1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn

28 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 136 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ sở lý luận Như ta biết, bậc Tiểu học bậc học đầu tiên, bậc học tảng hệ thống giáo dục Bậc Tiểu học tạo sở ban đầu bản, bền vững cho trẻ tiếp tục học lớp cao Mỗi môn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong môn học Tiểu học - với môn Tiếng Việt, môn Toán vị trí quan trọng, đặc biệt Bởi lẽ, kiến thức, kĩ môn Toán Tiểu học nhiều ứng dụng đời sống, chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để người phát triển việc học Môn Toán giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng, hình dạng không gian giới thực Môn Toán góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề, góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động xã hội đại tính cần cù, cẩn thận, ý chí vượt khó khăn, làm việc kế hoạch, nề nếp tác phong khoa học Như vậy, người muốn tồn phát triển phải kiến thức Toán thể nói, môn Toán “chìa khoá” mở đường cho tất ngành khoa học khác Môn Toán lớp mở đường cho trẻ em vào giới kì diệu Toán học Đối với học sinh lớp 1, lần trẻ tiếp xúc với Toán học với tư cách môn học Các em bắt đầu biết đọc, viết, so sánh số từ đến 100; biết cộng trừ phạm vi 100 Ngoài ra, em học số yếu tố hình học bản, đo độ dài đơn vị cm Hơn nữa, em phải biết cách giải, trình bày giải toán lời văn (dùng phép tính cộng trừ) Trong đó, coi việc dạy học sinh giải toán lời văn “hòn đá thử vàng” dạy học toán qua thể rõ nét động hoạt động trí tuệ học sinh Ở lứa tuổi lớp 1, kiến thức em lạ, nhận thức em non kém, tư bền vững giai đoạn phát triển Trong đó, vốn hiểu biết, vốn sống lại ít, trình độ nhận thức lại không đồng Khi bắt đầu vào lớp 1, em “đọc chưa thông, viết chưa thạo” phải học môn Toán môn học khác Và giải tập lời văn, em phải đọc, viết nhiều, câu trả lời phải phù hợp với phép tính, với yêu cầu cụ thể mà toán đưa Song điều với học sinh lớp gặp nhiều khó khăn sở thực tế Từ thực tế giảng dạy cho thấy, năm vậy, đến dạng toán giải lời văn nhiều em vướng mắc, lúng túng Thường em viết sai tả, phần lời giải thiếu thừa từ, thiếu sai danh số (phần đơn vị toán), chí em không ý đến điều kiện tập (không hiểu đầu bài) nên lựa chọn phép tính sai câu trả lời sai Tất lỗi đó, học sinh giỏi khắc phục Còn học sinh đại trà, học sinh yếu sao? Đây thực vấn đề nan giải Bởi lẽ tiết học mà gọi học sinh khá, giỏi lên chữa học sinh yếu không mài giũa, sức học đuối dần, gọi em lên chữa nhiều thời gian lớp Xuất phát từ khó khăn, từ thực tế nêu trên, giáo viên nhiều năm dạy lớp không khỏi lo lắng Làm để giải vướng mắc trên? Làm để nâng cao chất lượng giải toán lời văn cho học sinh lớp 1? Trong vài năm gần đây, áp dụng số kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh lớp giải toán lời văn”, mạnh dạn đưa để đồng nghiệp tham khả B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Là giáo viên trực tiếp dạy lớp thực tế qua việc dự thăm lớp đồng nghiệp, ý thức rằng, cần tạo cho học sinh hứng thú, tích cực vào việc giải toán phương pháp dạy phù hợp, dễ hiểu giúp học sinh đại trà giải toán tốt khoảng thời gian ngắn Ở lớp 1, loại toán giải lời văn thường dạng “thêm” ‘bớt” Để tháo gỡ khó khăn mà học sinh mắc phải, giúp học sinh giải tốt dạng toán là: - Dạng 1: Các toán “thêm” - Dạng 2: Các toán “bớt” Ngoài ra, học sinh khá, giỏi, đưa thêm số dạng khác “bất quy tắc” để giúp học sinh nắm kiến thức II BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Toán lời văn thực chất tập thực tế Nội dung toán thông qua câu văn nói sống thường xảy hàng ngày, cụ thể, gần gũi với học sinh Với cách làm thông thường, nhiều giáo viên gọi học sinh khá, giỏi lên giải nhận xét chữa học sinh Trung bình yếu khó hiểu theo kịp bạn Vì vậy, để giúp tất đối tượng học sinh hứng thú, tích cực việc giải toán, giáo viên phải giúp học sinh hiểu rõ chất vấn đề, nghĩa nắm nội dung toán theo tiến trình cụ thể Tôi tiến hành bước sau: Thế toán lời văn? Như ta biết, trẻ em thường hiếu động, trí não chưa phát triển nên học sinh lớp em chưa thể tự khám phá tri thức Hay nói cách khác, em chưa thể tự hiểu hết yêu cầu toán mà phải nhờ đến hướng dẫn, giảng giải người giáo viên Chính vậy, để giúp học sinh thực tốt cách giải dạng toán trước hết giúp học sinh hiểu được: Thế dạng toán lời văn? Tôi đưa hai ví dụ: VD 1: Tính + =? VD 2: Nhà An gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An tất gà? Và yêu cầu học sinh nhận xét ví dụ trên: + Ở ví dụ 1, yêu cầu tập tính cho phép tính cộng cụ thể, học sinh cần thực phép cộng để kết + Còn ví dụ tập chưa phép tính cụ thể mà lại đưa số thông tin kèm với số Giáo viên cần giảng giải: Trong toán lời văn số loại toán giải lời văn Loại toán giải lời văn thường hai phần: Phần thông tin biết phần hai yêu cầu cần phải tìm toán Sau đó, yêu cầu học sinh tự lấy thêm số ví dụ khác toán lời văn để học sinh hiểu dạng toán Dạng 1: Các toán “thêm” a Thế toán “thêm”? Sau học sinh hiểu dạng toán lời văn, giúp học sinh tìm hiểu tiếp: Thế dạng toán “thêm”? Tôi đưa VD: VD 1: Nhà An gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An tất gà? Tôi yêu cầu nhiều học sinh đọc tập nhấn mạnh vào từ “mua thêm” “có tất cả” nói: Đây toán “thêm” Sau đưa VD 2: VD 2: Bài (Tr 118 - SGK toán 1) Lúc đầu tổ em bạn, sau thêm bạn Hỏi tổ em tất bạn? Tôi hỏi: Đây toán gì? - Học sinh: Bài toán “thêm” - Vì biết? - Học sinh: Vì từ “có thêm” “có tất cả” VD 3: Bài (Tr 121 - SGK toán 1) Trong vườn 12 chuối, bố trồng thêm chuối Hỏi vườn tất chuối? Sau đọc đề toán, học sinh nhận từ “trồng thêm” “có tất cả” nêu ví dụ toán “thêm” Sau đó, đưa thêm vài ví dụ nữa, từ “thêm” như: “treo thêm”, “cho thêm” Đến lúc 100% học sinh lớp nhận biết toán “thêm” Tôi hỏi: T: Bài toán lời văn gọi toán “thêm”? HS: chữ “thêm” câu hỏi từ “có tất cả” T: Như vậy, toán lời văn, thấy từ như: “có thêm”, “trồng thêm”, “mua thêm”, “cho thêm”, “treo thêm ” ( phần cho) kèm với cụm từ “có tất cả” phần hỏi (phần yêu cầu) toán toán “thêm” Các toán “thêm” giải phép tính cộng b Hướng dẫn giải toán Chúng ta biết, lớp việc học số, học phép tính, học giải toán kết hợp cách hữu với nhau, tác dụng hỗ trợ lẫn Chỉ hai loại toán đơn đề cập với phương pháp giải đặc trưng cho loại toán “thêm”, “bớt” Thực chất, học sinh học sau học 10 số tự nhiên phép tính cộng, trừ phạm vi từ đến 10 (nghĩa học sinh học học kì I) Thông qua toán: Quan sát tranh nêu đề toán, viết phép tính thích hợp - Khi học sinh giai đoạn học vần Sang kỳ II, việc giải toán lời văn hoàn thiện Các em phải đạt yêu cầu cao viết lời giải cho toán, viết phép tính kèm theo đơn vị đáp số Muốn học sinh hiểu làm tốt giải toán lời văn, trước hết học sinh phải làm tốt loại bài: Quan sát tranh, nêu toán viết phép tính thích hợp Mục tiêu dạng toán giúp học sinh hình thành kĩ biểu thị tình toán phép tính tương ứng với tranh vẽ Học sinh tự nêu phép tính khác cho phù hợp với tình VD 1: Viết phép tính thích hợp: = Đây dạng đơn giản mà toán đưa giúp học sinh định hình cách thực Chỉ yêu cầu học sinh viết dấu phép tính cộng trừ Trước hết, cho em quan sát tranh đưa hệ thống câu hỏi giúp học sinh nêu toán T: Nhóm thứ hoa? HS: hoa T: Nhóm thứ hai hoa? HS: hoa T: Vậy hoa thêm hoa hoa? (Hay: Tất hoa?) HS: Tất hoa Sau yêu cầu học sinh nêu toán sửa giúp học sinh: hoa, thêm hoa Hỏi tất hoa? T: Các số cho 2, kết cần viết dấu phép tính gì? HS: Phép tính cộng Sau đó, học sinh điền dấu, đọc phép tính VD 2: Viết phép tính thích hợp: Bài (Tr 67 - SGK toán 1) Đây toán mở, yêu cầu học sinh từ quan sát tranh, nêu toán phép tính tương ứng cho toán Tiến hành tương tự ví dụ 1, học sinh đưa toán khác nhau: + Bài toán1: vịt đứng, vịt chạy Hỏi tất vịt? (PT: + = 6) + Bài toán 2: vịt chạy, vịt đứng Hỏi tất vịt? (PT: + = 6) + Bài toán 3: vịt, chạy Hỏi lại vịt? (PT: - = 4) + Bài toán 4: vịt, vịt đứng lại Hỏi vịt chạy đi? (PT: - = 2) Như vậy, học sinh lớp việc giải toán lời văn giai đoạn đầu dừng lại việc nêu phép tính thích hợp, toán cần nêu miệng chưa yêu cầu em viết Sau học sinh làm thành thạo loại toán em làm quen dạng khó hơn: Vừa hình vẽ minh hoạ, vừa lời VD 3: Viết phép tính thích hợp: Bài 3a (Tr 90 - SGK toán 1) Với dạng này, học sinh vừa phải trực quan đếm số hoa vừa phải đọc từ phía trước hoa để hiểu phép tính thích hợp Giúp học sinh làm tốt loại toán này, tiến hành cho học sinh đếm số hoa dòng, sau viết số tương ứng phía sau dòng đó: T: Dòng thứ (tương ứng với chữ “có”) hoa? HS: hoa T: Viết số sau hoa T: Dòng thứ hai (tương ứng với chữ “thêm”) hoa? HS: hoa T: Viết số sau hoa T giúp học sinh nêu toán: hoa, thêm hoa Hỏi tất hoa? (Hoặc: Lan hoa, mẹ cho Lan hoa Hỏi Lan tất hoa?) Sau đó, cho học sinh nêu từ “thêm” nghĩa thêm, dùng phép tính cộng, học sinh nêu phép tính, củng cố lại nhận xét Gần cuối học kỳ I, em bắt đầu làm quen với loại lời - phần tóm tắt toán mà thoát li hẳn hình vẽ VD 4: Viết phép tính thích hợp: (Bài Tr92 - SGK toán 1) Thêm : cá : cá tất cả: cá? Với dạng này, tiến hành cho nhiều học sinh đọc phần tóm tắt trên, gọi học sinh khá, giỏi, đọc toán học sinh trung bình, học sinh yếu nhắc lại Tôi người giúp học sinh sửa toán cho hoàn chỉnh Bài toán: Anh lúc đầu câu cá, sau Anh câu thêm cá Hỏi Anh câu tất cá? Và học sinh nêu phép tính: + = + = Như vậy, mục đích dạng toán: Quan sát tranh viết phép tính thích hợp nâng dần mức độ từ dễ đến khó, giúp học sinh bước củng cố, rèn luyện kĩ ban đầu, giúp cho việc giải toán lời văn cụ thể kì II Khi học đến giải toán lời văn kỳ II, học sinh học gần hết phần học vần, nghĩa em đọc, viết tốt Song, lần em làm quen với dạng toán đầy đủ lời văn nên việc hướng dẫn học sinh thực cần đòi hỏi tỉ mỉ, xác bước thực VD 1: Nhà An gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An tất gà? Chúng ta biết, hướng dẫn học sinh hoàn thành giải toán cần thực theo bước: (1) Hướng dẫn học sinh đọc đề Sau đưa toán, đọc lại đề gọi số học sinh đọc Học sinh trung bình yếu khó khăn việc đọc đề toán, gợi ý em nhìn tranh vẽ minh hoạ trả lời câu hỏi T: Nhà An gà? HS: Nhà An gà T: Mẹ mua thêm gà? HS: Mẹ mua thêm gà T: Con toán nào? HS: Một số học sinh nêu lại đề toán (2) Hướng dẫn học sinh tóm tắt toán: Giáo viên giúp học sinh xác định rõ cho phải tìm T: Bài toán cho biết gì? HS: Nhà An gà 10 học tự chọn để kích thích, động, khơi dậy niềm hứng thú học cho học sinh Ngoài động viên khuyến khích thầy giúp cho học sinh tăng thêm hứng thú Với cách làm này, học sinh trung bình, học sinh yếu phải tập trung, ý thức tốt việc học mà không thờ ơ, ỷ lại thầy, ỷ lại bạn hồi đầu Để củng cố cách làm loại toán này, hướng dẫn học sinh tiếp số toán tương tự song thay đổi số “từ khoá” VD2: Trong vườn 12 chuối, bố trồng thêm chuối Hỏi vườn tất chuối? Tương tự ví dụ 1, gọi học sinh đọc lại đề toán, lớp đọc thầm Lúc này, yêu cầu lớp tự đọc để tự tìm hiểu đề toán, giảm bớt hỗ trợ hình vẽ, giáo viên Trước hết, yêu cầu học sinh xác định lại nội dung toán hai phần + Phần biết (gắn với thông tin, số) + Phần hỏi (yêu cầu toán: tìm đáp số) Sau đó, gọi nhiều học sinh nêu tóm tắt gọi học sinh viết tóm tắt lên bảng, xác định đơn vị toán “cây chuối” Và học sinh cần xác định phần giải phù hợp cho toán: Học sinh phát từ “trồng thêm”, “có tất cả” nên dạng toán “thêm”, cần sử dụng phép tính cộng Trong học sinh trình bày giải, khuyến khích em lựa chọn câu trả lời khác để giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, thực chất giúp học sinh hiểu kĩ yêu cầu Và nữa, yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày giải (gồm câu trả lời, phép tính đáp số) cách viết cụ thể phần Cuối cùng, gọi học sinh khác nhận xét làm bạn, kết luận sai cách trình bày 14 Với ví dụ 3: Bài (Tr121 - SGK toán 1) Trên tường 14 tranh, người ta treo thêm hai tranh Hỏi tường tất tranh? Tóm tắt: : tranh Thêm : tranh tất cả: tranh? VD4: Bài (Tr 131 - SGK toán 1) An 30 kẹo, chị cho An thêm 10 Hỏi An tất kẹo? Tương tự cách làm trên, học sinh xác định từ “treo thêm” “cho thêm” thêm vào Đây dạng toán “thêm” nên sử dụng phép tính cộng Và mô hình phép tính giải cho tập là: “Có + thêm = tất cả” Ngoài ra, tập không xuất chữ “thêm” như: VD 5: Bài (Tr117 - SGK toán 1) An bóng, Bình bóng Hỏi hai bạn bóng? Tôi giúp học sinh hiểu từ khoá quan trọng toán “có”, “có”, “cả hai” tức gộp số gà mẹ, gà lại tổng số gà Mô hình phép tính giải toán là: “Có + = tất cả” Khi em giải tương đối thành thạo dạng toán này, đưa yêu cầu cao cho em chút dựa vào tóm tắt để giải toán nhìn tranh vẽ để điền tiếp số, câu hỏi thiếu vào dấu ( ) giải toán 15 VD 6: Giải toán theo tóm tắt sau: : gà trống : gà mái tất cả: gà? VD 7: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để toán, giải toán đó: (Bài - Tr 16, luyện toán) Trên chim, chim bay đến Hỏi ? Với ví dụ 6, học sinh cần nhìn vào tóm tắt nêu số đề toán khác Sau đó, dựa vào mô hình phép tính: “Có + = tất cả” Học sinh dễ dàng thực phần giải toán theo bước hướng dẫn ví dụ Còn với ví dụ 7, em vừa phải quan sát tranh, phân tích toán - tranh vẽ điền số + lời văn vào ( ) Tôi nhấn mạnh: “có bay đến”, hỏi nào? HS: Hỏi tất (hoặc bao nhiêu) chim? Các bước tiếp theo, học sinh thực tương tự ví dụ Giúp học sinh khá, giỏi nâng cao thêm kiến thức, đưa thêm số toán nâng cao VD 8: Bình cho An viên bi, Bình lại 12 viên bi Hỏi lúc đầu bình viên bi? (1) Học sinh đọc kĩ đề toán (2) Học sinh tóm tắt: 16 Cho :5 viên bi Còn lại :12 viên bi : viên bi? (3) Học sinh giải: Tương tự toán trước, lưu ý cho học sinh: Sau Bình cho An viên bi Bình lại 12 viên bi Vậy lúc đầu Bình tất viên bi? HS: 17 viên bi T: Vì sao? HS: Vì: 12 + = 17 (số viên bi lại + viên bi cho = số viên bi lúc đầu) VD 10: Bài 57 (Tr 67 - Em muốn giỏi toán 1) Tính điểm mười Tính Toán điểm mười Hỏi Toán điểm mười? Điểm khác dạng toán là: Tính Toán điểm mười Do tóm tắt lời thật khó thu gọn lời văn nên hướng dẫn học sinh tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng T: - Với điểm mười tương ứng với ô - Số điểm mười Tính 4, kẻ ô - Số điểm mười Tính Toán điểm, nghĩa Toán nhiều Tính điểm mười Kẻ ô Tính thêm ô - Cuối sơ đồ tóm tắt 4diem 10 diem 10 Tính: ? diem 10 17 Toán: Tôi giải thích để học sinh hiểu cách trình bày tóm tắt sơ đồ: Hai đầu đoạn thẳng bắt đầu vẽ để biểu thị số điểm mười bạn phải thẳng (Tương tự cách làm ví dụ trước, học sinh giải toán đáp số điểm mười) VD 11: Bài 70 (Tr70 - Em muốn giỏi toán 1) Trong sân gà, vịt ngan Hỏi tất gà, vịt, ngan? Với dạng này, giúp học sinh xác định: loại vật nuôi gà, vịt, ngan để tóm tắt Gà :4 Vịt : ? Ngan : Dấu dấu gộp lại, thể thông tin biết, “cùng có” Ở này, dùng dấu thay cho từ: “có tất cả” Và qua hệ thống câu hỏi tương tự ví dụ trên, học sinh trình bày giải vào vở, học sinh lên chữa (điểm khác ví dụ học sinh phải biết cộng số biết để đáp án tập con) * Tóm lại, với dạng toán này, để việc giải toán xác, học sinh phải hiểu đề bài, xác định thông tin đặc biệt “các từ khoá” quan trọng - dấu hiệu dạng toán “thêm” Dạng 2: Các toán “bớt’ Các bước tiến hành giống dạng 1: Các toán “thêm” Học 18 sinh hiểu nắm bước giải theo trình tự cụ thể Do vậy, dạng toán này, đề cập đến điểm khác biệt toán “thêm” “bớt” dựa vào “từ khóa” Trước hết, giống toán thêm, giúp học sinh hiểu: “Thế toán “bớt”? Tôi tiến hành cho học sinh tự tìm “từ khoá” toán (dựa theo cách làm dạng 1) VD 1: Bài 4a (Tr59 - SGK toán 1) VD 2: Bài toán (148 - SGK toán 1) Nhà An gà, mẹ đem bán gà Hỏi nhà An gà? Sau số học sinh đọc toán, hỏi: Bài toán từ “bán”, “còn lại” khác với từ “thêm” “có tất cả” toán trước T: “bán”, “còn lại” từ khoá dạng toán “bớt”, “bán” đi, so với số lúc đầu Còn từ khác nghĩa đi, so với số ban đầu HS: “đã ăn”, “cho”, “biếu” T: Tất toán mà có: Thông tin biết “có” “đã bán” “đã ăn”, “đã dùng”, “đã biếu” Và thông tin phần yêu cầu “Hỏi 19 lại ” thuộc loại toán “bớt” Sau đó, nêu số ví dụ để minh hoạ cho học sinh thấy điều đó: - Bài (Tr148- SGK toán 1) chim đậu cây, sau hai bay Hỏi lại chim? - Bài (Tr 149 - SGK toán 1) An bóng, An thả bay Hỏi An lại bóng? - Bài (Tr 151 - SGK toán 1) Lan gấp 14 thuyền, Lan cho bạn thuyền Hỏi Lan thuyền? - Bài (Tr 151 - SGK toán 1) Tổ em bạn, bạn nữ Hỏi tổ em bạn nam? - Bài (Tr 151 - SGK toán 1) Một sợi dây dài 13 cm, cắt cm Hỏi sợi dây lại dài xăng-ti-met? Sau giải thích đề toán ví dụ hỏi: T: Để tìm số gà lại, ta dùng phép tính gì? HS: Phép trừ : - = (vì lấy số gà lúc đầu trừ số gà bán, số lại) T: Như vậy, mô hình phép toán dạng toán là: - bán (đã cho ) = lại (các bước giải, trình tự giải cách trình bày toán tương tự dạng 1) VD 3: Bài (Tr158- SGK toán 1) 20 Quyển sách Lan gồm 64 trang, Lan đọc 24 trang Hỏi Lan phải đọc trang hết sách? Tương tự ví dụ trên, học sinh phát từ khoá “đã đọc”, “còn phải đọc” toán Sau đó, học sinh tiến hành tóm tắt, làm giải Trong toán giải lời văn, khuyến khích em nêu câu trả lời khác phù hợp với theo ý hiểu em Giống cách dạy toán “thêm”, tiến hành hướng dẫn em thực toán từ dễ đến khó Sau đại trà học sinh lớp giải thành thạo dạng toán này, tiến hành giúp học sinh khá, giỏi làm thêm số toán nâng cao chút để em cảm thấy đỡ nhàm chán VD 4: Bài 26(tr 43 - Toán nâng cao lớp 1) Lớp 1A 18 bạn nữ, bạn đạt học sinh giỏi Hỏi lớp 1A bạn nữ không đạt học sinh giỏi? (1) Học sinh đọc kỹ đề (2) Học sinh tóm tắt: : 18 bạn nữ Số HSG : bạn nữ Số HS chưa đạt HSG : bạn nữ? (3) Hướng dẫn giải: Tương tự (4) Bài giải: Số học sinh nữ lớp 1A chưa đạt học sinh giỏi là: 18 - = 11 (bạn) Đáp số: 11 bạn nữ 21 VD 5: Bài 13 (Tr 86 - Em muốn giỏi toán 1) Đặt đề toán theo tóm tắt giải: 10 bo ? trau T: Nhìn hình vẽ, ta thấy tất trâu, bò? HS: 10 T: Trong bò? HS: T: trâu? HS: Chưa biết T: Muốn tìm số trâu, ta làm nào? HS: 10 - = (con) (nghĩa là: Tổng số bò + trâu trừ số bò số trâu) Sau đó, học sinh thực giải theo trình tự học Qua loạt toán đưa để rèn luyện cho em, giúp học sinh nắm dạng toán này, hỏi: ? Khi giải toán bớt, ta thường dùng phép tính gì? (phép trừ) T: Vậy điểm khác dạng toán: “thêm” “bớt” gì? 22 HS: Dạng toán thêm: Sử dụng phép tính cộng Dạng toán bớt: Sử dụng phép tính trừ Tuy nhiên, số trường hợp học sinh không đọc kĩ đề dễ nhầm chọn phép tính giải: VD 1: Tuấn vi, Tuấn nhiều Bình bi Hỏi Bình bi? (Đáp số: bi) VD 2: Trên số chim, sau bay lại Hỏi lúc đầu chim? Ở ví dụ 2, học sinh phải hiểu câu hỏi: Hỏi lúc đầu? nghĩa lúc chim chưa bay đáp số (Đáp số: con) Ngoài ra, số trường hợp toán đưa toán mở Người viết muốn đưa để học sinh tự phát huy tính tích cực, sáng tạo để phép tính, lời giải phù hợp với suy nghĩ thân học sinh VD 3: Bài (Tr 152 - SGK toán 1) Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt toán, giải toán đó: 23 Với hình vẽ nhiều cách hiểu khác Điều quan trọng học sinh phải tự nêu toán, viết phép tính phù hợp với nội dung toán nêu + Bài toán 1: tất thỏ, nhảy múa Hỏi đi? (PT: - = 3) + Bài toán 2: tất thỏ, Hỏi nhảy múa? (PT: - = 5) + Bài toán 3: thỏ nhảy múa Hỏi tất thỏ? (PT: + = 8) + Bài toán 4: thỏ nhảy múa Hỏi tất thỏ? (PT: + = 8) III KẾT QUẢ Với tất làm để tháo gỡ băn khoăn, trăn trở lỗi thường gặp học sinh giải toán lời văn, nhận thấy em phấn đấu, tâm hồn non nớt, thơ ngây em tăng thêm hứng thú Và đây, học sinh lớp háo hức, mong chờ tiết học toán Ý thức em tiến rõ rệt Phải chăng, em dần hình thành kĩ - kĩ giải toán Để kiểm chứng biện pháp đề xuất mình, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp 1A - trực tiếp dạy lớp 1B - lớp đối chứng (với đề khảo sát sĩ số học sinh nhau) thu kết 24 sau: Lớp G Sĩ số K TB Yếu SL % SL %0 SL % SL % 1A 29 18 61,5 10 35 3,5 0 1B 29 17 15 51,5 28 3,5 Như vậy, nhìn vào kết ta thấy chất lượng giải toán lời văn lớp 1A trội hẳn so với lớp 1B Hầu hết học sinh lớp 1A thực giải toán thành thạo, xác Không vậy, em trình bày sẽ, khoa học, tượng sai sót phần đầu nêu Tôi thật vui mừng việc hướng dẫn học sinh giải toán bước đầu thành công C KẾT LUẬN 25 Bài học kinh nghiệm Với mục đích cuối học sinh giải loại toán lời văn cách thành thạo, xác, áp dụng số kinh nghiệm lên lớp việc giải toán lời văn Qua đó, đúc rút số học sau: - Người giáo viên cần giúp học sinh hiểu dạng toán lời văn Trong trình giảng dạy giáo viên cần giúp học sinh nắm dạng toán giải lời văn đơn giản lớp 1: Các toán “thêm”, toán “bớt” - Giúp học sinh nắm bước giải toán theo trình tự (gồm bước) - Lưu ý cho học sinh cách trình bày giải trình tự, khoa học (chú ý lỗi tả cho học sinh) - Chia học sinh lớp nhóm đối tượng để kèm cặp, giúp đỡ học sinh khắc phục lỗi sai Giao phù hợp với lực em - Tập trung việc rèn kĩ cho học sinh: Học sinh làm nhiều, lặp lặp lại để học sinh nhớ - Trong trình giảng dạy, giáo viên cần lựa chọn ngôn từ giản dị, dễ hiểu phải đảm bảo độ xác cao, mang đậm chất Toán - Cần lựa chọn, sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác để học sinh đỡ nhàm chán, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Giáo viên cần bình tĩnh rèn cho học sinh theo bước: bước bước - Giáo viên cần động viên, khen thưởng kịp thời để khuyến khích học sinh học tập tốt Điều kiện áp dụng 26 Cách làm áp dụng cho đối tượng học sinh, lên lớp (cả phần mới, hay luyện tập, thực hành) Học sinh cần tập trung ý,tự giác tích cực học tập * Đối với giáo viên - Không áp đặt, không cứng nhắc dập khuôn theo phương pháp dạy học mà cần linh hoạt, chủ động xử lý tình xảy - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ trước lên lớp - Sử dụng phiếu tập để giao thêm cho học sinh Vấn đề hạn chế Quá trình hướng dẫn học sinh giải toán lời văn bước đầu thu kết đáng kể Tôi nhận thấy hầu hết em tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức vận dụng vào làm Tuy vậy, điều chưa phải đích cuối niềm mong mỏi nhiều trung bình Khi làm số em chủ quan, tính kết sai, thiếu đơn vị toán cách trình bày cẩu thả (do chữ xấu, bẩn), em mắc lỗi tả Tất lỗi góp phần giảm chất lượng em Bên cạnh đó, việc học sinh “đọc chưa thông, viết chưa thạo” nên dã nhiều hạn chế đến việc hiểu đề toán dẫn đến thiếu sót giải toán Ngoài ra, số tiết học dành riêng cho loại toán Trong đó, em phải học thêm nhiều kiến thức khác Và với khả tư chưa tốt, em khó ghi nhớ hết lượng thông tin kiến thức mà giáo viên truyền thụ cho em Hướng tiếp tục nghiên cứu Trên toàn nội dung kinh nghiệm “Hướng dẫn giải toán lời văn” mà tiến hành thực thời gian qua Trong năm học tới, tiếp tục rèn cho học sinh theo hướng để sau năm học, số 27 lượng học sinh đạt điểm 9; 10 loại toán giải nâng lên, không học sinh đạt điểm trung bình Và năm học tới, dù phân công phụ trách khối lớp nào, tiếp tục nghiên cứu để tìm nhiều phương pháp dạy học mới, nhiều kinh nghiệm tích cực để giúp em học sinh học tốt môn Toán, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho khoa học tương lai Tôi mong nhận góp ý, đạo cấp lãnh đạo, đồng chí phụ trách bên chuyên môn, ý kiến trao đổi đồng nghiệp để kinh nghiệm đưa hoàn chỉnh, trọn vẹn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Phụng Công, ngày 02 tháng 04 năm 2009 NGƯỜI VIẾT 28 ... % SL % 1A 29 18 61, 5 10 35 3,5 0 1B 29 17 15 51, 5 28 3,5 Như vậy, nhìn vào kết ta thấy chất lượng giải toán có lời văn lớp 1A trội hẳn so với lớp 1B Hầu hết học sinh lớp 1A thực giải toán thành... dẫn giải: Tương tự (4) Bài giải: Số học sinh nữ lớp 1A chưa đạt học sinh giỏi là: 18 - = 11 (bạn) Đáp số: 11 bạn nữ 21 VD 5: Bài 13 (Tr 86 - Em muốn giỏi toán 1) Đặt đề toán theo tóm tắt giải: 10 ... tìm toán Sau đó, yêu cầu học sinh tự lấy thêm số ví dụ khác toán có lời văn để học sinh hiểu dạng toán Dạng 1: Các toán “thêm” a Thế toán “thêm”? Sau học sinh hiểu dạng toán có lời văn, giúp học

Ngày đăng: 23/04/2017, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w