1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN TUẦN 2-3B

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 196,12 KB

Nội dung

Khi còn nhỏ, chúng ta thường chơi các trò chơi đóng vai làm cô giáo, bác sĩ, người bán hàng,...Hôm nay cô cùng các con đến tham quan một lớp học mà cả cô giáo và học trò đều là các b[r]

(1)

TUẦN 2 NS : 11/9/2020

NG: 14/9/2020

Thứ ngày 14 tháng năm 2020 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 3: AI CÓ LỖI?

I MỤC TIÊU: Giúp HS *Tập đọc

1 Kiến thức:

- Hiểu từ khó bài: Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây,

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: khuyên em bạn bè phải biết tin yêu nhường nhịn, không nên nghĩ xấu bạn bè

2 Kĩ năng:

- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt nghỉ sau sau dấu câu cụm từ

- Đọc trơi chảy tồn bước đầu thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện

3 Thái độ

- HS u thích mơn học

* Kể chuyện:

1 Kiến thức: Giúp hs kể nội dung câu chuyện, nói to rõ ràng, diễn đạt

trôi chảy Biết bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với nhân vật

2 Kỹ

- Tập trung theo dõi bạn dựng lại chuyện theo vai, biết nhận xét, đánh giá cách kể bạn

3 Thái độ: Giáo dục hs biết yêu thương nhường nhịn bạn bè. II GIÁO DỤC CÁC KĨ NĂNG SỐNG:

- Giao tiếp ứng xử văn hóa - Thể cảm thơng - Kiểm sốt cảm xúc

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ chép câu: “cậu ta giận đỏ mặt…”

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Giờ trước em học gì? - Gọi em đọc bài: “ Đơn xin vào Đội” - Bạn viết đơn để làm gì?

- GV gọi HS NX - GVNX chốt lại

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ +

- Đơn xin vào Đội - HS đọc trả lời

(2)

Giới thiệu tập đọc

TẬP ĐỌC 2 Luyện đọc (20’):

* GV đọc toàn bài, HD đọc * Luyện đọc câu:

- Đọc nối tiếp câu (lượt 1) khuỷu tay, nắn nót, nguệch ra, lát - Đọc nối tiếp câu (lượt 2) *Đọc đoạn trước lớp

- Chia đoạn: đoạn

+ YC HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp (lượt 1)

+ Treo bảng phụ: “Tơi nắn nót … Cô-rét-ti … xấu

+ Gọi HS đọc câu dài + HD HS đọc câu dài

+ YC HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp (lượt 2)

- HD HS giải nghĩa từ: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây

- Đặt câu với từ: kiêu căng? - Trái nghĩa với can đảm gì? * Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm đơi Nêu nhiệm vụ, YC đọc nhóm

- Cho h/s thi đọc nhóm

2.1 HD tìm hiểu (17’):

- Gọi h/s đọc

+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1,2 - bạn truyện tên gì? - Vì bạn giận nhau? + YC lớp đọc thầm đoạn

- Vì En-ri-cơ hối hận muốn xin lỗi Cô- rét- ti?

+ Gọi em đọc đoạn

- bạn làm lành với sao? + YC đọc thầm đoạn

- Bố trách mắng En-ri-cô ntn?

+ Cho HS tluận nhóm 2: Theo em bạn có điểm đáng khen?

- Câu chuyện có ý nghĩa gì?

2.2 Luyện đọc lại (15’)

- GV HD HS đọc phân vai đoạn 4,

- Đoạn 4, đọc theo vai vai nào?

- Học sinh theo dõi - Đọc nối tiếp câu - Phát âm

- Đọc đoạn trước lớp (5 h/s) - Đọc thầm, tìm hiểu cách đọc

- Cá nhân đọc - Nhận xét

- HS đọc phần giải - HS phát biểu

- sợ sệt

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời - Cô-rét-ti En-ri-cô

- Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En- ri- cô làm viết hỏng…

- Sau giận bình tĩnh lại…khơng đủ can đảm

- Tan học …ôm chầm lấy bạn - En-ri-cơ người có lỗi - Đại diện nhóm lên TB

- Phải biết nhường nhịn bạn…

(3)

Cơ-rét Chia nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai

KỂ CHUYỆN (20’)

- GV nêu nhiệm vụ

- Hướng dẫn hs kể đoạn - HD hs quan sát tranh - Tranh vẽ gì?

- YC em kể đoạn

- Tranh 2: Em thấy bạn?

- Gọi em kể đoạn

- Tranh hỏi: Sau giận En-ri-cơ nghĩ gì?

- Gọi em kể đoạn

- Đưa tranh 4,5: Tranh vẽ gì? - Gọi HS kể đoạn 4,5

- Gọi hs nối tiếp kể đoạn câu chuyện

- Gv nhận xét

3 Củng cố - dặn dò (2’)

- Qua câu chuyện em học tập điều gì? - Đối với bạn lớp em cần có thái độ ntn?

- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS

ti, bố

Nhận vai, đọc theo nhóm - Thi đọc phân vai

- QS tranh,tìm hiểu nội dung tranh theo HD cô

- Kể

- Kể đoạn - Thi kể

- Phải biết nhường nhịn đối sử tốt với bạn

TỐN

TIẾT 6: TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Biết cách thực phép trừ số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm)

- Vận dụng vào giải tốn có lời văn (có phép trừ)

2 Kĩ năng: Rèn hs kĩ năng:

- Thực tốt tập theo chuẩn: Bài (cột 1, 2, 3); Bài (cột 1, 2, 3); Bài

3 Thái độ: giáo dục Hs:

- u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng thực phép tính : 375 + 251 98 + 74

- Gọi HS NX

- HS lên bảng, HS khác làm bảng

(4)

- GVNX

B Bài mới

1 Giới thiệu (2’)

- Trực tiếp

2 HD thực phép trừ (12’) a 432- 215 = ?

- NX số bị trừ số trừ số có chữ số?

- Nêu cách đặt tính trừ

- GV đặt tính: 217

215 432 

- Trừ theo thứ tự từ đâu? - HD trừ - Phép trừ có nhớ hàng nào?

b, 627- 143 = ?

- Nêu cách đặt tính cách thực phép trừ?

- YC hs thực - GV nhận xét - VD a VD b có khác nhau?

- Em tự nghĩ phép trừ có nhớ ghi

c Thực hành Bài (5’): Tính

- Gọi HS nêu cách tính - YC HS làm - Đánh giá

Bài (5’): Giải toán

- Gọi HS đọc đề, tóm tắt đề - Dây điện dài: 650cm Cắt : 245cm Còn lại : cm?

- HD làm Gọi 1HS lên bảng làm - Đánh giá

Bài (4’): Giải tốn theo tóm tắt

- Treo bảng phụ

- Gọi hs đọc đề dựa vào tóm tắt - HD

- Gọi em lên giải

- GV nhận xét chốt lời giải * Đáp số: 188 tem

Bài (4’): Điền Đ; S?

- YC hs tự làm vào đổi chéo để

- Có chữ số

- Đặt số trừ số bị trừ… - Theo dõi

- Từ phải sang trái - Nhớ hàng đơn vị - Nêu

- Làm bảng

- VD b có nhớ hàng chục - Tự nghĩ ghi bảng - Nêu YC

- Nêu - Làm

- Nhận xét, sửa sai

- Đọc đề, tóm tắt

- Làm

- Nhận xét, sửa sai

- Đọc đề

- Làm VBT, HS lên làm bảng phụ

- Nhận xét bạn

(5)

kiểm tra lẫn

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Nêu cách đặt tính trừ ? - Nhận xét tiết học

- Nhận xét - HS nhắc lại

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2)

I MỤC TIÊU: Giúp h/s

1 Kiến thức: Giúp HS

- Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ

2 Kĩ năng: Rèn HS

- Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

3 Thái độ: Giáo dục HS:

- Biết nhắc nhở bạn bè thực năm điều Bác Hồ dạy

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Thơ, truyện, hát, tranh nói Bác III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (5’)

- Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi h/s đọc điều Bác dạy - Đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) trực tiếp 2 Nội dung:

Hoạt động 1: Liên hệ (10’)

- MT: HS tự đánh giá việc thực điều Bác dạy

- CTH: Bài

- Con thực điều điều Bác dạy?

- Những điều chưa thực được? Vì sao? Dự định thời gian tới làm gì?

- Khen ngợi HS thật

Hoạt động 2: Trình bày tài liệu (10’)

- MT: Giúp HS biết thêm thông tin Bác Hồ, tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi thêm kính yêu Bác Hồ - CTH: Bài

- Yêu cầu HS trình bày kết sưu tầm (hát, đọc truyện, đọc thơ giới thiệu tranh Bác)

- Khen ngợi HS

Hoạt động 3: Trị chơi phóng viên (10’)

- 3HS đọc - Nhận xét

-Lắng nghe

- Tự liên hệ Trao đổi theo cặp - Cá nhân báo cáo (5 HS)

(6)

- MT: Củng cố lại học - CTH:

+ HD HS chơi trò chơi

+ Gắn bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý vấn bạn

+ Chia nhóm Phỏng vấn nhóm + Tổ chức chơi

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Nội dung học

- Để tỏ lòng biết ơn Bác phải làm gì? - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS

- Phỏng vấn nhóm - Chơi

- Trả lời

NS : 11/9/2020 NG: 15/9/2019

Thứ ngày 15 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 7: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Giúp HS

1 Kiến thức: Giúp Hs

Biết cách thực phép trừ số có ba chữ số (khơng nhớ có nhớ lần) Vận dụng vào giải tốn có lời văn (có phép cộng phép trừ)

2 Kĩ năng: Rèn Hs

- Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài (a); Bài (cột 1, 2, 3); Bài

3 Thái độ: Giáo dục hs

- u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ, phấn màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (5’)

715 - 231 237 + 146 429 - 74 98 + 73 - Gv Đánh giá

B Nội dung

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 HD luyện tập + Bài 1: Tính (6’)

- Gọi HS nêu cách tính

- YC HS làm HS lên bảng - Đánh giá

+ Bài 2: Đặt tính tính (6’)

- Nêu cách thực hiện?

- YC HS làm HS lên bảng

2 HS lên bảng, HS khác làm nháp

- Nhận xét bạn

- Nêu YC - Nêu - Làm

- Nhận xét, sửa sai - Nêu yc

(7)

- Đánh giá

+ Bài 3: Số? (6’)

- Biết số bị trừ, số trừ muốn tìm hiệu ta làm nào?

- Biết số trừ hiệu muốn tìm số bị trừ ta làm nào?

- YC HS làm HS lên bảng - Đánh giá

+ Bài 4: Giải toán (6’)

215 học sinh

Khối lớp

Khối lớp - HD

- YC làm Gọi em lên giải - GV nhận xét chốt lời giải

Bài giải

Số học sinh khối lớp ba là: 215 - 40 = 175 (học sinh)

Đáp số: 175 học sinh

+ Bài 5: Giải tốn theo tóm tắt (6’)

- YC HS đọc đề - HD

- YC làm Gọi em lên giải - GV nhận xét chốt lời giải Bài giải

Cả hai ngày bán số ki-lô-gam đường là: 115 + 125 = 240 (kg)

Đáp số: 240 kg

3 Củng cố - dặn dò (3’)

- Nhận xét học, nhắc nhở HS

- Làm

- Nhận xét, sửa sai - Đọc đề

- Trả lời

- Làm VBT, HS lên làm bảng phụ

- Nhận xét bạn - Đọc đề Tóm tắt đề

- Làm

- Nhận xét bạn

- Đọc đề - Làm

- Nhận xét bạn

CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT)

TIẾT 3: AI CÓ LỖI?

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS nắm cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

2 Kĩ năng: Rèn Hs kĩ :

- Nghe – viết tả Trình bày hình thức văn xuôi; không mắc lỗi

- Tìm viết từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu (BT2) Làm BT(3) b

(8)

3 Thái độ: Giáo dục Hs:

- Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bảng con, bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- GV đọc cho HS viết bảng số từ: hiền lành, chìm nổi, liềm

- Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

- Gv nêu mục đích, yêu cầu

2 Hướng dẫn nghe-viết a Chuẩn bị (5’):

+ GV đọc tả - Yêu cầu HS đọc lại

+ Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì?

- Tìm tên riêng Tên riêng viết ?

- HD viết chữ khó: Cơ-rét-ti, khuỷu tay

b GV đọc cho HS viết (15’):

- GV đọc câu - Đọc lại đoạn viết

c Chữa (2’):

- GV nhận xét -

d HD làm tập

+Bài tập 1: Viết vào chỗ trống bảng (5’)

a Các từ ngữ có vần uêch b Các từ ngữ có vần uyu

- Chia lớp làm nhóm - HS nhóm tìm ghi bảng phụ

- YC đại diện nhóm lên gắn bảng phụ ghi kết

- Gv đánh giá

+ Bài tập 2a: Chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống (5’)

- HD

- YC HS làm Gọi HS lên bảng làm - Đánh giá

- Gv nhận xét chốt lời giải đúng: sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn

3 Củng cố - dặn dò: (2’)

- GV nhận xét học

- HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng

1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK - En-ri-cơ ân hận bình tĩnh lại…

- Cô-rét-ti Viết hoa chữ

- HS viết bảng con, HS lên bảng

- HS viết

- Soát lỗi chì

- Lắng nghe

- HS nêu YC

- HS thảo luận ghi bảng phụ

- Gắn bảng phụ ghi kết - Nhận xét, sửa sai

- Đọc đề tập Nêu YC - Làm

(9)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 2: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp Hs:

- Tìm từ trẻ em, tính nết trẻ em, tình cảm chăm sóc người lớn với trẻ em

- Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai( gì, ) ? - Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

2 Kỹ năng: Rèn HS:

- Vận dụng để làm tốt tập

3 Thái độ: Giáo dục Hs:

- u thích ngơn ngữ Tiếng việt

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 3 phiếu học tập nhóm BT1

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (5’)

* Tìm vật so sánh khổ thơ: “ Sân nhà em sáng …Lơ lửng mà không rơi” - GV Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

- Gv nêu mục đích, yêu cầu học

2 HD luyện tập:

* Bài tập (11’): Tìm từ:

a Chỉ trẻ em

b Chỉ tính nết trẻ em

c Chỉ tình cảm chăm sóc người lớn với trẻ em

- Chia nhóm 2- Phát phiếu, nêu nhiệm vụ, yêu cầu thảo luận nhóm

- Gọi nhóm báo cáo kết - Gv nhận xét, chốt lại lời giải

* BT2: Tìm phận câu: (10’)

- Trả lời câu hỏi “Ai(cái gì, gì)?” - Trả lời câu hỏi “Là gì?”

- HD HS làm câu a:

Thiếu nhi măng non đất nước

+ Trong câu phận trả lời cho câu hỏi Ai?

+ Trong câu phận trả lời cho câu hỏi Là gì?

- Yêu cầu HS tương tự làm câu b, c

- HS lên bảng

- Lớp theo dõi, nhận xét

- Đọc đề bài, nêu YC

- Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo kq - Nhận xét, bổ sung

- Đọc đề bài, nêu YC

- HS đọc câu - “thiếu nhi”

(10)

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải

* Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm (10’)

- HD: BT khác với BT2 xác định phận Ai?; Cái gì? cách in đậm phận đó, YC phải đặt câu hỏi cho phận in đậm

- Ghi câu a: Cây tre hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam

+ Trong câu có từ in đậm? + “cây tre” trả lời cho câu hỏi nào?

+ Thay từ “Cây gì” vào câu a, em đọc câu hỏi

- YC làm vào câu b, c Gọi em lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt đáp án

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai, gì, gì”? thường đứng vị trí câu?

- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS

bảng - Nhận xét

- Đọc đề bài, nêu YC - Theo dõi

- tre - gì?

- Cây hình ảnh thân thuộc làng quê VN? - Làm

- Nhận xét - Đứng trước

- Ôn chuẩn bị sau

THỂ DỤC

BÀI 3: ƠN ĐI ĐIỀU - TRỊ CHƠI "KẾT BẠN"

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Bước đầu biết cách 1-4 hàng dọc theo nhịp( nhịp bước

chân trái, nhịp bước chân phai ), biết dóng hàng cho thẳng

- Chơi trò chơi "Tìm người huy" Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi

được trò chơi

2 Kĩ năng: HS có kĩ chơi trị chơi. 3 Thái độ: HS yêu thích tập thể dục. II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập sẽ,an tồn Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trị chơi

III N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN L P:Ớ

NỘI DUNG ĐL PP lên lớp

1 Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên

*Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"

Phần bản

- Tập theo nhịp 1-4 hàng dọc

GV cho lớp tập thường theo nhịp,

5’

25’

Đội hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(11)

đều theo nhịp 1-2,1-2

Chú ý động tác phói hợp chân tay, tránh để tình trạng HS chân tay

- Trò chơi "Kết bạn"

GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi,sau cho HS

chơi

Phần kết thúc

- Đi chậm xung quanh vòng tròn, vỗ tay hát

- GV HS hệ thống nhận xét - Về nhà ôn động tác

5’ Đội hình xuống lớp* * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

NS: 11/9/2020 NG: 16/9/2020

Thứ ngày 16 tháng năm 2020 TỐN

TIẾT 8: ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, Biết nhân nhẩm với số trịn trăm tính giá trị biểu thức Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giác giải tốn có lời văn (có phép tính nhân)

2 Kĩ năng: Rèn Hs kĩ năng:

- Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài (a, c); Bài 3; Bài

3.Thái độ: Giáo dục Hs:

- u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác

* Lưu ý: khơng u cầu viết phép tính, u cầu trả lời kết Bài tập 4. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U :Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (5’)

- Gọi HS đọc bảng nhân học - Đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu (2’)

- Gv nêu mục đích, yêu cầu học

2 HD luyện tập:

+ Bài 1: Tính nhẩm (8’)

a YC HS tự làm

b GV hd cách nhẩm làm mẫu

- em đọc - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

(12)

- YC HS làm Gọi HS lên bảng làm - Đánh giá

+ Bài 2: Tính (PHTM) (7’)

- GV hd mẫu:

5 x + 15 = 15 + 15 = 30

- YC HS làm máy tính bảng

- Kiểm tra, thông báo chung kết làm lớp máy tính GV

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- Đánh giá

+ Bài 3: Giải toán (8’)

- HD

- YC làm Gọi em lên giải - GV đánh giá

* Đáp số: 40 người

+ Bài 4: Tính chu vi hình vng có kích thước hình vẽ (7’)

- Muốn tính chu vi hình ta làm nào? - Đối với hình có cạnh ta cịn cách tính khác?

- (Khơng u cầu HS viết phép tính Chỉ YC HS trả lời kết quả)

- YC HS làm

- Kiểm tra, thông báo chung kết làm lớp

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- Đánh giá * 800cm

3 Củng cố - dặn dò: (3’)

- HD chơi trò chơi: Ai nhanh đúng? Nối phép tính với kết (Bài 5-VBT/10)

- Gọi HS lên bảng thi đua - Khen HS thắng - Nhận xét học

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC - HS theo dõi

- Làm máy tính bảng nộp cho GV

- Nhận xét

- Đọc đề Tóm tắt

- Làm - Nhận xét

- Tìm tổng cạnh - Lấy cạnh nhân với

- Nêu kết - Nhận xét

- Chơi

- Nhận xét, chọn bạn thắng

TẬP VIẾT người

(13)

TIẾT 2: ÔN CHỮ HOA: Ă, Â

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp Hs:- Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â

- Viết tên riêng ( Âu Lạc ) từ câu ứng dụng ( Ăn nhớ kẻ trồng / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) chữ cỡ nhỏ

2 Kỹ năng: Rèn Hs kĩ năng:

- Viết mẫu, nét nối nét qui định

3 Thái độ: Giáo dục HS: - Rèn luyện tính cẩn thận , tỉ mỉ, có ý thức rèn viết

chữ đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Mẫu chữ, bảng

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng viết: A; Vừ A Dính - GV nhận xét

B Dạy mới: 1 Giới thiệu (1’)

- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn HS viết bảng (13’) a Luyện viết chữ hoa:

- Tìm chữ hoa có bài: - Gắn chữ mẫu lên bảng

- Chữ Ă, Â cao ô, rộng ô, gồm nét?

- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ - YC HS viết

- GV nhận xét, sửa chữa

b Viết từ ứng dụng :

- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu: Âu Lạc - Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Yêu cầu HS viết: Âu Lạc

c Viết câu ứng dụng:

- Gv ghi câu ứng dụng

Ăn nhớ kẻ trồng

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng

- Hướng dẫn viết: Dịng có chữ, dịng có chữ ?

d Hướng dẫn học sinh viết vào (16’):

- GV nêu yêu cầu viết dòng chữ: Ă

- HS lên bảng viết từ HS lớp viết vào bảng

- HS tìm : Ă, Â, L

- Cao 2,5 ô; rộng ô; gồm nét - Theo dõi

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- HS đọc từ - Hs theo dõi

- HS viết bảng lớp, bảng - HS đọc, lớp đọc đồng câu ứng dụng

- Dòng chữ, dòng đưới chữ

- Hs nêu, viết bảng con: Ăn khoai, ăn

(14)

1 dòng chữ: Â dòng từ ứng dụng lần câu ứng dụng

- GV quan sát nhắc nhở tư ngồi, chữ viết

đ Chữa (3’)

- GV nhận xét - lớp

- Nhận xét Khen ngợi HS viết đúng, đẹp

3 Củng cố - dặn dò: ( 2’)

- GV nhận xét tiết học - Dặn hs rèn VSCĐ

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 3: VỆ SINH HÔ HẤP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ gìn vệ sinh quan hơ hấp

2 Kĩ năng: Rèn Hs kĩ năng:

- Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng giữ mũi, miệng

3 Thái độ: Giáo dục Hs

- u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác

* GIÁO DỤC CÁC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ tư phê phán: Tư phân tích, phê phán việc làm gây hại cho quan hô hấp

- Kĩ làm chủ thân: Khuyến khích tự tin, lịng tự trọng thân thực việc làm có lợi cho quan hơ hấp

- Kĩ giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào nơi cơng cộng, nơi có trẻ em

* GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:

- Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan hô hấp

- Học sinh biết số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Hình vẽ SGK trang 8,

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Thở khơng khí lành có lợi ?

- Thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại gì? - Đánh giá

B Bài

1 Giới thiệu (2’) – Trực tiếp. 2 Nội dung

a HĐ1(15’): Thảo luận nhóm

*Mục tiêu: Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng

(15)

*Cách tiến hành

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 2 - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?

- Hằng ngày nên làm để giữ mũi họng?

+ Bước 2: Làm việc lớp

- Hằng ngày cần lau mũi súc miệng nước muối để tránh bị nhiễm trùng phận quan hô hấp

- GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng có ý thức giữ vệ sinh mũi họng

b HĐ2 (15’): Thảo luận theo cặp

*Mục tiêu: Kể việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp

*Cách tiến hành

+ Bước : Làm việc theo cặp

- Chỉ nói tên việc nên không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp + Bước : Làm việc lớp

- Yêu cầu HS lên hệ sống, kể việc nên làm làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp Nêu việc em làm nhà xung quanh khu vực nơi em sống để giữ cho bầu khơng khí ln lành

* GVKL: Khơng nên phịng có người

hút thuốc lá, thuốc lào (vì khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) chơi đùa nơi có nhiều khói, bụi Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà cần phải đeo trang Luôn quét dọn lau đồ đạc sàn nhà để đảm bảo khơng khí nhà ln khơng có nhiều bụi Tham gia tổng vệ sinh đường ngõ xóm, khơng vứt rác, khạc nhổ bừa bãi,…

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét học

- HS QS hình: 1, 2, trang - Thảo luận nhóm

- Trả lời câu hỏi

- Đại diễn nhóm lên trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung

- QS H: theo nhóm đơi trả lời câu hỏi

- HS trình bày, HS phân tích tranh

- Lắng nghe

- Lắng nghe

NS: 11/9/2020 NG: 17/9/2020

(16)

TIẾT 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp Hs

- Thuộc bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5) Biết tính nhẩm thương số tròn trăm chia cho 2, 3, (phép chia hết)

2 Kĩ năng: Rèn Hs kĩ năng:

- Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài

3 Thái độ: Giáo dục hs

- u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (5’)

- Gọi em đọc bảng nhân 2, 3, 4, - Gọi HSNX

- GVNX

B Bài mới

1 Giới thiệu (2’) - Trực tiếp 2 Thực hành

+ Bài 1: Tính nhẩm (7’)

- YC HS nhẩm viết kết - Gọi HSNX

- GVNX, đánh giá

+ Bài 2: Giải toán (8’)

- Tóm tắt:

- HD

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT - Đánh giá

Bài giải

Mỗi hộp có số bánh là: 20 : = (cái bánh)

Đáp số: bánh

+ Bài 3: Giải tốn (8’)

- Tóm tắt:

4 ghế xếp : bàn ăn 32 ghế xếp:… bàn ăn? - HD

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT

- HS lên bảng, HS khác nhận xét

- Đọc đề bài, nêu YC HS lên bảng

- Nhận xét

- Đọc đề bài, tóm tắt đề

- HS lên bảng - Nhận xét

- Đọc đề bài, tóm tắt đề

- HS lên bảng 20 bánh

(17)

- Đánh giá

Bài giải

32 ghế xếp đủ số bàn ăn là: 32 : = (cái bàn)

Đáp số: bàn

+ Bài 4: Nối phép tính với kết (7’)

- Để nối phép tính với kq ta phải làm gì? - u cầu HS làm BT

- Đánh giá

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học

- Nhận xét

- Đọc đề bài, nêu YC - Trả lời

1 HS lên bảng - Nhận xét - Lắng nghe

TẬP ĐỌC

TIẾT 4: CƠ GIÁO TÍ HON

I MỤC TIÊU: Giúp h/s

1 Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trâm bầu , núng nính,

- Hiểu nội dung bài: văn tranh sinh động ngộ nghĩ trò chơi lớp học chị em Bé Qua đó, thấy tình u giáo chị em ước mơ trở thành cô giáo Bé

2 Kĩ năng:

- Đọc từ, tiếng khó rễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt nghỉ sau dòng thơ khổ thơ

- Đọc trôi chảy toàn bắt đầu biết đọc với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết yêu thương quý trọng thầy cô giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh hoạ phóng to

- Bảng phụ ghi câu dài để luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- YC 3HS đọc : Ai có lỗi?

+ Đoạn 1, 2: Vì hai bạn giận ? + Đoạn : Vì En-ri-cơ hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?

+ Đoạn 4, 5: Câu chuyện khuyên điều gì?

- GV nhận xét

B Bài mới:

(18)

1 Giới thiệu bài: (2’)

- GV cho hs quan sát tranh: Bức tranh vẽ ai? Họ làm gì?

- Giới thiệu bài:

Khi cịn nhỏ, thường chơi trị chơi đóng vai làm cô giáo, bác sĩ, người bán hàng, Hôm cô con đến tham quan lớp học mà giáo học trị bạn nhỏ Chúng ta xem bạn đóng vai nào qua đọc: Cơ giáo tí hon.

- Ghi tên lên bảng

2 Luyện đọc: (18’)

* GV đọc toàn HD đọc: Đọc đúng , lưu loát; ngắt, nghỉ sau các dấu câu cụm từ; Đọc với giọng chậm rãi, vui vẻ, thích thú. * Luyện đọc câu:

- Đọc nối tiếp câu (lượt 1)

+ HD đọc từ: nón, ngọng líu, núng nính, mân mê

- Đọc nối tiếp câu (lượt 2) + GV sửa lỗi (ghi bảng từ đó)

*Đọc đoạn trước lớp - Chia đoạn: đoạn:

+ Đoạn 1: Bé kẹp tóc lại khúc khích cười chào

+ Đoạn 2: Bé treo nón đàn em ríu rít đánh vần theo

+ Đoạn 3: Phần lại

+ YC HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp

(lượt 1)

+ HD đọc câu dài (đoạn 1) Gọi HS đọc câu dài

+ YC HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp

(lượt 2)

- HD HS giải nghĩa từ:

+ Hỏi: Khoan thai có nghĩa nào? Tìm từ trái nghĩa với khoan thai?

- Nêu nội dung tranh

- Đọc lại tên (2HS) - Học sinh theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu - Đọc từ cá nhân, đồng

- HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc

(19)

+ Cười khúc khích cười nào? Đặt câu có từ khúc khích?

+ Em hình dung mặt tỉnh khơ? + Cho HS xem hình trâm bầu giới thiệu: Cây trâm bầu loại mọc nhiều vùng Nam Bộ nước ta Cây họ với bàng, mọc đối nhau, mặt có nhiều lơng, có bốn cánh, dùng làm thuốc

+ Gợi cho HS nhớ lại hai má em bé mập mạp giải nghĩa từ núng nính * Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm bốn Nêu nhiệm vụ, YC đọc nhóm

- Cho HS thi đọc nhóm; nhóm

- Đánh giá, khen HS đọc tốt

- Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn

2.1 Tìm hiểu (7’)

* YC lớp đọc thầm đoạn

- Truyện có nhân vật nào?

- Các bạn nhỏ chơi trị chơi gì? (GB: - Trị chơi lớp học Cơ giáo: bạn Bé; Học trò: Các em nhỏ)

* YC HS đọc thầm TLCH: - Những cử cô giáo Bé làm em thích thú?

(GB: - Cơ giáo:

+ thả ống quần,kẹp tóc, … + Khoan thai,…

+ Lấy nhánh trâm bầu làm thước

- Học trò:

+ Cười khúc khích, ríu rít,…

+ Như vậy, Bé vào vai "cô giáo" cách đáng yêu, cịn "học trị"

+ Cười khúc khích tiếng cười nhỏ, phát liên tục thể thích thú

+ Là khn mặt khơng biểu lộ tình cảm, thái độ

- Xem hình

- HS đọc theo nhóm

- Thi đọc HS nhóm; nhóm đại diện thi đọc

- Lớp nhận xét, bình bầu nhóm, cá nhân đọc hay

1 HS đọc

- Đọc đồng đoạn

- Bé đứa em, Hiển, Anh, Thanh

- Trị chơi lớp học (Bé vai giáo, bạn nhỏ vai học trò)

- Đọc thảo luận

+ Bé vẻ người lớn : Thả ống quần xuống, kẹp lại tóc, lấy nón má đội lên đầu

+ Bé bắt chước cô giáo khoan thai bước vào lớp, treo non, mặt tỉnh khơ, đưa mắt nhìn đám "học trị"

+ Bé bắt chước cô giáo dạy học: lấy nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp bảng, bé đánh vần yêu cầu em đánh vần theo

(20)

sao ? Hãy tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu đám "học trò"? * Đến xem lớp học bạn, thấy lớp học ngộ nghĩnh, đáng u Cịn giáo đóng vai đạt Nếu khơng u q giáo bạn Bé có đóng vai đạt khổng? (Khơng)

*Vậy văn tả gì?

* Biện pháp so sánh:

- Câu văn có sử dụng biện pháp so sánh?

(Từ so sánh từ: Hình ảnh so sánh giúp câu văn thêm sinh động)

2.2 Luyện đọc lại (5’)

- Gọi HS đọc đọc lại - Yêu cầu HS tự luyện đọc cá nhân - Gọi HS lên thi đọc đoạn, HS đọc đoạn

- Tuyên dương HS đọc diễn cảm

Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi HS nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

Dặn dò nhà: luyện đọc

Mỗi học trị lại có nét đáng u riêng; Thằng Hiển ngọng níu, nói khơng kịp hai đứa lớn; Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn củ khoai, dành phần đọc xong trước; Thanh mở to mắt nhìn bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai

* Bài văn tả trò chơi lớp học chị em Bé ngộ nghĩnh , đáng yêu Qua đó, thấy Bé yêu quý cô giáo ước mơ trở thành cô giáo

- HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm lại trả lời: Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn củ khoai, dành phần đọc xong trước

- Tự luyện đọc - Đọc

- HS lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

- Nêu lại - Lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 2: VIẾT ĐƠN

I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp hs

- Có kiến thức ban đầu viết đơn xin vào Đội

2 Kĩ năng: rèn hs kĩ năng:

- Bước đầu viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn Đơn xin vào Đội (SGK tr9)

- Giáo viên yêu cầu tất học sinh đọc kĩ Đơn xin vào Đội trước học Tập làm văn

Thái độ: Giáo dục Hs u thích mơn học. * GDTTHCM:

- Chủ đề: Bác Hồ gương cao cả, suốt đời hy sinh tự do, độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân

(21)

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi HS đọc viết kỳ trước - GVNX

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) - Trực tiếp 2 Tìm hiểu bài

HĐ : Phân tích đề (6’)

- Đưa đề bài: Dựa theo mẫu đơn học,

em viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

- HD HS xác định đề + Kẻ chân yêu cầu cần nắm

- Phần đơn phải viết theo mẫu? Phần khơng theo mẫu? Vì sao?

HĐ 2: Viết đơn (20’)

- Yêu cầu HS viết đơn vào VBT - Theo dõi, giúp đỡ HS

HĐ 3: Trình bày đơn (6’)

- Gọi HS đọc đơn viết

- Đơn bạn viết mẫu chưa?

- Dùng từ đặt câu có phù hợp với khơng? - Nguyện vọng có thiết tha muốn vào Đội không?

- GV NX, đánh giá

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- , HS đọc

- Theo dõi, nhận xét

- Đọc đề - Xác định đề

- Trả lời (lí viết đơn) - Viết đơn

- Đọc viết - Trả lời

- Theo dõi nhận xét dựa vào HD cô

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 4: PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Giúp hs:

- Kể tên số bệnh hô hấp thường gặp quan hô hấp viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi

- Nêu ngun nhân cách đề phịng bệnh đường hơ hấp

Kỹ năng: Rèn hs kĩ năng:

- Nêu cách giữ ấm thể , giữ vệ sinh mũi miệng

Thái độ: Giáo dục hs:

- Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp

II GIÁO DỤC CÁC KĨ NĂNG SỐNG.

- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hô hấp

(22)

- Kĩ giao tiếp: Ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ bệnh nhân

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: UDCNTT: Các hình vẽ (SGK trang 10, 11) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Hằng ngày, nên làm để giữ vệ sinh mũi, họng?

- GVNX, đánh giá

B Bài mới

1 Giới tiệu (2’) - Trực tiếp 2 Tìm hiểu bài:

HĐ1 (10’): Động não

* Mục tiêu: Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp

* Cách tiến hành:

- Kể tên phận quan hô hấp học trước

- Kể tên bệnh đường hô hấp mà em biết - Nhận xét

HĐ2 (10’): Làm việc với SGK * Mục tiêu:

- Nêu ngun nhân cách đề phịng bệnh đường hơ hấp

- Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV HD HS QS hình vẽ bảng (UDCNTT)

+ Bước 2: Làm việc lớp

- Chúng ta cần làm để phịng bệnh đường hơ hấp?

* GVKL:

- Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,

- Nguyên nhân chính: bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng biến chứng bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi )

- Cách đề phòng: giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi đủ ấm, thống khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên

HĐ3 (10’): Chơi trò chơi bác sĩ

* Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức

- HS trả lời - Nhận xét bạn

- Mũi, khí quản, phế quản, hai phổi

- HS kể

- HS QS trao đổi với nội dung H: 1, 2, 3, 4, 5, trang 10, 11

(23)

đã học phòng bệnh viêm đường hô hấp * Cách tiến hành :

+ Bước 1: GV HD

- HS đóng vai bệnh nhân - HS đóng vai bác sĩ

+ Bước 2: Tổ chức cho HS chơi

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét học

- HS chơi thử nhóm - cặp lên đóng vai bệnh nhân bác sĩ

- Cả lớp xem góp ý bổ sung - Lắng nghe

THỦ CÔNG

TIẾT 2: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói

2 Kĩ năng: Rèn Hs kĩ năng:

- Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy tương đối cân đối

* Với HS khéo tay:

- Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thủy cân đối

3.Thái độ: Giáo dục hs:

- u thích gấp hình

* GDTKNL: Tàu thuỷ chạy sông, biển, cần xăng, dầu Khi chạy khói của

nhiên liệu chạy tàu thải hai ống khói Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu (liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một tàu thủy có hai ống khói gấp sẵn Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói Giấy nháp, giấy thủ cơng, bút màu, kéo thủ công III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Nội dung

2.1 Thực hành gấp tàu thủy hai ống khúi: (21’)

- Yêu cầu học sinh gấp hoàn thiện tàu thủy, sau trình bày sản phẩm theo tổ * Nhắc học sinh thực sử dụng tiết kiệm giấy đạt kết cao kĩ thuật gấp tàu thủy giữ vệ sinh xung quanh lớp học

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ

- Thực hành gấp tàu thủy

(24)

2.2 Thi trình bày sản phẩm: (10’) - Chia tổ theo khu vực

- Nhận xét bình chọn xem bạn khéo tay?

- Nhận xét xem tổ có nhiều sản phẩm đẹp?

- GV nhận xét đánh giá 3 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết sau thực hành gấp ếch

phẩm theo quy định

- Các nhóm quan sát phần trưng bày nhóm

- Nhận xét bình chọn - HS nêu nội dung học

BÀI 4: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TT, KNVĐCB - T/C "TÌM NGƯỜI CHỈ HUY"

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Bước đầu biết cách 1-4 hàng dọc theo nhịp( nhịp bước

chân trái, nhịp bước chân phai ), biết dóng hàng cho thẳng - Biết cách theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển sang chạy

- Chơi trị chơi "Tìm người huy" Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi

được trò chơi

2 Kĩ năng: HS có kĩ chơi trị chơi. 3 Thái độ: HS yêu thích tập thể dục. II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Sân tập sẽ,an toàn Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung ĐL PP lên lớp

1 Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Đứng chỗ, vỗ tay, hát

- Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp - Trị chơi "Có chúng em"

2 Phần bản

- Ôn theo nhịp 1-4 hàng dọc

Lần đầu GV hô cho lớp tập, lần sau cán điều

khiển,GV đến hàng uốn nắn em thực chưa tốt

- Ôn phối hợp theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển

sang chạy

5’

25’

Đội hình nhận lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(25)

- Trị chơi "Tìm người huy"

GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, sau cho lớp chơi thử, chơi thức Phần kết thúc

- Đi thường theo nhịp hát.

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét tiết học, nhà ôn

5’

Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM( TIẾT 1)

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Bước đầu nhận biết đồ dùng, hình khối rơ bốt chức phòng trải nghiệm

- Biết cách gọi tên đồ dùng Nắm nội quy phòng học trải nghiệm

2.Kỹ năng: Rèn kĩ nhận biết đồ dùng phòng học trải

nghiệm

3.Thái độ:

- Giúp HS yêu thích, khám phá mơn học

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, có ý thức kỉ luật

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: đồ dùng liên quan đến học 2 Học sinh: Vở ghi chép.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức

- Giới thiệu học 2 Bài (28p)

2.1. Hoạt động 1: (5’) Giới thiệu tổng quan về

phòng học trải nghiệm:

- Phòng học trải nghiệm ( phòng Robotic): giúp nắm bắt, tiếp cận cơng nghệ máy tính, rèn kĩ làm việc nhóm, khả lãnh đạo, tập trung, sáng tạo, khơi gợi niềm đam mê khám phá khoa học,…

2.2. Hoạt động 2:(23’) Hướng dẫn HS nhận biết

các thiết bị:

- Phát cho nhóm hình khối để HS quan

- Hát

- Lắng nghe

(26)

sát

- Trong phòng học trải nghiệm xuyên suốt từ lớp đến lớp khám phá chủ đề: + Chủ đề robotic: tìm hiểu lắp ráp robot mini, robot Wedo, robot khí

+ Chủ đề tốn học: Bộ hình học 2D3D, Bộ que lắp ghép hình học phẳng, Bánh xe đo độ dài quãng đường, Bộ học phân số, Bình đo dung tích

+ Chủ đề: Em yêu khoa học: Bộ lắp ghép khí, Bộ thiết bị làm quen khoa học ánh sáng, Mơ hình giải phẫu người, Mơ hình hệ tuần hồn máu, Mơ hình hàm răng, Bộ khoa học lượng

+ Chủ đề Cuộc sống quanh ta: Bộ KIT trồng cây, Bộ tiêu loài bọ, Bộ tiêu loài bướm…

- GV Nêu đặc điểm khái quát số đồ dùng

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt

- GV: giới thiệu thiết bị sử dụng kết hợp phịng học: Máy tính bảng…

? Em nêu tác dụng số thiết bị đồ dùng GV chốt chức thiết bị

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Dặn dò HS nhà ghi nhớ số thiết bị

đồ dùng phòng học trải nghiệm

- HS quan sát lắng nghe

- HS nghe

- Hs nêu lại tác dụng

NS: 11/9/2020 NG: 18/9/2020

Thứ ngày 18 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 10: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia Vận dụng vào giải tốn có lời văn (có phép tính nhân)

2 Kĩ năng: Rèn hs kĩ năng:

- Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài

3 Thái độ: Giáo dục hs

- u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ, tam giác nhựa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

(27)

- Gọi HS đọc bảng nhân, chia học - Gọi HSNX

- GVNX

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) 2 HD luyện tập Bài 1: Tính (6’)

- HD HS làm phần a: Nêu cách tính? M: x + 222 = 28 + 222

= 250

- YC HS thực phần lại Gọi HS làm bảng phụ

- Đánh giá

Bài 2: Khoanh vào 1/3 số vịt (7’)

- Để khoanh 1/3 số vịt ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS trình bày miệng, giải thích - Đánh giá

(a b con)

Bài 3: Giải toán (8’)

- Bt cho biết gì? - Bt hỏi gì?

- HD YC HS làm Gọi HS lên bảng a x = 10 (cái tai)

b x = 20 (cái chân)

Bài 4: Xếp hình tam giác thành hình “cái mũ” (5’)

- HD HS xếp hình Gọi HS lên bảng

- Đánh giá

Bài 5: Với số 2, 4, dấu X, :, +, em viết được phép tính là: (5’)

- HD

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT - Đánh giá

2 x = x = 8 : = : =

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học

- HS đọc bảng nhân, chia - HSNX

- Đọc đề bài, nêu YC - Nêu

- Làm phần lại - Nhận xét

- Đọc đề bài, nêu YC - Suy nghĩ nói cách làm - Làm

- Trình bày - Nhận xét

- Đọc đề bài, tóm tắt

- Bt cho biết thỏ có chân tai

- Bao nhiêu tai chân?

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề bài, nêu YC - Thực hành xếp hình - Nhận xét

- Đọc đề bài, nêu YC - Làm

- Nhận xét

- Lắng nghe

(28)

TIẾT 4: CƠ GIÁO TÍ HON

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp hs

- HS nắm cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

2 Kĩ năng: Rèn Hs kĩ năng:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Khơng mắc lỗi Làm BT(2) b

Thái độ: Giáo dục hs

- Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Bảng phụ

- Bảng con, tả

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.KT cũ : (5’)

- Đọc cho HS viết bảng lớp/bảng con: khuỷu tay, sứt chỉ, giận

- GV nhận xét

B Bài :

1 Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 HD nghe - viết: a Chuẩn bị: (5’)

- GV đọc đoạn văn - Gọi em đọc lại

- Trong đoạn có cử giáo Bé mà em thích?

- Tìm tên riêng bài? Tên riêng viết ntn? - HD viết chữ khó: nhánh trâm bầu, chống

hai tay

b Viết (20’)

- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách cầm bút - Đọc cho HS viết

- Đọc lại cho HS soát lỗi

c Chữa (2’):

- GV nhận xét bài, nhận xét chung

d HD làm tập (5’)

*Tìm viết vào chỗ trống tiếng có thể gộp vào trước sau tiếng đây: xét, sét, xào, sào

- HD

- YC hs tìm ghi VBT - Gọi em lên trình bày

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

- HS lên bảng, lớp viết bảng

- Nhận xét - HS theo dõi - Theo dõi - Đọc lại

- Bể cành trâm bầu làm thước, nhịp nhịp thước

- Bé, … viết hoa

- HS lên bảng, HS khác viết bảng

- Nhận xét, sửa sai

- Hs viết tả, sốt lỗi - Soát, sửa lỗi

- HS theo dõi

- Đọc đề bài, nêu YC

- HS làm vào tập - Trình bày

(29)

* xét xử, xem xét, sấm sét, đất sét, xáo rau,

sào đất…

3 Củng cố, dặn dị (2’)

- Nhận xét tả

Tuyên dương hs viết trình bày đẹp

SINH HOẠT LỚP - ATGT

BÀI 2:GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT

I MỤC TIÊU: Giúp Hs: * Sinh hoạt lớp:

- Nắm ưu, nhược điểm tuần học qua

- Rút kinh nghiệm cho tuần học tới

- Có ý thức học tập tích cực, chăm

*ATGT:

- HS nắm đặc điểm GTĐS, quy định GTĐS

- HS biết quy định đường gặp đường sắt cắt ngang đường - Có ý thức bảo vệ đường sắt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thầy: Sa hình đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua - Trò: Sưu tầm tranh, ảnh đường sắt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A ATGT : BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (4’)

- KT sách - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) 2 Tìm hiểu bài

HĐ1: Đặc điểm GT đường sắt (4’) a Mục tiêu: HS biết đặc đIểm giao thông đường sắt hệ thống đường Việt Nam

Phân biệt loại đường b Cách tiến hành:

- Ngồi phương tiện GTĐB cịn có phương tiện GT nào?

- Đường sắt có đặc điểm gì?

- Vì tàu hoả lại có đường riêng?

*KL: Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, phương tiện GT khác không đường sắt

HĐ2: GT đường sắt Việt Nam (4’)

- Kiểm tra lẫn

- Đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ

(30)

a Mục tiêu:Nhận biết đường sắt nước ta có tuyến nơi

b Cách tiến hành:

- Chia nhóm

- Giao việc:

Đường sắt từ Hà Nội tỉnh? Dùng đồ GT tuyến đường sắt

*KL:Từ HN có tuyến đường sắt nơi HĐ3: Qui định đường sắt (4’) a Mục tiêu: Nắm quy định đường sắt

b Cách tiến hành:

- Chia nhóm Giao việc: QS hai biển báo: 210, 211 nêu:

Đặc diểm biển báo, ND biển báo? Em thấy biển báo có đoạn đường nào? Gặp biển báo em phải làm gì?

*KL: Khi đường sắt cắt ngang

đường phải tuân theo hiệu lệnh biển báo hiệu người dẫn

HĐ4: Thực hành (6’)

a Mục tiêu: Củng cố kỹ đường gặp đường sắt cắt ngang

b Cách tiến hành: Cho HS sân

- Hệ thống kiến thức.Thực tốt luật GT 3.Củng cố, dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Đại diện báo cáo kết

- Biển 210: Giao nhauvới đường sắt có rào chắn - Biển 211: Giao với đường sắt khơng có rào chắn

- Thực hành sa hình

B SINH HOẠT TUẦN: (15’) 1 Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt đông tổ

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

2 GV nhận xét, đánh giá 3’

- GV nhận xét tình hình mặt lớp * Ưu điểm:

- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần trước - Duy trì sĩ số lớp: đạt %

- Thực đầy đủ nội quy nhà trường lớp đề - Làm đầy đủ tập trước đến lớp

- Thực tốt tiếng trống trường

- Thể dục đầu nghiêm túc, tập động tác

- Thực luật GT đường (về đội mũ bảo hiểm phụ huynh, HS)

(31)

* Nhược điểm:

- Nề nếp học tập: - Thực tiếng trống trường - Thể dục, vệ sinh: - Thực luật GT đường bộ: * Tun dương số em có thành tích tốt học tập, lao động nếp lớp

2.1 Phương hướng: 2’

- GV đưa phương hướng cho tuần tới + Thực chương trình tuần sau

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm nêu + Học làm đầy đủ tập trước đến lớp

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu hoạt động nhà trường + Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt

+ Chấn chỉnh lại nề nếp học tập HS lớp, nhà

+ Phát động phong trào thi đua

3 Tổng kết sinh hoạt 6’

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w