71 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 143,27 KB

Nội dung

* Trẻ nhớ tên vận động, biết phối hợp khéo léo giữa các bộ phận trên cơ thể để thực hiện được vận động: “Đi có mang vật trên tay” một cách khéo léo và cùng cô các động tác của bài tập [r]

(1)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ I: BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: 03 tuần Từ ngày 09/9 đến ngày 27/9/2019. I MỤC TIÊU GIÁO DỤC, NỘI DUNG GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.

T

T Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục I Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất

1 1.Trẻ biết thực động tác tập thể dục

Thực động tác nhóm tay; lưng, bụng, lườn; chân thể dục sáng tập phát triển chung hoạt động phát triển thể chất

- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với nhịp đếm (lời ca): “Trường chúng cháu trường mầm non”

+ Hơ hấp: Tập hít vào thở

+ Tay: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống

+ Bụng: Cúi người phía trước

+ Chân: Ngồi xuống đứng lên

- Hoạt động học: BTPTC hoạt động thể dục kĩ 2.Trẻ giữ thăng

bằng vận động / chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô

- Đi đường hẹp Chơi tập có chủ định: Thể dục:

- VĐCB: Đi đường hẹp,

- TCVĐ: Ai nhẹ hơn, trời nắng trời mưa, dung dăng dung dẻ, bóng tròn to 3 Trẻ biết thực

phối hợp tay – mắt

- Tung bóng tay Chơi tập có chủ định: Thể dục:

- VĐCB: + Tung bóng tay

- TCVĐ: Lăn bóng, kéo cưa lừa xẻ, tập tầm vơng, tay đẹp

4 Biết phối hợp tay, chân, thể bò để giữ vật đặt lưng

- Bò đường hẹp Chơi tập có chủ định: Thể dục:

- VĐCB: + Bị đường hẹp

- TCVĐ: Con bọ dừa, 8.Trẻ thích nghi với

chế độ ăn cơm, ăn

- Tập luyện nếp thói quen tốt ăn

(2)

được loại thức ăn khác

uống trước ăn, Xin cơm, canh,

II Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức 6 16 Trẻ chơi bắt

chước số hành động quen thuộc người gần gũi Sử dụng số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

- Thể hành động chơi vai chơi góc, hoạt động hàng ngày

- Chơi góc : + Góc thao tác vai :

- HĐNT : Nhặt xếp hìn ngơi nhà, xâu vịng tặng bạn, thực hành rửa tay,

7 17 Trẻ nói tên thân người gần gũi hỏi

- Tên số đặc điểm bên thân

- Tên cô giáo, bạn, nhóm/ lớp

- Trị chuyện: thân bé, cô giáo, bạn bé

- Chơi tập có chủ định * Nhận biết:

+ Tên vàmột số phận thể, bạn lớp bé

+ Các bạn bé * HĐNT:

+ HĐCMĐ: Họ tên đáng yêu bé, bạn trai-bạn gái - Chơi tập buổi chiều * Hoạt động:

+ Xem tranh: Các bạn bé

+ Trị chuyện đơi bàn tay * TC: Ai thông minh hơn, xoay nào,

8 18.Trẻ nói tên chức số phận thể hỏi

Tên, chức số phận thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân

+ Chơi tập có chủ định * Nhận biết:

- Một số phận thể bé

+ Chơi tập buổi chiều: * Hoạt động: Trị chuyện đơi bàn tay, bàn chân, thực hành rửa tay

* Trị chơi: Làm theo nói, Ai giỏi hơn, tai tinh… 23 Trẻ biết kể tên

một số lễ hội

Một số ngày hội ngày lễ: Khai giảng, Tết trung thu, tiệc bulfet

- Giờ đón- trả trẻ: - Mọi lúc nơi:

(3)

III Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ 10

25 Trẻ biết trả lời câu hỏi

- Nghe câu hỏi: gì? làm gì? để làm gì? đâu? nào?

- Trò chuyện lúc mọi nơi.

- Các hoạt động ngày.

11 26 Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi tên truyện, tên hành động nhân vật

- Nghe truyện ngắn, thơ, câu đố, hát, ca dao, đồng dao địa phương

- Chơi tập có chủ định: + Truyện: vệ sinh buổi sang

- Chơi hoạt độngg trời:

+ Đồng dao: dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, - HĐ lúc, nơi Trẻ nói tên truyện, tên nhân vật chuyện, 12 27 Trẻ phát âm rõ

tiếng

Trả lời câu hỏi Cái gì? đâu? Làm gì? nói rõ tiếng: ” Trường mầm non, lớp, tên cơ, tên bạn”

- Trị chuyện, đón- trả trẻ.

- HĐ lúc, nơi - Các hoạt động ngày.

13 28 Trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao với giúp đỡ cô giáo

Đọc đoạn thơ, thơ ngắn có câu 3-4 tiếng

- Trị chuyện, đón trả trẻ:

- Chơi tập có chủ định: + Thơ: miệng xinh, bé nhà trẻ

+ Ca dao: Tay đẹp, chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ…

- Chơi tập buổi chiều: + Làm quen thơ: bé nhà trẻ, trăng từ đâu đến

IV Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội 14 32 Trẻ nói

một vài thơng tin (tên, tuổi)

- Nhận biết tên gọi, số đặc điểm bên thân - Thực yêu cầu đơn giản giáo viên

- Chơi tập có chủ định *Nhận biết:

- Nhận biết số phận thể

* TC: Ai thông minh, Bạn nói đúng,

(4)

15 41 Trẻ biết thực số yêu cầu người lớn

- Thực số quy định đơn giản sinh hoạt nhóm, lớp, địa phương: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi qui định, rèn nề nếp chào hỏi, cảm ơn, quy định ngồi học

- Chơi tập buổi chiều: + Rèn cho trẻ có nề nếp, chào hỏi, cảm ơn

+ Rèn nề nếp ngồi học

+ Rèn cho trẻ biết chơi đoàn kết bạn - Chơi góc

+ Chơi bán hàng, bác sĩ: - Chơi góc:

+ Thực hành cất đồ dùng, đồ chơi

- Giờ ăn: Không tranh dành cơm với bạn, chờ chia cơm đến lượt - Giờ chơi: Khơng tranh giành đồ chơi, chơi đồn kết,

16 42 Trẻ biết hát vận động đơn giản theo vài hát / nhạc quen thuộc

- Nghe hát, nghe nhạc với giai điệu khác nhau; nghe âm nhạc cụ hay chơi trò chơi âm nhạc địa phương

- Chơi tập có chủ định - Âm nhạc:

- Dạy hát: Em búp bê, Lời chào buổi sáng

- Nghe hát: Cùng múa vui, vui đến trường

- TCAN: Tai tinh

- Vận động: H·y xoay nµo, Đu quay, Tập tầm vông

- Chơi tập buổi chiều - Làm quen hát: Em búp bê,

Nghe hát: Cùng múa vui, đêm trung thu

17 43 Trẻ thích tơ màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguyệch ngoạc)

- Vẽ đường nét khác nhau, di mầu, nặn, xé, vị,

- Chơi tập có chủ định: Làm quen tạo hình: di màu khn mặt bé, tơ màu trống lắc, nặn vòng tặng bạn

- Chơi tập buổi chiều: Xem tranh bạn trai, bạn gái

- Chơi góc: Bé di màu bạn trai, bạn gái,

(5)

1 Mơi trường giáo dục lớp * Các góc chơi:

- Góc thao tác vai: Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê, điện thoại đồ chơi, đu quay, cầu trượt, xích đu,

- Góc học tập: Tranh ảnh bé bạn, tranh trường mầm non, - Góc xây dựng: Khối hình, gạch, hoa đồ chơi

- Góc nghệ thuật: Xắc xơ, la, song loan… * Bàn ghế, đồ dùng cô, trẻ:

- Đồ dùng cô:

+ Bóng to, túi cát, mơ hình ngơi trường

+ Tranh ảnh bé bạn, tranh vẽ thể bé

+ Nhạc số hát chủ đề: Bài: Lời chào buổi sáng; vui đến trường,… + Sáp màu, phấn vẽ

+ Tranh thơ: “Miệng xinh, bé nhà trẻ”, truyện: “Vệ sinh buổi sáng” - Đồ dùng trẻ:

+ Bóng nhỏ, túi cát,

+ Lơ tơ phận thể + Sáp màu, phấn vẽ

* Trang trí lớp: Tranh ảnh, hình ảnh phù hợp với chủ đề “Bé bạn” 2 Môi trường giáo dục lớp:

- Sân chơi: Sạch sẽ, an toàn với trẻ

- Đồ chơi hiên: Bé thả hạt, bé thông minh

- Góc tuyên truyền: Bảng sức khỏe trẻ, họ tên trẻ

Thứ ngày 05 tháng năm 2019

Rèn số kĩ năng: chào hỏi, dạ, vâng, cảm ơn,…cho trẻ

Thứ ngày 06 tháng năm 2019

(6)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I

Tên chủ đề nhánh: Bé bạn vui tết trung thu Thời gian thực hiện: tuần Từ 09/9/2019 đến 13/9/2019 I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức

- Đón dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ Trao đổi với phụ huynh số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc trẻ trường

- Trẻ biết ngày tết trung thu rước đèn ông sao, phá cỗ cuội, chị hằng, rước đèn lồng Trẻ biết số loại bánh, hoa, ngày trung thu

- Trẻ biết tập thể dục buổi sáng theo hướng dẫn cô.

- Trẻ biết tên chơi góc chơi lớp hướng dẫn cô 2 Kĩ năng

- Rèn trẻ chào hỏi lễ phép, kỹ chơi, giao tiếp với bạn

- Rèn luyện, phát triển thể lực bắp cho trẻ Trẻ tập theo hướng dẫn

- Bước đầu biết vào góc chơi, biết giao tiếp với bạn chơi 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo Yêu mến bạn - Hứng thú tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ đoàn kết, nhường nhịn bạn chơi, cất đồ chơi II Chuẩn bị:

- Sức khoẻ trẻ, hệ thống câu hỏi - Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Đèn ông sao, đèn lồng, loại bánh, hoa, ngày tết trung thu - Nhạc “Rước đèn tháng tám”, “Đêm trung thu”, “Chiếc đèn ông sao” - Đồ dùng đồ chơi góc:

+ Góc phân vai: Bộ nấu ăn, búp bê, điện thoại, bác sĩ…

+ Góc sách: Tranh truyện, tranh ảnh ngày trung thu, lô tô, tranh thơ + Góc nghệ thuật: Đất nặn, hình rời, đèn ông

+ Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ,… III Tổ chức hoạt động:

Thứ Tên hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ

+ Vệ sinh thơng thống phịng nhóm Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng nơi quy định

(7)

chuyện

+ Trò chuyện trẻ cách chào hỏi lễ phép, cách xưng hô bé bạn, bé với giáo

+ Trị chuyện đồ chơi, trò chơi bé bạn thích chơi

+ Trị chuyện hoạt động mà lớp bé bạn làm + Trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu: Bánh kẹo, hoa quả, đồ chơi ngày tết trung thu

Thể dục sáng

* Khởi động: Trẻ nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, bình thường, đứng thành vòng tròn.

* Trọng động: BTPTC: Tập theo lời hát “Trường chúng cháu đây trường mầm non”

+ Hơ hấp: Tập hít vào thở ra.

+ Tay: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống(Ai hỏi đấy). + Bụng: Cúi người phía trước (Bé ngoan thật hay).

+ Chân: Ngồi xuống đứng lên (Trường trường mầm non). * Hồi tĩnh: Trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập.

Chơi tập có chủ định *Vận động: Đi đường hẹp *Trò chơi vận động: Lăn bóng * Nghe nhạc: Quả bóng

* Nhận biết Đèn ơng

* Trị chơi: Ai nhanh

*Làm quen tạo hình:

Tơ màu trống lắc

(Mẫu)

* Trò chơi: Bóng trịn to

* Truyện: Vệ sinh buổi sáng

* Trị chơi: Kéo cưa kéo kít *Âm nhạc: NDTTT: Dạy hát: Cùng múa vui - NDKH: Nghe hát: Đêm trung thu *Đọc đồng dao: Tay đẹp Hoạt động ngoài trời * HĐCMĐ Quan sát đèn lồng

* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do

* HĐCMĐ Xâu vòng tặng bạn

* Trò chơi Bong tròn to

- Chơi tự do * HĐCMĐ Bày mâm cho ngày tết trung thu * Trị chơi Tập tầm vơng - Chơi tự do

* HĐCMĐ Chơi với số đồ chơi tết trung thu có địa phương bé * Trò chơi Trời nắng trời mưa

- Chơi tự do * HĐCMĐ Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ

* Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do

* Trò chuyện:

(8)

Chơi ở các góc

đề: “Bé bạn vui Tết trung thu” Bạn thích chơi nấu ăn, bày cỗ Trung thu… vào góc phân vai Bạn thích xây dựng lớp học vào góc xây dựng Bạn thích tơ màu tranh chọn góc học tập Bạn thích múa hát, đọc thơ chọn góc nghệ thuật Nào vào góc chơi mà thích

* Trẻ vào góc chơi:

- Trẻ tham gia trình chơi: Trong trẻ chơi đến góc chơi trị chuyện với trẻ: Con làm gì? Con xây lớp học làm nào? hướng dẫn trẻ chơi đoàn kết nhận xét góc chơ Cơ hướng trẻ giao lưu góc chơi cho trẻ đổi góc chơi * Kết thúc

Cô động viên trẻ cho trẻ cô cất dọn đồ dùng đồ chơi

Chơi tập buổi chiều

* Trò chơi: Tay đẹp * Hoạt động: Bé tập nặn bánh trung thu

- Chơi tự chọn

* Trò chơi: Chi chi chành chành * Hoạt động: Kể tên đồ chơi, bánh đặc trưng ngày tết trung thu - Chơi tự chọn

* Trò chơi: Bạn trốn (Mới) * Hoạt động: Làm quen thơ: Trăng từ đâu đến

- Chơi tự chọn

* Trò chơi: Lộn cầu vồng * Hoạt động: Tham dự vui Tết trung thu trường tổ chức - Chơi tự chọn

* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê * Hoạt động: Bé gói kẹo chuẩn bị tết trung thu

- Chơi tự chọn

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ ngày 09 tháng năm 2019 1 Mục đích

* Trẻ nhớ tên thực vận động “Đi đường hẹp”, số trò chơi. - Trẻ cắt đất nhiều phần nhỏ, biết xoay tròn ấn dẹt viên đất để nặn thành bánh.

* Rèn khéo léo, kỹ cầm đồ vật tay Kĩ quan sát, ghi nhớ - Phát triển vận động tinh, rèn cho đôi bàn tay khéo léo Trẻ chơi luật, rèn luyện nhanh nhạy, tự tin trẻ

* Giáo dục trẻ đồn kết với bạn, khơng xơ đẩy bạn tập, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, không ăn nhiều bánh kẹo

(9)

- Sân tập rộng, đảm bảo an toàn

- Đồ dùng dụng cụ cô: Xắc xô, phấn vẽ vạch chuẩn, bóng, - Đồ dùng dụng cụ trẻ: Bóng đủ cho trẻ, đất nặn, bảng, khăn lau, 3 Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung

1 Chơi tập có chủ định: Thể dục - VĐCB: Đi đường hẹp - TCVĐ: Lăn bóng

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cho trẻ siêu thị mua vòng, kiểm tra sức khỏe trẻ

* Hoạt động 2: Khởi động:

Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng với kiểu đi: thường, nhanh, chậm thường, đứng hình vịng cung

* Hoạt động 3: Trọng động

*BTPTC: (Tập theo nhịp đếm cô) + Tay: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống (Tập 2l-4n)

+ Bụng: Nghiêng người sang bên phải, trái (Tập 2l-4n)

+ Chân: Ngồi xuống,đứng lên.(Tập 3l-4n)

+ Bật: Bật chỗ (Tập 3l-4n) *VĐCB: “Đi đường hẹp”.

- Cô giới thiệu tên vận động: Đi đường hẹp (Dài 3m, rộng 25cm) - Cô khảo sát trẻ(mời trẻ lên thực hiện)

- Cô làm mẫu lần, không phân tích - Cơ làm mẫu lần kèm giải thích động tác:

- Cơ cho trẻ lên tập cô. - Cho trẻ thực vận động - lần. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ thực hiện.

- Hỏi lại trẻ tên vận động cho trẻ khá lên tập lại lần.

- Kết thúc cô động viên trẻ * TCVĐ: Lăn bóng

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ thành vịng trịn

- Trẻ tập cô động tác

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tập thử

- Trẻ tập

- Trẻ tập theo hình thúc thi đua

(10)

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Cơ chơi trẻ khích lệ trẻ chơi - Nhận xét sau chơi

* Hoạt động 4: Hồi tĩnh:

Trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập - vòng

* Hoạt động 5: Kết thúc - Cô nhận xét học 2 Hoạt động ngồi trời:

* Hoạt động có mục đích: “Quan sát đèn lồng”

- Cả lớp chơi TC “ Trời tối trời sáng” - Cô hỏi trẻ: + Cơ có đây?

- Cơ cho trẻ nói từ “đèn lồng” (nhắc lại nhiều lần)

- Cô cho trẻ quan sát trị chuyện cơ:

+ Chiếc đèn lồng có màu gì? + Hay chơi vào ngày nào?

+ Các bố mẹ mua cho chơi chưa?

+ Hỏi trẻ thích chơi trung thu ai? Khi chơi phải làm gì?

- Giáo dục: Khi chơi phải cầm nhẹ nhàng, không nghịch làm hỏng đồ chơi…

* Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”

- Cô giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi * Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi : “Tay đẹp”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ cô

- Trẻ hát - Trẻ nói

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại

- Trẻ nghe nhạc - Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc

- Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi tự

(11)

- Cô nhận xét trẻ chơi

* Hoạt đông : “Bé tập nặn bánh trung thu”

- Cô phát đất nặn bàn cho trẻ Cô hỏi gợi ý cho trẻ làm quen với từ “Đất nặn”

- Cơ hướng dẫn trẻ bóp đất nặn cơ Sau hướng dẫn hỗ trợ trẻ tập nặn bánh trung thu.

- Cô ý, bao quát giúp trẻ cần - Nhận xét chung

* Chơi tự chọn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhận đất

- Trẻ làm cô

- Trẻ chơi vui vẻ Đánh giá phát triển trẻ ngày:

Thứ ngày 10 tháng năm 2019 1 Mục đích:

* Trẻ nhận biết tên, màu sắc, hình dạng đèn ơng

- Trẻ biết xâu vòng tặng bạn kể tên số đồ chơi, bánh đặc trưng ngày tết trung thu

- Trẻ biết tên trò chơi: “Bóng trịn to chi chi chành chành” cách chơi, hiểu luật chơi

* Rèn kĩ phân biệt đèn ông với số loại đèn khác - Rèn khả quan sát ghi nhớ, kĩ phát âm rõ lời

* Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trả lời câu hỏi cơ, vui vẻ chơi trị chơi

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi không ăn nhiều bánh kẹo ngày tết trung thu 2 Chuẩn bị:

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, Ngoài trời

- Đồ dùng cô:+ Nhạc hát: Đêm trung thu,đèn ông Hai nhà đèn ông đèn lồng

(12)

3 Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ

sung 1 Chơi tập có chủ định Nhận biết:

“Đèn ông sao” * Hoạt đông 1: Gây hứng thú

- Cô hát cho trẻ nghe hát ‘Đêm trung thu’ lần

- Cơ trị chuyện dẫn dắt vào hoạt động * Hoạt đông 2: Nội dung nhận biết. * Nhận biết: Đèn ông

- Các nhìn xem: Cơ có đây?

- Cơ phát âm từ “đèn ơng sao” sau cho trẻ phát âm từ “đèn ông sao”

+ Đèn ơng màu gì? Cho trẻ phát âm? + Đèn ơng có đây?

+ Cánh làm gì? Đèn ơng có dạng hình gì?

- Cơ vào cán hỏi + Cịn gì? Để làm gì?

-> Đèn ơng có dạng hình trịn, làm tre, đèn ơng có cánh nhiều màu sắc rực rỡ đẹp

- Ngồi đèn ơng chơi đêm trung thu có bạn cịn biết đèn nào?(Hỏi 2-3 trẻ) - Cơ khái quát lại giáo dục trẻ

* Trò chơi: Về nhà

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2- 3lần

- Cô nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 3: Kết thúc

- Cô nhận xét học, tuyên dương trẻ * Trò chơi: Dung dăng dung dẻ

2 Hoạt động trời:

* Hoạt động có mục đích: “Xâu vịng tặng bạn”

- Cơ cho trẻ quan sát rổ hạt vịng, dây xâu hạt và trị chuyện: Các thấy rổ có gì? Dây để làm gì? Hạt vịng để làm gì? Các con

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

(13)

có muốn xâu vịng tặng bạn không?

- Cô hướng dẫn nhanh phát đồ dùng cho trẻ xâu vịng.

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.

- Trẻ nêu cảm nhận sau chơi.

+ Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ, yêu quý chơi đoàn kết với bạn

* Trị chơi vận động: “Bóng trịn to”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi * Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều

* Trị chơi: "Chi chi chành chành".

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi

* Hoạt động : Kể tên đồ chơi, bánh đặc trưng ngày tết trung thu

- Cô trẻ hát hát “Đêm trung thu” trò chuyện trẻ ngày tết trung thu:

+ Sắp đến ngày tết trung thu quan sát xem lớp trang trí nào?

+ Cái đây? (Đèn ơng sao, đèn lồng,…) + Tết trung thu có đồ chơi nào? + Và có bánh gì?

+ Ở nhà mẹ có mua đồ chơi, bánh trung thu cho không?

- Vậy với đồ chơi phải biết giữ gìn, khơng phá hay tranh giành đồ chơi bạn

* Hoạt động : Chơi tự chọn

- Trẻ nêu - Trẻ nghe

-Trẻ lắng nghe, nhắc lại cách chơi

- Trẻ chơi 2- lần - Trẻ nghe

- Trẻ chơi tự

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi - lần - Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe hát cô

- Trẻ quan sát trả lời

- Đèn lồng… - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ chơi Đánh giá phát triển trẻ ngày:

(14)

Thứ ngày 11 tháng năm 2019 1 Mục đích:

* Trẻ gọi tên đồ dùng tranh “Trống lắc”, trẻ biết cách cầm bút tơ màu

- Trẻ biết nói tên số bày mâm ngũ cô cho ngày tết trung thu.Trẻ nhớ tên hiểu nội dung thơ.

* Rèn luyện kĩ cầm bút ba đầu ngón tay di màu đều.

- Hình thành cho trẻ kĩ xếp chồng, xếp cạnh tạo thành mâm ngũ quả. - Rèn cho trẻ có kĩ đọc thơ

* u thích sản phẩm mình, giữ gìn sách

- Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi bạn chơi, đoàn kết với bạn chơi 2 Chuẩn bị:

- Hệ thống câu hỏi

- Đồ dùng cô: Nhạc bài: Rước đèn, đèn ông + Tranh mẫu cô, bút sáp, nam châm

+ Đĩa to, số loại như: Quả bưởi, nải chuối, na, cam… Đoạn băng video mâm ngày tết trung thu

- Đồ dùng trẻ: Vở tạo hình, tạo hình, sáp màu 3 Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung 1 Chơi tập có chủ định:

Làm quen tạo hình: Tơ màu trống lắc (Mẫu)

* Hoạt động 1: Gây hứng thú:

- Cô trẻ hát bài: “Rước đèn tháng tám” - Cơ trị chuyện trẻ giao nhiệm vụ tô màu trống lắc

* Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu - Cơ có đây? Bức tranh vẽ gì? - Cái trống lắc có đây?

- Khi lắc trống có điều kì diệu xảy ra? - Để có trống lắc thật đẹp nhìn lên xem tơ màu trước

* Hoạt động 3: Quan sát cô làm mẫu: - Cô làm mẫu vừa làm vừa phân tích cách cầm bút, tơ màu

* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện.

- Trẻ hát cô

- Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

(15)

- Cô phát bút màu cho trẻ, hướng dẫn trẻ cách cầm bút cho trẻ di màu không. - Cô phát bé tập tạo hình cho trẻ hướng dẫn trẻ cách mở sau cho trẻ tơ màu cái trống lắc

- Khi trẻ thực cô động viên trò chuyện với trẻ

* Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm sau nhận xét sản phẩm trẻ, động viên khen ngợi trẻ

* Hoạt động 6: Kết thúc. * Trị chơi “Bóng trịn to” 2 Hoạt động ngồi trời.

* Hoạt động có mục đích: “Bày mâm cho ngày tết trung thu”

- Cô hát cho trẻ nghe “Rước đèn”. - Cho trẻ quan sát nói tên đã chuẩn bị mâm ngày tết trung thu.

- Trẻ cô bày mâm ngủ quả.

- Cô nhận xét khen ngợi + giáo dục trẻ vui vẻ ngày tết trung thu.

* Trị chơi vận động: “Tập tầm vơng” "Dung dăng dung dẻ"

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi * Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều:

* Trò chơi : Bạn trốn (mới) - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi + Cách chơi : Cô cho trẻ ngồi thành vịng trịn, trẻ nhắm mắt lại cho trẻ trốn Sau cho trẻ mở mắt hỏi : Bạn trốn ?

- Cô tổ chức cho trẻ chơi -4 lần Sau lần chơi cô hỏi trẻ tên trò chơi

- Trẻ nhận đồ dùng

- Trẻ thực - Trẻ trả lời

- Trẻ cô nhận xét sản phẩm

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe - Trẻ trị chuyện cô

- Trẻ thực cô

- Trẻ nghe

- Nhắc lại cách chơi - Trẻ chơi – lần - Trẻ nghe

- Chơi tự

- Trẻ lắng nghe

(16)

- Nhận xét sau chơi

* Làm quen thơ : “Trăng từ đâu đến”

- Cô hát cho trẻ nghe hát đêm trung thu trò chuyện dẫn dắt vào

- Cô đọc lần diễn cảm Hỏi tên thơ - Cô đọc lần kết hợp tranh minh họa Giảng nội dung thơ

- Cơ đọc 2-3 lần Khuyến khích trẻ đọc cô

- Hỏi trẻ lại tên thơ * Chơi tự chọn

- Trẻ hưởng ứng hát cô

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe quan sát tranh - Cả lớp đọc cô

- Trẻ trả lời - Trẻ chơi

Đánh giá phát triển trẻ ngày:

Thứ ngày 12 tháng năm 2019 1 Mục đích:

* Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện kể tên biết chơi số đồ chơi ngày tết trung thu.

- Trẻ nhớ tên hát, biết hát cô số câu hát “Cùng múa vui” * Rèn kỹ chào hỏi, hình thành kỹ giao tiếp trẻ với người lớn - Rèn cho trẻ có kĩ nghe hát theo cô hát “Cùng múa vui”

* Tích cực tham gia hoạt động ngày

- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, lễ phép, thích nghe hát hát theo nhạc 2 Chuẩn bị:

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, Ngoài trời - Đồ dùng cô: + Hệ thống câu hỏi, que máy tính

+ Tranh thơ: Trăng từ đâu đến Tranh truyện: vệ sinh buổi sáng - Đồ dùng trẻ: + Ghế đủ cho trẻ

3 Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung 1 Chơi tập có chủ đích Truyện:

(17)

* Hoạt động1: Gây hứng thú

- Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sang”

- Cơ trị chuyện dẫn dắt vào * Hoạt động : Kể chuyện cho trẻ nghe

- Cô kể diễn cảm câu chuyện lần - Giới thiệu tên truyện

- Cô kể câu chuyện lần kết hợp tranh minh họa

*Hoạt động 3: Đàm thoại nội dung câu chuyện

- Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai?

- Sáng dậy bạn Mèo thường làm gì? - Cịn bé Hạnh sao? Buổi sáng dậy bé Hạnh làm gì?

- Sau đánh răng, rửa mặt, chải đẩu Mèo bé Hạnh cịn làm nữa? - Cơ giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân vào buổi sáng thức dậy trước ngủ, giữ gìn vệ sinh

- Cho trẻ nghe lại câu chuyện máy tính

* Hoạt động4: Kể lại cho trẻ nghe * Nghe hát : Rửa mặt mèo 2 Hoạt động ngồi trời

* Hoạt đơng có mục đích: “Chơi với số đồ chơi Tết Trung Thu có địa phương bé”

- Cơ phát cho trẻ bạn đồ chơi trung thu.

- Hỏi trẻ ý tưởng chơi, cho trẻ chơi - Trò chuyện hỏi trẻ cảm xúc sau khi chơi.

- Giáo dục trẻ: Các ngoan học giỏi ơng bà, bố mẹ mua cho nhé!

* Trò chơi vận động: “Trời nắng trời

- Trẻ xem

- Trẻ nghe cô kể

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

(18)

mưa”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi * Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều * Trò chơi: “Lộn cầu vồng”.

- Cô giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi

* Hoạt động : Tham dự vui tết trung thu-tiệc buffet trường tổ chức.

- Ổn định chỗ ngồi, nghe đọc ý nghĩa về ngày trung thu.

- Xem tiết mục văn nghệ, múa kì lân. - Nêu cảm xúc ngày trung thu

- Ăn buffet, nhận quà trung thu. * Chơi tự chọn.

- Trẻ nhắc lại cách chơi

- Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi

- Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ nghe - Trẻ xem - Trẻ ăn - Trẻ chơi Đánh giá phát triển trẻ hằngngày:

Thứ ngày 13 tháng năm 2019 1 Mục đích:

* Trẻ nhớ tên hát, tên đồng dao, bước đầu hát cô “Cùng múa vui”, tác giả Xuân Giao đọc đồng dao “dung dăng dung dẻ” Làm động tác minh họa theo cô hát “Đêm trung thu”

- Trẻ làm theo yêu cầu biết gói kẹo chuẩn bị tết trung thu.

* Rèn cho trẻ có kĩ hát, đọc đồng dao theo cô, quan sát gói kẹo theo hướng dẫn cơ.

(19)

2 Chuẩn bị: - Đồ dùng cô

+ Hệ thống câu hỏi Xắc xô, nhạc hát “Cùng múa vui”; “Đêm trung thu”, tranh vẽ bạn nhỏ múa hát

- Đồ dùng trẻ: Ghế ngồi đủ cho trẻ, giấy gói kẹo,… 3 Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động củ trẻ Bổ sung

1 Chơi tập có chủ định: Âm nhạc

- Nội dung trọng tâm: Dạy hát: Cùng múa vui - Nội dung kết hợp: Nghe hát: Đêm trung thu * Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô cho trẻ quan sát videocác bạn nhỏ múa hát vui vẻ dẫn dắt vào * Hoạt động 2: Hát mẫu

- Cô hát lần 1, giới thiệu tên hát “Cùng múa vui” tác giả Xuân Giao

- Cô hát lần kết hợp với nhạc

- Giảng nội dung hát: Bài hát “Cùng múa vui” nói bạn nhỏ đến múa vui tiếng nhạc tiếng ca rộn vang vui vẻ

* Hoạt động 3: Dạy trẻ hát - Cho lớp hát cô lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát

- Cơ quan sát, động viên, khuyến khích sửa sai cho trẻ

- Cô gợi ý trẻ dùng xắc xô gõ đệm vừa hát vừa nhún nhảy

- Hỏi trẻ vừa hát hát gì? Của ai? * Hoạt động 4: Nghe hát: Đêm trung thu - Cô dẫn dắt giới thiệu vào hát nghe “Đêm trung thu”

- Cô hát lần 1, giới thiệu tên hát “Đêm trung thu” tác giả Phùng Như Thạch

- Giảng nội dung hát:

- Cô hát lần 2: Kết hợp với múa minh họa - Cô hỏi lại trẻ tên hát nghe?

- Nhận xét khen ngợi+ giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn, khơng đánh bạn,…

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát

- Vừa hát vừa dùng xắc xô gõ đệm - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe

- Hưởng ứng cô

(20)

* Hoạt động 5:Kết thúc - Trò chơi “Tay đẹp” 2 Hoạt động ngồi trời:

* Hoạt động có mục đích: Đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ”

- Cô giới thiệu tên đồng dao Khảo sát trên trẻ.

- Cơ mời lớp, tổ, nhóm cá nhân đọc. - Cơ thay đổi hình thức sau lần đọc. - Cô ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc kịp thời.

- Nhận xét trẻ chung.

* Trò chơi vận động: “Kéo cưa lừa xẻ”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi * Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi

* Hoạt động : “Bé gói kẹo đón tết Trung Thu”

- Cô cho trẻ quan sát kẹo đã gói sẵn trị chuyện: Cơ có đây?

- Các có muốn gói kẹo đón Tết Trung Thu không?

- Cô hướng dẫn phát đồ dùng cho trẻ chơi theo nhóm.

- Cơ khích lệ động viên trẻ -Nhận xét chung

* Chơi tự chọn

- Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ chơi vui vẻ cô

- Trẻ trả lời

- Nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi 2-3 lần - trẻ nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ thực

(21)

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Bé ai?

Thời gian: từ ngày 16/9/2019 đến ngày 16/9/2019 I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết trò chuyện tên, tuổi, giới tính, tên phận thể, sở thích mỡnh

- Trẻ biết tập thể dục sáng theo hướng dẫn cô.

(22)

2 Kĩ năng:

- Rèn tính mạnh dạn cho trẻ trß chun cô, phỏt trin ngụn ng , kỹ quan s¸t cho trẻ

- Hình thành kỹ chơi, sử dụng đồ chơi, cất đồ chơi nơi quy định. 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể, chăm sóc bảo vệ giác quan, phận thể

- Hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ

- Sân tập sẽ, trang phục gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ trẻ. - Đồ dùng đồ chơi góc:

+ Góc phân vai: Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê, điện thoại đồ chơi,…

+ Góc học tập: Tranh truyện, tranh vẽ thể bé, sáp màu, lồng hộp + Góc nghệ thuật: Xắc xơ, la, song loan

+ Góc xây dựng: Hoa, gạch, thảm cỏ, xanh, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Thứ

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ

- Vệ sinh, thơng thống phịng lớp

- Nhắc trẻ chào cụ, chào cỏc bạn Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng trẻ nơi quy định

- Trao đổi phụ huynh sức khoẻ, thúi quen vệ sinh trẻ nhà - Cụ bao quỏt trẻ chơi

Trò chuyện

Nội dung dự kiến

- Tên, tuổi bé Tên số phận thể bé - Sở thích bé: Món ăn, trị chơi bé thích

- Các bạn bé thích chơi

- Những kiện bật ngày

Thể dục buổi sáng

* Khởi động: Trẻ nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, bình thường, đứng thành vòng tròn.

* Trọng động: BTPTC: Tập theo lời ca “Trường cháu là trường mầm non”

+ Hơ hấp: Tập hít vào thở ra.

+ Tay: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống + Bụng: Cúi người phía trước. + Chân: Ngồi xuống đứng lên + Động tác 4: Bật chỗ

* Hồi tĩnh: Trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập. Ch¬i

tập có chủ định

Thể dục: VĐCB: Tung bóng tay - TCVĐ: Con rùa

Nhận biết: NhËn biÕt số phận thể (Mắt, mũi, miệng,

Làm quen tạo hình:

Di màu khuôn mặt bé (mẫu)

Thơ: Miệng Xinh

(23)

- Nghe đọc thơ: Chào

tay, chân) - Vận động: H·y xoay nµo

- Chơi bế em

- TC: Làm theo cô nói

Cùng múa vui -TC:Tai tinh Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ Họ tên bé - Trị chơi: Bóng trịn to

- Chơi tự do.

- HĐCMĐ Bé giới thiệu thân - Trò chơi: nu na nu nống - Chơi tự do.

- HĐCMĐ Chơi với giấy

- Trị chơi: Bong bóng xà phịng - Chơi tự do.

- HĐCMĐ Thực hành rửa tay - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do.

- HĐCMĐ Bạn trai, bạn gái

- Trò chơi: Tập tầm vông - Chơi tự do.

Chơi ở các góc

*Trị chuyện: Kể tên góc chơi lớp.

- Góc phân vai có: Có đồ chơi nấu ăn bế em, cho em ăn, ru e ngủ, - Góc nghệ thuật có: Xắc xơ, trống cơm, mũ múa

- Góc học tập có: Bộ lồng hộp, ném vịng, tranh sáp màu, hình ảnh bạn trai, bạn gái, phận thể

- Góc xây dựng có: Gạch nhựa, thảm cỏ, hoa

- Cơ hướng trẻ đến góc chơi giới thiệu với trẻ tên góc chơi, đồ dùng góc chơi trị chuyện trẻ góc - Góc có đồ dùng đồ chơi gì?

- Con có thích chơi khơng?

*Trẻ vào làm quen góc chơi:

- Trẻ tham gia q trình chơi: Trong trẻ đến góc chơi trị chuyện với trẻ: Con góc chơi đây?

- Góc chơi có đồ chơi gì?

- Con thấy góc có nhiều đồ chơi đẹp nhất? - Con có thích chơi đồ chơi không?

* Kết thúc: Cô trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào nơi quy định Vệ sinh sau chơi

Chơi tập buổi chiều

- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê

- Hoạt động: Rèn cho trẻ có nề nếp chào hỏi, cám ơn

- Chơi tự chọn

- Trò chơi: Chi chi chành chành - Hoạt động: Rèn cho trẻ nề nếp ngồi lớp học

- Chơi tự chọn

- Trò chơi: Ru em ngủ (mới) - Hoạt động: Rèn cho trẻ biết chơi đoàn kết bạn lớp

- Chơi tự chọn

- Trò chơi: Ai nhanh

- Hoạt động: Xem tranh bạn bé

- Chơi tự chọn

- Trò chơi: Tay đẹp - Hoạt động: Trị chuyện đơi bàn tay

(24)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ ngày 16 thỏng năm 2019 I Mục đích

* Trẻ biết tập cô động tác tập phát triển chung, biết tung bóng bằng tay.

- Trẻ biết nói tên mình, tên bạn, chào hỏi cảm ơn cần thiết - Trẻ biết chơi trị chơi: Bóng trịn to, bịt mắt bắt dê

* Rèn khÐo lÐo, kỹ định hướng, kỹ tập động tác thể dục

cơ.

- Rèn cho trẻ cách nói chuyện, giao tiếp nhanh nhẹn, tự tin * Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô bạn

- Trẻ yêu quý bạn chơi đoàn kết với bạn, lễ phép với người II ChuÈn bÞ.

- Sân tập rộng, đảm bảo an toàn, trang phục trẻ gọn gàng dễ vận động, bóng cơ, bóng trẻ

- Nhạc bài: Em búp bê

- Đồ chơi lắp ghép cho trẻ chơi III TiÕn hµnh.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung

1 Chơi tập có chủ định: Thể dục Vận động: Tung bóng tay Trò chơi vận động: Con rùa * Hoạt động 1: Gây hứng thú.

- Cả lớp đến thăm nhà bạn búp bê Kiểm tra sức khỏe trẻ

* Hoạt động 2: Khởi động

- Cơ trẻ làm đồn tàu kiểu. * Hoạt động 3: Trọng động

* Bài tập phát triển chung: Tay em - Động tác 1: Giấu tay: (2 lần x nhịp) - Động tác 2: Đồng hồ tích tắc:(2 lần x 3 nhip)

- Động tác 3: Hái hoa.(3 lần x nhịp) - Động tác 4: Bật chỗ.

* Vận động bản: “Tung bóng tay”

+ Cô giới thiệu tên vận động Khảo sát trẻ

+ Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác

+ Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác

- Trẻ trả lời

- Trẻ xếp hàng làm đoàn tàu

- Trẻ tập cô

(25)

- Cô mời trẻ nhanh lên tập thử

- Cô mời trẻ một, hàng một trẻ (tập - lần).

- Cho lớp tập theo hình thức thi đua 1-2 lần

(Cô bao quát trẻ, động viên, giúp đỡ trẻ tập sửa sai cho trẻ).

- Củng cố:+ Hỏi tên vận động, gọi trẻ lên tập lại.

- Nhận xét học, động viên trẻ * Trị chơi vận động: “Con rùa”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh

Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 vòng

* Hoạt động 5: Kết thúc. * Nghe hát: Đêm trung thu * Nghe đọc thơ: Chào 2 Hoạt động trời.

* Hoạt động có mục đích: “Họ tên đáng u bé”

- Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn hát ”Em búp bê” (Giữa vịng trịn đặt vòng)

- Khi hát đến câu cuối đứng trước mặt bạn bạn chạy nhanh đứng vào vịng nói tên cho lớp nghe, sau lại chỗ tiếp tục chơi

- Cơ cho trẻ chơi nhiều lần, khuyến khích, động viên trẻ chơi

+ Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ, yêu quý chơi đoàn kết với bạn

* Trị chơi vận động: “Bóng trịn to” + Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

+ Cho trẻ chơi trò chơi cô - lần + Nhận xét chơi, động viên trẻ * Chơi tự do:

3 Chơi tập buổi chiều. * Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc

- Trẻ thực - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ thực

- Trẻ lên thực

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại cô - Trẻ chơi cô

- Trẻ nhẹ nhàng

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ đứng thành vòng tròn hát cô

- Trẻ chơi cô

- Trẻ ý

- Trẻ ý

- Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Chơi tự

(26)

lại cách chơi, luật chơi

+ Cho trẻ chơi trị chơi - lần + Nhận xét chơi, động viên trẻ

* Hoạt động: “Rèn nề nếp chào hỏi, cám ơn cho trẻ.”

- Cô tạo tình để trẻ chào, hỏi hướng dẫn

- Khi có nhu cầu ăn, hay vệ sinh? - Các bạn phải làm nhỉ? - Cơ động viên khích lệ trẻ

* Chơi tự chän

cách chơi

- Trẻ chơi thích thú - Trẻ ý nghe

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi * Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày:

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 17 thỏng năm 2019 I Mục đích.

* Trẻ nói tên chức số phận thể như: Mắt, mũi, miệng, tay, chân

- Trẻ nhớ tên lớp, trường, tên giáo, nói vài đặc điểm bật thân

- Trẻ biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô: Hãy xoay nào, nu na nu nống, chi chi chành chành

* Rèn kỹ quan sát, nói đủ câu, ý, ghi nhớ cho trẻ, cho trẻ khả nhận biết số phận thể trẻ

* Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô bạn - Trẻ yêu quý chơi đoàn kết với bạn, lễ phép với người II ChuÈn bÞ.

- Tranh ảnh phận thể cưa trẻ - Bài hát : Hãy xoay

- Các góc chơi cho trẻ quan sát - Tranh: Cơ thể bé

III TiÕn hµnh.

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ Bổ

sung 1 Chơi tập có chủ định: Nhận biết

“Một số phận thể: Mắt, mũi, miệng, tay, chân”

* Hoạt động 1: Gây hứng thú.

(27)

chuyện nội dung hát * Hoạt động 2: Nhận biết

- Cô hỏi trẻ tên phận nhắc đến hát

- Cô mời trẻ nói tên số phận khác trên thể mà trẻ biết: Mắt, mũi, miệng - Nhận biết tên số phận: Mắt, mũi, miệng, tay, chân

+Cô hỏi tên phận, trẻ nói tên phận

- Hỏi trẻ tác dụng số phận: Mắt, mũi, miệng, tay, chõn

+ Mt: Cho trẻ nhắm mắt, mở mắt hỏi

trẻ nhìn thấy gì?Cụ núi cho trẻ biết mắt

dùng để nhìn

+ Miệng: Khuyến khích trẻ cười, nói, hát Cơ nói cho trẻ biết chức miệng. + Tay: Cho trẻ múa, vỗ tay cô hỏi trẻ tay để làm gì? Cơ nói cho trẻ biết tác dụng của tay.

+ Chân: Cơ hỏi trẻ chân để làm gì? Cho trẻ đi, dậm chân, duỗi chân chơi" Nu na nu nèng'

Cơ khuyến khích trẻ nói lớp, cá nhân, lồng nội dung giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân

+ Củng cố: Cô trẻ minh hoạ số vận động với phận thể nhấp nháy mắt, chân bước cao, tay múa khéo * Hoạt động 3: Kết thúc:

* Hát vận động: Hãy xoay 2 Hoạt động ngồi trời.

* Trị chơi vận động: “Nu na nu nống” - Cô hỏi trẻ tên trị chơi, trẻ bnhắc lại cách chơi

- Tiến hành cho trẻ chơi - lần, khích lệ trẻ chơi

- Cơ động viên trẻ

* Hoạt động có mục đích: “Bé giới thiệu thân”

- Cô mời trẻ lên tự giới thiệu thân: (cô hướng dẫn)

+ Tên? Học lớp nào?Tên trường? + Là bạn trai hay bạn gái?

+ Thích chơi với bạn nhất?

chuyện cô - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

- Trẻ kể tên phận trẻ biết

- Trẻ làm theo yêu cầu cô

- Trẻ nhắm, mở mắt - Trẻ cười

- Trẻ lắng nghe - Trẻ múa, vỗ tay - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi, dậm chân

- TrỴ thÝch thó

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ làm động tác minh hoạ cô - Trẻ hát vận động

- Trẻ nói tên trị chơi - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trò chuyện cô

(28)

- Giáo dục: chơi đồn kết với bạn, nghe lời giáo, bố mẹ, ông bà

* Chơi tự do.

3 Chơi tập buổi chiều.

* Trò chơi: “Chi chi chành chành”

- Cơ hỏi trẻ tên trị chơi, trẻ bnhắc lại cách chơi

- Tiến hành cho trẻ chơi - lần, khích lệ trẻ chơi

- Cô động viên trẻ

* Hoạt động: “Rèn cho trẻ nề nếp ngồi lớp học”

- Cơ trị chuyện trẻ:

+ Khi ngồi học bạn phải ngồi ngoan không nói chuyện riêng, muốn thưa phải giơ tay xin phép, khơng nói leo, khơng đánh hay tranh dành đồ học bạn nhớ chưa nào?

- Cơ hướng dẫn khích lệ trẻ làm giống cô * Chơi tự chọn.

- Trẻ ý - Chơi tự

- Trẻ nói tên trị chơi - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ ý nghe cô - Trẻ đọc cô - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi tự chän * Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày:

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 18 tháng năm 2019 I Mục đích:

* Trẻ biết ngồi tơ màu khn mặt theo hướng dẫn cô Biết gọi tên sản phẩm

- Trẻ biết sử dụng tờ giấy chơi theo hướng dẫn cơ: Vị giấy làm bóng và chơi bạn.

- Trẻ biết chơi trò chơi: Bế em búp bê, bong bóng xà phịng, ru em ngủ * Rèn kỹ ngồi học,cầm bút cách, di màu đều, vò giấy, chạy cho trẻ - Rèn cho trẻ biết cách chơi đoàn kết bạn lớp.

* Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh phận thể

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động ngày II Chuẩn bị:

(29)

- Tranh: “Bạn trai, bạn gái”. Giấy đủ cho trẻ

III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ

sung 1 Chơi tập có chủ định LQVTH

“ Di màu khuôn mặt bé” (Mẫu) * Hoạt động 1: Gây hứng thú:

Cô trẻ trị chuyện phận khn mặt dẫn dắt vào

* Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát đàm thoại tranh mẫu: Đây gì? Khn mặt có gì? Tóc màu gì? Mơi màu gì? …

* Hoạt động 3: Cơ làm mẫu

- Cô làm mẫu hướng dẫn trẻ: Tay phải cô cầm bút màu, tay trái cô giữ giấy Cơ chọn màu đen tơ tóc, mơi màu đỏ, má màu hồng

* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện: - Cô phát đồ dùng cho trẻ

- Cô hỏi ý tưởng trẻ tô nào? - Cô cho trẻ cầm màu tô mô trên không

- Cơ để tranh mẫu khuyến khích trẻ thực hiện, nhắc trẻ ngồi ngắn, cầm bút đầu ngón tay

- Trẻ thực hiện, bao quát, đến bên trẻ gợi ý, giúp đỡ trẻ cịn lúng túng Khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi:

Con làm gì? Con tơ màu gì? Con tơ tranh tặng ai?

* Hoạt động 5: Trưng bày nhận xét sản phẩm.

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn so với mẫu cô.

- Cô nhận xét sản phẩm trẻ - Cô động viên, khen ngợi trẻ

- Kết thúc cô cho trẻ mang tranh tặng búp bê

* Kết thúc: Chơi: Bế em búp bê 2 Hoạt động ngồi trời

* Trị chơi vận động: “Bong bóng xà phịng”

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ quan sát tranh mẫu trả lời cô

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ nhận đồ dùng - Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét sản phẩm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ mang tranh tặng búp bê

(30)

+ Cô giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

+ Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Nhận xét chung

* Hoạt động có mục đích: “Chơi với giấy”

- Cơ cho trẻ chơi “Trốn cơ”

- Cơ vị giấy cho trẻ nghe đoán âm thanh từ giấy.

- Cơ hỏi trẻ có thích chơi với giấy khơng? - Cô hỏi ý tưởng trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ vị giấy làm bóng tặng bạn

- Cho trẻ thực hiện.

- Cô củng cố: Từ tờ giấy làm nhiều bóng để tặng bạn Giáo dục trẻ: Các không tự động xé sách cô giáo

* Chơi tự do.

3 Chơi tập buổi chiều.

* Trò chơi: “Ru em ngủ” (mới)

- Cơ giới thiệu trị chơi, nêu cách chơi + Cô hướng dẫn trẻ sau cho búp bê ăn xong ru búp bê ngủ Khi ru đưa nhẹ tay hát

- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

* Hoạt động: “Rèn cho trẻ biết chơi đoàn kết bạn lớp”

- Khi học bạn thấy có vui khơng? - Khi chơi với bạn bạn chơi nào?

- Có tranh dành đồ chơi bạn khơng nhỉ?

- Có giúp đỡ bạn gặp khó khăn khơng?

- Cơ giáo dục trẻ biết chơi đồn kết bạn lớp học

* Chơi tự chọn

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi “trốn cơ” - Trẻ nghe đốn âm

- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ ý

- Trẻ thực - Trẻ ý nghe

- Chơi tự

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi - Trẻ ý nghe

- Trẻ quan sát tranh trị chuyện - Trẻ trả lời

- Trẻ ý nghe - Trẻ chơi tự chọn * Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày:

(31)

……… ………

Thứ ngày 19 tháng năm 2019 I Mục đích:

* Trẻ nhớ tên, bước đầu thuộc thơ : Miệng xinh, tên tác giả Phạm Hổ hiÓu nội dung thơ

- Trẻ biết dùng nước hợp lí để rửa tay theo bước chơi trị chơi hướng dẫn

- Trẻ biết mở sách xem tranh mà trẻ thích: Bé bạn, bé cô giáo, lớp học bé,

* Rèn khả phát âm, củng cô phát triển vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ rửa tay, tiết kiệm nước, phát triển vận động cho trẻ * Hứng thú tham gia vào hoạt động cô bạn

- Giáo dục trẻ chơi với bạn đoàn kết II Chuẩn bị:

- Tranh thơ: Miệng xinh

- Nước, xà phịng, khăn khơ đủ cho trẻ - Tranh ảnh bạn bé, lớp học bé, III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung

1 Chơi tập có chủ định Thơ: “Miệng xinh” * Hoạt động 1: Gây hứng thú:

- Cơ trẻ trị chuyện số phận thể, dẫn dắt vào thơ ”Miệng xinh”

* Hoạt động 2: Đọc mẫu

- Cô đọc mẫu thơ lần 1, giới thiệu tên thơ, tên tác giả: Phạm Hổ

- Cô đọc lại lần tranh, đọc chậm lời

* Hoạt động 3: Giảng giải, đàm thoại, đọc từ khó

- Giảng nội dung thơ: - Đàm thoại trẻ: + Tên thơ

+Tên tác giả

+ Miệng xinh nói điều gì? Vậy miệng xinh đâu?

Miệng xinh để làm gì?

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ ý nghe cô đọc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

(32)

- Cơ cho trẻ đọc câu thơ khó, tõ khã cơ: Cãi nhau, nói điều hay thơi * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô cho lớp đọc cô - lần. Hỏi trẻ tên thơ.

- Cho nhóm, cá nhân trẻ đọc

- Cơ khuyến khích, ý sửa sai, cho trẻ đọc lại câu thơ khó, tõ khã

- Cơ cho trẻ đọc lại thơ lần

* Hoạt động 5: Kết thúc: Nhận xét chung

- Chơi: Làm nói 2 Hoạt động ngồi trời

* Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

+ Cho trẻ chơi trò chơi cô - lần + Cô động viên trẻ

* Hoạt động có mục đích: “Thực hành rửa tay”

- Cô cho trẻ quan sát hỏi trẻ tên số đồ dùng: Chậu nước, xà

- Cô hỏi ý tưởng trẻ làm với chậu nước

- Cơ hướng dẫn cho trẻ thực hành rửa tay theo bước.Cô bao qt trẻ. - Cơ giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh phận thể, tiết kiệm nước * Chơi tự

3 Chơi tập buổi chiều

* Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn” + Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

+ Cho trẻ chơi trị chơi - lần + Cô động viên trẻ

* Hoạt động: “Xem tranh bạn bé”

- Cô cho trẻ quan sát tranh - Cô hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Các bạn làm gì?

- Cơ giáo làm gì? - Lớp học bé có gì?

- Cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, đồ dùng đồ chơi, đồn kết với bạn

- Trẻ đọc thơ

- Nhóm, cá nhân trẻ đọc

- Trẻ đọc thơ - Trẻ nghe

- Trẻ theo yêu cầu

- Trẻ nói tên trị chơi, cách chơi

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ quan sát trả lời cô

- Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ ý thực

- Trẻ lắng nghe

- Chơi tự

- Trẻ nói tên trị chơi - Trẻ tham gia chơi - Trẻ ý nghe

- Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời

(33)

* Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn * Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày:

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 20 tháng năm 2019 I.Mục đích:

* Trẻ biết tên hát, hát cô “Em búp bê”, tên tác giả: Mông Lợi Chung Biết hưởng ứng theo giai điệu hát: “Cùng múa vui”.

- Trẻ biết trai hay gái, tay phải tay trái, biết tác dụng đôi bàn tay để cầm, nắm, ném, múa

- Trẻ biết chơi thành thạo trị chơi: Tay đẹp, tập tầm vơng * Rèn ý, ghi nhớ, phát triển kỹ hát, nghe hát cho trẻ

- Rèn nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin quan sát, nói đủ câu cho trẻ trò chuyện

* Hứng thú tham gia vào hoạt động, trị chuyện đơi bàn tay thích chơi trị chơi, trẻ chơi với bạn đồn kết

II Chuẩn bị:

- Bài hát : Em búp bê ; Cùng múa vui - Vòng cho trẻ chơi

- búp bê trai, búp bê gái III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung

1 Chơi tập có chủ định Âm nhạc - Dạy hát: “Em búp bê”.

- Nghe hát: Cùng múa vui * Hoạt động 1: Gây hứng thú.

- Cô tặng trẻ hộp quà bên có búp bê Cho trẻ lên mở quà dẫn dắt vào hát “Em búp bê”

* Hoạt động 2: Hát mẫu

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu tên bài, tên tác giả : Mông Lợi Chung - Cô hát lại lần 2: Hát chậm giảng giải nội dung hát: Bài hát nói em búp bê ngoan đáng yêu, em búp bê cịn bé khơng khóc nhè đâu

- Trẻ lên mở quà

- Trẻ lắng nghe

(34)

- Cô hát lại lần 3: Giáo dục trẻ: Các học tập em búp bê ngoan ngỗn khơng khóc nhè lời người lớn nhé!

* Hoạt động 3: Dạy hát

- Cơ cho lớp, tổ, nhóm Cá nhân trẻ hát

Cơ khuyến khích sửa sai cho trẻ - Hỏi trẻ tên cho trẻ hát lại lần khuyến khích trẻ làm động tác minh hoạ cô

* Hoạt động 4: Nghe hát: “Cùng múa vui”

- Cô hát cho trẻ nghe lần, giới thiệu tên bài, tên tác giả: Xuân Giao

- Sau hát lại lÇn kết hợp minh họa, khuyến khích trẻ hưởng ứng cô * Hoạt động 5: Kết thúc

+ Cơ động viên khen trẻ * Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ 2 Hoạt động trời

* Trũ chơi vận động: “Tập tầm vụng” + Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, cụ cựng trẻ nhắc lại cỏch chơi

+ Cho trẻ chơi trò chơi - lần + Nhận xét chơi

* Hoạt động có mục đích: “Bạn trai, bạn gái”

- Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn, bên vịng trịn chuẩn bị sẵn vịng

- Cô trẻ vừa vừa hát “Em búp bê” Khi hát kết thúc cô giơ bạn búp bê trai nói “Bạn trai” bạn trai lớp nhanh chóng bạn nhảy vào vịng Hoặc giơ búp bê gái nói “Bạn gái” tất bạn gái phải nhảy vào vòng

- Nếu bạn chơi nhầm hỏi để trẻ nhận biết giới tính cho trẻ chơi lại

- Cơ động viên trẻ, nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn

* Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát, tổ hát, cá nhân hát

- Trẻ hưởng ứng theo cô

- Trẻ ý nghe

- Trẻ nghe hưởng ứng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ nghe

- Trẻ hát chơi

(35)

* Trị chơi: “Tay đẹp”

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô trẻ nhắc lại cách chơi

+ Cho trẻ chơi trị chơi - lần + Cơ động viên trẻ

* Hoạt động: “Trị chuyện đôi bàn tay”

- Cô hỏi trẻ: Tay đẹp đâu? + Tay để làm gì?

+ Tay phải đâu? Tay phải thường để làm gì?

+ Tay trái đâu? Tay trái thường để làm gì?

- Giáo dục trẻ: Đơi tay giúp nhiều việc có ích phải giữ gìn đơi tay

* Chơi tự chọn.

- Trẻ nói tên trị chơi - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý nghe

- Trẻ chơi tự chọn * Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày:

……… ……… ……… ………

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

(36)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Tên chủ đề nhánh: Các bạn bé

Thời gian thực hiện: tuần Từ 23/9/2019 đến 27/9/2019 I Mục đích - yêu cầu:

* Trẻ biết trị chuyện bạn lớp

- Trẻ biết tập TDS theo lời hát “Trường chúng cháu trường mầm non”.

- Biết tên góc chơi lớp, tên đồ chơi góc, cách chơi với đồ chơi: chơi bế em, xếp nhà…

* Rèn trẻ chào hỏi lễ phép Hình thành tính bạo dạn cho trẻ giao tiếp với người

- Rèn luyện, phát triển thể lực cho trẻ Trẻ tập theo hướng dẫn cô - Trẻ chơi với đồ chơi, chơi theo nhóm nhỏ Rèn kỹ chơi

* Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với giáo u mến bạn

- Tích cực tập luyện thể dục Thích trị chuyện bạn

(37)

II Chuẩn bị:

- Sức khoẻ trẻ, hệ thống câu hỏi - Trang phục cô trẻ gọn gàng

+ Góc thiên nhiên: Chậu cảnh, dụng cụ chăm sóc cây, xơ nước, khăn lau,… + Góc sách: Tranh truyện, tranh vẽ thể bé, ảnh bạn lớp, tranh thơ

+ Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con, hạt vòng, dây xâu, + Góc xây dựng: Gạch, khối, xanh

III Tổ chức hoạt động: Thứ

Tên

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ

+ Vệ sinh thơng thống phịng nhóm Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng nơi quy định

+ Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ Trị

chuyện

Nội dung dự kiến:

+ Tên bạn lớp

+ Trang phục bé bạn

+ Một số hoạt động bé bạn + Một số nội dung phát sinh

Thể dục sáng

* Khởi động: Trẻ nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, bình thường, đứng thành vòng tròn.

* Trọng động: BTPTC: Tập theo lời hát “Trường chúng cháu đây trường mầm non”

+ Hơ hấp: Tập hít vào thở ra.

+ Tay: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống(Ai hỏi đấy). + Bụng: Cúi người phía trước (Bé ngoan thật hay).

+ Chân: Ngồi xuống đứng lên (Trường trường mầm non). * Hồi tĩnh: Trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập.

Chơi tập có chủ định

*Vận động: Bò đường hẹp TCVĐ: Ném bóng

* Nhận biết: Các bạn bé

*Làm quen tạo hình: Nặn vịng tặng bạn

* Thơ: Bé nhà trẻ

(38)

* Nghe nhạc: vui đến trường

* Trò chơi: Nu na nu nống

* Nghe đọc thơ: bé nhà trẻ

* Trò chơi: Nu na nu nống

“Tai tinh” * Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ Hoạt động ngồi trời * Hoạt động có mục đích: Chơi với nước

* Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ * Chơi tự

* Hoạt động có mục đích: Chơi với hạt vòng * Trò chơi vận động: Lăn bóng *Chơi tự

* Hoạt động có mục đích: Quan sát bạn trai, bạn gái * Trị chơi vận động: Tay đẹp

*Chơi tự

* Hoạt động có mục đích: Quan sát lớp tuổi B * Trò chơi vận động: Con bọ dừa * Chơi tự

* Hoạt động có mục đích: Nhặt xếp hình ngơi nhà * Trị chơi vận động: Tập tầm vông

* Chơi tự Chơi ở

các góc

*Trị chuyện: Cơ trẻ chơi tro chơi: “Ai thông minh”

- Cô trẻ quanh lớp, quan sát góc chơi, trẻ kể tên góc chơi - Góc thiên nhiên:

+ Góc thiên nhiên có gì? Ai thích muốn chăm sóc xanh nào? - Góc học tập:

+ Ở có nhiều tranh, ảnh đẹp bạn đấy! Ai thích xem tranh, ảnh? Khi giở sách, ảnh giở nào?

- Góc nghệ thuật:

+ Ở góc có nhiều đất nặn hột hạt Ai thích nặn hay thích chơi xâu vịng? Khi chơi phải làm nào? (khơng cho hạt vịng vào miệng, khơng bơi đất nặn lên người, )

- Góc xây dựng:

+ Ai muốn xếp nhà nào? Để xung quanh nhà đẹp phải làm gì? (Trồng hoa, xanh)

+ Khi chơi bạn phải nào? Chơi xong phải làm gì?

*Trẻ vào góc chơi:

Trẻ tham gia vào trình chơi: - Góc thiên nhiên

+ Con làm vậy?

+ Con làm để chậu tươi tốt đẹp? (tưới cây, nhổ cỏ, lau Con dùng để tưới nước cho cây?

- Góc học tập:

(39)

+ Khi giở sách, ảnh giở nào?

+ Có tranh giành sách, tranh ảnh khơng? Vì sao? - Góc nghệ thuật:

+ Con nặn vậy? Con nặn nào?

+ Con xâu vòng nào? Con tặng vòng cho ai? - Góc xây dựng:

+ Con xếp nhà vậy?

+ Ai trồng xanh, trồng hoa quanh nhà?

- Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, đến góc hướng dẫn trẻ cách chơi, cách sử dụng đồ chơi

- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ cần thiết, động viên khen ngợi kịp thời *Kết thúc :

Cô hát bài: “Bạn hết rồi” hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi nơi quy định

Chơi tập buổi chiều

* Trò chơi: Tay đẹp * Làm quen với thơ: bé nhà trẻ * Chơi tự chọn

* Trò chơi: Tai tinh(mới) * Ôn hát: Lời chào buổi sáng

* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Nu na nu nống

* Làm quen với hát “Vui đến trường” * Chơi tự chọn

* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ

* Xem tranh bé bạn

* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Chi chi chành chành * Cho trẻ nghe số hát trường mầm non

* Chơi tự chọn

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ ngày 23 tháng năm 2019 1 Mục đích

* Trẻ biết tên thực tập vận động “Bò đường hẹp” Biết cách thực tập phát triển chung

- Trẻ biết cách chơi trò chơi cách, an toàn

- Trẻ biết tên thơ “Bé nhà trẻ”, phần hiểu nội dung thơ

* Rèn luyện kĩ bò khéo léo, kết hợp tay, chân mắt cho trẻ thực vận động

- Rèn kỹ quan sát, ý lắng nghe, ghi nhớ có chủ định, chơi cách chơi, luật chơi

(40)

2 Chuẩn bị: - Đồ dùng cô

+ Băng dính làm vạch chuẩn, làm đường hẹp dài 3m, rộng 40cm, xắc xô + Ngôi nhà, búp bê, Tranh thơ: Bé nhà trẻ

- Đồ dùng trẻ: Chiếu, ghế ngồi đủ cho trẻ 3 Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung 1 Chơi tập có chủ định: Thể dục

VĐCB: Bị đường hẹp TCVĐ: Ném bóng

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Bạn búp bê bị ốm, lớp đến thăm bạn Kiểm tra sức khỏe

* Hoạt động Khởi động

- Cho trẻ làm đoàn tàu đến thăm bạn búp bê có thay đổi tốc độ đi.

* Hoạt động 3: Trọng động

* Bài tập phát triển chung: “Ồ bé không lắc” Tập - lần

- Cô trẻ tập động tác, bao qt khuyến khích trẻ tập

+ Động tác 1: Hai tay nắm tai nghiêng đầu phía.

+ Động tác 2: tay chống hông, quay người sang bên.

+ Động tác 3: Cúi lưng, tay xoay đầu gối.

+ Động tác 4: Hai tay giơ lên cao, lắc lắc 2 bàn tay kết hợp xoay vòng.

* Vận động bản: “Bò đường hẹp.”

+ Cô giới thiệu tên vận động

+ Cho trẻ bị thử Hỏi trẻ vừa làm gì? + Cơ làm mẫu lần, khơng phân tích + Cơ làm mẫu lần kèm giải thích động tác - Cô gọi trẻ lên tập thử.

+ Cho trẻ xếp thành hàng dọc cho lần lượt trẻ lên thực vận động 2 - lần.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ làm đồn tàu

- Trẻ tập động tác “Ồ bé không lắc”

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lên tập

- Trẻ ý quan sát lắng nghe

- Trẻ lên tập

(41)

+ Mời nhóm trẻ lên thực hiện(lấy bóng bỏ vào rổ)

(Cơ quan sát sửa sai, động viên khích lệ trẻ thực hiện)

+ Hỏi lại trẻ tên vận động cho trẻ khá lên tập lại lần.

- Nhận xét chơi động viên trẻ * Trị chơi vận động: Ném bóng

- Cơ nói tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Tiến hành cho trẻ chơi - lần - Nhận xét chơi động viên trẻ * Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng * Hoạt động Kết thúc

- Cô nhận xét, động viên, khen gợi trẻ * Nghe hát: Vui đến trường

2 Hoạt động ngồi trời:

* Hoạt động có mục đích: “Chơi với nước”

- Cơ trẻ hiên chơi với nước - Cô gợi ý, trị truyện trẻ những gì trẻ nhìn thấy:

+ Chúng ta đứng đâu?

+ Với đồ dùng đồ chơi thích chơi ?

- Cơ cho trẻ chơi với nước

- Q trình trẻ chơi bao qt giúp trẻ cần

Giáo dục : Không vứt rác xuống ao hồ, không đổ nước lên quần áo,…

Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”

- Cơ nói tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Tiến hành cho trẻ chơi - lần - Nhận xét chơi động viên trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều:

- Trẻ trả lời thực lại

- Trẻ nhắc lại cô

- Trẻ chơi - Trẻ nghe

- Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ nghe cô hát

- Trẻ cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ ý nghe

- Trẻ trả lời

(42)

* Trò chơi: “Tay đẹp”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Tay đẹp”, trẻ nhắc lại cách chơi

- Cho trẻ chơi trò chơi - lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

* Hoạt động: Làm quen với thơ “Bé nhà trẻ”

- Cơ cho trẻ xem tranh thơ trị chuyện nội dung

- Cô đọc cho trẻ nghe thơ - lần - Giới thiệu tên thơ, tên tác giả giảng nội dung thơ

- Cô đọc cho trẻ nghe thơ 4-5 lần, khuyến khích trẻ đọc

- Chú ý sửa sai cho trẻ

- Cơ khích lệ khen trẻ kịp thời * Chơi tự chọn

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ nghe

- Trẻ xem tranh - Trẻ nghe cô đọc thơ

- Trẻ đọc thơ cô

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi tự chọn Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày:

Thứ ngày 24 tháng năm 2019 1 Mục đích:

* Trẻ gọi bạn lớp, nhớ tên hát “Lời chào buổi sáng” - Biết thả hạt vòng vào đường dích dắc, nhớ tên trị chơi, biết cách chơi * Rèn kỹ chào hỏi, rèn trẻ quan sát trả lời số câu hỏi đơn giản - Giúp phát triển khả cảm thụ âm nhạc

* Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sẽ, gọn gàng Trẻ hào hứng tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, lễ phép, u q bác bảo vệ trường 2 Chuẩn bị:

- Đồ dùng cô:

+ Máy tính, nhạc hát “Lời chào buổi sáng,đi nhà trẻ”, loa vi tính + Que chỉ, hệ thống câu hỏi Ảnh bạn lớp

(43)

3 Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú

1 Chơi tập có chủ định:

Nhận biết: Các bạn bé * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô trẻ hát: Đi nhà trẻ

* Hoạt động 2: Nội dung nhận biết * Trò chuyện bạn bé Cơ trị chuyện với trẻ:

- Con tên gì, học trường nào? - Lớp có bạn nào?

- Bạn ngồi gần tên gì, bạn gái hay bạn trai”

- Bạn Dũng đâu? Bạn…đâu? - Bạn Thư đâu, mặc áo màu gì? - Con thích chơi với bạn nào?

Khuyến khích trẻ trả lời to, rõ ràng,

Giáo dục: Đến trường vui, phài biết yêu thương, chơi bạn,…

Cho trẻ chơi: Nắm tay thân thiết * Luyện tập củng cố:

- Trò chơi 1: Bạn trốn + Cơ nói tên trị chơi, cách chơi:

+ Cho trẻ chơi 2-3 lần, động viên, khích lệ trẻ chơi

- Trị chơi 2: Bé chọn đúng

+ Cơ nói tên trò chơi, cách chơi: Xem ảnh số bạn lớp, hỏi trẻ:

+ Bạn đây, bạn làm gì?

+ Cho trẻ chơi, động viên, khích lệ trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc:

- Cô nhận xét học, tuyên dương trẻ * Trò chơi: Nu na nu nống

2 Hoạt động ngồi trời

* Hoạt động có mục đích: “Chơi với hạt vịng”

- Cơ có đây?

- Cơ cho trẻ thả hạt vịng vào đường dích dắc quan sát.

Trẻ hát cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi

- Trẻ ý nghe - Trẻ chơi

(44)

- Trong q trình chơi trị chuyện giúp đỡ trẻ cần

- Giáo dục trẻ khơng cho hạt vịng vào miệng, tai, mũi,

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ thu dọn đồ dùng

* Trò chơi vận động: “Lăn bóng”

- Cơ nói tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi

- Tiến hành cho trẻ chơi, khích lệ trẻ chơi, q trình chơi hỏi trẻ tên trị chơi

- Cơ nhận xét trẻ chơi * Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều:

* Trò chơi: “Tai tinh” (Mới)

- Cơ nói tên trị chơi, nêu cách chơi + Cách chơi: Cô gọi bạn lớp

lên hát, bạn bị bịt mắt lắng nghe đốn tên bạn gì?

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi - lần - Cô nhận xét chơi

* Hoạt động Ôn hát “Lời chào buổi sáng”

- Cô cho trẻ nghe giai điệu hát “Lời chào buổi sáng” tác giả Nguyễn Thị Nhung

+ Các vừa nghe giai điệu hát nào?

+ Ai giỏi hát cho cô bạn nghe nào? - Cho trẻ hát nhiều hình thức

- Cơ động viên, khích lệ trẻ hát, ý mời trẻ hát chưa tốt hát nhiều

- Cho trẻ nhắc lại tên hát sau mời trẻ hát tốt hát lại

* Chơi tự chọn

- Trẻ nghe

- Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Chơi tự

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

- Bài hát “Lời chào buổi sáng”

- Cá nhân trẻ hát

- Trẻ nói tên hát hát lần

(45)

Thứ ngày 25 tháng năm 2019 1 Mục đích

* Trẻ biết cách nặn vịng tay nhờ giúp đỡ cô

- Trẻ nhận biết số đặc điểm bật bạn trai, bạn gái Nhớ tên hát “Vui đến trường”, phần hiểu nội dung hát

* Rèn kỹ lăn dọc, gắn giúp đỡ cô Rèn luyện bàn tay ngón tay

- Trẻ quan sát trẻ lời cô số câu hỏi đơn giản Phát triển khả tư duy, ghi nhớ ý cho trẻ

* Trẻ yêu quý, giữ gìn sản phầm làm - Giáo dục trẻ mặc đồ theo giới tính

2 Chuẩn bị - Đồ dùng cô:

+ Hệ thống câu hỏi, que chỉ, vòng mẫu (3-4 vòng) + Mơ hình nhà bạn búp bê, búp bê

+ Nhạc bài: em búp bê, mừng sinh nhật, vui đến trường - Đồ dùng trẻ

+ Đất nặn làm mềm, khay, khăn lau tay, bảng con, bàn ghế đủ cho trẻ 3 Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung

1 Chơi tập có chủ định:

Làm quen tạo hình: Nặn vịng tặng bạn (Mẫu)

* Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Nặn vòng tặng sinh nhật bạn búp bê * Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu

- Cơ đưa vịng mẫu cho trẻ quan sát rồi hỏi trẻ.

+ Đây gì? (cơ vào vịng đeo tay) - Cho trẻ phát âm từ “Cái vòng”

+ Trên có vịng màu gì? + Vịng làm gì?

- Các nặn thật nhiều vòng

- Trẻ nghe

(46)

tặng bạn

* Hoạt động Cô làm mẫu

- Cô làm mẫu lần 1, không phân tích cách làm

- Cơ làm mẫu lần kèm giải thích động tác - Cơ hỏi trẻ cách nặn khuyến khích trẻ gọi từ “đất nặn”, “lăn dọc”

* Hoạt động Trẻ thực hiện - Cô phát đồ dùng cho trẻ

- Trẻ thực hiện, cô bao quát, đến bên trẻ gợi ý, giúp đỡ trẻ lúng túng trò chuyện trẻ.

* Hoạt động Trưng bày nhận xét sản phẩm

- Cơ khuyến khích trẻ nhận xét sản phẩm của mình, bạn sau đưa nhận xét chung sản phẩm trẻ:

* Hoạt động 6: Kết thúc

- Cô bật nhạc “Chúc mừng sinh nhật”

- Cho trẻ mang vòng lên tặng cho bạn Búp Bê.

* Nghe đọc thơ: Bé nhà trẻ 2 Hoạt động ngồi trời.

* Hoạt động có mục đích: “Quan sát bạn trai bạn gái”

- Cô gọi bạn gái mặc váy lên hỏi + Các có biết bạn tên khơng? + Bạn mặc quần áo nào? Tóc bạn nào?

- Cô gọi bạn trai lên hỏi

+ Các có biết bạn tên khơng? + Bạn mặc quần áo nào? Tóc bạn nào?

- Cơ khái qt: Bạn Thư mặc váy, tóc bạn dài Bạn Thư gọi bạn gái Bạn Dũng mặc quần sooc áo phơng, tóc ngắn bạn bạn trai

- Giáo dục trẻ phải giữ vệ sinh thân thể, chơi bạn, không tranh giành đồ chơi

- Trẻ quan sát

- Trẻ ý quan sát lắng nghe

- Trẻ nhắc lại cách làm

- Trẻ nhận đồ dùng - Trẻ thực - Trẻ trả lời

- Trẻ cô nhận xét sản phẩm

- Trẻ mang vòng tặng Búp Bê - Trẻ nghe cô đọc thơ

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Bạn mặc quần soóc, áo cộc, Tóc bạn ngắn

(47)

nhau, …

* Trò chơi vận động: “Tay đẹp”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Tay đẹp”, cô trẻ nhắc lại cách chơi

- Cho trẻ chơi trò chơi - lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Nu na nu nống”

- Cô giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trẻ chơi

* Hoạt động: Làm quen với hát "Vui đến trường"

- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần

- Giới thiệu cho trẻ tên BH tác giả - Trò chuyện nội dung hát

- Cô hát lại 3-4 lần khuyến khích trẻ hưởng ứng

- Cho trẻ nhắc lại tên hát * Chơi tự chọn

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ ý nghe - Trẻ chơi tự

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Chú ý nghe

- Trẻ nghe hát cô

- Trẻ chơi tự chọn Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày:

Thứ ngày 26 tháng năm 2019 1 Mục đích:

* Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung, biết đọc cô “Bé nhà trẻ”, - Trẻ biết tên lớp bạn xem tranh gọi tên hình ảnh tranh chơi trị chơi

* Rèn kỹ nghe đọc thơ cô Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ

(48)

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ chơi 2 Chuẩn bị:

- Đồ dùng cô: Hệ thống câu hỏi, que chỉ, tranh thơ: Bé nhà trẻ + Tranh ảnh bé bạn lớp

- Đồ dùng trẻ: Chiếu, ghế ngồi đủ cho trẻ 3 Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung

1 Chơi tập có chủ định:Thơ: “Bé nhà trẻ” * Hoạt động 1: Gây hứng thú:

- Cô hát cho trẻ nghe hát “Con chim non” Sau trị chuyện dẫn dắt trẻ đến với thơ

* Hoạt động 2: Cô đọc mẫu + Lần 1: Cô đọc diễn cảm

+ Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh minh hoạ

Sau lần đọc cô hỏi trẻ tên thơ: * Hoạt động 3: Giảng giải, đọc từ khó, đàm thoại nội dung

- Cô giảng nội dung cho trẻ nghe + Cơ vừa đọc thơ gì? Tác giả nào? + Con chim sẻ nhảy nhót đâu? + Nhảy nhót có nghĩa gì?

Nhảy nhót có nghĩa nhảy tung tăng cách vui vẻ, thoải mái

+ Bé nhà trẻ vui múa hát với ai? -> Giáo dục trẻ: Thích đến lớp, yêu cô, yêu bạn

* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc chậm cô 2-3 lần - Tổ đọc : lần/tổ

- 1-2 nhóm đọc, cá nhân đọc

- Trong q trình trẻ đọc động viên khuyến khích trẻ đọc, ý sửa sai cho trẻ

- Cô cho tập thể trẻ đọc lại lần nhắc lại tên thơ.

* Hoạt động 5: Kết thúc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

(49)

- Cô nhận xét học * Trò chơi: Nu na nu nống 2 Hoạt động ngồi trời

* Hoạt động có mục đích: “Quan sát lớp bạn”

- Cô dẫn trẻ sang lớp bạn chơi, thăm quan, trò chuyện trẻ:

+ Các chơi lớp nào? + Trong lớp có giáo nào?

+ Con chơi với bạn lớp? + Lớp bạn có giống lớp khơng? - Giáo dục trẻ: chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi,

* Trò chơi vận động: “Con bọ dừa” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại cách chơi

- Tiến hành cho trẻ chơi - lần - Nhận xét chơi động viên trẻ * Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trẻ chơi

* Hoạt động : Xem tranh bé các bạn

- Cô cho trẻ làm đồn tàu đến thăm phịng triển lãm tranh lớp

+ Các thấy gì?

+ Tranh có hình ảnh ai? + Bạn làm gì?

- Cơ khuyến khích trẻ trả lời phát âm tên bạn có tranh

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn, khơng khóc nhè, không đánh bạn, … * Chơi tự chọn

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Trẻ cô

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ nghe

- Trẻ theo cô

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ nghe

(50)

Thứ ngày 27 tháng năm 2019 1 Mục đích:

* Trẻ nhớ tên hát nghe “Vui đến trường” Biết hưởng ứng theo giai điệu hát Trẻ nhớ tên trò chơi âm nhạc, biết cách chơi

- Trẻ biết xếp hình ngơi nhà từ lắng nghe số hát trường mầm non.

* Rèn khả ý tai nghe cho trẻ

- Hình thành kĩ xếp ngơi nhà sáng tạo, theo ý thích * Trẻ hào hứng tham gia hoạt động

- Trẻ thích chơi với cây, đồn kết với bạn bè, nghe lời cô giáo Giáo dục trẻ trẻ nhặt bỏ vào thùng rác giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

2 Chuẩn bị: - Đồ dùng cô

+ Hệ thống câu hỏi, que chỉ, nhạc hát “Vui đến trường, lời chào buổi sáng, em búp bê”, xắc xô, gõ

+ Ti vi, máy tính, loa vi tính, số hát trường mầm non - Đồ dùng trẻ: Ghế ngồi, đủ cho trẻ

3 Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung 1 Chơi tập có chủ định: Âm nhạc

Nội dung trọng tâm: Nghe hát: Vui đến trường

Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: Tai tinh

* Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô trẻ đọc thơ “Bạn mới”

- Cơ trị chuyện dẫn dắt vào hát “Vui đến trường” Hồ Bắc sáng tác * Hoạt động 2: Nghe hát: Vui đến trường

- Cô hát lần 1: Hát với nhạc

+ Cô vừa hát cho nghe hát gì? - Cơ hát lần 2: Hát với gõ

- Trẻ đọc thơ cô

- Trẻ lắng nghe

(51)

- Cô hát lần 3: Với xắc xô

- Cô hát lần 4: Giao lưu trẻ

+ Cô cho trẻ đứng dậy hát với nhạc động tác minh họa

* Hoạt động Trị chơi âm nhạc: Tai ai tinh

- Cô giới thiệu tên trị chơi cách chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau lần chơi * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ 2 Hoạt động ngồi trời:

* Hoạt động có mục đích: “Nhặt xếp hình ngơi nhà”

- Cơ nhặt hỏi trẻ: + Cái đây?

- Với làm nhiều thứ, hôm cô muốn dùng xếp hình ngơi nhà - Cơ làm trẻ, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.

+ Con làm gì? + Con xếp vậy?

- Khi trẻ chơi xong cô cho trẻ nhặt bỏ vào thùng rác giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường

* Trị chơi vận động: “Tập tầm vơng” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Tiến hành cho trẻ chơi - lần - Nhận xét chơi động viên trẻ * Chơi tự do

3 Chơi tập buổi chiều:

* Trò chơi: “Chi chi chành chành” - Cơ nói tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi - Tiến hành cho trẻ chơi - lần - Nhận xét chơi động viên trẻ

* Hoạt động : Cho trẻ hát số hát về

- Trẻ ý nghe - Trẻ nghe cô hát - Trẻ nghe hưởng ứng theo cô

- Trẻ ý nghe - Trẻ chơi

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Chiếc

- Con xếp nhà, làm quạt mát…

- Trẻ chơi với

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Chơi tự

(52)

chủ đề.

- Cô cho trẻ biểu diễn có nội dung chủ đề (bài hát lời chào buổi sáng, em búp bê, múa vui)

+ Cho lớp hát

+ Cho nhóm, cá nhân trẻ hát

- Cơ hát cho trẻ nghe hát ‘Em yêu trường em”

- Cô nhận xét động viên, tuyên dương trẻ * Chơi tự chọn

- Trẻ hát theo tập thể, cá nhân

- Trẻ nghe cô hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá phát triển trẻ hàng ngày:

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

(53)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Bé bạn vui Tết trung thu

Thực 01 tuần: Từ ngày 17/9/2018 đến ngày 21/9/2018 I MỤC ĐÍCH

1 Kiến thức:

- Trẻ biết trị chuyện tên gọi, số hoạt động: Rước đèn, múa lân số loại bánh kẹo, ngày Tết Trung thu: Bánh dẻo, bánh nướng, bưởi, khế, ổi Một số đồ chơi: Mặt lạ, đèn lồng, đèn ông - Trẻ biết tập thể dục bài: "Tay em" cô

- Biết chơi tập góc chơi, biết chơi trò chơi 2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ sử dụng đồ chơi, kỹ giao tiếp với bạn - Phát triển kỹ quan sát, ý cho trẻ

3 Thái độ:

- Thích trị chuyện bạn

- Thích chơi với bạn, chơi đoàn kết nhường bạn chơi II CHUẨN BỊ:

- Sân tập thể dục sẽ, trang phục gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ trẻ - Đồ dùng đồ chơi góc:

+ Góc phân vai: Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê,… + Góc học tập: Tranh truyện, tranh bạn + Góc nghệ thuật: Xắc xơ, la, song loan

(54)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. Thứ

Tên

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ

* Đón trẻ:

- Cơ đến lớp trước 15 phút, thơng thống phịng chuẩn bị đón trẻ - Nhắc trẻ chào cơ, chào bạn

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Trao đổi phụ huynh sức khoẻ tình hình học tập trẻ - Trẻ vào chơi đồ chơi

Trò chuyện

* Nội dung dự kiến:

- Một số ăn hoa ngày Tết trung thu: Bánh dẻo, bánh nướng, bưởi, khế, ổi

- Một số đồ chơi ngày Tết trung thu: Mặt lạ, đèn lồng, đèn ông

- Một số hoạt động: Rước đèn, múa lân, múa hát

- Ý nghĩa ngày Tết Trung thu cảm xúc bé vui rước đèn, phá cỗ

Thể dục sáng

* Khi ng:

Cho trẻ nhẹ nhàng thành vòng tròn, kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm theo yêu cầu cô

* Trọng động: Bài: Tay em ( Tập theo lời hỏt: Trường chỏu

đây trường mầm non)

- Hô hấp: Tập hít vào thở (Tập 3- lần) - Tay: Giơ cao đưa phía trước (Tập 3- lần) - Bụng: Cúi người phía trước (Tập 3- lần) - Chân: Ngồi xuống đứng lên (Tập 3- lần)

* Håi tÜnh: Trẻ nhẹ nhàng quanh lớp - vòng theo nhạc bài

hát “Chim bay” Chơi

tập có chủ định

*Vận Động: - Đi có mang vật tay -Tc: Bóng trịn to - Nghe hát bóng

* Nhận biết: - Một số hoạt động ngày tết Trung thu

- Vận động theo nhạc bài: Rước đèn *Truyện: -Vệ sinh buổi sáng -Chơi: Bắt chước tiếng gà, vịt kêu

* LQTH. - Di màu trống lắc

- Hát: Lời chào buổi sáng

*Âm nhạc. Rước đèn

- Nghe hát: Chiếc đèn ông

Hoạt động

*HĐCMĐ - Xâu vòng tặng bạn

*HĐCMĐ - Làm đồ chơi từ tặng

*HĐCMĐ - Chơi làm nói

*HĐCMĐ - Chơi với số đồ chơi

(55)

ngoài trời *TC: Tay đẹp *Chơi tự do. bạn

* TC: Tập tầm vông * Chơi tự do.

*TC: Nu na nu nống * Chơi tự do. ngày Tết trung thu *TC: Dung dăng dung dẻ * Chơi tự do.

*TC: Kéo cưa lừa xẻ *Chơi tự do.

Chơi tập các góc

* Trị chuyện:

Hơm chuẩn bị nhiều đồ chơi đẹp góc chơi với chủ đề: “Bé bạn vui Tết trung thu” Các có thích chơi khơng? Bạn thích chơi nấu ăn, bày cỗ Trung thu… vào góc phân vai Bạn thích xây dựng lớp học vào góc xây dựng Bạn thích tơ màu tranh chọn góc học tập Bạn thích múa hát, đọc thơ chọn góc nghệ thuật Nào vào góc chơi mà thích

* Trẻ vào góc chơi:

Trong trẻ chơi đến góc chơi trị chuyện với trẻ: Con làm gì? Con xây lớp học làm nào? hướng dẫn trẻ chơi đoàn kết nhận xét góc chơ

Cơ hướng trẻ giao lưu góc chơi cho trẻ đổi góc chơi * Kết thúc

Cô động viên trẻ cho trẻ cô cất dọn đồ dùng đồ chơi Chơi tập buổi chiều. *Trò chơi: Bế em *Hoạt động: Làm quen truyện: Vệ sinh buổi sang * Chơi tự chọn

*Trò chơi: Lăn bóng

*Hoạt động: Làm quen hát: Lời chào buổi sáng *Chơi tự chọn *Trò chơi:Tay đẹp *Hoạt động: Bé tập nặn bánh trung thu

* Chơi tự chọn

*Trò chơi: Con bọ dừa

*Hoạt động: Nghe số hát Tết trung thu * Chơi tự chọn *Trò chơi: Nu na nu nống *Hoạt động: Bé gói kẹo chuẩn bị Tết trung thu

* Chơi tự chọn KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.

(56)

1 Kiến thức.

* Trẻ nhớ tên vận động, biết phối hợp khéo léo phận thể để thực vận động: “Đi có mang vật tay” cách khéo léo cô động tác tập phát chung

- Biết sử dụng khéo léo ngón tay để xâu vịng tặng bạn theo hướng dẫn cô

- Trẻ biết luật chơi, cách chơi trò chơi: tay đẹp bế em

- Biết tên câu chuyện hiểu nội dung truyện:Vệ sinh buổi sáng 2 Kỹ năng

- Rèn khéo léo, kỹ cầm đồ vật tay

- Rèn kỹ chơi thành thạo trò chơi:Tay đẹp, củng cố kỹ xâu vòng cho trẻ, phát triển vận động bàn tay, ngón tay

- Rèn tập chung ý cho trẻ nghe cô kể chuyện 3 Thái độ

- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật thực hiệncác vận động:

- Thích thú tham gia hoạt động: Xâu vòng, hoạt động vui chơi, nghe cô kể chuyện

- Trẻ yêu quý chơi đoàn kết với bạn, lễ phép với người II Chuẩn bị:

- Sân tập rộng, đảm bảo an toàn, trang phục trẻ gọn gàng dễ vận động, , bóng cơ, 15 bóng cho trẻ đường kính 10cm, túi cát

- Tranh truyện Vệ sinh buổi sáng III Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú

1 Chơi tập có chủ định - VĐ: Đi có mang vật tay. -Trị chơi vận động: Bóng trịn to. - Nghe đọc thơ: Chào

*HĐ1: Gây hứng thú

- Các có muốn lên tàu dự lễ hội Tết Trung Thu không? Nào cô lên tàu chơi nào!

*HĐ2: Khởi động: Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng lớp với kiểu đi: thường, nhanh, chậm thường, đứng hình vịng cung * HĐ3: Trọng động

+ BTPTC: “ Búp bê”

+ Tay: Hai tay đưa lên cao, hạ tay xuống

-Trẻ tập 2-3 lần

+ Lưng, bụng: Nghiêng người sang hai bên phải, trái

-Trẻ tập 2-3 lần

- Có ạ!

- Trẻ thích thú - Trẻ khởi động

(57)

+ VĐCB:Đi có mang vật tay. + Cơ giới thiệu tên vận động

+ Cô làm mẫu lần, khơng phân tích + Cơ làm mẫu lần kèm giải thích động tác: Cơ đứng vào vạch chuẩn cầm bóng tay thẳng phía trước đến chỗ rổ bóng để vào lại cầm bóng lên tay quay lại đẻ bóng vào rổ

+ Cơ cho trẻ lên tập cô

+ Cho trẻ xếp thành hàng dọc cho trẻ lên thực vận động - lần

+ Hỏi lại trẻ tên vận động cho trẻ lên tập lại lần

+ Nhận xét học động viên trẻ +TCVĐ: Bóng trịn to

-Cách chơi:

-cơ trẻ nắm tay thành vòng tròn vừa vừa làm động tác bóng trịn to, bóng xì

-Cô trẻ chơi 2-3 lần

* HĐ4: Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập - vịng

* HĐ 5: Nghe hát: Qủa bóng. 2 Hoạt động trời.

* HĐ1: TC: Dung dăng dung dẻ + Cơ gợi ý trẻ nói tên trị chơi, cách chơi: Cơ trẻ cầm tay vung tay theo nhịp đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” đến câu cuối bài: “Ngồi thụp xuống đây” cô trẻ ngồi xuống

+ Cho trẻ chơi trị chơi - lần

+ Nhận xét chơi, động viên trẻ *HĐ2: HĐCMĐ: Xâu vịng tặng bạn.

- Cơ cho trẻ quan sát rổ hạt vòng, dây xâu hạt trò chuyện: Các thấy rổ có gì? Dây để làm gì? Hạt vịng để làm gì? Các có muốn xâu vịng tặng bạn khơng? - Cơ hướng dẫn nhanh phát đồ

-Trẻ ý lắng nghe

-Trẻ thực the yêu cầu cô

-Trẻ trả lời thực - Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe chơi cô

- Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ lắng nghe

- Trẻ nói tên trị chơi, cách chơi

- Trẻ tham gia chơi

Trẻ lắng nghe

- Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời

(58)

dùng cho trẻ xâu vòng

+ Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ, yêu quý chơi đoàn kết với bạn

*HĐ3: Chơi tự do: 3 Chơi tập buổi chiều.

*HĐ1:Trò chơi: Nu na nu nống - Cơ gợi ý trẻ nói tên trò chơi, cách chơi

+ Cách chơi: Cho trẻ duỗi chân ttay vỗ nhẹ vào chân theo nhịp đồng dao: Nu na nu nống Đến câu cuối nắm tay vờ gõ trống nói “tùng tùng tùng tùng”

- Tiến hành cho trẻ chơi - lần, khích lệ trẻ chơi

- Nhận xét chơi động viên trẻ * HĐ2: Làm quen truyện: “Vệ sinh buổi sáng”

- Cơ trẻ trị chuyện hình ảnh tranh

- Cô kể cho trẻ nghe 1- lần - Trò chuyện trẻ nội dung truyện

*HĐ3: chơi tự chọn.

- Trẻ ý thực - Chơi tự

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý nghe - Trẻ chơi thích thú - Trẻ ý nghe

- Trẻ ý quan sát trị chuyện - Trẻ ý nghe - Trị chuyện - Trẻ chơi tự chọn * Đánh giá cuối ngày:

Thứ ngày 03 tháng năm 2017 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên số hoạt động bật ngày Tết Trung Thu: Múa lân, rước đèn ơng sao, phá cỗ Trung thu Nói đặc điểm bật hoạt động bật ngày Tết Trung Thu: Múa lân, rước đèn ông sao, phá cỗ Trung thu Biết vận động theo cô hiểu nội dung hát: «Rước đèn»

- Biết tên gọi mít, chuối, bèo tây Trẻ biết cô làm đồ chơi từ tặng bạn Trẻ biết luật chơi, cách chơi trị chơi: Tập tầm vơng

(59)

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ nói đủ câu, ý, ghi nhớ cho trẻ

- Rèn khả phán đoán củng cố kỹ chơi trò chơi cho trẻ.

- Phát triển khả nghe hát, nghe nhạc, khả nhanh nhẹn chơi trị chơi: « Tay đẹp » phát triển tay cho trẻ

3 Thái độ

- Củng cố cho trẻ khả nhận biết số hoạt động vui chơi ngày Tết Trung Thu

- Có ý thức tổ chức kỷ luật tìm hiểu cô số hoạt động vui chơi ngày Tết Trung Thu

- Thích thú tham gia hoạt động: Làm đồ chơi từ cây, hoạt động vui chơi, nghe hát trị chơi: Tay đẹp, tập tầm vơng

- Đồn kết, giúp đỡ bạn học tập vui chơi II Chuẩn bị.

- Hình ảnh: Múa lân, rước đèn ông sao, phá cỗ Trung thu Bài hát : Rước đèn - Lá cây: Lá mít, chuối, bèo tây, tăm tre

- Bài hát: Lời chào buổi sáng III Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ

sung Chơi tập có chủ đích

- Nhận biết: Một số hoạt động trong ngày tết Trung thu: Rước đèn, múa lân, phá cỗ…

- Vận động theo nhạc bài: Rước đèn. * HĐ1: Gây hứng thú

- Cô hát cho trẻ nghe hát: Rước đèn, sau cho trẻ kể hạt động ngày Tết Trung thu mà trẻ biết

Các có thích tìm hiểu hoạt động ngày tết Trung thu khơng? Vậy hơm tìm hiểu số hoạt động ngày Tết Trung Thu

* HĐ2: Nhận biết.

+ Cô cho trẻ quan sát hình ảnh bạn rước đèn hỏi trẻ: Các bạn làm gì? Các bạn rước đèn ngày gì?

- Trẻ hát, kể: Rước đèn, phá cỗ

- Có ạ!

- Vâng ạ!

(60)

Các rước đèn chưa? Khi rước đèn thấy nào?

- Cho trẻ nói: Các bạn rước đèn ông (2 - lần)

- Cô chốt lại giáo dục trẻ: Đây hình ảnh bạn rước đèn ơng ngày Tết Trung Thu vui

+ Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh bạn xem múa lân hỏi trẻ: Các bạn làm gì? Các xem múa lân chưa? Con xem múa lân ngày gì? Khi xem múa lân thấy nào?

- Cho trẻ nói: Các bạn xem múa lân (2 - lần)

- Cô chốt lại giáo dục trẻ: Đây hình ảnh bạn xem múa lân ngày Tết Trung Thu vui

+ Cô cho trẻ quan sát hình ảnh bạn phá cỗ Trung thu hỏi trẻ: Các bạn làm gì? Các phá cỗ chưa? Khi phá cỗ bạn đêm Trung Thu thấy nào?

- Cho trẻ nói: Các bạn phá cỗ Trung Thu (2 - lần)

- Cô chốt lại giáo dục trẻ: Đây hình ảnh bạn phá cỗ Trung Thu vui

+ Giáo dục: Tết Trung Thu ngày Tết dành cho anh chi thiếu nhi, ngày Tết Trung Thu vui chơi, múa hát, phá cỗ ánh trăng rằm vui chơi với bạn phải đoàn kết chăm ngoan,

- Vui ạ!

- Trẻ nói: Các bạn rước đèn ông

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát trả lời theo ý hiểu trẻ - Vui ạ!

- Trẻ nói: Các bạn xem múa lân

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát trả lời theo ý hiểu trẻ - Vui ạ!

- Trẻ nói: Các bạn phá cỗ Trung Thu

- Trẻ lắng nghe

(61)

học giỏi + Ai nhanh hơn:

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Cách chơi: Chia trẻ thành đội có số trẻ Cho đội thi đua đường ngoằn ngoèo lên chọn loại mang cho đội để bày cỗ Trung thu (mỗi lần thực trẻ chọn loại quả) Đội chọn nhiều đội chiến thắng *HĐ3: Nghe hát: Rước đèn

2 Hoạt động trời

*HĐ1: Làm đồ chơi từ tặng bạn.

- Cô cho trẻ quan sát trâu làm mít, mèo làm chuối, lợn bèo tây làm sẵn hỏi: Cơ có đây? Các có muốn làm trâu, mèo, lợn không? - Cô hướng dẫn trẻ cách làm

- Phát đồ dùng cho trẻ thự cô động viên giúp đỡ trẻ

*HĐ2: TC “Tập tầm vông” -Trẻ chơi cô 2-3 lần

-Cô bao quát trẻ chơi chơi trẻ *HĐ3:Chơi tự do.

3.Chơi tập buổi chiều *HĐ1.TC:Tay đẹp

-Cho trẻ chơi cô 2-3 lần.

-Cô động viên khuyến khích trẻ chơi đồn kết

*HĐ2 Làm quen hát: Lời chào buổi sáng.

-Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần

-Giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Trẻ chơi trò chơi

-Trẻ nghe hát hưởng ứng theo nhịp hát

- Trẻ quan sát trò chuyện

- Có

- Trẻ thích thú - Trẻ thực

-Trẻ chơi -Trẻ chơi

- Trẻ chơi thích thú - Trẻ lắng nghe

(62)

Nguyễn Thị Nhung

- Trò chuyện trẻ nội dung hát Cho trẻ hát cô -2 lần

-Cô giáo dục trẻ phải biết lời, ngoan ngoãn, biết lễ phép với người

*HĐ3: Chơi tự chọn.

-Trẻ trị chuyện

-Trẻ chơi

* Đánhgiá cuối ngày:

Thứ ngày 04 tháng năm 2017 I MỤC ĐÍCH

1 Kiến thức

- Trẻ nắm nội dung câu truyện nhớ tên truyện, nhớ tên nhân vật truyện

- Trẻ cắt đất nhiều phần nhỏ, biết xoay tròn ấn dẹt viên đất để nặn thành bánh

- Trẻ biết chơi trò chơi, biết luật chơi Bắt chước tiếng kêu vật theo yêu cầu cô

2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kỹ trả lời câu hỏi

- Rèn khả phản ứng nhanh, khéo léo, phát triển vận động tay cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Hứng thú tham gia vào hoạt động: Chơi trò chơi vận động, dung dăng dung dẻ nu na nu nống

- Giáo dục trẻ chơi với bạn đàn kết II Chuẩn bị.

- Tranh truyện, máy tính - Đất nặn , bảng, rổ, khăn lau

(63)

III TIẾN HÀNH

Hoạt động cô Hoạt động củ trẻ Bổ

sung 1 Chơi tập có chủ đích.

- Truyện: Vệ sinh buổi sáng. *HĐ1: Gây hứng thú

- Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sang” -Cơ trị truyện với trẻ buổi sang thức dậy phải làm gì? Có câu chuyện hay nói bạn nhỏ lhi buổi sang thức dậy bạn biết làm nhiều việc bạn Muốn biết bạn aayslamf việc vào buổi sang thức dậy.Các ngồi ngoan trật tự lắng nghe câu chuyện nhé!

*HĐ2 : Nội dung:

-Cô kể diễn cảm câu chuyện -Giới thiệu tên truyện

-Cô kể câu chuyện lần kết hợp tranh minh họa

*HĐ3:Đàm thoai

-Các vừa nghe kể câu chuyện gì? -Trong câu chuyện có ai?

-Sáng dậy bạn Mèo thường làm gì?

-Cịn bé Hạnh sao? Buổi sáng dậy bé Hạnh làm gì?

-Sau đánh răng, rửa mặt, chải đẩu Mèo bé Hạnh cịn làm nữa? -Cơ giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân vào buổi sáng thức dậy trước ngủ, giữ gìn vệ sinh

-Cho trẻ nghe lại câu chuyện lần máy tính

*HĐ3: T/c: Bắt chước tiếng gà, vịt -Cơ nói cách chơi cho trẻ chơi -Cô chơi trẻ 2-3 lần

- Khi trẻ chơi bao qt trẻ, động viên khuyến khích trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

-Trẻ chơi

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời câu hỏi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

(64)

2 Hoạt động trời

* HĐ1: HĐCMĐ: Chơi: Làm nói.

- Cơ trị chuyện với trẻ phận thể: Tay, chân, mắt…cơ khuyến khích trẻ làm động tác với phận thể: Làm cá bơi, ếch nhảy, nhảy thỏ, làm cua, nháy mắt…

- Trẻ chơi xong cô nhận xét, đông viên trẻ, giáo dục trẻ vệ sinh chân tay *HĐ2: Trò chơi vận động: Nu na nu nống.

- Cô gợi ý để trẻ trả lời tên trò chơi, cách chơi

+ Cách chơi: Cho trẻ duỗi chân tay vỗ nhẹ vào chân theo nhịp đồng dao: Nu na nu nống Đến câu cuối nắm tay vờ gõ trống nói “tùng tùng tùng tùng”

- Tiến hành cho trẻ chơi - lần, khích lệ trẻ chơi

- Nhận xét chơi động viên trẻ *HĐ3: Chơi tự do.

3 Chơi tập buổi chiều

*HĐ1: Trị chơi: Dung dăng dung dẻ + Cơ gợi ý trẻ nói tên trị chơi, cách chơi: Cơ trẻ cầm tay vung tay theo nhịp đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” đến câu cuối bài: “Ngồi thụp xuống đây” cô trẻ ngồi xuống

+ Cho trẻ chơi trị chơi - lần + Nhận xét chơi, động viên trẻ *HĐ2: Bé tập nặn bánh trung thu.

- Cơ trị chuyện với trẻ mâm cỗ đem hội trăng rằm

- Cô cho trẻ xem loại mà cô làm mẫu

-Đây bánh màu gì? Bánh có hình

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ trò chuyện - Trẻ quan sát

(65)

gì?

-Con có thích ăn bánh khơng? Ăn bánh có vị gì?

-Cơ làm cho trẻ quan sát

-Cô làm mẫu giới thiệu cách nặn bánh Cô chia đất thành nhiều phần nhỏ Sau cô dùng lòng bàn tay phải xoay tròn theo kim đồng hồ dùng bàn tay ci ấn dẹt bánh hình trịn Các có thích nặn bánh hình trịn giống bánh cô không?

-Cô phát đồ cho trẻ thực

-Khi trẻ thực cô bao quát giúp đỡ trẻ cần thiết

-Kết thúc cô cho trẻ mang bánh lên đặt vào đĩa

- Cô khen động viên trẻ *HĐ3: Chơi tự chọn

-Trẻ quan sát

-Trẻ thực

- Trẻ chơi tự chọn * Đánh giá cuối ngày:

Thứ ngày 05 tháng năm 2017 I Mục đích

1 Kiến thức

- Trẻ biết cầm bút tay phải đẻ di màu theo yêu cầu cô -Trẻ hát, thuộc số hát: Gác trăng, rước đèn, đêm trung thu

- Trẻ quan sát, nhận biết tên gọi số đồ chơi Tết Trung thu: Đèn lồng, đèn ông sao, mặt lạ Biết chơi trò chơi : “Tay đẹp”

- Trẻ biết thể hành động theo yêu cầu cô: Múa, vẫy tay, dậm chân Trẻ nghe số hát trung thu hiểu nội dung hát trẻ nghe

2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ khéo léo đôi bàn tay, linh hoạt hoạt động

(66)

- Rèn ý, phát triển khả nghe hát, nghe nhạc cho trẻ 3 Thái độ

-Trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm

- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ người người gặp khó khăn, đồn kết với bạn bè

- Trẻ thích thú tham gia hoạt động ngày II Chuẩn bị

-Tranh trống, tranh mẫu Bút màu. - Hình ảnh đèn ông sao, mặt lạ, đèn lồng. - Một số hát Tết Trung Thu

III Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ

sung 1.Chơi tập có chủ đích.

Di màu: Di màu trống lắc. * HĐ1: Gây hứng thú

-Cơ trẻ trị chuyện trống

-Cơ nói: Sắp đến trung thu di màu tranh thật đẹp trống

- Cô cho trẻ quan sát đàm thoại tranh mẫu: Đây gì? Cái trống hình gì? Trống có màu gì?

*HĐ3: Cơ làm mẫu

- Cô làm mẫu hướng dẫn trẻ: Tay phải cô cầm bút màu, tay trái cô giữ giấy đạt bút cô di màu mà cô chọn, muốn cho trống đẹp cô chọn màu sáng (màu đỏ, vàng ,xanh)

* HĐ4: Trẻ thực hiện:

- Cô phát đồ dùng cho trẻ Cô cho trẻ cầm màu di mô không

- Cô để tranh mẫu khuyến khích trẻ thực hiện, nhắc trẻ ngồi ngắn, cầm bút đầu ngón tay

- Trẻ thực hiện, cô bao quát, đến bên trẻ gợi ý, giúp đỡ trẻ lúng túng Khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi:

- Trẻ trị chuyện

- Vâng ạ!

- Trẻ đàm thoại cô

- Trẻ qs lắng nghe

(67)

Con làm gì? màu gì? Con tơ tranh tặng ai?

*HĐ5: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ tự nhận xét bạn so với mẫu cô

- Cô nhận xét sản phẩm trẻ

* HĐ6: Kết thúc Hát lời chào buổi sáng 2 Hoạt động trời

*HĐ1: HĐCMĐ: Chơi với số đồ chơi ngày Tết Trung Thu

- Cô cho trẻ xem đồ chơi ngày Tết Trung Thu hỏi trẻ: Đây gì? Cịn gì? Các bố mẹ mua đồ chơi để chơi Trung thu chưa?

- Cô củng cố giáo dục trẻ: Đây đồ chơi đẹp ngày Tết Trung thu Các ngoan học giỏi ơng bà, bố mẹ mua cho nhé! Giaos dục trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu

*HĐ2: TC: Tay đẹp.

- Cụ gợi ý cho trẻ nhắc tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

- Cách chơi : Cô cho trẻ ngồi theo hỡnh vũng trũn, vừa đọc thơ vừa làm động tác chụm ngũn tay, xũe ngún tay

Năm ngón tay đẹp C X C X

- Cô trẻ chơi mẫu - lần

- Cô cho trẻ chơi quan sát, động viên, giúp đỡ trẻ chơi

- Kết thúc hỏi trẻ tên trị chơi * HĐ 3: Chơi tự do.

3 Chơi tập buổi chiều.

*HĐ1: Trị chơi: Làm nói - Gợi ý để trẻ nhớ lại cách chơi

+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hình vịng trịn Cơ u cầu trẻ thực

-Trẻ mang tranh lên nhận xét

-Trẻ hát

- Trẻ chỳ ý nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ chỳ ý

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

(68)

hành động theo lời nói cơ: Làm ếch nhảy, ngồi xuống, nhắm mắt, làm bọ dừa

+ Luật chơi: Ai không thực yêu cầu cô phải nhảy lũ cũ

-Cô khuyến khích trẻ thực hiện, sau lần thực khích lệ

*HĐ2: Nghe số hát Tết trung thu.

- Cô mở số hát: Rước đèn, Đêm Trung thu cho trẻ nghe

- Cơ khuyến khích, động viên trẻ *HĐ3: Chơi tự chọn

-Trẻ thực

-Trẻ hát theo giai điệu hát

-Trẻ chơi * Đánh giá cuối ngày:

Thứ ngày 06 tháng năm 2017 I Mục đích

1 Kiến thức

- Trẻ hát giai điệu hát, thuộc tên hát, tên tác giả

- Trẻ biết tên số hành lang dạo cô Trẻ trả lời câu hỏi Nhớ tên trị chơi, cách chơi tham gia chơi: Kéo cưa lừa xẻ

- Trẻ biết dùng viên sỏi để tờ giấy nhỏ chuẩn bị sẵn gói lại sau xoắn đầu giấy lại tạo thành kẹo theo gợi ý cô Trẻ biết chơi : Nu na nu nống

2 Kỹ năng

-Rèn cho trẻ kĩ nghe, hát

- Củng cố khả quan sát nhanh dạo chơi, rèn khả ý, nhịp nhàng chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ

- Rèn khéo léo phát triển tay cho trẻ 3 Thái độ

(69)

- NHạc hát “Rước đèn” - Cây,các trị chơi

- Giấy vng, sỏi III Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bổ sung

1 Chơi tập có chủ đích. Dạy hát: Rước đèn.

Nghe hát: Chiếc đèn ông sao. *HĐ1: Gây hứng thú:

- Cơ trị chuyện trẻ: có biết đến ngày khơng? Các có thích tết trung thu khơng?

- Cơ có con.? Đèn ơng đẻ làm gì? Có hát hay nói đèn ơng có thích hát hát khơng.?

-Hôm cô cacc hát hát

* HĐ 2: Hát mẫu

- Cô hát lần chậm rõ lời, gới thiệu tên hát tên tác giả

-Cô hát lần giảng giải nội dung hát

-Hỏi trẻ : Cơ vừa hát hát gì? Do sáng tác?

* HĐ3: Dạy trẻ hát.

- Cô cho trẻ hát cô 2-3 lần

-Chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.(cơ động viên sửa sai cho trẻ)

-Cả lớp hát làm động tác rước đèn ông 2-3 lần

* HĐ4: Nghe hát Chiếc đèn ông -Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần

-Giowis thiệu tên hát tên tác giả -Cơ hát khuyến khích trẻ hưởng ứng cô

*HĐ5: Kết thúc Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ trị chuyện cô

- Trẻ trả lời câu hỏi

-Vâng

- Trẻ lắng nghe cô hát

- Trẻ trả lời

-Trẻ hát theo yêu cầu cô

(70)

* Hoạt động trời

*HĐ1: HĐCMĐ: Quan sát hành lang.

- Cơ trẻ làm đồn tàu nhìn xem bên ngồi hành lang có Bạn Nam nhìnn thấy rồi? Bạn nhìn thấy giống bạn ?

- Đúng hành lang lớp có nhiều đồ chơi nhìn hoa màu đỏ có thích khơng? Để xanh tốt phải làm gì?

- Để đồ chơi hành lang bền đẹp phải làm gì?

+ Giáo dục: Các có u trường khơng? Vậy phải học lời giáo khơng khóc nhè

*HĐ2: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Cơ cho trẻ nhắc tên trị chơi, cách chơi: bạn ngồi đối diện cầm tay kéo qua kéo lại theo nhịp đồng dao: “Kéo cưa lừa xẻ” đến câu cuối bạn bị đẩy phía sau coi bị thua

- Cho trẻ chơi trũ chơi - lần - Nhận xét chơi, động viên trẻ * HĐ 3: Chơi tự

3 Chơi tập buổi chiều.

*HĐ1: Trị chơi: Nu na nu nống - Cơ gợi ý để trẻ trả lời tờn trũ chơi, cách chơi

+ Cách chơi: Cho trẻ duỗi chân tay vỗ nhẹ vào chân theo nhịp đồng dao: Nu na nu nống Đến câu cuối nắm tay vờ gừ trống núi “tùng tùng tùng tùng”

- Tiến hành cho trẻ chơi - lần,

-Trẻ làm đồn tàu

- Trẻ trị chuyện

-Tưới

-Khơng phá hỏng

- Trẻ chỳ ý nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ tham gia chơi - Trẻ chỳ ý nghe - Chơi tự

- Trẻ trả lời

(71)

khích lệ trẻ chơi

- Nhận xét chơi động viên trẻ *HĐ2: Bé gói kẹo đón tết Trung Thu.

- C cho trẻ quan sát kẹo gói sẵn trị chuyện: Cơ có đây?

Các có muốn gói kẹo đón Tết Trung Thu không?

- Cô hướng dẫn phát đồ dùng cho trẻ chơi theo nhóm

- Cơ khích lệ động viên trẻ *HĐ3: Chơi tự chọn

- Trẻ chỳ ý nghe

- Những kẹo - Có

- Trẻ thực theo nhóm

- Trẻ thích thú - Trẻ chơi * Đánh giá cuối ngày:

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT:

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w