1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

GIAO AN TUAN 2

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết tên gọi các thành phần trong phép tính cộng - Biết áp dụng các thành phần trong phép tính cộng vào tính toán và giải các bài tập có liên quan.. - Yê[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 15/9/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/9/2018

RÈN LUYỆN THỂ THAO TRÒ CHƠI: QUA ĐƯỜNG LỘI

I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết luật chơi cách chơi trò chơi - Nhớ cách chơi trò chơi: Chạy tiếp sức

- Tạo khơng khí thoải mái cho học sinh sau học căng thẳng

II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : Sân trường - còi

III N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN L PỚ 1 Kiểm tra cũ( lớp)

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS chạy vòng sân tập HS đứng chỗ vổ tay hát

Giậm chân …giậm Đứng lại ….đứng Thành vòng tròn thường … bước Thôi

Bài mới: ( lớp ) {24’} a Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành hàng dọc …… tập hợp

- Nhìn trước ……….Thẳng Thôi Nghiêm (nghỉ )

Giậm chân….giậm Đứng lại……đứng Nhận xét

b.Dàn hàng ngang - Dồn hàng Nhận xét

c Chào,báo cáo GV nhận lớp: GV hướng dẫn, học sinh thực Nhận xét

d Trò chơi: Qua đường lội

GV hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

*Gv cho hs tập theo nhóm 3 Củng cố, dặn dò: (6’)\ HS đứng chỗ vổ tay hát Trị chơi : Có chúng em

Hệ thống lại học nhận xét học - Yêu cầu nội dung nhà

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội hình tập luyện

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

Đội hình trị chơi

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(2)

-Ngày soạn: 16/9/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 19/9/2018

BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC

ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY

I.MỤC TIÊU:

- Ôn hát kết hợp gõ phách theo nhịp theo phách hát - HS yêu thích chim họa mi yêu thích âm nhạc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn, tranh ảnh… - Hát chuẩn xác hát

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra cũ: 5’ - Ổn định lớp:

-Nhắc nhở tư ngồi, đứng hát Kiểm bài: Không kiểm tra cũ Kiểm đồ dung học tập B Bài mới

1 Giới thiệu: 1’ 2 Thực hành: 30’ Chia hát thành câu GV hát mẫu câu GV đàn câu GV hát mẫu câu Cho HS hát câu 1,

Tương tự câu lại hát giống câu 1, Chia nhóm, tổ, cá nhân

GV hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách: Nghe véo von trong…

x x x

GV nhắc nhở nghỉ phách cho

Chia dãy, cá nhân kết hợp gõ theo phách GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở

C.Củng cố - dặn dò: 3’

-Về hát thuộc lời ca kết hợp gõ

-Qua giáo dục em thấy chim họa mi hót hay với nội dung hát có hàm ý âm nhạc với mn thú Âm nhạc tình bạn bè thân thiết tuổi thơ

-HS ý nghe

HS luyện 1phút HS nghe

HS hát thầm HS hát

HS nghe HS hát thầm HS hát

Nối câu 1, HS hát

Nhóm, tổ, cá nhân thực Từng dãy, cá nhân dãy, cá nhân

HS nhận xét -HS thực -HS ghi nhớ

-BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NHI

I.MỤC TIÊU:

(3)

- Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp tranh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Tranh in Vở Tập vẽ 2

- Một vài tranh thiếu nhi Quốc tế thiếu nhi Việt Nam HS : - Giấy vẽ, tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra cũ: 5’ - Ổn định lớp:

- Kiểm bài:Kiểm đồ dung học tập B Bài mới

1 Giới thiệu: 1’ 2 Xem tranh: 30’

- GV cho HS xem tranh Đôi bạn + Tranh vẽ nội dung gì?

+ Trong tranh có hình ảnh gì?Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ? + Hai bạn tranh làm gì? + Em kể tên màu vẽ tranh?

+ Em có thích tranh khơng? Tại thích?

- GV cho HS xem tranh Hai bạn Han-sen Gờ-re-ten.Tranh màu bột thiếu nhi cộng hòa liên bang Đức

+ Tranh vẽ nội dung gì?

+ Em kể tên màu vẽ tranh?

+ Em có thích tranh khơng? Tại thích?

C.Củng cố - dặn dị: 3’

+ Chúng ta xem tranh chủ đề gi?

- Giới thiệu hai tranh: Đôi bạn Hai bạn Han-sen Gờ-re-ten cho người gia đình em

+ Đơi bạn, cây, cỏ, bướm gà + Đơi bạn hình ảnh chính, cây, cỏ, bướm, gà,…là hình ảnh phụ

+ Đôi bạn ngồi đọc sách

+ Màu vàng cam, màu xanh, màu đen, màu tím,…

- HS trả lời

- Tranh vẽ hai bạn cảnh vật xung quanh có: cây, nhà, hoa…

- Màu sắc trông rực rỡ sinh động như: Màu xanh áo, nhà, màu đà đát, da có màu vàng, …trơng thật vui tươi

(4)

-Ngày soạn: 16/9/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 19/9/2018

(5)

TUẦN 2 Ngày soạn: 14/9/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/9/2018

TẬP ĐỌC

PHẦN THƯỞNG

I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cụm từ

- Đọc từ khó: nửa năm, làm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, trường, trực nhật,…

- Hiểu nội dung câu chuyện : Câu chuyện đề cao lịng tốt khuyến khích học sinh làm nhiều việc tốt.(trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK)

* CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị

- Thể cảm thông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: UDCNTT: tranh minh họa, câu luyện đọc - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi HS đọc bài: Tự thuật

- Hãy tự thuật thân cho bạn biết

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2’ 2 Luyện đọc: 30’ a GV đọc mẫu

b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

*Đọc nối tiếp câu *Luyện đọc từ:

- GV ghi bảng: nửa, làm, lặng yên… - GV giảng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ * Đọc nối tiếp đoạn

- Đọc ngắt giọng câu: Một buổi sáng,/ vào chơi,/ bạn lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ bí mật lắm.// - Đọc đoạn nhóm

- Đọc đồng Tiết 2:

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15’ - Câu chuyện kể bạn nào? - Bạn có đức tính gì?

- Hãy kể việc tốt mà Na làm?

- HS đọc bài: Tự thuật - HS tự thuật thân - HS quan sát tranh SGK

- HS lắng nghe,GV đọc lại toàn - HS nối tiếp đọc câu - HS đọc cá nhân đọc đồng - HS nối tiếp đọc đoạn

- HS đọc tìm cách ngắt giọng câu khó đọc, đọc đồng

- HS đọc nhóm - HS thể đọc

- Cả lớp đọc đồng đoạn 1,2 - Kể bạn Na

- Na cô bé tốt bụng

(6)

- Các bạn Na ?

- Tại bạn quý mến mà Na lại buồn?

- Chuyện xảy vào cuối năm học? - Yên lặng có nghĩa gì?

- Các bạn Na làm vào chơi?

- Theo em, bạn Na bàn bạc điều gì?

- Em có nghĩ Na có xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?

- Khi Na thưởng vui mừng? Vui mừng nào?

4 Luyện đọc lại: 15’

- GV gọi HS đọc lại câu chuyện đọc phân vai

- GV nhận xét, khen em đọc tốt 5 Củng cố dặn dị:5’

- Em học bạn Na?

- Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không?

GV nhận xét học chuẩn bị cho tiết kể chuyện

- Các bạn quý mến Na - Vì Na chưa học giỏi

- Các bạn sôi bàn điểm thi phần thưởng Na yên lặng

- n lặng khơng nói

- Các bạn túm tụm bàn bạc điều bí mật

- Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na em bé tốt bụng

- HS trả lời

- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhầm…

- HS thể đọc lại câu chuyện

- Tốt bụng Hay giúp đỡ người - Chúng ta nên làm nhiều việc tốt - Lắng nghe

-TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Biết quan hệ dm cm để viết số đo có đơn vị cm thành dm ngược lại trường hợp đơn giản

- Nhận biết độ dài dm thước thẳng - Biết ước độ dài trường hợp đơn giản - Vẽ đoạn thẳng có độ dài dm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thước thẳng có vạch chia cm, dm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A/ Kiểm tra cũ: 5’ - HS làm 2,3 nhà - GV nhận xét - đánh giá B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

- GV nêu mục tiêu học 2 Hướng dẫn làm tập: 30’ Bài a Số?

- HS lên bảng

(7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- 10 cm dm? dm cm?

b Tìm thước thẳng vạch 1dm? c Vẽ đoạn thẳng AB dài dm?

- Nêu bước vẽ đoạn thẳng - Chữa bài, củng cố

Bài Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - dm cm? - Chữa

Bài Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Chữa

- Nhận xét

- Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài

Bài Điền cm dm vào chỗ chấm thích hợp

- Giúp HS nắm vững tập ước lượng độ dài gần gũi với HS sống

- Độ dài bút chì 16 ? 3 Củng cố dặn dị: 3’

- Hơm luyện tập nội dung gì?

- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh

- HS làm 10cm = 1dm, 1dm = 10cm - HS trả lời

- HS tự nêu cách làm làm

- Gồm bước: lấy vạch dm, nối vạch đặt tên cho đoạn thảng đó; - HS nêu yêu cầu

- HS làm vào VBT - HS lên bảng làm 2dm = 20cm

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào VBT - HS lên bảng làm a dm = 10 cm b 30 cm = dm - HS làm chữa

- HS trao đổi tranh luận để chọn điền - GV gọi số HS đọc làm

- 16 cm

- HS chữa làm

Củng cố đơn vị đo độ dài: cm, dm - Lắng nghe

-ĐẠO ĐỨC

HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Nêu số biểu việc học tập, sinh hoạt - Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt

- HS biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân - Thực thời gian biểu

* BVMT: Biết học tập sinh hoạt noi theo gương Bác để đảm

(8)

* CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ quản lí thời gian; Kĩ lập kế hoạch; Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập chưa

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Phiếu màu dùng cho hoạt động tiết - Học sinh: VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ:5’

- Thế học tập, sinh hoạt giờ? - Kể cho bạn nghe học lớp nhà em

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Các hoạt động: 30’

Hoạt động 1: Thảo luận lớp

Mục tiêu: HS bày tỏ ý kiến việc học tập, sinh hoạt

Tiến hành:

- GV phát bìa cho học sinh nói quy dịnh chọn màu: đỏ tán thành, xanh không tán thành, trắng lưỡng lự

- GV đọc ý kiến :

a Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt

b Học tập giúp em học tập mau tiến

c Cùng lúc em vừa học , vừa chơi

d Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ

- ý kiến b, d đúng; ý kiến a, b sai Kết luận: Học tập sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ học tập thân em

* HCM: HS thấy học tập sinh hoạt noi gương theo Bác đảm bảo sức khoẻ học tập tốt

Hoạt động Hành động cần làm

Mục tiêu: Tự nhận biết thêm lợi ích biết cách thực sinh hoạt Cách tiến hành:

- GV chia HS thành nhóm va giao nhiệm vụ cho nhóm

- HS trình bày - nhận xét

- Sau ý kiến HS chọn giơ màu để biểu thị thái độ

- Một số HS giải thích lý do: a sai ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến kết học tập , bạn bè; làm bố mẹ, thầy cô lo lắng

b Học tập giờ, làm giúp em học tập mau tiến

- Lắng nghe

(9)

- Ghép nhóm với nhóm 3- nhóm nhóm

Muốn đạt kết phải làm

Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt giúp học tập kết hơn, thoải mái Vì vậy, học tập, sinh hoạt việc làm cần thiết

Hoạt động Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp - GV hướng dẫn thực thời gian biểu nhà

Kết luận: thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện em Việc thực thời gian biểu giúp em làm việc, học tập có kết học tập mau tiến

- Em học tập sinh hoạt chưa?

GV: Học tập sinh hoạt noi gương theo Bác

3 Củng cố, dặn dò: 2’

GV: Cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức khỏe học hành mau tiến

- Nhận xét học, dặn dị HS

Nhóm 4: ghi việc cần làm để học tập sinh hoạt

- Từng nhóm 3, trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS trao đổi với thời gian biểu hợp lý chưa: Thực hợp lý chưa ?

- Các nhóm làm việc

- số HS trình bày thời gian biểu trước lớp

- HS nêu: - Lắng nghe

-Ngày soạn: 15/9/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/9/2018

KỂ CHUYỆN

PHẦN THƯỞNG

I MỤC TIÊU:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ gợi ý tranh, kể lại đoạn nội dung toàn câu chuyện Phần thưởng

- Biết kể chuyện tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, nét mặt

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(10)

- Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 5’

- Tiết trước, em học kể lại chuyện gì? - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - HS lên bảng , em tiếp kể lại hoàn chỉnh câu chuyện - Gv nhận xét , đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn kể chuyện: 15’

- Gv hướng dẫn HS quan sát tranh HS kể theo câu hỏi gợi ý

+Kể theo tranh 1:

- Na người nào?

- Trong tranh này, Na làm gì? - Kể lại việc làm tốt Na bạn

- Na băn khoăn điều gì? - Nhận xét

GV chốt: Na tốt bụng, giúp đỡ bạn bè + Kể theo tranh 2, 3:

- Cuối năm học bạn bàn tán điều gì? Na làm gì?

- Trong tranh bạn Na bàn chuyện gì?

- Tranh kể chuyện gì? - Nhận xét

GV: Các bạn có sáng kiến tặng Na phần thưởng

+ Kể theo tranh 4:

- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn nào?

- Có điều bất ngờ buổi lễ ấy? - Khi Na phần thưởng Na, bạn mẹ vui mừng nào?

- GV nhận xét

- GV: Na cảm động trước tình cảm bạn

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim

- HS làm việc gì, dù khó đến đâu kiên trì nhẫn nại định thành công - Cả lớp nhận xét

- HS quan sát tranh kể theo hướng dẫn GV

- Tốt bụng

- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy

- Na gọt bút chì cho Lan, bẻ cho Minh nửa cục tẩy, nhiều lần trực nhật giúp bạn bị mệt

- Học chưa gỏi - Lớp nhận xét

- HS dựa vào câu hỏi kể lại đoạn 2,3 câu chuyện

- Cả lớp bàn tán điểm phần thưởng Na lặng yên nghe biết chưa giỏi mơn

- Các bạn HS tụ tập góc sân bàn đề nghị cô tặng riêng cho Na phần thưởng lịng tốt

- Cơ giáo khen sáng kiến bạn tuyệt - Lớp nhận xét

- Từng HS lên bục nhận phần thưởng - Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng - Cô giáo bạn vỗ tay vang dậy Tưởng nghe nhầm, Na đỏ mặt Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe mắt - Lớp nhận xét

- Hoạt động nhóm

- HS kể theo nhóm, đại diện nhóm lên thi kể chuyện

(11)

3 Hướng dẫn kể lại toàn câu chuyện: 15’

- Gv tổ chức cho HS kể theo nhóm - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, có sáng tạo

- u cầu kể lại tồn câu chuyện - Nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò: 3’

- Qua câu chuyện khuyên phải làm việc gì?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm kể hay

- Chuẩn bị: Bạn Nai Nhỏ

- 1,2 HS nêu - Theo dõi

-CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)

PHẦN THƯỞNG

I MỤC TIÊU

- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt nội dung "Phần thưởng( SGK).Không mắc lỗi

- Làm BT3, BT4; BT( 2)

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 5’

- GV đọc cho học sinh viết vào bảng - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu 1’ - GV nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn viết bài: 25’

a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc mẫu đoạn viết

- Đoạn văn kể ai?

- Bạn Na người nào? b Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn chép có câu? Cuối câu có dấu gì?

- Những chữ viết hoa? c Hướng dẫn viết từ khó

- Tìm từ khó viết tả viết vào bảng con?

- GV theo dõi, uốn nắn d Viết bài

- GV đọc tả

- HS viết bảng: nàng tiên, làng xóm, làm lại, lo lắng

- Lắng nghe

- Đoạn văn kể bạn Na - Bạn Na người tốt bụng - câu, cuối câu có dấu chấm - Cuối, Đây, Na

- HS viết bảng con: nghị, nắm, luôn, người, lớp

(12)

e Soát, sửa lỗi

- GV đọc lại tả g Chấm, chữa bài

- GV thu nhận xét số lớp 3 Hướng dẫn làm tập: 7’

Bài Điền vào chỗ trống a s hay x

- GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Chữa bài:

Bài Viết vào chữ còn thiếu bảng sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết vào tập - Nhận xét

Bài Học thuộc lòng bảng chữ vừa viết

- GV yêu cầu HS đọc lại bảng chữ - Yêu cầu HS tực học thuộc lòng bảng chữ

- GV nhận xét

4 Củng cố dặn dò: 2’

- Hơm viết tả gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS

- HS chữa lỗi

- Lắng nghe rút kinh nghiệm

- 2,3 HS làm bảng lớp, HS khác làm tập

- HS làm bài: xoa đầu, sân, chim câu, câu cá…

- HS nêu

- HS viết vào tập 10 chữ cái: p, r, t, u , ư, v, x, y

- HS đọc lại bảng chữ

- HS học thuộc lòng bảng chữ

- Phần thưởng

-TOÁN

SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU

I MỤC TIÊU:

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn có lời văn phép trừ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 5’ - HS làm 1,3 nhà - GV nhận xét - đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 12’ - GV viết bảng: 59 - 35 = 24

GV vào phép trừ nêu: 59 gọi số bị trừ; 35 gọi số trừ; 24 gọi hiệu GV viết bảng kẻ mũi tên SGK

- HS lên bảng làm - HS nhắc lại tên

- HS đọc: Năm mươi chín trừ ba mươi lăm hai mươi tư

(13)

59 - 35 = 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu - GV yêu cầu học sinh đặt tính tính phép trừ 59 - 35

- GV yêu cầu học sinh nêu tên thành phần kết phép trừ

- GV nhận xét

- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ phép trừ , tính kết nêu tên thành phần kết phép trừ đó?

- Trong phép trừ: 59 - 35 gọi hiệu 3 Thực hành: 20’

Bài Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu)

- GV hỏi thành phần kết phép trừ

- Chữa

Bài Đặt tính tính hiệu( theo mẫu) biết:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Củng cố phép trừ: đặt tính tính nêu tên gọi thành phần kết phép trừ

* HS làm đọc kq phần d

- Nhận xét, đánh giá Bài Giải toán

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gi?

- Bài tốn hỏi gì? - u cầu HS làm - Nhận xét, chốt

- Bài toán thuộc dạng toán gì? 4 Củng cố dặn dị: 2’

- Nêu thành phần kết phép trừ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS

số trừ; 24 gọi hiệu

- HS làm vào bảng con, HS làm bảng lớp

59 Số bị trừ

35 Số trừ 24 Hiệu

- HS nêu

- HS lấy ví dụ, vài học sinh nêu - HS nhắc lại:59 - 35 gọi hiệu

- HS nêu yêu cầu đề

- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK: 90 - 20 = 60 điền 60 vào ô trống - HS trả lời

- HS nêu cách làm chữa - HS lên bảng chữa 25

79 

54

- HS

- HS đọc thầm đề toán

- Một sợi dây dài: dm, cắt dm - Còn lại bào nhiêu dm?

- HS lên bảng giải Cả lớp làm Số dm sợi dây lại là: - 3= 5(dm) Đáp số: dm - Tìm hiệu hai số

- HS nêu lại

(14)

-THỰC HÀNH TỐN

ƠN: SỐ HẠNG – TỔNG

I MỤC TIÊU:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận biết tên gọi thành phần phép tính cộng - Biết áp dụng thành phần phép tính cộng vào tính tốn giải tập có liên quan

- u thích mơn toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế I KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’

- Y/c học sinh lên bảng làm tập - Y/c hs nhận xét chữa

II DẠY BÀI MỚI; 1 GIỚI THIỆU BÀI : 1’ 2 THỰC HÀNH: 30’

* Bài 1: Đặt tính tính tổng, biết số hạng :

- Y/c hs đọc đề tập

- Y/c hs tự làm vào hai bạn đổi chéo kiểm tra

* Bài 2:Tính nhẩm : - Y/c hs đọc đề

- Y/c hs lên hs bảng làm lớp làm vào

* Bài 3:

- Y/c hs đọc đề - Y/c hs làm cá nhân * Bài 4:

- Y/c hs đọc đề + Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

- Y/c hs làm cá nhân

- Y/c hs lên hs bảng chữa 3 CỦNG CỐ DẶN DỊ: 2’

- Về nhà ơn lại thành phần phép cộng

Viết theo mẫu:

69= 60 + 38= ……… 85= …… 71= ………

42 65 23 81 55 30 60 + 20 = 50 + 30 = 30 + 30 = 10 + 40 =

a) Số ?

1dm = … cm 10cm = … dm b) Tính

3dm + 5dm = 15dm – 3dm = 12dm + 6dm = 46dm – 4dm=

Bài giải

Lớp có số học sinh : 15 + 14 = 29(học sinh) Đáp số : 29 học sinh - Lắng nghe

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU TRUYỆN: “CÙNG MỘT MẸ”

I MỤC TIÊU

(15)

- Trả lời nội dung câu hỏi tập trang 10 Điền dấu câu thích hợp cuối câu cho phù hợp

- Giáo dục HS biết yêu đẹp, vận dụng vào làm văn kể chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Vở thực hành

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1.Kiểm tra cũ :(5')

- GV yêu cầu hs đọc câu chuyện “ Thần đồng Lương Thế Vinh”

- GV nhận xét

Giới thiệu bài:(1') 3 Luyện đọc: (VTH/10)

*GV đọc câu chuyện, hướng dẫn cách đọc

- Gọi HS đọc nội dung câu chuyện + Luyện đọc nhóm (3 p)

+ Cả lớp đọc đồng câu chuyện 4 HD làm tập

Bài 2(VTH/10) Gọi HS đọc yêu cầu GV chữa

+ Tùng Long …?

+ Truyện xảy học nào? + Ai chép ai?

+ Vì thầy giáo ngạc nhiên? + Long trả lời thầy giáo nào? GV tiểu kết

Bài 3(VTH/11) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV chữa

+ Chúng ta sử dụng dấu chấm hỏi cuối câu nào?

GV tiểu kết

5 Củng cố, dặn dò: (2') - Hệ thống nội dung học

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- HS đọc

- 2HS đọc HS khác theo dõi - HS đọc nhóm

Đại diện nhóm đọc - HS đọc

- HS làm vào + Anh em sinh đôi + Tiếng Việt

+ Long chép Tùng + Vì hai giống hệt + Chúng em mẹ

- HS đọc

- HS làm vào a)Tùng Long ai? b) Long chép Tùng

c) Thầy giáo ngạc nhiên điều gì? d) Câu trả lời thật buồn cười

+ Chúng ta sử dụng dấu chấm hỏi cuối câu hỏi

-Ngày soạn: 16/9/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 19/9/2018

TẬP ĐỌC

(16)

I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cụm từ

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật quanh ta làm việc Làm việc mang lại niềm vui (trả lời câu hỏi SGK)

* BVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống có ích thiên nhiên

và người.

* CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức thân - Thể tự tin

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: UDCNTT: tranh minh họa, câu luyện đọc - Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’

- Đọc Phần thưởng trả lời câu hỏi: - Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2’

- Hằng ngày làm việc gì? - Khi làm xong việc thấy nào?

- Gv giới thiệu vào 2 Luyện đọc

a GV đọc mẫu

b Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc nối tiếp câu

Luyện đọc: quanh, quét, sáng, bận rộn

GV treo bảng phụ hướng dẫn ngắt hơi: Quanh ta,/mọi vật,/mọi người/ làm việc //Con tu hú kêu/tu hú,/ tu hú.//Thế đến mùa vải chín.//

Giảng từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng

- Đọc nối tiếp đoạn

Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng Đoạn 2: cịn lại

- Đọc đoạn nhóm 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’

- HS đọc đoạn "Phần thưởng - Lòng tốt đáng quý đáng trân trọng Các em nên làm nhiều việc tốt

- HS nêu

- HS trả lời tự - HS quan sát tranh

- HS nối tiếp đọc câu - HS đọc từ khó:

- HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc giải SGK

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc đoạn nhóm - HS thể đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng

(17)

- Gạch chân đồ vật, vật, cối, người nói đến bài?

- Các vật vật xung quanh ta làm việc gì?

- Cịn Bé, Bé làm việc gì?

- Khi làm việc em bé cảm thấy nào? - Em có đồng ý với ý kiến bạn bé không?

- Kể thêm vật, vật có ích mà em biết?

- Cha mẹ người em biết làm việc gì?

- Theo em người, vật xung quanh ta làm việc? Nếu không làm việc có ích cho xã hội khơng? - Đặt câu với từ: rực rỡ, tưng bừng 4 Luyện đọc lại: 7’

- GV nhắc: Giọng đọc chung vui, hào hứng, nhịp nhanh

5 Củng cố, dặn dị: 2’

- Bài văn muốn nói với điều gì?

- Qua văn, em có nhận xét sống quanh ta?

* MT: Mọi người vật làm việc rất nhộn nhịp, vui vẻ, Đó mơi trường sống có ích thiên nhiên và con người chúng ta.

- GV nhận xét tiết học - Về nhà tập đọc lại

cành đào, Bé

- đồng hồ báo giờ…

- Bé học,quét nhà, nhặt rau,chơi với em bé

- Em bé cảm thấy bận rộn vui trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời (chẳng hạn: bút, sách, mèo, chó )

- HS trả lời

- Mọi người, vật làm việc làm việc mang lại niềm vui Làm việc giúp người, vật có ích cho xã hội - HS thảo luận cặp:

VD: Hoa cúc vàng rực rỡ - Nhiều HS nối tiếp đặt câu - Một số HS thể đọc lại

- Mọi vật, người làm việc, làm việc mang lại niềm vui làm việc giúp người trở thành có ích cho sống

- HS trả lời - Lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP - DẤU CHẤM HỎI ?

I MỤC TIÊU:

- Tìm từ có tiếng học, có tiếng tập( BT1)

- Đặt câu với từ tìm được( BT2), biết xếp lại trật tự từ câu để tạo câu mới( BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi( BT4)

(18)

- Giáo viên: - Bảng phụ nội dung tập

Bảng từ gắn từ tạo thành tập - Học sinh: VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 5’

- Kể tên số đồ vật, người, vật, hoạt động mà em biết?

- Nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ - Nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn làm tập: 30’ Bài Tìm từ:

- GV giúp HS hiểu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm

- GV lớp nhận xét bảng, bổ sung từ ngữ

- Các từ vừa viết từ ngữ nói gì?

Bài Đặt câu với từ vừa tìm được ở tập 1.

- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài: đặt câu với từ vừa tìm

- GV em nhận xét bảng Bài Sắp xếp lại từ câu dưới để tạo thành câu mới: - Gọi HS đọc câu mẫu

- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Chữa bài:

Củng cố : từ câu ta xếp lại từ để tạo thành câu

Bài Em đặt dấu câu vào cuối mỗi câu sau?

- Đây câu gì?

- Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?

- 1HS lên bảng kể

- 2,3 HS làm tập tiết trước

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS viết bảng: em viết từ chứa tiếng học, em viết từ chứa tiếng tập - Cả lớp viết tập:

+ học hành, học tập, học hỏi,…… + tập đọc , tập viết, tập làm văn… - Các từ đồ dùng học tập

- HS đọc yêu cầu - Thảo luận cặp:

- HS làm bảng, HS khác làm tập

- số HS khác đọc câu mình: Chúng em chăm học tập

- HS đọc yêu cầu

- Đọc : Con yêu mẹ Mẹ yêu - HS làm tập

- Bạn thân em Thu Em bạn thân Thu…

- HS đọc yêu cầu - Đây câu hỏi

(19)

- Gọi HS lên bảng làm

- Củng cố: cuối câu hỏi ta phải có dấu chấm hỏi

3 Củng cố dặn dò: 2’

- Muốn viết câu dựa vào câu có, em làm nào? - Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?

- Nhận xét học, dặn dị HS

- HS lên bảng chữa

- Có thể thay đổi vị trí từ câu để tạo thành câu

- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi

-TỐN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chỡ số

- Biết thực phép trừ số có hai chữ số không nhớ pạm vi 100 - Biết giải toán phép trừ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: VBT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’

- GV viết lên bảng: 88 - 36 = ? - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:1’ - GV nêu mục tiêu

2 Hướng dẫn học sinh làm tập: 30’ Bài Tính

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm vào VBT, HS lên bảng làm

- Gọi HS nêu cách tính? - GV nhận xét, chốt Bài Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm

- Chữa bài: gọi học sinh đọc làm

- Củng cố: trừ số trịn chục - Nêu cách nhẩm?

GV: 60- 10- 30 = 60 - 40 ( 10 + 30 = 40)

- HS lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào giấy nháp

- HS nêu tên gọi thành phần kết tính trừ

- Lắng nghe - Yêu cầu tính - HS làm 36

88 

52

- Ta tính từ phải sang trái( tính hàng đơn vị trước, hàng chục sau)

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào tập: 60- 10- 30 = 20

60- 40 = 20

(20)

- Nhận xét

Bài Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ là:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu nêu cách đặt tính, tính phép tính tên gọi thành phần phép tính

Bài Giải toán - Yêu cầu HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Làm vào VBT, HS lên bảng làm - Bài toán thuộc dạng toán gì?

* Bài 5:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc làm - nhận xét 3 Củng cố dặn dò: 2’

- Củng cố tồn bài: Hơm ơn tập nội dung gì?

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài:

31 84 

53 77  53 24

- HS nêu

- HS đọc đề

- Từ mảnh vải dài dm, cắt dm để may túi

- Còn lại dài dm?

- HS làm bài: Số dm mảnh vải lại là: - = 4( dm)

Đáp số: dm - Tìm hiệu hai số

- HS tự đọc thầm

- Phép trừ, giải tốn có đơn vị đo độ dài

-THỦ CÔNG

GẤP TÊN LỬA ( tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Biết cách gấp tên lửa

- Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng - Học sinh hứng thú u thích gấp hình

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Một tên lửa gấp giấy thủ cơng khổ to.Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công

- HS: Giấy thủ công, bút màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A/ Kiểm tra cũ:5’ - Kiểm tra dụng cụ HS - Nhận xét

B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài:1’

- GV giới thiệuu ghi tên

- Giấy thủ công

(21)

2 Thực hành: 30’

- GV cho HS nhắc lại cách gấp tên lửa ? Để gấp tên lửa em làm qua bước?

Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng

- GV: Muốn phóng tên lửa em cầm vào nếp gấp tên lửa, cánh tên lửa ngang ra, phóng chếch lên không trung

- Đối với HS khéo tay: nếp gấp phải phẳng, thẳng, tên lửa sử dụng

- Cho HS thực hành gấp tên lửa - Cho HS thực hành phóng tên lửa 3 Củng cố, dặn dị 3’

? Em vừa gấp hình gì? - GV nhận xét học

- Dặn dò HS nhà tập gấp lại cho thành thạo đẹp

- Vài HS nhắc lại - bước

- HS theo dõi - HS theo dõi

- HS thực hành gấp tên lửa

- - HS thực hành phóng tên lửa - Lắng nghe

-Ngày soạn: 17/9/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/ 9/2018

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU

- Biết đếm, đọc, viết số phạm vi 100

- Biết viết số liền trước, số liền sau số cho trước

- Biết làm tính cộng, trừcác số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết gải toán phép cộng

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 5’ - HS làm 2,3 vbt - GV nhận xét - đánh giá B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu ghi tên

2 Hướng dẫn HS làm tập: 30’ Bài Viết số:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT

- GV yêu cầu đọc xuôi, đọc ngược số vừa viết

- HS làm - lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào VBT - Vài HS đọc

(22)

- Củng cố: Thứ tự số có hai chữ số Bài Viết:

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS đọc làm a Số liền sau 59 số nào? b Số liền sau 99 số nào? c Số liền trước 89 số nào? d Số liền trước số nào? - Nhận xét

- GV : Muốn tìm số liền trước, liền sau số ta làm nào?

Bài Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào tập

- GV vào số, hỏi tên gọi số (trong phép cộng phép trừ) - Nêu lại cách đặt tính tính?

- Nhận xét

Bài Giải toán: - Yêu cầu HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Làm vào vở, HS lên bảng làm - Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- GV chấm - nhận xét chung 3 Củng cố dặn dò: 2’

- Số liền trước, liền sau số, phép cộng trừ khơng nhớ giải tốn

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS

46, 47, 48, 49

- HS đọc yêu cầu HS tự làm - em đọc làm:

+Số liền sau 59 60 + Số liền trước 89 87… - HS làm đọc Kq

- Lấy số trừ 1; Lấy số cộng với - HS đọc yêu cầu thực bảng - HS lên bảng làm : 43

32 

75

- Đặt hàng chục thẳng với hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị; tính từ phải sang trái

- HS đọc, nhận xét - HS đọc thầm đề

- Lớp A có 18 HS, lớp 2B có 21 HS - Cả hai lớp có HS

- HS giải vào VBT: Số HS hai lớp có là: 18 + 21 = 39 ( HS) - Tìm tổng hai số - Lắng nghe

-TẬP VIẾT

CHỮ HOA

I MỤC TIÊU

- Viết hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - Ă Â), chữ câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).

- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ chữ đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Mẫu chữ Ă, Â hoa đặt khung chữ, bảng phụ có đủ đường kẻ đánh số đường kẻ

- Học sinh: Vở tập viết

(23)

1 KTBC: (5p)

- HS viết bảng lớp - GV nhận xét

2 Bài mới: (30p) a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn viết chữ hoa * Quan sát, nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu chữ Ă, Â - GV hướng dẫn để HS nhận xét về: + So sánh với chữ A

+ Nhận xét dấu phụ

- GV hướng dẫn viết

* Hướng dẫn viết lên bảng - GV theo dõi uốn nắn

c Hướng dẫn viét câu ứng dụng a Giới thiệu câu ứng dụng

b Quan sát nhận xét

- GV hướng dẫn để HS nhận xét về: + Độ cao chữ

+ Vị trí dấu

+ Khoảng cách chữ ghi tiếng - GV viết mẫu chữ Ăn

- GV theo dõi uốn nắn

d GV hướng dẫn viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết

- Hướng dẫn HS cách ngồi viết, cách cầm bút

- GV theo dõi uốn nắn 5 Nhận xét, chữa bài - GV nhận xét - Nhận xét chung viết 3 Củng cố dặn dò: (5p) - Nêu nét chữ A hoa

- Nêu khác A, Ă Â - GV nhận xét học

- HS viết bảng lớp

- Lớp viết bảng con: A- Anh

- HS quan sát

- Giống : Viết chữ A - Khác: Có thêm dấu phụ

- Dấu chữ Ă: nét cong nằm đỉnh chữ A

- Dấu chữ Â: gồm nét thẳng xiên nối trơng nón úp xuống - HS viết lượt lên bảng

- HS đọc câu: Ăn chậm nhai kĩ

- HS nêu cách hiểu: Ăn chậm nhai kỹ đẻ dễ tiêu hóa

- HS quan sát

- Các chữ cao 2,5 li : A, h, k

- Các chữ cao li: n, m, , â, , a, c, i - Dấu nặng â

- Dấu ngã y

- Các chữ cách chữ o - HS viết vào bảng

- HS viết chữ Ăn lượt - Đọc tư ngồi viết - HS viết

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BỘ XƯƠNG

(24)

- Nêu tên vị trí vùng xương xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân Biết tên khớp xương thể

- Hiểu biết cấu tạo xương - HS hăng say học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Bài giảng Power Point - Học sinh: VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ (5p)

- Hệ vận động gồm có quan nào? - Chúng ta hoạt động nhờ đâu? 2 Bài mới: (30p)

a Giới thiệu bài: Tranh xương. - Ai biết thể có xương nào?

- Chỉ vị trí, nói tên nêu vai trị xương đó?

b Bài mới

HĐ : Quan sát hình vẽ xương. - Yêu cầu HS quan sát, nói tên xương, khớp

- GV treo tranh, yêu cầu HS lên Vừa vừa nói

- GV kết luận:

HĐ 2: Thảo luận nhóm cách giữ gìn bảo vệ xương

- GV chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi hình vẽ

+ Tại hàng ngày phải đứng, ngồi tư thế?

+ Vì khơng nên mang vác nặng? + Vì viết ta phải ngồi tư thế?

+ Chúng ta phải làm để xương phát triển tốt?

- GV kết luận

3 Củng cố, dặn dò (3p) - Nhận xét học

- VN thực hành giữ gìn bảo vệ xương

- HS lên bảng trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát

- HS nhận biết vị trí xương thể + Xương: đầu, sọ, chân, tay

+ Xương giúp ta lại, khởi động dễ dàng

- HS nhận biết nói tên 1số xương thể

- HS thảo luận hình dạng, kích thước xương có giống

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung => Cần đi, đứng, ngồi tư thế.

-Ngày soạn: 18/9/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21/9/2018

(25)

CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU

I MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực nghi thức chào hỏi tự giới thiệu thân( BT1, BT2)

- Viết tự thuật ngắn( BT3)

*CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức thân - Giao tiếp

- Tìm kiếm xử lí thơng tin

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1 - Học sinh: VBT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’

Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS trả lời:

+ Tên em gì? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích mơn học nhất? Em thích làm việc gì? - GV nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn làm tập Bài tập Nói lời em - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS thực yêu cầu - Gọi HS nhận xét

- Chào (kèm với giọng nói, lời nói, vẻ mặt) người lịch sự, có văn hóa

Bài tập Nhắc lại lời bạn tranh - GV nêu yêu cầu

- Nêu nhận xét cách chào hỏi tự giới thiệu nhân vật tranh

- GV: Ngoài lời chào hỏi tự giới thiệu, ba bạn cịn làm gì?

- Yêu cầu HS tạo thành nhóm đóng lại lời chào giới thiệu bạn

Bài tập Viết tự thuật theo mẫu đây.

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Nối tiếp nói lời chào: Con chào mẹ học ạ! Em chào cô ạ! Chào bạn!

- Cả lớp lắng nghe - nhận xét - Giọng nói nhẹ nhàng, nét mặt vui vẻ

- HS quan sát tranh nhắc lại lời nhân vật: Mít- Chào cậu Tớ Mít Tớ thành phố Tí Hon

(26)

- Yêu cầu HS làm vào tập

- GV theo dõi hướng dẫn HS lúng túng

- GV nhận xét đánh giá 3 Củng cố dặn dị:

- Hơm học nội dung gì? - Nhận xét tiết học

- Tập kể cho người thân nghe Tập chào hỏi có văn hố gặp gỡ người

- 1, HS đọc yêu cầu

- HS viết tự thuật vào tập:

Họ tên: Phạm Thuý Hồng

- Nhiều HS đọc tự thuật

- Chào hỏi, tự giới thiệu - Lắng nghe

-CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

I MỤC TIÊU

- Nghe - viết đoạn cuối "Làm việc thật vui"; trình bày hình thức văn xi Khơng mắc q lỗi

- Biết thực yêu cầu BT2; bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái( BT3)

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Bảng nhóm viết nội dung BT2 - Học sinh: VBT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’

- GV đọc cho HS viết từ khó

- Gọi HS đọc 10 chữ học tiết trước

- GV nhận xét đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ - Nêu mục tiêu

2 Hướng dẫn nghe - viết: 25’ a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc tồn tả lượt

- Bài tả cho biết bé làm việc gì?

- Bé thấy làm việc nào? b Hướng dẫn cách trình bày - Bài tả có câu? - Câu nhiều dấu phẩy nhất?

- HS lên bảng viết Các HS khác viết: xoa đầu, ngòai sân, chim sâu, xâu cá - HS đọc 10 chữ học tiết trước

- Lắng nghe

- 1,2 HS đọc lại

- Làm bài, học, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ

- Làm việc bận rộn vui - câu

(27)

c Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó viết tả viết vào nháp

- Nhận xét, chữa lỗi d Viết tả

- GV đọc lại tả

- GV đọc câu ngắn cụm từ

e Soát lỗi - GV đọc lại g Chấm, chữa

- GV nhận xét - chữa (5-7 bài) 3 Hướng dẫn làm tập: 7’

Bài tập Thi tìm chữ bắt đầu bằng g/gh

GV treo bảng phụ

- Cách chơi: GV chia lớp thành đội, Phát cho đội tờ giấy Rôki to số bút màu Trong phút cá đội phải tìm chữ bắt đầu g/gh ghi vào giấy - Nhận xét:

- Khi ta viết viết gh? - Khi ta viết viết g?

Bài tập Một nhóm học tập có bạn là: Huệ, An, Lan, Bắc Dũng Em hãy viết tên bạn theo thứ tự bảng chữ cái.

- Yêu cầu HS làm vào tập - Nhận xét

4 Củng cố dặn dò: 2’

- GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả - Nhận xét học, dặn dò HS

- HS mở SGK đọc câu 2, dấu

- HS viết nháp: quét nhà, nhặt rau, luôn, bận rộn

- HS đọc lại

- HS viết vào - HS soát lỗi

- Lắng nghe rút kinh nghiệm

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào giấy: gà, ghế, gấu,…

- Viết gh sau âm: i, e, ê - Viết g sau khơng phải âm: i, e, ê

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài: An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan - Học thuộc lịng tồn bảng chữ - Lắng nghe

-TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị - Biết số hạng; tổng

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết làm tính cộng, trừ số có hai chữ số phạm vi 100 - Biết giải toán mật phép trừ

(28)

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 5’ - HS làm 3,4

- GV nhận xét - đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu ghi tên 2 Luyện tập: 30’

Bài Viết số 25, 62, 99( theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV cho làm vào tập - Chữa bảng

- Củng cố cấu tạo số

- Số 25 gồm chục đơn vị? - Nhận xét

Bài Viết số thích hợp vào trống - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu làm vào VBT - Gọi HS đọc kết

- Củng cố cách tìm tổng, tìm hiệu hai số Bài Tính

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Củng cố:

- Nêu cách tính? - Nhận xét

Bài Giải toán: - Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- u cầu HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV thu - nhận xét

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? * Bài 5.

- Yêu cầu HS làm bài, chữa + dm cm? +10 cm dm? - GV nhận xét, chốt

- HS làm - lớp nhận xét

- Lắng nghe - HS đọc

- Lớp làm tập, em lên bảng làm bài: 25 = 20 + 5……

- Nhận xét

- Gồm chục đơn vị - HS đọc kết

- HS nêu yêu cầu - HS làm

- HS làm bài: 30 cộng 60 90, viết 90 vào ô trống

- Tính

- HS làm vào VBT - Nhận xét

- Tính từ phải sang trái - HS đọc kêt - HS đọc đề

- Mẹ chị hái 85 cam, mẹ hái 44 cam

- Chị hái cam - Giải toán vào

Số cam chị hái là: 85 - 44 = 41( quả)

- Tìm hiệu hai số

- HS đọc yêu cầu - HS làm

(29)

3 Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố về: tên gọi thành phần kết phép tính Giải tốn có lời văn Quan hệ dm cm

- Nhận xét học, dặn dò HS

- Lắng nghe

-SINH HOẠT

TUÂN

I MỤC TIÊU:

- HS thấy ưu khuyết điểm tuần Biết tự nhận xét sửa chữa, rút kinh nghiệm tuần tới

- Có ý thức sữa sai điều vi phạm, phát huy điều làm tốt Giáo dục học sinh có tinh thần phê tự phê

- GDHS có ý thức học tập hoạt động Nâng cao tinh thần đồn kết, có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 2

a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ :

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động : c Giáo viên nhận xét hoạt động tuần

- Về nề nếp

……… ……….……… - Về học tập

……… ……… ………… … … - Các hoạt động khác

……… ………

………… - Tuyên dương cá nhân

……… ………

2 Triển khai hoạt động tuần 3 - GV triển khai kế hoạch tuần 3

+ Phát huy ưu điểm đạt

+ Tích cực tập luyện thể dục nhịp điệu, tác phong xếp hàng vào, động tác tập kĩ thuật, đều, đẹp,…

+ Tiếp tục đăng ký học tốt, ngày học tốt

(30)

+ Duy trì tốt nếp tự quản, ôn đọc báo đầu giờ, mặc đồng phục, xếp hàng vào lớp,…

+ Thực tốt công tác lao động vệ sinh chăm sóc cơng trình măng non xanh + Tiếp tục thực phong trào “5 không”: không mang đồ chơi, vũ khí nguy hiểm; khơng tham gia chơi trị chơi nguy hiểm

+ Tiếp tục thực ATGT: đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy, xe đạp điện; Đảm bảo ATGT khu vực cổng trường

- Thực tốt chủ đề năm 2018 “ Bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên”

- Khắc phục hạn chế 3 Sinh hoạt văn nghệ.

-BỒI DƯỠNG TỐN

ƠN TẬP SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU

I MỤC TIÊU: Củng cố về:

- Tên thành phần có phép trừ

- Thực phép trừ số có hai chữ số (khơng nhớ) - Giải tốn có liên quan

- GDHS giải vấn đề, tư sáng tạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ 5

- Nêu thành phần có phép trừ? Muốn tìm hiệu ta làm nào?

- GV nhận xét, chốt 2 Bài mới

a) Giới thiệu bài: 1’ b) Luyện tập:

Bài 1: Đặt tính tính hiệu, biết.

a) Số bị trừ 36, số trừ b) Số bị trừ 48, số trừ c) Số bị trừ 69, số trừ 14 - Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm - Nhận xét , chữa

Bài : Hai số có hiệu 10, giữ nguyên số trừ tăng số bị trừ lên đơn vị hiệu bao nhiêu?

- Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm

- HS đọc, nhận xét - Niều HS nêu lại

- hs nêu

- Hs tự làm vào vở, hs lên bảng làm

Lời giải

a) 31 ; b) 42 c) 55

- hs nêu

- Hs tự làm vào , hs lên bảng làm

(31)

- Nhận xét, chữa - GV chốt kết luận:

-> Vận dụng để giải tốn có liên quan

Bài 3: Hai số có hiệu 14, giữ nguyên số bị trừ tăng thêm số trừ lên đơn vị hiệu bao nhiêu? - Gọi hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu hs làm theo cặp

- Nhận xét , chữa - GV nhận xét, kết luận

-> Vận dụng để giải toán có liên quan

3 Củng cố-Dặn dị: 2’ - GV chốt nội dung

- Nhận xét học, dặn dò HS

nhiêu đơn vị.

Hiệu là: 10 + = 16 đơn vị.

- Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ

- hs nêu

- Hs tự làm theo cặp , cặp lên bảng làm bảng phụ

Lời giải: Trong phép trừ giữ nguyên số bị trừ tăng số trừ thêm đơn vị hiệu giảm nhiêu đơn vị.

Hiệu là: 14 - = 10 đơn vị.

- Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ

- Nghe

Ngày đăng: 09/02/2021, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w