Người ta gọi chàng là Sơn Tinh... Người ta gọi chàng là Sơn Tinh..[r]
(1)Tiết 20: Tập Làm Văn
(2)ĐỌC THÊM
NHỮNG CÁCH MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Có nhiều cách mở bài:
- Hoặc chỉ một thời gian xa xôi, ví dụ: Ngày xửa, ngày xưa…
- Hoặc giới thiệu hành đợng của nhân vật, ví dụ: Ơng Khởng Tử chơi ngoài đồng, thấy một người đàn bà đứng khóc…
- Hoặc mở bài bằng tả cảnh như: Trăng sáng quá, cô giáo An ngồi ở đầu sân bỗng nhớ đến…
- Hoặc mở bài bằng một ý nghĩ, ví dụ: Từ mính sẽ sống sao…
- Hoặc bằng một cảm giác của nhân vật, ví dụ: Lan cảm thấy gió thì thầm điều gì với mình…
- Hoặc bằng một tiếng kêu của nhân vật, ví dụ: Trời ơi…
(3)Tiết 20: Tập Làm Văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I – LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 1 Lời văn giới thiệu nhân vật:
(1) Hùng Vương thứ mười tám có một người gái tên là Mị
Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ […] Người ta gọi chàng là Sơn Tinh Một người ở miền biển, tài cũng không kém […] Người ta gọi chàng là Thủy Tinh […] cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng.
Hai đoạn văn đã giới thiệu những nhân vật nào với những tính cách, đặc
(4)Hùng Vương thứ mười tám: yêu thương hết mực, muốn kén chồng xứng đáng cho con
Mị Nương: người đẹp hoa, tính nết hiền dịu
Sơn Tinh: sống ở núi Tản viên – có tài lạ, đến cầu hôn Mị Nương
(5)Tiết 20: Tập Làm Văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I – LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 1 Lời văn giới thiệu nhân vật:
(1) Hùng Vương thứ mười tám có một người gái tên là Mị
Nương, người đẹp hoa, tính nét hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ […] Người ta gọi chàng là Sơn Tinh Một người ở miền biển, tài cũng không kém […] Người ta gọi chàng là Thủy Tinh […] cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng.
Theo em mỗi đoạn văn giới thiệu về điều gì? Ta có thể đảo lộn trật tự của hai đoạn văn đó được không?
(6)Đoạn (1): Ý định kén rể của Vua Hùng
Đoạn (2): Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn và tài của hai chàng
(7)Tiết 20: Tập Làm Văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I – LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 1 Lời văn giới thiệu nhân vật:
(1) Hùng Vương thứ mười tám có một người gái tên là Mị
Nương, người đẹp hoa, tính nét hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng.
(2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ […] Người ta gọi chàng là Sơn Tinh Một người ở miền biển, tài cũng không kém […] Người ta gọi chàng là Thủy Tinh […] cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng.
Em thấy hai đoạn văn thường dùng những từ,
(8) Khi kể người ta có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật…
Dựa vào SGK và ví dụ đã cho theo em kể người
(9)Tiết 20: Tập Làm Văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I – LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 2 Lời văn kể sự việc:
(3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước
Đoạn văn đã dùng những từ gì để miêu tả
(10)Tiết 20: Tập Làm Văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I – LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 2 Lời văn kể sự việc:
(3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước
(11)Tiết 20: Tập Làm Văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I – LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 3 Đoạn văn:
Em hãy đọc lại các đoạn văn (1), (2), (3) đã cho và trả lời các câu hỏi:
a, Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào Chỉ các câu biểu đạt ý chính ấy Tại người ta gọi đó là câu chủ đề?
Đoạn (1): Ý định kén rể của Vua Hùng
Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng.
Đoạn (2): Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Mị Nương
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
Đoạn (3): Thủy Tinh đánh Sơn Tinh để cướp lại Mị Nương
(12)Tiết 20: Tập Làm Văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I – LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 3 Đoạn văn:
Em hãy đọc lại các đoạn văn (1), (2), (3) đã cho và trả lời các câu hỏi:
b, Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phụ thế nào? Chỉ các ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính?
(13)(14)Tiết 20: Tập Làm Văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ