1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giáo án lớp 4 từ tuần 1 đến tuần 10 nh 20202021

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

b. Con trai thứ là Đinh Toàn lên ngôi vua nhưng còn quá nhỏ, không lo nổi việc nước. Quân Tống lợi dụng thời cơ đó sang xâm lược.. thắng lợi" - Các em hãy quan sát lược đồ dựa vào th[r]

(1)

BÁO GIẢNG TUẦN 10 Thứ

Buổi T

i ê t

Môn PP C T

Tên dạy Giảm tải ĐDDH KNSTích Hợp BĐ/MT Hai

09/11 S

1 Chào cờ Sinh hoạt cờ

2 Tập đọc 19 Ôn tập HKI Tranh

3 Toán 46 Luyện tập BT4b Phiếu

4 Thể dục 19 GVBM C

1 Đạo đức 10 GVBM PA3 Thẻ KNS

2 Tin học GVBM T Anh GVBM Ba

10/11 S

1 LT&C 19 Ôn tập HKI Phiếu

2 Khoa học 19 Ôn tập (tt) Tranh

3 Toán 47 Luyện tập chung BT1b,2b,3ac Phiếu Mỹ Thuật 10 GVBM

C

1 K.Chuyện 10 Ôn tập HKI Tranh

2 T Anh GVBM

3 Ơn tốn Bài bổ sung Vở TH

11/11

S

1 Tập đọc 20 Ôn tập HKI Tranh

2 Âm nhạc 10 GVBM

3 Toán 48 Kiểm tra HKI Phiếu

4 T.làm văn 19 Ôn tập HKI C

1 T Anh GVBM

2 Lịch sử 10 Cuộc KC chống quân Tống lần I K.tườngthuật Tin học GVBM

Năm 12/11

S

1 Chính tả 10 Ôn tập HKI

2 Khoa học 20 Nước có tính chất gì?(BTNB) Tranh BVMT Tốn 49 Nhân với số có chữ số BT2,3b,4 Phiếu

4 Kỹ thuật 10 GVBM C

1 LT&C 20 Ôn tập HKI BN

2 Ôn toán Bài bổ sung Vở TH

3 T Anh GVBM Sáu

13/11 S

1 Thể dục 20 GVBM

2 Địa lí 10 Thành phố Đà Lạt Tranh

3 Toán 50 T/C giao hoán phép nhân BT2c,3,4 Phiếu

4 T.làm văn 20 Ôn tập HKI Vở BT

5 SHTT

(2)

TUẦN 10

Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2020 Tiết

Môn : Tập đọc PPCT Tiết 19

Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

(Tiết 1) I Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hính ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự

II Đồ dùng dạy học:

- 12 phiếu - phiếu ghi tên tập đọc - phiếu ghi tên TĐ có y/c HTL III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiêm tra cũ:

Gọi HS đọc lại “ Điều ước củavua Mi-đát” trả lời câu hỏi sgk

3.Dạy mới;

a Giới thiệu bài: Trong tuần 10, ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn TV tuần qua Tiết hôm nay, cô kiểm tra em việc đọc tập đọc HTL học b KT tập đọc HTL:

- Gọi hs lên bảng bốc thăm tập đọc

- Lắng nghe

(3)

- Y/c hs đọc TLCH nội dung đọc - Nhận xét

c HD làm tập: Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Hỏi: Những TĐ truyện kể?

- Hãy kể tên TĐ truyện kể thuộc chủ điểm "Thương người thể thương thân" (Tuần 1,2,3)

- Các em đọc thầm lại TĐ để hoàn thành tập

- Gọi hs làm phiếu dán kết quả, trình bày

Bài tập 3: - Gọi hs đọc y/c

- Các em tìm nhanh hai TĐ đoạn văn tương ứng với giọng đọc cho

- Gọi hs phát biểu

- hs thi đọc đoạn - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Tuyên dương bạn đọc hay

4 Củng cố - Dặn dò:

- Những em đọc chưa đạt nhà luyện đọc tiếp

GDHS.

- Xem lại qui tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau

Nhận xét tiết học

- Đọc TLCH - hs đọc y/c

- Đó kể chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin

- HS làm cá nhân

- HS trình bày, HS khác nhận xét theo Y/c:

+ Nội dung ghi cột có xác khơng?

+ Lời trình bày có rõ ràng mạch lạc không?

- hs đọc y/c

a) Đọan văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: Là đoạn cuối truyện Người ăn xin

b) đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn Nhà Trị kể nỗi khổ c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ : Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò "Tôi thét .đi không"

- HS khác nhận xét

Tiết 3

(4)

-Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao hình tam giác

-Vẽ hình chữ nhật, hình vng *Bài tập cần làm :1, 2, 3, 4(a)

* BT4b giảm tải II Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ ê ke III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2 Kiểm tra cũ:

- Thực hành vẽ hình vng

- Gọi hs lên bảng, Y/c vẽ hình vng ABCD có cạnh dm, tính chu vi diện tích hình vng

- Nhận xét 3 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em củng cố kiến thức hình học học

b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Vẽ lên bảng hình a,b SGK, gọi hs nêu góc có hình

- Góc nhọn, góc tù, góc vng, góc bẹt góc lớn nhất? Góc bé nhất? Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Các em quan sát hình SGK nêu tên đường cao hình tam giác ABC

- Vì em biết AB đường cao tam giác?

- Vì AH khơng phải đường cao tam giác ABC?

- hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Nhận xét bạn bảng - Lắng nghe

- hs đọc y/c - HS nêu:

a) Góc vng BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC

b) Góc vng DAB, DBC, ADC, góc nhọn ADB, ABD, BDC, BCD; góc tù ABC

* Góc bẹt lớn nhất, góc nhọn bé nhất. - hs đọc y/c

* Đường cao hình tam giác ABC AB

(5)

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Y/c lớp vẽ vào vở, gọi hs lên bảng vẽ nêu cách vẽ

GV nhận xét Bài 4:(a)

- Y/c hs tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = cm

- Y/c hs xác định trung điểm M cạnh AD

- Y/c hs tự xác định trung điểm N cạnh BC, sau nối M với N

- Hãy nêu tên hình chữ nhật có hình vẽ ?

4 Củng cố - Dặn dò:

HS nêu lại đặc điểm loại góc. GDHS

- Về nhà xem lại - Bài sau: luyện tập chung

- hs đọc y/c

- HS tự vẽ vào hs vẽ bảng nêu cách vẽ: Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm - Vẽ đường thẳng vng góc với AB điểm A đường thẳng vng góc với AB B Trên đường thẳng vng góc lấy đoạn thẳng BC = 3cm, AD=3cm Nối C với D ta hình vng ABCD

- hs đọc y/c

- HS tự vẽ vào nháp, hs lên bảng vẽ nêu cách vẽ

- Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét Đặt vạch số thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, AD = 4cm nên AM = 2cm Tìm vạch số thước chấm điểm Điểm trung điểm M cạnh AD - HS tự xác định trung điểm N

*ABCD, ABNM, MNCD

Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Tiết 1

MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU PPCT Tiết 19

Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Nắm nội dung chính, nhân vật giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

II Đồ dùng dạy-học:

(6)

III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ:

- Thế động từ?

-Nêu vài động từ mà em biết GV nhận xét

3 Dạy mới:

a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học

b.Kiểm tra tập đọc HTL

- Gọi hs lên bảng bốc thăm TLCH đọc

- Nhận xét

c HD làm tập Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Gọi hs nêu tên tập đọc truyện kể tuần 4,5,6 - Ghi tên lên bảng

- Y/c hs trảo đổi nhóm để hồn thành y/c (2 nhóm làm phiếu)

- Gọi nhóm dán phiếu trình bày, nhóm khác nhận xét

- Tổ chức cho hs thi đọc đoạn

- Tuyên dương hs đọc tốt 4.Củng cố - Dặn dò:

- Những truyện kể em vừa ơn có chung lời nhắn nhủ gì?

- Chuẩn bị sau: Tiếp tục luyện đọc HTL

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- HS lên đọc TLCH

- hs đọc y/c *Các tập đọc

+ Một người trực /36 + Những hạt thóc giống /46

+ Nỗi dằn vặt An-đrây-ca /55 + Chị em tơi/59

- Hoạt động nhóm

- hs nhóm nối tiếp đọc (mỗi em đọc truyện)

- Lần lượt hs thi đọc đoạn - HS khác nhận xét bạn đọc

- Nhắn nhủ chúng em cần sống trung thực, tự trọng thẳng măng mọc thẳng

Phiếu BT2

Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc

(7)

người trực

thẳng, trực, đặt việc nước lên tình riêng Tơ Hiến Thành

Thành - Đỗ Thái Hậu

những từ ngữ thể tính cách kiên định, khảng khái Tô Hiến Thành Những

hạt thóc giống

Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm vua tin yêu, truyền cho báu

- Cậu bé Chôm - Nhà vua

Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca Lời Chôm ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc

3 Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân

- An-đrây-ca

- Mẹ

Trầm buồn, xúc động

4 Chị em

Một cô bé hay nói dối ba để chơi em gái làm cho tỉnh ngộ

- Cô chị - Cơ em - Người cha

Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể tính cách, cảm xúc nhân vật: Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm, buồn Lời cô chị lễ phép, tức bực Lời cô em lúc thản nhiên, lúc giả ngây thơ

Tiết 2

MÔN KHOA HỌC PPCT Tiết 19

Bài: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( )

I Mục tiêu:

Ôn tập kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng

- Phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước II Đồ dùng dạy-học:

(8)

- HS ghi lại tên thức ăn, đồ uống tuần qua III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ:

Gọi hs lên bảng trả lời

1) Trong trình sống người lấy từ mơi trường thải mơi trường gì?

2) Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?

3) Trước sau bơi tập bơi cần ý điều gì?

Nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động:

*Hoạt động 1:Trò chơi chọn thức ăn hợp lí

- Các em hoạt động nhóm dựa vào tranh ảnh, thực phẩm mà em mang đến lớp lựa chọn bữa ăn hợp lí giải thích lựa chọn

- Gọi nhóm trình bày

- Nhận xét, tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp

* Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí

- Gọi hs đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí

4 Củng cố, dặn dị:

- Về nhà nói với người gia đình thực 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí

- Bài sau:Nước có tính chất gì? Nhận xét tiết học

Ôn tập

- hs lên bảng trả lời

1) Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã 2) Cho ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng đồng thời cho uống ô-rê-dôn nước cháo muối

3) trứơc bơi cần vận động, sau bơi cần tắm nước dốc tai, mũi

- Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày bữa ăn mà nhóm cho đủ chất

- Nhận xét

- Lần lượt nhiều học sinh đọc 10 lời khuyên SGK/

(9)

Tiết 3

MƠN TỐN PPCT Tiết 47

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

-Thực cộng, trừ số có đến chữ số -Nhận biết hai đường thẳng vng góc

-Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số liên quan đến hình chữ nhật

* BT cần làm:1a,2a,3b,4 * BT1b,2b,3ac giảm tải II Đồ dùng dạy-học:

- Thước thẳng êke III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ:

-Quan sát hình vẽ cho biết hình có:

a) Bao nhiêu góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

b) Có cặp đoạn thẳng song song với nhau? Kể tên cặp đoạn thẳng

c) Có cặp đoạn thẳng vng góc với nhau? Kể tên cặp đoạn thẳng

- Gọi hs trả lời Dạy mới:

a Giới thiệu bài: b HD luyện tập:

Bài 1a: Ghi bài, y/c hs thực vào bảng

Gọi hs lên bảng làm GV nhận xét

Bài 2a: Ghi lên bảng - Để tính giá trị biểu thức (a)

- HS trả lời

a) Có góc vng, góc nhọn, góc bẹt , góc tù

b) cặp đoạn thẳng song song c) cặp đoạn thẳng vng góc - HS nhận xét phần trả lời bạn - Lắng nghe

- HS thực B hs lên bảng thực 386259 726485

+ 260837 - 452936 647096 273549

(10)

cách thuận tiện làm sao?

- Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

Bài 3b: Gọi hs đọc y/c

- Hình vng ABCD hình vng BIHC có chung cạnh nào?

- Vậy độ dài cạnh hình vng BIHC bao nhiêu?

- Cạnh DH vng góc với cạnh nào?

Bài 4: Y/c HS làm vào

- Chấm số bài, gọi hs lên bảng sửa

- Y/c hs đổi để kiểm tra

4.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tự làm VBT - Bài sau: Kiểm tra

Nhận xét tiết học

- HS làm vào nháp, hs lên bảng thực

a) 6257+989 +743=(6257+743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 - hs đọc y/c

*Có chung cạnh BC *Là 3cm

*Cạnh DH vng góc với AD, BC, IH -HS làm vào vở,1hs lên bảng thực - hs lên bảng sửa bài, đổi để kiểm tra

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật: (16 - 4) : = (cm)

Chiều dài hình chữ nhật : + = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 60 (cm2)

Đáp số: 60 cm2

BUỔI CHIỀU :

Tiết 1

MÔN KỂ CHUYỆN PPCT Tiết 10

Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu:

- Nắm từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm học ( Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).

- Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép II Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1,2 phiếu kẻ bảng BT1 III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(11)

-Kiểm tra đồ dùng 2 Kiểm tra cũ: 3.Dạy mới: a Giới thiệu bài:

- Từ đầu năm đến em học chủ điểm nào?

- Các học TV chủ điểm cung cấp cho em số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, số hiểu biết dấu câu Trong tiết học hôm nay, em hệ thống lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức dấu câu

b HD ôn tập

Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c

- Hãy nhắc lại MRVT học? - Các em hoạt động nhóm tìm từ ngữ học theo chủ điểm (10 phút)

- Sau 10 phút gọi nhóm lên dán kết nhóm

- Mỗi nhóm cử bạn lên chấm chéo làm nhóm bạn

- Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều từ

Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c

- Các em tìm thành ngữ, tục ngữ học gắn với chủ điểm viết vào VBT - Gọi hs phát biểu

- Treo bảng viết sẵn lời giải

- Gọi hs đọc lại thành ngữ, tục ngữ - Các em suy nghĩ, chọn thành ngữ, tục ngữ đặt câu nêu hàon cảnh sử dụng thành ngữ tục ngữ

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Các em thảo luận nhóm đơi tác dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm

* Các chủ điểm:

+ Thương người thể thương thân + Măng mọc thẳng

+ Trên đôi cánh ước mơ - Lắng nghe

- hs đọc y/c

+ Nhân hậu - đoàn kết + Trung thực tự trọng + ước mơ

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm dán kết trình bày

- Đại diện nhóm chấm nhóm bạn: gạch từ sai, ghi tổng số từ - hs đọc y/c

- HS làm việc cá nhân - Lần lượt hs phát biểu

- hs đọc lại thành ngữ, tục ngữ bảng

- HS nối tiếp phát biểu:

+ Chú em tính tình cương trực, thẳng như ruột ngựa, nên xóm q mến

+ Cậu "Đứng núi này, trông núi nọ" không đâu

- hs đọc to y/c

(12)

lấy ví dụ tác dụng chúng

- Gọi nhóm trình bày nêu ví dụ

- Kết luận tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép

4 Củng cố, dặn dò:

- Ghi nhớ kiến thức dấu câu để viết văn cho tốt

- Về nhà xem trước sau : Kiểm tra Nhận xét tiết học

- HS trình bày viết ví dụ lên bảng + Cơ giáo hỏi: "Sao trị khơng chịu làm bài"

+ Mẹ em hỏi:

- Con học xong chưa?

+ Mẹ em chợ mua nhiều thứ: gạo, thịt, bánh,

+ Cô giáo em thường nói: "Các em cố gắng học tốt để làm vui lịng ơng bà, cha mẹ"

Phiếu tập

Thương người thể thương thân

Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ *Từ nghĩa: Thương

người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, thương yêu, yêu mến, cứu giúp, che chở, cưu mang,

*Từ nghĩa: Trung thực, trung thành, trung nghĩa, thẳng tính, thật, thật lịng, thật tâm, bộc trực, trực,

* Ước mơ, ước muốn, ước vọng, mơ ước, ước ao, mơ tưởng,

*Từ trái nghĩa: Độc ác, cá, cay độc, bất hịa, bóc lột, đánh đập,

*Từ trái nghĩa: dối trá, gian lận, lừa dối, bịp bợm, lừa lọc, gian manh,

Phiếu tập Thương người thể thương thân

Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ - Ở hiền gặp lành

- Một làm chẳng nên non núi cao

- Hiền bụt - Lành đất

- Thương chị em gái - Môi hở lạnh

- Máu chảy ruột mềm - Nhường com sẻ áo

*Trung thực:

- Thẳng ruột ngựa - Thuốc đắng dã tật - Cây không sợ chết đứng

*Tự trọng

- Giấy rách phải giữ lấy lề

- Đói cho sạch, rách cho

(13)

- Lá lành đùm rách - Trâu buộc ghét trâu ăn - Dữ cọp

thơm

Tiết

Mơn Tốn Bài:ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức& Kĩ năng:

- Hs thực hành làm số BT loại góc

- Nhận dạng góc hình, biết hai đường thẳng vng góc 2 - Giáo dục:

- Rèn tính cẩn thận , xác làm bài. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Sách em tự ôn luyện theo định hướng phát triển lực HS (Tr 44 48, 49) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

GV gọi HS sắm vai Tơm Tí để thực nội dung phần khởi động GV yêu cầu lớp thực hành theo Tí Tôm

GV kiểm tra đánh giá kết 2 Tự ôn luyện

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.

Y/C HS làm việc nhóm đơi HS thực nhóm đơi

- GV kiểm tra nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. HS thực nhóm đơi - GV kiểm tra nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.

Y/c HS tiếp tục thảo luận nhóm đơi làm vào

Gọi HS trình bày kết Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.

Y/c HS tiếp tục thảo luận nhóm đơi làm vào

Gọi HS trình bày kết - GV kiểm tra - kết luận đáp án

- HS sắm vai Tôm Tí - Cả lớp làm nhóm đơi

1 Dùng ekr để kiểm tra hai đường thẳng vng góc

- Cả lớp làm nhóm đơi

2 Kiểm tra đường thẳng viết chữ thích hợp vào chỗ chấm.

- HS dùng thước KT nêu kết 3 Thực hành vẽ đường thẳng song song - HS làm theo cặp

- Trình bày kết - HS sửa

4 Thực hành vẽ đường cao tam giác

(14)

3 Vận dụng

- Gv Y/C tìm vật có hai đường thẳng vng góc có lớp học

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

2 HS bàn đổi kiểm tra HS đối chiếu kết

IV Kiểm tra – đánh giá.

- Y/C HS xác định hai đường thẳng vuông góc bảng lớp - GV nhận xét, đánh giá tiết học

V Định hướng học tập

Dặn HS xem lại – chuẩn bị tiếp

theo

Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2020 Tiết 1

MÔN TẬP ĐỌC PPCT Tiết 20

Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết ; nhận biết thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật tính cách tập đọc truyện kể học

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên TĐ HTL

- Một tờ giấy viết sẵn lời giải BT2,3 số phiếu kẻ bảng BT2,3 III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ - Kiểm tra TĐ HTL

- Gọi HS lên bốc thăm đọc TLCH nội dung đọc

- Nhận xét 3 Bài mới. a.Giới thiệu bài b.HD làm tập

Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c

- Các em nêu tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ?

- Các em thảo luận nhóm đọc thầm tập đọc ghi điều

- Lắng nghe

- Lần lượt hs lên bốc thăm đọc TL

- hs đọc

* Các tập đọc + Trung thu độc lập/66

(15)

cần nhớ vào bảng (6 nhóm làm phiếu nhóm thực bài)

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét

- Đến phần giọng đọc, Y/c hs đọc đoạn để minh họa

- Chốt lại kết Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Các em nêu tên tập đọc truyện kể theo chủ điểm

- Phát phiếu cho vài hs làm bài, Cả lớp làm vào VBT

- Gọi vài nhóm lên dán kết - Kết luận lời giải

4 Củng cố, dặn dò:

- Các tập đọc thuộc chủ điểm "trên đơi cánh ước mơ" giúp em hiểu điều gì?

- Về nhà xem trước tiết LTVC/6; tr.27, tr.38, tr.52, tr.93

+ Đôi giày ba ta màu xanh /81 + Thưa chuyện với mẹ /90 - Lần lượt nhóm trình bày - HS đọc, bạn khác nhận xét nhóm: Nội dung xác/ tốc độ làm nhanh/giọng đọc thể nội dung

- hs đọc y/c

* Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi-đát - HS làm vào VBT

- Đại diện nhóm trình bày

*Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ Những ước mơ cao đẹp quan tâm đến làm cho sống thêm vui tươi, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc mang lại bất hạnh Phiếu BT

Nhân vật Tên bài Tính cách

- Nhân vật "tôi" (chị phụ trách)

- Lái

- Đôi giày ba ta màu xanh

Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang Quan tâm thông cảm với ước muốn trẻ

Hồn nhiên, tình cảm, thích giày đẹp - Cương

- Mẹ Cương

- Thưa chuyện với mẹ

Hiếu thảo, thương mẹ Muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ

Dịu dàng, thương - Vua Mi-đát

- Thần Đi-ô-ni-dốt

Điều ước vua Mi-đát

Tham lam biết hối hận

Thông minh Biết dạy cho vua Mi-đát học

Tiết 3

MƠN TỐN PPCT Tiết 48

(16)

I Mục tiêu:

Kiểm tra tập trung vào nội dung sau:

- Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng lớp

- Đặt tính thực phép cộng, phép trừ đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơn q lượt không liên tiếp

- Chuyển đổi số đo thời gian học; chuyển đổi thực phép tính với số đo khối lượng

- Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vng góc; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng

- Giải tốn Tìm số trung bình cộng, Tìm hai số biết tổng hiệu hai số

II Đồ dùng dạy học : Giấy kiểm tra

III Các hoạt động dạy-học:

A TRẮC NGHIỆM :

Khoanh vào chữ đặt trước kết : 1/ a Số 65472 đọc :

A Sáu mươi lăm nghìn bốn trăm bảy mươi hai B Sáu mươi lăm nghìn bảy trăm bốn mươi hai C Sáu mươi lăm nghìn bảy trăm hai mươi bốn

b Số “Một triệu khơng trăm chín mươi tư nghìn năm trăm linh bảy” viết là: A 1.094.570 B 1.094.507 C.1.904.507

2/ a Trung bình cộng 204 342 :

A 327 B 237 C 273 b Gía trị biểu thức : 3927 + 321- 1248 :

A 300 B 3000 C 30000 3/ Tìm kết phép tính sau ?

a 6084 x = ?

A 18252 B 18522 C 18225 b 984 : = ? ( 0,5đ)

A 264 B 246 C 462 4/ Số thích hợp điền vào chổ trống :

phút 30 giây = ………… giây

A 130 B 140 C 150 b tạ 80 kg = ……… kg

A 508 B 580 C 850 B TỰ LUẬN

5 Tìm x :

(17)

Đáp án :

a x + 2687 = 3972 b x – 2689 = 3625

x = 3972 – 2687 (0,25 đ) x = 3625 + 2689 (0,25 đ) x = 1285 (0,25 đ) x = 6314 (0,25 đ) 6 Hình học.

a Hình tam giác có góc nhọn là? A M

B C

N Q

ĐÁP ÁN: Hình tam giác có góc nhọn ABC

b) Hãy nêu tên cặp cạnh vng góc, góc vng , góc nhọn hình tam giác sau?

B

A C

ĐÁP ÁN: Cạnh BA vng góc với cạnh BC

Góc vng đỉnh A: cạnh AB ; AC Góc nhọn đỉnh B : cạnh BA; BC

Góc nhọn đỉnh C: cạnh CA ; CB 7 Bài toán:

Tuổi chị tuổi em cộng lại 36 tuổi Em chị tuổi Hỏi em tuổi , chị tuổi ?

Tóm tắt

? tuổi Giải

Tuổi chị : 36 Tuổi em

(18)

? tuổi Tuổi chị

36 - 14 = 22 ( tuổi )

Đáp số : Em 14 tuổi Chị 22 tuổi

Tiết 4

MÔN TẬP LÀM VĂN PPCT Tiết 19

Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu:

- Xác định tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( người, vật, khái niệm) động từ đoạn văn ngắn

II Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ âm tiết

- Ba bảng nhóm viết nội dung BT2, số tờ viết nội dung BT 3,4 III Các hoạt động dạy -học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ 3.Dạy mới:

a.Giới thiệu bài: Những tiết LTVC học giúp em biết cấu tạo tiếng, hiểu từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ động từ Tiết học hôm giúp em làm số tập để ôn lại kiến thức

b HD làm tập: Bài 1,2 : Gọi hs đọc y/c

- Các em đọc thầm đoạn văn tả chuồn chuồn nước, tìm tiếng ứng với mơ hình cho BT Các em làm vào VBT

- Gọi hs nêu kết Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Thế từ đơn? - Thế từ láy? - Thế từ ghép?

- Lắng nghe

- hs nối tiếp đọc đoạn văn y/c - HS đọc thầm làm vào VBT - Lần lượt HS nêu:

a) Tiếng có vần thanh: ao

b) Có đủ âm đầu, vần : tất tiếng lại

*Từ gồm tiếng

(19)

- Các em xem lại bài: Từ đơn từ phức; Từ ghép từ láy thảo luận nhóm đơi để tìm từ (2 nhóm làm phiếu)

- Gọi đại diện phiếu lên dán kết trình bày

- Kết luận lời giải

Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c - Thế danh từ? - Thế động từ?

- Các em xem lại bài:Danh từ, Động từ để thực y/c

- Gọi hs nêu kết

4 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn lại kiến thức học - Tiết sau: Kiểm tra

tiếng có nghĩa lại với - HS làm việc nhóm đơi tìm từ

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- HS viết vào VBT

+ Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, cịn, tầng

+ Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng + Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút

- hs đọc y/c

*Là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị)

*Là từ hoạt động, trạng thái vật

- HS làm cá nhân vào VBT - Lần lượt hs nêu

+ Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dịng, sơng, đồn, thuyền, tầng, đàn, cị, trời + Động từ: rì rào, rung rinh, ra, gặm, ngược xuôi, bay

BUỔI CHIỀU

Tiết 1

MÔN LỊCH SỬ PPCT Tiết 10

Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981 )

I Mục tiêu :

- Nắm nét kháng chiến chống Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy:

(20)

+ Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ , tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng ( đường thuỷ) Chi Lăng ( đường ) Cuộc kháng chiến thắng lợi

- Đôi nét Lê Hoàn: Lê Hoàn người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương quân sĩ suy tôn ông lên ngơi Hồng đế ( nhà tiền Lê) ng huy kháng chiến chống Tống thắng lợi

II Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ: Gọi hs lên bảng trả lời:

- Hãy kể lại tình hình nước ta sau Ngơ Quyền mất?

- Em biết thời thơ ấu Đinh Bộ Lĩnh?

- Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước?

Nhận xét 3.Dạy mới: a Giới thiệu bài:

- Cho hs xem tranh Lễ lên Lê Hồn, sau giới thiệu: Đây cảnh lên ngơi Lê Hồn, người sáng lập triều Tiền Lê Vì nhà Lê lại thay nhà Đinh, Lê Hồn lập cơng lao lịch sử dân tộc? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

b Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước quân tống xâm lược

- Y/c hs đọc "Năm 979 Tiền Lê"

- Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào?

*Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân hs trả lời

*Nội dung học sgk

*Quê Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay) người cương nghị, mưu cao có chí lớn

*Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống lại đất nước

- Lắng nghe

(21)

- Việc Lê Hồn tơn làm vua có nhân dân củng hộ không?

- Khi lên vua Lê Hồn xưng gì? Triều đại ơng gọi gì?

- Nhiệm vụ nhà Tiền Lê gì?

*Kết luận: Trước tình hình đất nước lâm nguy vua Đinh Tồn cịn q nhỏ khơng gánh vác việc nước Thế Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên vua lúc ông tổng huy quân đội Thế Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược Tống

*Hoạt động 2:Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - Gọi hs đọc từ "Nhà Lê thắng lợi" - Các em quan sát lược đồ dựa vào thông tin SGK hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi sau:

1) Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?

2) Quân Tống tiến công vào nước ta theo đường nào?

3) Lê Hồn chia qn thành cánh đóng qn đâu để đón giặc? 4) Kể lại trận đánh lớn quân ta quân Tống?

5) Quân Tống có thực ý đồ

nước ta Lúc đó, Lê Hồn Thập đạo tướng qn người tài giỏi mời lên vua

*Lê Hoàn lên làm vua quân sĩ ủng hộ tung hơ "vạn tuế"

*Xưng Hồng Đế triều đại ông gọi Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê Lê Lợi lập sau

* Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quan xâm lược Tống

- Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - Hoạt động nhóm 1) Năm 98

2) Theo đường, quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân tiến vào theo đường Lạng Sơn

3) Lê Hoàn chia quân thành cánh, sau cho quân chặn đánh giặc cửa sông Bạch Đằng ải Chi Lăng

4) Tại cửa sông Bạch Đằng, theo kế Ngơ Quyền Lê Hồn cho qn ta đóng cọc cửa sông để đánh địch thân ông trực tiếp huy quân ta Nhiều trận đấu ác liệt xảy quân ta địch, kết quân thủy địch rút lui Trên quân ta chặn đánh giặc liệt ải Chi Lăng buộc chúng phải lui quân

(22)

xâm lược chúng không? - Gọi nhóm trình

* Hoạt động 3: Ý nghĩa cuộc kháng chiến

- Gọi hs đọc phần cuối

- Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa lịch sử dân tộc

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/29 4.Củng cố, dặn dò:

- Tổ chức cho hs thi điền từ vào chỗ cịn thiếu sơ đồ

- Tun dương nhóm thắng

- Về nhà xem lại để kể lại kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Bài sau: Nhà Lý dời đô Thăng Long

đồ xâm lược chúng Quân giặc chết nửa, tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi

- hs đọc to trước lớp

*Giữ vững độc lập nước nhà đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin sức mạnh dân tộc

- hs đọc to trước lớp

- Chia thành đội, đội cử bạn thực thi

Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Tiết

MƠN CHÍNH TẢ PPCT Tiết 10

Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu:

- Nghe-viết tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), khơng mắc q lỗi bài; trình bày văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép tả

- Nắm quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam nước ); biết đầu biết sửa lỗi tả viết

II Đồ dùng dạy-học:

- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể phận đặt dấu ngoặc kép (những câu cuối truyện Lời hứa) cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng để thấy cách viết khơng hợp lí )

III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ:

(23)

đầu viết ch/tr tiếng có chứa vần n/ng

GV nhận xét 3.Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay, em luyện nghe-viết tả, trình bày truyện ngắn kể phẩm chất đáng quý cậu bé Tiết học giúp em ôn lại qui tắc viết tên riêng b HD HS nghe-viết:

- Gọi hs đọc lời hứa giải nghĩa từ trung sĩ

- Các em đọc thầm toàn phát từ ngữ khó dễ viết sai - HD hs phân tích nhanh viết vào B từ

- Gọi hs đọc lại từ

- Các em đọc thầm lại toàn ý từ dễ viết sai, ý cách trình bày, cách viết lời thoại

- GV đọc cụm từ, câu - Đọc lượt

- Chấm bài, Y/c hs đổi để kiểm tra

- Nhận xét chung c HS làm tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Các em thảo luận nhóm đơi bạn hỏi, bạn trả lời ngược lại - Gọi cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp a) Em bé giao nhiệm vụ trị chơi đánh trận giả?

b) Vì trời tối, em khơng về? c) Các dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

d) Có thể đưa phận đặt ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu ngang đầu dòng khơng? Vì sao?

- Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp giải nghĩa

- HS đọc thầm nêu: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ

- HS phân tích viết vào B - hs đọc lại

- HS đọc thầm - HS viết - HS soát lại

- HS đổi để kiểm tra

- hs đọc y/c

- HS thảo luận nhóm đơi

- Từng cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp a) Em giao nhiệm vụ gác kho đạn b) Em khơng hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay

c) Các dấu ngoặc kép dùng để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé

(24)

- Gv nêu câu chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép để thấy rõ tính khơng hợp lí cách viết

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Nhắc nhở: Khi làm em xem lại kiến thức cần ghi nhớ tiết LTVC tuần 7, tuần để làm cho đúng, phần qui tắc em cần ghi vắn tắt

- Y/c hs làm vào VBT (phát phiếu cho hs)

- Gọi hs dán phiếu lên bảng trình bày

4 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà xem lại để viết tả

- Xem sau: Ôn tập TĐ HTL - Nhận xét tiết học

là em bé thuật lại với người khách, phải đặt dấu ngoặc kép để phân biệt với lời đối thoại em bé với người khách vốn gạch sau dấu đầu dòng

- hs đọc y/c

- HS lắng nghe, thực

- HS làm cá nhân - Dán phiếu trình bày

Phiếu BT3: Các loại tên

riêng

Qui tắc viết Ví dụ

1 Tên người, tên địa lí VN

Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên riêng

- Lê Văn Tám - Điện Biên Phủ Tên người,

tên địa lí nước

- Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng có dấu gạch nối

- Những tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt, viết cách viết tên tiêng

- Lu-i Pa-xtơ - Xanh Pê-téc-bua - Bạch Cư Dị - Luân Đôn

Tiết 2

MÔN KHOA HỌC PPCT Tiết 20

Bài: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu:

(25)

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm mưa để mặc áo mưa không bị ướt,…

* BVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên Thiên nhiên. GDHS tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

* PP “Bàn tay nặn bột” II Đồ dùng dạy-học:

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ li thủy tinh giống nhau, cốc đựng nước, cốc đựng sữa + Chai số vật chứa nước có hình dạng khác

+ Một kính khơng thấm nước khay đựng nước + Một miếng vải, bông, giấy thấm, túi ni lơng,

+ Một đường, muối, cát, thìa III Hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ:

Y/C HS nêu lại vài lời khuyên dinh dương hợp lí

GVnhận xét 3 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: SGK/41

- Chủ đề vật chất lượng giúp em tìm hiểu số vật tượng tự nhiên vai trị sống người sinh vật khác Bài học chủ đề bài: Nước có tính chất gì?

b.HD tìm hiểu bài:

Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề:

Nước có khắp nơi, xung quanh em

H: Em hiểu tính chất nước?

GV ghi câu hỏi lên bảng

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS:

Chủ đề: Vật chất lượng

(26)

GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học

GV cho HS đính phiếu lên bảng

GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống khác kết làm việc nhóm

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi:

Gv:Để tìm hiểu điểm giống khác hay sai em có câu hỏi thắc mắc nào?

GV giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học

GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính:

- Nước có màu, có mùi, có vị khơng? - Nước có hình dạng nào?

- Nước bị nén lại giãn khơng?

GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi

GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tịi: Để trả lời câu hỏi: * Nước có màu, có mùi, có vị khơng,theo em nên tiến hành làm thí nghiệm nào?

HS ghi chép hiểu biết ban đầu vào ghi chép :

Chẳng hạn:- Nước có mùi, nhìn thấy - Nước có hình dạng định

- Nước bị nén lại, giãn - Nước sờ, nắn - Nước khơng có vị

- Nước có nhiều mùi khác - Nước suốt khơng có màu,

khơng có mùi, khơng có hình dạng định.v.v

HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu

-HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu

HS nêu câu hỏi:

Chẳng hạn: - Nước có mùi ?

- Nước có vị gì? Có phảI khơng khí có nhiều mùi khơng?

- Nước có màu, có mùi, có vị khơng? - Nước có hình dạng nào?

- Nước bị nén lại giãn khơng?

- Chúng ta bắt nước khơng ? v v

- Chẳng hạn: HS đề xuất phương án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v - Một số HS nêu cách thí nghiệm, chưa khoa học hay khơng thực GV điều chỉnh:

Chẳng hạn:

- Sử dụng số cốc thủy tinh giống sgk HS sờ, ngửi, quan sát cốc, dùng thìa múc nước li nếm

(27)

H: Sau thí nghiệm em rút T/C Nước?

GV tiểu kết: Nước suốt khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị H: Các em ngửi cốc sữa thấy mùi gì? Đó có phải mùi Nước khơng? Để trả lời câu hỏi: * Nước có hình dạng nào? Chúng ta làm thí nghiệm nào?

H :Hình dạng đồ vật nào? Bên bong bóng chứa gì? -Vậy từ em rút T/C Nước?

GV: Nước có hình dạng tồn khoảng trống bên vật chứa Để trả lời câu hỏi: * Nước chảy từ cao xuống thấp, thấm qua số vật hòa tan số chất khơng? GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Đặt bảng nghiêng chậu đổ nước lên

H:Qua thí nghiệm em rút T/C nước?

Bước 5: Kết luận kiến thức:

GV cho HS đính phiếu kết sau q trình làm thí nghiệm

GV rút tổng kết: - Nước suốt khơng có màu, khơng có mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định.

- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan mọi phía.thấm qua số vật hòa tan số chất.

H: Nêu ví dụ việc ứng dụng số tính chất Nước đời sống? * Nước quan trọng tác động trực tiếp đến sống người Vậy cần làm để bảo vệ bầu

nhất nhóm tự rút kết luận, ghi chép vào phiếu

- Một HS lên thực lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát

*HS trả lời - Mùi sữa

- Đó mùi Nước

- HS : mang đồ vật chuẩn bị ra, đựng nước

- Hình khác nhau: cốc to, ly, ca, chai, … - Chứa Nước

HS rút kết luận : Nước khơng có hình dạng định

-HS làm thí nghiệm theo nhóm – Thống rút kết luận

- Một số đại diện lên thực lại thí nghiệm

- Nước chảy từ cao xuống thấp

HS đính phiếu – nêu kết làm việc HS so sánh kết với dự đoán ban đầu

GV thống đánh giá HS đọc lại kết luận

(28)

nguồn nước?

4.Củng cố, dặn dò:

- Qua học hơm nay, bạn cho biết nước có tính chất gì?

- Về nhà xem lại

- Bài sau: Ba thể nước Nhận xét tiết học

Tiết 3

MƠN TỐN PPCT Tiết 49

Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu:

-Biết cáh thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số (tích có khơng q sáu chữ số)

*Bài tập cần làm:Bài 1,3a * BT2,3b,4 giảm tải

II.Đồ dùng dạy học: Sgk, phiếu BT

III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ: Sửa kiểm tra kì Nhận xét

3 Dạy mới: a.Giới thiệu bài:

- Các em biết nhân số có 2,3,4 chữ số với số có chữ số Hôm cô giúp em biết cách thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số

b.Tìm hiểu bài

*HD thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số

- Viết phép nhân lên bảng

- Nhân số có chữ số với số có chữ số tương tự nhân số có năm chữ số với số có chữ số

- Gọi hs lên bảng đặt tính tính, hs cịn

- HS lắng nghe

1 Nhân không nhớ. - hs đọc 241324 x = ? - Lắng nghe

(29)

lại làm vào nháp - Nêu cách tính:

- Em có so sánh kết lần nhân với 10?

- Đặc điểm phép nhân gì?

*Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ)

- Ghi phép tính lên bảng, gọi hs lên bảng thực

- Trong phép nhân có nhớ ta cần ý điều gì?

c Thực hành:

Bài 1: Ghi lên bảng, y/c hs thực vào B

GV nhận xét

Bài 3: Ghi lên bảng lớp - HS nêu cách tính giá trị biểu thức

-Gọi 1, hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp

Nhận xét chung 4.Củng cố, dặn dò:

- Muốn nhân số có chữ số với số có chữ số ta làm sao?

- Chuẩn bị sau

241324 x 482648

*Ta đặt tính, sau nhân theo thứ tự từ phải sang trái.

* Đều nhỏ 10 * Nhân khơng nhớ 2.Nhân có nhớ

136 204 x = ?

- hs lên bảng thực nói viết SGK

136204 x 544816

*Cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau

- HS thực vào B

a) 341231 241325 x x 682462 857300 b) 102426 410536 x x 512130 1231608

- hs lên bảng tính câu a HS lại làm vào nháp

a) 321475 + 423507 x

= 321475+ 847014 = 1168489

843275 - 123568 x

= 843275 - 617840 = 225435

* Ta đặt tính sau nhân theo thứ tự từ phải sang trái

BUỔI CHIỀU : Tiết 1

(30)

Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu:

- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI (Nêu tiết 1, Ôn tập )

- Kiểm tra đọc – hiểu,luyện từ câu II.Đồ dùng dạy học.

- VBT tiếng việt tập I III hoạt động dạy-học :

Kiểm tra :

Đọc- hiểu, Luyện từ câu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập vừa

qua,các em kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL củng cố khắc sâu kiến thức

LTVC,TLV,CT,KC.Trong tiết học này,các em làm luyện tập qua việc học-hiểu Quê hương làm số B,lựa chọn

2.HS thự hành làm BT

Y/c HS đọc thầm “Quê hương” hoàn thành BT (SGK/100)

Câu 1:Tên vùng quê tả văn gì?

Câu 2: Quê hương chị Sứ ?

Câu 3: Những từ ngữ giúp em trả lời câu hỏi 2?

Câu 4: Những từ ngữ cho thấy núi Ba Thê núi cao?

Câu 5: Tiếng yêu gồm phận nào? Câu 6: Tập hợp gồm từ láy bài?

Câu 7: Nghĩa chữ tiên khác nghĩa với chữ tiên ?

Câu 8: Bài văn có danh từ riêng? 3 Gv thu – Nhận xét

b Hịn Đất c.vùng biển

c.sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển

b.vịi vọi

b.Chỉ có vần

a.Oa oa, da dẻ, vòi vọi,nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa

c.Thần tiên

c.Ba danh từ riêng là: Sứ, Ba Thê, Hịn Đất

……… Tiết 2

Mơn Tốn Bài: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU :

(31)

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ êke)

-Nhận diện cặp cạnh vng góc, cặp cạnh song song 2 Thái độ :

- GD HS thích học Toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Sách em tự ôn luyện theo định hướng phát triển lực HS (Tr 49) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

GV gọi HS nêu:

- Cách vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song

GV nhận xét- kết luận 2 Tự ôn luyện

Bài 5: Gọi HS đọc đề bài. Y/C HS làm cá nhân,

- GV kiểm tra kết luận Bài 6: Gọi HS đọc đề bài Y/C HS phân tích đề Y/c làm cá nhân - GV kiểm tra kết luận Bài 7: Gọi HS đọc đề bài Y/C HS phân tích đề Y/c làm cá nhân - GV kiểm tra kết luận Bài 8: Gọi HS đọc đề bài Y/C HS nêu cách vẽ GV kiểm tra – kết luận 3 Vận dụng

Gọi HS đọc đề GV HD cách làm

GV kiểm tra- nhận xét

- Nhiều HS nêu

5 Viết tên cặp cạnh vng góc cặp cạnh song song có hình - HS tự suy nghĩ hoàn thành BT - Báo cáo kết

6 Vẽ đường thẳng qua I, vng góc với MN.

- HS nêu cách vẽ - Làm vào

7 Vẽ đường cao tam giácMNP. HS nêu cách vẽ

- Làm vào

HS nêu cách vẽ thực hành vẽ vào HS nghe HD làm vào

IV Kiểm tra – đánh giá.

- Y/C HS nêu lại bước thực vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song - Tính chất giao hốn phép cộng giúp ta biết điều gì? - GV nhận xét, đánh giá tiết học.

V Định hướng học tập

(32)

Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020 Tiết 2

MÔN ĐỊA LÝ PPCT Tiết 10

Bài: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm cao nguyên Lâm Viên

+ Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,…

+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ ngơi du lịch + Đà Lạt nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh nhềi loài hoa - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt bảng đồ ( lược đồ ) II Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ địa lí TNVN

- Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ: Gọi hs lên bảng trả lời

- Nêu số đặc điểm sơng Tây Ngun ích lợi nó?

- Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp Tây Nguyên?

- Tạo cần phải bảo vệ rừng trồng lại

rừng? Nhận xét

3.Dạy mới:

a.Giới thiệu bài: Qua học Tây Nguyên, em chi biết Tây

H/đ sản xuất người dân TN. - hs lên bảng trả lời

+ Sông nhiều thác ghềnh, điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thuỷ điện + Nếu có lượng mưa nhiều rừng rậm nhiệt đới phát triển xanh tốt um tùm Nơi mùa khơ kéo dài xuất loại rừng mùa khô gọi rừng khộp Cảnh rừng khộp vào mùa khơ trơng xơ xác rụng gần hết + Cần bảo vệ trồng lại rừng nạn khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp cách hợp lí làm rừng làm cho đất bị xói mịn, hạn hán, lũ lụt tăng, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh hoạt người

(33)

Nguyên có thành phố du lịch tiếng nào?

- Vì Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ mát tiếng nước ta? Để TLCH Các em tìm hiểu qua học hơm

b.Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:

- Treo lược đồ Tây Nguyên, gọi hs lên bảng vị trí Đà Lạt lược đồ

- Đà Lạt nằm cao nguyên nào? - Đà Lạt độ cao khoảng mét?

- Với độ cao Đà Lạt có khí hậu nào?

- Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí khí hậu Đà Lạt?

* Giảng: Cứ lên cao 1000m nhiệt độ giảm từ 5-6 độ C nên vào mùa hè Đà Lạt mát mẻ, mùa đông Đà Lạt lạnh không lạnh buốt Miền Bắc

- Gọi hs đọc SGK/94

- Các em quan sát hình 1,2 SGK/94 nêu tên cảnh hình - Gọi hs lên tìm vị trí Hồ Xn Hương thác Lam Li lược đồ - Y/c hs thảo luận nhóm đơi nói cho nghe cảnh đẹp Hồ Xuân Hương thác Cam Li

- Vì nói Đà Lạt thành phố tiếng rừng thông thác nước?

- Cho hs xem số tranh ảnh cảnh đẹp Đà Lạt

GV Kết luận: * Hoạt động 2: - Gọi hs đọc mục SGK/95

- Y/c hs thảo luận nhóm để TLCH

- HS lắng nghe

1.Thành phố tiếng rừng thông thác nước

- hs lên bảng vị trí Đà Lạt * Cao nguyên Lâm Viên

* 1500m so với mực nước biển * Có khí hậu mát mẻ quanh năm

* Nằm cao ngun Lâm Viên, cao 1500m có khí hậu quanh năm mát mẻ

- Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - Quan sát hình SGK - hs lên lược đồ - Thảo luận nhóm đơi

* Vì có vườn hoa, vườn thơng xanh tốt quanh năm thơng phủ kín sườn đồi, sườn núi tỏa hương thơm mát Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp, tiếng thác Cam Li, Thác Pơ-ren

- Lắng nghe

*Đà Lạt có khí hậu mát mẻ lại có nhiều cảnh đẹp ngành du lịch Đà Lạt rất phát triển

2.Đà Lạt-thành phố du lịch nghỉ mát. - hs đọc

(34)

sau:

+ Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?

+ Đà Lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? + Kể tên số khách sạn Đà Lạt? - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- Quan sát hình kể tên số điểm du lịch Đà Lạt?

GV Kết luận: * Hoạt động 3:

- Gọi hs đọc mục SGK/95 - Nêu câu hỏi:

+ Tạo Đà Lạt gọi thành phố hoa, rau xanh?

+ Kể tên số loại hoa, rau xanh Đà Lạt?

+ Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, quả, rau xanh xứ lạnh? + Hoa rau Đà lạt có giá trị nào?

GV kết luận: 4 Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/96

- Có Đà Lạt nhớ ghi lại địa điểm du lịch, nhớ cảnh đẹp mà em đến kể cho bạn nghe - Bài sau: Ôn tập

Nhận xét tiết học

+ Vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ, có cảnh quan tự nhiện đẹp như: rừng thơng, vườn hoa, thác nước, di tích lịch sử, chùa chiền,

+ Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gơn, + Khách sạn Đồi Cù, Cơng đồn, Lam Sơn, Palace,

- Nhóm khác nhận xét

- Chùa Linh Sơn, vườn hoa, Hồ Xuân Hương, chợ Đà Lạt,

* Đà Lạt có nhiều điểm du lịch, nhiều biệt thự, nhiều khách sạn để phục vụ cho du lịch

3.Hoa, rau xanh Đà Lạt. - hs đọc mục

- HS trả lời

+ Vì Đà Lạt trồng nhiều hoa, rau xanh quanh năm với diện tích trồng rộng + lan, hồng, cúc, lay-ơn, dâu tây, đào, mận, bắp cải, cà chua, ớt,

+ Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh mát mẻ quanh năm

+ Hoa tiêu thụ thành phố lớn xuất rau cung cấp cho nhiều nơi Miền Trung Nam

*Ngồi mạnh du lịch, Đà Lạt cịn vùng hoa, quả, rau xanh nổi tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon có giá trị.

- hs đọc ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ

Tiết 3

(35)

Bài: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN

I Mục tiêu:

- Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân

- Bước đầu vận dụng tính chất gioa hốn phép nhân để tính tốn *Bài tập cần làm:Bài 1,2ab.

* BT2c,3,4 giảm tải II Đồ dùng dạy học :

Bảng con, phiếu BT III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: -Hát

-Kiểm tra đồ dùng 2.Kiểm tra cũ:

Nhân với số có chữ số - Gọi hs lên bảng thực 3b Nhận xét

3 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Gọi hs lên bảng viết cơng thức tính chất giao hốn phép cộng nêu tính chất

- Các em biết tính chất giao hốn phép cộng Tính chất phép nhân nào? Các em tìm hiểu qua học hơm

b.Tìm hiểu bài

*.So sánh giá trị hai biểu thức : - GV viết lên bảng biểu thức x x Các em so sánh giá trị hai biểu thức

- Viết lên bảng số cặp phép nhân khác

x x x x , y/c hs nhận xét tích

- Hai phép nhân có thừa số giống với nhau?

*Viết kết vào ô trống

- Treo bảng phụ chuẩn bị Y/c hs thực tính giá trị biểu thức a x b b

- hs lên bảng thực

1306 x + 24573 = 10448 + 24573 = 35021

609 x - 4845 = 5481 - 4845 = 636

- hs lên bảng viết a + b = b + a nêu tính chất

- Lắng nghe

- HS nêu: x = 35, x = 35 *Vậy x = x

- HS nêu nhận xét: x = x

x = x x = x *Bằng

(36)

x a để điền vào bảng

- Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = b = 8?

- Hỏi tương tự với giá trị lại - Giá trị biểu thức a x b so với giá trị biểu thức b x a?

* Và ta viết: a x b = b x a

*Đây công thức tính chất giao hốn của phép nhân.

- Em có nhận xét thừa số hai tích a x b b x a?

- Từ cơng thức bạn nêu tính chất giáo hốn phép nhân ?

- Ghi bảng tính chất c Thực hành:

Bài 1: Ghi lên bảng và gọi hs lên điền lớp điền vào SGK

Bài 2: Viết lên bảng, Y/c hs thực vào B

4 Củng cố, dặn dị:

- Nêu tính chất giao hoán phép nhân?

- Về nhà xem lại

- Bài sau: Nhân với 10, 100, 1000,

- Giá trị biểu thức a x b = b x a 32

- HS trả lời theo trường hợp - Luôn

- HS đọc a x b = b x a

*Hai tích có thừa số a b vị trí khác

* Khi đổi chỗ thừa số một tích tích khơng thay đổi.

- Nhiều hs lặp lại

- Cả lớp làm vào SGK, vài hs lên bảng điền nêu tính chất phép nhân - HS thực B

a) 1357 x = x 357 = 6785 x 853 = 853 x = 5971 b) 40263 x = x 40 263 = 281841 x 1326 = 1326 x = 6630 - hs nêu

Tiết 4

MÔN TẬP LÀM VĂN PPCT Tiết 20

Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu:

Kiểm tra ( Viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI :

- Nghe – viết tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ), khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ ( văn xi )

- Viết thư ngắn nội dung thể thức, thư II Đồ dùng dạy học:

(37)

III Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*.Giới thiệu bài:

- Đây tiết cuối luyện tập Các em nhớ nghe-viết cho CT Chiều trên sơng hương.Sau đó,các em tập viết thư khoảng 10 dịng nói ước mơ cho bạn người thân biết

A.Chính tả

a/Hướng dẫn tả

-GV đọc tả lượt

-Cho HS đọc lại đoạn văn

-Hướng dẫn HS viết số từ ngữ dễ viết sai:

b/GV đọc cho HS viết

-GV nhắc HS cách trình bày tựa bài, trình bày viết,tư ngồi viết…

-GV đọc câu cho HS viết c/Chấm,chữa bài

-GV kiểm tra lớp 5-7

-Nhận xét chung

B.Tập làm văn

Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Nhiệm vụ em viết thư ngắn (khoảng 10 dịng) cho bạn người thân nói ước mơ

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + khen HS viết hay

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS chưa viết thư xong nhà hoàn chỉnh viết

-HS lắng nghe

-HS đọc thầm lại đoạn văn -HS viết vào bảng

*chiều,trắngvời vợi,trải,thoang thoảng

-HS viết tả

-HS đổi tập (vở) cho để soát lỗi,chừa lỗi bên lề hay giấy viết lỗi,cách chữa tả

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe

-HS làm

-Một vài HS đọc làm trước lớp

-Lớp nhận xét

Tiết 3

(38)

I.MỤC TIÊU:

- Đánh giá việc thực nội quy, quy chế lớp học; đánh giá hoạt động kết học tập tuần 10 Lập kế hoạch hoạt động tuần 11

- Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm tự vạch kế hoạch hoạt động

- Nâng cao tinh thần phê tự phê; đoàn kết, yêu thương, chia sẻ bạn bè q mến thầy

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Tổng hợp ưu điểm tồn HS tuần 10 - Vạch kế hoạch hoạt động tuần 11

- HS: Tự nhận xét chất lượng học tập hoạt động III.HOẠT ĐỘNG:

1 Phần báo cáo cán quản lý lớp.

a Việc thực vệ sinh trường lớp tuần qua

……… ………

b Kết học tập lớp tuần qua

……… ………

c Thực văn nghệ, thể dục thể thao.

……… ………

d công tác thi đua tuần tổ, xếp hạng.

……… ………

2 GVCN: Nhận xét ưu điểm, hạn chế tuần qua. a Phần ưu điểm

……… ……… ………

(39)

……… ……… ………

3 Kế hoạch hoạt động tuần tới

……… ……… ……… ………

Duyệt BGH Ngày…/11/2020

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:25

Xem thêm:

w