1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BCSKKN: Một số kĩ năng hướng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn.

15 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 86,89 KB

Nội dung

Đối với môn Toán lớp 1, môn học có vị trí nền tảng, là cái gốc, là điểm xuất phát của cả một bộ môn khoa học. Môn Toán mở đường cho các em đi vào thế giới kỳ diệu của toán học, giúp các [r]

(1)

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu

Trong xu hội nhập nước ta chương trình giáo dục tiểu học nay, mơn Tốn với mơn học khác trường tiểu học có vai trị góp phần quan trọng đào tạo nên người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ đổi mới.Toán học giữ vị trí bật Nó có tác dụng lớn kỹ thuật, với sản xuất chiến đấu Nó mơn thể thao trí tuệ, giúp nhiều việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề, giúp rèn luyện trí thơng minh sáng tạo Nó cịn giúp rèn luyện nhiều đức tính quý báu khác như: Cần cù nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý chí vượt khó, u thích xác, ham chuộng chân lý Để đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt ra, Giáo dục đào tạo phải có cải tiến, điều chỉnh, phải thay đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

(2)

nhiều cịn máy móc việc giải tốn Khả diễn đạt giải thích lại cách làm tốn lời học sinh cịn lúng túng

Trong mạch kiến thức toán chương trình tốn Tiểu học mạch kiến thức “Giải tốn có lời văn” mạch kiến thức khó khăn học sinh khó khăn học sinh lớp Một Bởi lớp Một: Vốn từ, vốn hiểu biết, khả đọc hiểu, khả tư lơgic em cịn hạn chế Một nét bật nói chung học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập cách tích cực Nhiều với tốn có lời văn em đặt tính phép tính khơng thể trả lời lý giải em lại có phép tính Thực tế cho thấy, em thực lúng túng giải tốn có lời văn Một số em chưa biết tóm tắt tốn, chưa biết phân tích đề tốn để tìm đường lối giải, chưa biết tổng hợp để trình bày giải, diễn đạt vụng về, thiếu lơgic Ngơn ngữ tốn học cịn hạn chế, kỹ tính tốn, trình bày thiếu xác, thiếu khoa học, chưa có biện pháp, phương pháp học tốn, học tốn giải tốn cách máy móc nặng dập khuôn, bắt chước

Muốn cho học sinh giải tốn có lời văn cách thành thạo cần phải có nhiều thời gian, giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh luyện tập thực hành nhiều Bên cạnh tạo cho học sinh tính kiên trì, lịng say mê học tốn Trong q trình dạy giải tốn có lời văn tơi tập trung nghiên cứu lựa chọn nội dung có tính chất định mà giáo viên phải nắm

Từ sở lý luận thực tiễn, qua thực tế giảng dạy đúc rút số kinh nghiệm để dạy tốt nội dung Tôi xin mạnh dạn đề xuất kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp.Với phương pháp, kinh nghiệm nhiều hạn chế việc thực nhiều chủ quan, chắn đề tài nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế cần bổ sung Vì vậy, tơi ln mong nhận đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu đầy đủ hoàn thiện

2 Tên sáng kiến: Một số kĩ hướng dẫn học sinh lớp giải tốn có lời văn. 3 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh

(3)

Sáng kiến áp dụng giảng dạy tốn có lời văn cho học sinh lớp 1A áp dụng rộng rãi học sinh khối trường, áp dụng để bồi dưỡng học sinh khiếu khối lớp

5 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử

Sáng kiến bắt đầu áp dụng thử ngày tháng 10 năm 2016 6 Mô tả chất sáng kiến

6.1 Về nội dung sáng kiến

Để đánh giá việc dạy học sinh lớp 1giải tốn có lời văn, trước áp dụng sáng kiến cho học sinh làm khảo sát Tôi chọn học sinh khối trường Tiểu học Hướng Đạo cụ thể lớp 1A, 1B, 1C, 1D, 1E để khảo sát

Đề kiểm tra có nội dung sau: Câu 1: (5 điểm)

Tổ gấp 16 thuyền, tổ ba gấp 13 thuyền Hỏi hai tổ gấp thuyền?

Câu 2: (5 điểm)

Hoa hái 50 hoa, Hoa cho bạn 30 bơng hoa Hỏi Hoa cịn lại hoa?

Với đề thu kết sau:

Lớp Số lượng

học sinh

Nội dung điều tra

Kết điều tra

Hoàn thành Chưa hoàn thành

SL % SL %

1A 34 Kiến thức,

Kĩ 28 82,3 17,7

1B 33 Kiến thức,

Kĩ 26 78,8 21,2

1C 35 Kiến thức,

Kĩ 28 80,0 20,0

1D 34 Kiến thức,

Kĩ 30 88,2 11,8

1E 34 Kiến thức,

Kĩ 26 76,5 23,5

(4)

Học sinh tiếp cận với tốn có lời văn cịn bỡ ngỡ, gặp nhiều khó khăn Các em chưa nắm phương pháp giải theo dạng khác

Học sinh chưa khắc sâu kiến thức tốn chưa có kĩ phân tích, nhận dạng gặp toán khác Trong q trình giải tốn học sinh cịn nhầm lẫn việc xác lập mối quan hệ liệu; cho phải tìm điều kiện tốn Học sinh cịn lúng túng chọn phép tính thích hợp, trả lời chưa rõ ràng câu hỏi tốn Học sinh trình bày lời giải tốn khơng chặt chẽ, thiếu lơgic

6.1.1 Giải pháp hướng dẫn học sinh lớp giải toán có lời văn

Người giáo viên muốn dạy tốt phải nắm nội dung chương trình đặc trưng mơn Tốn lớp 1; chuẩn bị tốt phương tiện, đồ dùng cần thiết cho tiết học Ln chọn cho phương pháp dạy phù hợp cho dạng toán, toán đối tượng học sinh lớp

6.1.2 Chuẩn bị cho việc giải tốn

Để giúp học sinh có kĩ việc giải tốn có lời văn, giáo viên khơng hướng dẫn em học toán em lúng túng mà luyện cho em kĩ nói tiết học mơn Tiếng Việt

Do học sinh lớp nhỏ, em rụt rè, chưa tự tin giao tiếp nên dạy giáo viên cần gần gũi với học sinh, khuyến khích em giao tiếp, tổ chức trị chơi để em luyện nói nhằm phát triển ngôn ngữ, tạo mạnh dạn, tự tin cho em Bên cạnh đó, người giáo viên phải ý nhiều đến kĩ đọc phần tìm hiểu phân mơn Tiếng Việt để từ em có kĩ phán đốn u cầu mà tập Toán đề

6.1.3 Giúp học sinh nắm trình tự việc giải tốn có lời văn a) Tìm hiểu nội dung tốn: Đọc đề, tìm hiểu phân tích đề

(5)

Chẳng hạn (Bài tập SGK Toán trang 155)Lớp 1A trồng 35 cây, lớp 1B trồng 50 Hỏi hai lớp trồng tất cây?”

Mỗi học sinh nhóm cần đọc nhẩm nhiều lần đề tốn cho Cần dùng bút chì gạch chân ghi vào nháp điều kiện biết phải tìm

Ví dụ: Thùng thứ có 30 gói bánh, thùng thứ hai có 20 gói bánh Hỏi hai thùng có gói bánh?

+ Học sinh đọc đề, tìm hiểu gạch chân Sau học sinh nêu cách giải

* Bài tốn cho biết gì? (Thùng thứ có30 gói bánh, thùng thứ hai có 20 gói bánh)

* Bài tốn hỏi gì? ( hai thùng có gói bánh?) + Cho học sinh phân tích ngược:

* Bài tốn hỏi gì? ( hai thùng có gói bánh?)

* Bài tốn cho biết gì? (Thùng thứ có30 gói bánh, thùng thứ hai có 20 gói bánh)

(6)

Ví dụ: Ví dụ: Sau xem tranh vẽ trang 46 (SGK), học sinh tập nêu lời: "Có bóng trắng bóng xanh Hỏi có tất bóng?” tập nêu miệng câu trả lời: "Có tất bóng", sau viết vào dãy năm trống để có phép tính:

1 + =

Nếu học sinh gặp khó khăn đọc đề tốn giáo viên nên cho em nhìn tranh trả lời câu hỏi

Ví dụ : Bài (trang upload.123doc.net), giáo viên hỏi: - Em thấy ao có vịt? (Dưới ao có vịt) - Trên bờ có vịt? ( Trên bờ có vịt)

- Đàn vịt có tất con? (Có tất con)

Trong trường hợp khơng có tranh sách giáo khoa giáo viên gắn mẫu vật (gà, vịt, ) lên bảng từ để thay cho tranh; dùng tóm tắt lời sơ đồ đoạn thẳng để hỗ trợ học sinh đọc đề tốn

Thơng thường có cách tóm tắt đề tốn: Tóm tắt lời:

Ví dụ 1: Lan: Vy:

Cả hai bạn có: quyển? - Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng:

Ví dụ 2: Bài trang 123 ? cm

A cm B cm C - Tóm tắt sơ đồ mẫu vật: Ví dụ :

(7)

Thêm:

Có tất : thỏ?

Với cách tóm tắt làm cho học sinh dễ hiểu dễ sử dụng Với cách viết thẳng theo cột như: 14 26 12 33 ? quả? Kiểu tóm tắt gần gũi với cách đặt tính dọc nên có tác dụng gợi ý cho học sinh lựa chọn phép tính giải

Giai đoạn đầu nói chung tốn nên tóm tắt cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu đề tốn Cần lưu ý dạy giải tốn q trình khơng nên vội vàng yêu cầu em phải đọc thông thạo đề tốn, viết câu lời giải, phép tính đáp số để có chuẩn mực từ tuần 21, 22 Chúng ta cần bình tĩnh rèn cho học sinh bước, đến cuối năm (tuần 33, 34, 35) em đọc giải tốn đạt u cầu

b)Tìm cách giải toán

Sau giúp học sinh tìm hiểu đề tốn để xác định rõ cho phải tìm

Chẳng hạn: Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà?

- Bài tốn cho gì? (Nhà An có gà) - Cịn cho nữa? (Mẹ mua thêm gà)

- Bài tốn hỏi gì? (Nhà An có tất gà?)

Giáo viên nêu tiếp: "Muốn biết nhà An có tất gà em làm tính gì? (tính cộng) Mấy cộng mấy? (5 + 4); (5 + 4) mấy? (5 + = 9); hoặc: "Muốn biết nhà An có tất gà em tính nào?” (5 + = 9); hoặc: "Nhà An có tất gà?" (9) Em tính để 9?

(8)

Tới giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp "9 gà", nên ta viết "con gà" vào dấu ngoặc đơn: + = (con gà)

Sau học sinh xác định phép tính, nhiều việc hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải cịn khó việc chọn phép tính tính đáp số Với học sinh lớp 1, lần làm quen với cách giải loại tốn nên em lúng túng.Có thể dùng cách sau:

Cách 1: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu (Hỏi) cuối (mấy gà?) để có câu lời giải: "Nhà An có tất cả:" thêm từ "là" để có câu lời giải: Nhà An có tất là:

Cách 2: Đưa từ "con gà" cuối câu hỏi lên đầu thay cho từ "Hỏi" thêm từ số (ở đầu câu), cuối câu để có: "Số gà nhà An có tất là:"

Cách 3: Dựa vào dịng cuối tóm tắt, coi "từ khố" câu lời giải thêm thắt chút

Ví dụ: Từ dịng cuối tóm tắt: "Có tất cả: gà?" Học sinh viết câu lời giải: "Nhà An có tất cả:"

Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: "Hỏi nhà An có tất con gà?" để học sinh trả lời miệng: "Nhà An có tất gà" chèn phép tính vào để có bước giải (gồm câu lời giải phép tính):

Nhà An có tất cả: + = (con gà)

Cách 5: Sau học sinh tính xong: + = (con gà), giáo viên chỉ vào hỏi: "9 gà số gà nhà ai?" (là số gà nhà An có tất cả) Từ câu trả lời học sinh ta giúp em chỉnh sửa thành câu lời giải: "Số gà nhà An có tất là" v.v

Ở giáo viên cần tạo điều kiện cho em tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau, sau bàn bạc để chọn câu thích hợp Khơng nên bắt buộc học sinh nhất phải viết theo kiểu

c) Trình bày giải

(9)

học sinh giỏi Cần rèn cho học sinh nề nếp thói quen trình bày giải cách xác, khoa học, đẹp dù giấy nháp, bảng lớp, bảng hay vở, giấy kiểm tra Trước trình bày giải ta yêu cầu học sinh nhắc lại trình tự giải là:

+ Câu lời giải + Phép tính + Đáp số

Lưu ý: Quy ước viết đơn vị phép tính giải học sinh cần phải nhớ để thực trình bày giải Tên đơn vị phép tính cho vào ngoặc đơn, tên đơn vị đáp số khơng có ngoặc đơn Cần trình bày giải tốn có lời văn sau:

Bài giải

Nhà An có tất là: + = (con gà)

Đáp số: gà

Nếu lời giải ghi: "Số gà nhà An là" phép tính ghi: “5 + = (con)”.Lời giải có sẵn danh từ "gà"

Giáo viên cần hiểu rõ lý từ "con gà" lại đặt dấu ngoặc đơn? Đúng + thơi (5 + = 9) + gà Do đó, viết: "5 + = gà" sai Nói cách khác, muốn kết gà ta phải viết sau đúng: "5 gà + gà = gà" Song cách viết phép tính với đơn vị đầy đủ phiền phức dài dòng, gây khó khăn tốn nhiều thời gian học sinh lớp Ngoài học sinh hay viết thiếu sai sau:

5 gà + = gà + gà = gà gà + gà =

(10)

đơn vị "con gà" dấu ngoặc đơn để thích cho số Có thể hiểu chữ "con gà” viết dấu ngoặc đơn có ràng buộc mặt ngữ nghĩa với số 9, khơng có ràng buộc chặt chẽ toán học với số Như cách viết + = (con gà) cách viết phù hợp

d) Kiểm tra lại giải

Việc kiểm tra giải cách giải u cầu khơng thể thiếu giải tốn Vì qua quan sát học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp Một thường có thói quen làm xong không hay xem, kiểm tra lại làm.Vì giáo viên cần giúp học sinh xây dựng thói quen kiểm tra kết giải

Cần kiểm tra lời giải, Kiểm tra phép tính,

Kiểm tra đáp số tìm cách giải câu trả lời khác 6.1.4 Các biện pháp khác giúp học sinh giải tốn có lời văn

Ngoài việc dạy cho học sinh hiểu giải tốt "Bài tốn có lời văn" giáo viên cần giúp em hiểu chắc, hiểu sâu loại toán Ở bài, tiết "Giải toán có lời văn" giáo viên cần phát huy tư duy, trí tuệ, phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc hướng cho học sinh tự tóm tắt đề toán, tự đặt đề toán theo kiện cho, tự đặt đề tốn theo tóm tắt cho trước, giải tốn từ tóm tắt, nhìn tranh vẽ, sơ đồ viết tiếp nội dung đề toán vào chỗ chấm ( ), đặt câu hỏi cho toán

Ví dụ 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có tốn, giải tốn đó:

Bài tốn: Dưới ao có vịt, có thêm vịt chạy xuống Hỏi ?

Ví dụ 2: Bài tốn theo tóm tắt sau: Có : hình trịn

(11)

- Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời đến nhóm kiểm tra để học sinh có hứng thú học tập Nhất học sinh nhận thức chậm Giáo viên phải theo dõi nhận xét, bổ sung khuyến khích, khen em em trả lời

- Việc tổ chức hướng dẫn cho học sinh làm tập việc làm quan trọng, nên câu hỏi giáo viên phải có nội dung xác phù hợp với mục đích yêu cầu, nội dung học, câu hỏi rõ ràng Cùng nội dung đặt câu hỏi hình thức khác để giúp học sinh nắm vững kiến thức linh hoạt suy nghĩ

- Tổ chức học sinh nhận thức tốt nhóm thường xuyên giúp đỡ bạn nhận thức chậm bạn có yêu cầu phương pháp vận dụng kiến thức

- Tổ chức kèm cặp, phụ đạo điều kiện thời gian qui định số buổi hai ngày Trong buổi chủ yếu việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy lớp, cần ôn tập, củng cố kiến thức để em nắm vững

- Phân tích cụ thể làm sai hướng dẫn phương pháp giải để em nắm cách làm

- Cải tiến giảng dạy cho sát đối tượng, nói chuyện riêng giải thích thêm cho học sinh nhóm để học sinh lĩnh hội nội dung học

- Cần hướng dẫn cụ thể kiểm tra nhóm Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách giải hay câu trả lời cách diễn đạt mình, không thiết phải lắp nguyên văn theo sách

- Củng cố kiến thức hình thức tổ chức trò chơi, tạo vui vẻ, hứng thú học tập khắc sâu kiến thức học

- Bên cạnh người giáo viên cần phải:

+ Người giáo viên rèn thường xuyên kĩ nghe, nói, đọc, viết mơn Tiếng Việt Luyện kĩ hỏi - đáp để em có vốn từ lưu loát

(12)

+ Người giáo viên lên lớp phải có tác phong nhẹ nhàng, giọng nói, lời giảng rõ ràng, dễ hiểu giúp cho học sinh tiếp thu nhanh làm tốt

6.2 Về khả áp dụng sáng kiến

Với việc thực giải pháp thông qua bước trên, thấy chất lượng hiệu giải tốn có lời văn lớp 1A số lớp khác thực nghiệm có hiệu rõ rệt Học sinh khắc sâu kiến thức toán rèn luyện kĩ phân tích, nhận dạng gặp tốn khác

Sau vận dụng vào dạy thấy học sinh biết đọc tìm hiểu kĩ tốn, biết tóm tắt, trình bày giải kiểm tra giải cách thành thạo chắn Từ em rèn khả diễn đạt giải thích cách làm cách xác tạo cho em mạnh dạn, tự tin

Qua kết đạt áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy nhận thấy việc áp dụng sáng kiến vào thực tế cần thiết để nâng cao chất lượng giảỉ tốn có lời văn lớp

7 Những thông tin cần bảo mật: Không

8 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Khơng 9 Đánh giá lợi ích thu được

9.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả

9.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân

Qua thời gian giảng dạy thực nghiệm tiến hành khảo sát để đánh giá kết học tập chuyển biến tiến học sinh Tôi tiến hành khảo sát chất lượng với học sinh khối trường Tiểu học Hướng Đạo cụ thể lớp 1A,1B, 1C, 1D, 1E để khảo sát

Đề kiểm tra có nội dung sau: Câu 1: (5 điểm)

(13)

Câu 2: (5 điểm)

Thành gấp 15 máy bay, Tâm gấp 12 máy bay Hỏi hai bạn gấp máy bay?

Với đề thu kết sau:

Lớp Số lượng

học sinh

Nội dung điều tra

Kết điều tra

Hoàn thành Chưa hoàn thành

SL % SL %

1A 34 Kiến thức,

Kĩ 31 91,7 8,3

1B 33 Kiến thức,

Kĩ 31 93,9 6,1

1C 35 Kiến thức,

Kĩ 32 91,4 8,6

1D 34 Kiến thức,

Kĩ 33 97,05 2,95

1E 34 Kiến thức,

Kĩ 30 88,3 11,7

Qua áp dụng thử sáng kiến tơi thấy lợi ích thu nâng cao chất lượng mơn tốn học sinh lớp Đặc biệt tốn giải có lời văn

Học sinh khắc sâu kiến thức toán rèn luyện kĩ phân tích, nhận dạng gặp tốn khác Có khả vận dụng kiến thức để giải tốt tốn có lời văn theo dạng học

Học sinh thích thú với tiết học tốn em biết tiếp cận toán cách khoa học, toàn diện

(14)

9.3 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Tên tổ chức/cá

nhân

Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng

kiến

1 Nguyễn Thị

Thanh

Giáo viên dạy lớp 1A, trường TH Hướng Đạo

Mơn Tốn

2 Vũ Thị Hà Giáo viên dạy

lớp 1B, trường TH Hướng Đạo

Mơn Tốn

3 Nguyễn Thị

Chỉnh

Giáo viên dạy lớp 1C, trường TH Hướng Đạo

Mơn Tốn

4 Phí Thị Mai

Hồng

Giáo viên dạy lớp 1D, trường TH Hướng Đạo

Mơn Tốn

5 Trần Thị Bích

Liên

Giáo viên dạy lớp 1E, trường TH Hướng Đạo

Mơn Tốn

Hướng Đạo, ngày tháng 2 năm2017 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoàng Thị

Hướng Đạo, ngày 20 tháng2 năm 2017 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Nguyễn Thị Thanh

(15)

Kiều

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w