1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

giáo án ddien tu tuan 24 – phuong mi thuat

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 30,72 KB

Nội dung

Động viên HS làm dây xúc xích dài với nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau - Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.. Củng cố.[r]

(1)

TUẦN 24 Thứ hai ngày 25 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3): TÔM, CUA, CÁ ( Bài 51 52 )

I Mục tiêu:

Bài 51: Tôm, cua

- Nêu ích lợi tơm, cua đời sống người

- Nói tên phận bên ngồi tơm, cua hình vẽ vật thật

* GDMT: - Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật Bài 52: Cá

- Nêu ích lợi cá đời sống người

- Nói tên phận bên ngồi cá hình vẽ vật thật * GDMT: - Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Các hình minh họa SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Lớp hát.

2 Kiểm tra cũ:

- Cơn trùng có chân? Chân trùng có đặc biệt?

- Trên đầu trùng thường có gì? Cơ thể trùng có xương sống khơng? 3 Bài mới:

Bài 51: Tôm, cua

Hoạt động 1: Quan sát thể tôm, cua - Yêu cầu HS quan sát tranh để biết phận bên thể tôm, cua

- Gọi HS lên bảng phận bên

- Nêu số điểm giống khác tôm, cua?

Hoạt động 2: Ích lợi tơm, cua - Con người sử dụng tôm, cua để làm

- Lớp hát - Trả lời

- Quan sát tranh để biết phận bên ngồi thể tơm, cua - Vài HS lên bảng phận bên ngồi

- Thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày:

+ Giống: khơng có xương sống, thể bao bọc lớp vỏ cứng, có nhiều chân, phân thành đốt

+ Khác: hình dạng, kích thước khác

(2)

gì?

- Tổ chức cho HS trình bày

- Kể tên số lồi vật thuộc họ tơm nêu ích lợi chúng

- Kể tên số loài cua nêu ích lợi chúng

Kết luận: Tơm, cua sống nước nên gọi hải sản Tôm, cua thức ăn có nhiều chất đạm bổ cho thể người

* GDMT: - Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật

Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động ni tơm, cua

- Quan sát hình cho biết cơng nhân hình làm gì?

- Giới thiệu: Tôm, cua thức ăn bổ dưỡng, mang lại lợi ích kinh tế lớn Ở nước ta, đường bờ biển dài nên nghề nuôi tôm phát triển, nhiều tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp,

Bài 52: Cá.

Hoạt động 1: Quan sát thể cá - Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo định hướng:

- Lồi cá hình tên gì? Sống đâu?

- Cơ thể cá có giống nhau?

- Phát cho nhóm cá sống, yêu cấu quan sát tìm hiểu xem cá thở nào? Khi ăn cá em thấy gì? *Kết luận: Cá lồi vật có xương sống, cá thở mang

Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng cá

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình minh họa theo định hướng:

- Cử đại diện trình bày: làm thức ăn cho người, động vật, làm hàng xuất - Tôm xanh, tôm hùm, tôm sú, - Cua biển, cua đồng,

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Chế biến tôm xuất - Lắng nghe

- Quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày

- Cá thở mang Khi ăn cá thấy có xương

- Vài HS nhắc lại

(3)

+ Nhận xét khác màu sắc, hình dạng, phận đầu, vẩy,

* Kết luận: Cá có nhiều lồi khác nhau, lồi có đặc điểm màu sắc, hình dạng khác

Hoạt động 3: Ích lợi cá

- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Kể ích lợi cá mà em biết? - Tổ chức cho HS trình bày

Kết luận: Cá dùng làm thức ăn cho người động vật Ngoài dùng để chế biến diệt bọ gậy có nước

* GDMT: - Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên 3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu số đặc điểm cá? - Cơ thể cá có giống nhau? Chuẩn bị sau: Bài 53: Chim

rất đa dạng, phận khác

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Nhóm đơi, ghi kết vào bảng nhóm

- Dán kết lên bảng, nhiều HS nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

(4)(5)

TUẦN 24 Thứ hai ngày 25 tháng 05 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 1): CHỦ ĐỀ 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN

(Tiết 1)

I Mục tiêu:

- Nhận nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại rau, củ quả. - Nhận dạng cách vẽ nặn số loại rau, củ, theo yêu thích

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên.

- Tranh ảnh số loại rau, củ quả - Một số nặn rau, củ, học sinh - Một số loại rau, củ, thật

- Sách học Mĩ thuật lớp

- Các bước vẽ nặn rau, củ, Học sinh.

- Sách học Mĩ thuật lớp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ỏn định:

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Khởi động: - GV chia lớp làm đội, đội 10 em, lên bảng ghi loại rau, củ, mà em biết Thời gian thực trò chơi phút

- Kết luận hướng dẫn vào mới: Trong thiên nhiên có nhiều loại rau, củ, Mỗi loại có hình dáng, màu sắc công dung khác

* Bài mới: “Vườn rau Bác nông dân” 2 Bài mới: Chủ đề 10: “Vườn rau bác nông dân”

H

oạt động : Tìm hiểu

- Treo số tranh, ảnh cho HS tham khảo thêm hình 11.1 sách HMT

+ Em có nhận loại rau, củ, nào? + Chúng có phận gì? Màu sắc chúng nào?

+ Củ dạng trịn, củ dạng dài?

+ Cơng dụng loại rau, củ, quả? - Nhận xét bổ sung liên hệ giáo dục học sinh biết chăm sóc bảo vệ vườn rau nhà

- Cho HS quan sát số loại rau, củ,

- Lớp trưởng báo cáo - Thực

- Quan sát trả lời: + Quả cà chua, cá tím…

+ Củ cà rốt: thân củ dùng đất nặn màu cam, cuống dùng đất nặn màu xanh

- Quả cà tím có dạng hình dài, cà chua có dạng hình trịn

- Bổ sung vitatin cho thể - Lắng nghe

(6)

thật quan sát hình 11.2 sách HMT

+ Chỉ loại rau, củ, quả, chất liệu để tạo thành sản phẩm mĩ thuật

- Tóm tắt: Mỗi loại rau, củ, có đặc điểm vẽ đẹp riêng Có thể tạo hình rau, củ, hình thức vẽ, nặn, xé dán/ cắt dán - Cho HS đọc ghi nhớ

H

oạt động : Cách thực hiện:

- Treo biểu bảng bước vẽ rau, củ, + Có bước kể tên bước?

- Minh họa bước vẽ nặn rau, củ, rõ bước

* Các bước vẽ rau, củ, quả:

Bước 1: Vẽ phận rau, củ, Bước 2: Vẽ chi tiết (rễ, lá, cuống )

Bước 3: Vẽ màu (Vẽ giống màu vật thật vẽ màu theo ý thích)

* Các bước nặn rau, củ, quả:

Bước 1: Nặn phận Các bước vẽ rau, củ, quả:

Bước 2: Nặn chi tiết (Cuống, lá)

Bước 3: Ghép phận, hồn chỉnh hình - Cho HS quan sát tranh em HS thực xong để biết cách thực tìm thêm ý tưởng

- Củng cố liên hệ giáo dục học sinh Hoạt động 3: Thực hành:

- Cho HS lựa chọn loại rau, củ, cách thực (vẽ, cắt, xé, dán) để tạo kho hình ảnh

* Chú ý: Thể đặc điểm loại rau, củ, Vẽ vừa hình với khổ giấy vẽ màu sắc theo ý thích, ý đến độ đậm, nhạt để sản phẩm đẹp sinh động 3 Dặn dò:

- Tiết học kết thúc: dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiết theo

+ Màu sáp, giấy màu, đất nặn… - Lắng nghe

- Đọc ghi nhớ - Quan sát - Trả lời

Bước 1: Vẽ phận rau, củ,

Bước 2: Vẽ chi tiết (rễ, lá, cuống )

Bước 3: Vẽ màu (Vẽ giống màu vật thật vẽ màu theo ý thích) - Quan sát

- Quan sát

- Quan sát

- Quan sát tranh tìm thêm ý tưởng

- Lắng nghe - Thực hành

+ Vẽ loại rau, củ, để tạo kho hình ảnh

- Chú ý

(7)

TUẦN 24 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 2): CÂY SỐNG Ở ĐÂU ( Bài 26 )

I Mục tiêu:

- Nêu tên, lợi ích số loài sống nước

- Kể tên số lồi sống trơi có rễ cắm sâu bùn II Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh SGK trang 54, 55 Các tranh, ảnh sưu tầm loại sống nước Phấn màu, giấy, bút viết bảng Sưu tầm vật thật: Cây bèo tây, rau rút, hoa sen, …

- SGK Sưu tầm vật thật: Cây bèo tây, rau rút, hoa sen, … III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Hát

- Sẽ để nhóm trả lời cách ngẫu nhiên

+ Ví dụ: Quả mà chua chua Xin thưa khế

- Những HS hát loại nhóm Do đó, chia lớp thành nhóm tương ứng với: Quả khế, mít, đất pháo

2 Bài cũ: Một số loài sống cạn

+ Kể tên số loài sống cạn mà em biết

+ Nêu tên lợi ích loại đó?

- Nhận xét 3 Bài mới: a Khám phá:

- Một số loài sống nước b Kết nối:

Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau: Nêu tên hình 1, 2,

Nêu nơi sống

Nêu đặc điểm giúp sống mặt nước

NHÓM PHIẾU THẢO LUẬN

Hát

- Các nhóm trả lời cách ngẫu nhiên

- Trả lời Bạn nhận xét, bổ sung

(8)

Bước 2: Làm việc theo lớp. Hết thảo luận

- Yêu cầu nhóm báo cáo

- Nhận xét ghi vào phiếu thảo luận (phóng to) bảng

- Tiếp tục nhận xét tổng kết vào tờ phiếu lớn bảng

KẾT QUẢ THẢO LUẬN

Cây sen vào thơ ca Vậy cho cô biết đoạn thơ miêu tả đặc điểm, nơi sống sen?

Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật

Yêu cầu: HS chuẩn bị tranh ảnh thật sống nước

Yêu cầu HS dán tranh ảnh vào tờ giấy to ghi tên Bày sưu tầm lên bàn, ghi tên - Nhận xét đánh giá kết tổ

4 Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học

Chuẩn bị: Loài vật sống đâu?

- Dừng thảo luận

Các nhóm báo cáo Nhận xét, bổ sung

Trả lời:

Trong đầm đẹp sen

Lá xanh, bơng trắng lại xen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh

Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn

- Trang trí tranh ảnh, thật thành viên tổ

Trưng bày sản phẩm tổ lên bàn

- Các tổ quan sát đánh giá lẫn

- Lắng nghe

(9)

Thủ công ( Lớp 2): LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( Tiết 2) I Mục tiêu:

- Biết cách làm dây xúc xích trang trí

- Cắt, dán dây xúc xích trang trí Đường cắt thẳng Cắt, dán nhiều vịng trịn Kích thước vịng trịn dây xúc xích

- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động * Với HS khéo tay:

- Cắt ,dán dây xúc xích trang trí Kích thước vịng dây xúc xích Màu sắc đẹp

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Dây xúc xích mẫu giấy thủ công.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán HS: - Giấy thủ công,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

2 Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng thực bước cắt dán dây xúc xích

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:

*Giới thiệu bài: Cắt, dán dây xúc xích trang trí ( Tiết 2)

Hoạt động : Quan sát, nhận xét + Các vịng dây xúc xích làm ?

+ Có hình dáng màu sắc, kích thước nào?

+ Để có dây xúc xích ta phải làm ?

- Hướng dẫn học sinh bước Bước : Cắt thành nan giấy Bước : Dán nan giấy thành dây xúc xích

Hoạt động : Thực hành - Tổ chức cho HS thực hành

- Làm dây xúc xích trang trí

- em lên bảng thực thao tác cắt dán

- Nhận xét

- Nghe- Nhắc lại - Quan sát

- Các nan giấy màu

- Màu sắc nhiều đan xen

- Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài nhau, sau dán lồng nan giấy thành vòng tròn nối tiếp

- Nhắc lại cách làm dây xúc xích : Bước : Cắt thành nan giấy Bước : Dán nan giấy thành dây xúc xích

(10)

- Quan sát giúp đỡ HS lúng túng Động viên HS làm dây xúc xích dài với nhiều vịng, nhiều màu sắc khác - Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh

4 Củng cố

- Gọi Hs nhắc lại nội dung - Nhận xét chung học 5 Dặn dò.

- Dặn hs chuẩn bị cho sau: Làm đồng hồ đeo tay

Trưng bày sản phẩm

- Nhắc lại - Nghe

(11)

TUẦN 24 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 2):

TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG I Mục tiêu:

- Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương

- Có ý thức việc giữ gìn, phát huy phong tục ơng cha II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh ngày mùng 10/3 III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: Học sinh biết ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương

2 Bài mới: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương

Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương

- Được tổ chức ngày năm ? - Nước ta có vị vua Hùng ?, - Kể tên số câu chuyện học Vua Hùng

- Các Vua Hùng có cơng lao cho đất nước?

- Mục đích ngày giỗ Tổ Hùng Vương ?

Hoạt động 2: Ý nghĩa

- Hằng năm tổ chức ngày giỗ tổ Hùng Vương để làm gì?

Hoạt động 3: Giáo dục

- Để đền đáp công lao to lớn vị Vua Hùng cần làm ?

3 Dặn dị:

- Lớp hát

- Ngày mùng 10/3 - 18 vị Vua Hùng,

- An Dương Vương, An Tiêm, Mị Châu Trọng Thủy…

- Là người đã có cơng dựng nước, hy sinh xương máu, tính mạng cho đất nước

- Giỗ tổ Hùng Vương nhằm mục đích tơn vinh giá trị lịch sử, văn hóa đất nước Việt Nam, thể lòng biết ơn vua Hùng Vương

- Nhắc nhở cháu nhớ ơn vị vua

- Cố gắng học hành, xây dựng đất nước giàu mạnh, tự hào quê hương…

(12)

Về nhà chuẩn bị tư liệu cho sau: Thi tìm hiểu ngày giải phóng miền Nam 30.4

- Lắng nghe

(13)(14)

TUẦN 24 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3): BÀI 53: CHIM ( Tiết 2)

I Mục tiêu :

- Nêu ích lợi chim người

- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên chim * GDKNS:- Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: Quan sát, ss, đối chiếu để tìm đặc điểm chung cấu tạo thể chim

- Kỹ hợp tác: Tìm kiếm lựa chọn, cách làm để tuyên truyền, bảo vệ lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái

* GDMT: Con vật sống môi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật

- Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Các hình minh họa SGK - Học sinh : Xem trước nhà III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Cơ thể loài cá có giống nhau? - Nêu ích lợi cá mà em biết? 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát thể chim - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK thảo luận theo định hướng:

- Lồi chim hình tên gì? Chỉ nêu tên phận bên thể chim

- Nhận xét, chốt lại

- Bên ngồi thể chim có phận nào?

- Tồn thân chim phủ gì? - Mỏ chim nào?

- Cơ thể lồi chim có xương sống khơng?

*Kết luận: Chim động vật có xương sống.Tất lồi chim có lơng vũ, có mỏ, cánh chân

* GDKNS:- Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: Quan sát, ss, đối chiếu để tìm đặc điểm chung cấu tạo

- Hát - Trả lời

- Quan sát tranh SGK , thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày

- Đầu, mình, cánh chân - Lơng vũ

- Cứng, giúp mổ thức ăn - Có xương sống

- Vài HS nhắc lại

(15)

cơ thể chim

- Kỹ hợp tác: Tìm kiếm lựa chọn, cách làm để tuyên truyền, bảo vệ lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái

Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng chim

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 102, 103 thảo luận nhóm theo định hướng:

+ Nhận xét màu sắc, hình dáng lồi chim?

+ Chim có khả gì? Hoạt động 3: Ích lợi chim

- Hãy nêu ích lợi loài chim mà em biết

- Ghi nhanh ý trả lời lên bảng *Kết lại: Chim lồi có ích chúng ta cần bảo vệ chúng

* GDMT: Con vật sống môi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật

- Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên

4 Dặn dò:

Chuẩn bị sau: “ Thú”

- Quan sát hình minh họa trang 102, 103 , thảo luận nhóm cử đại diện trình bày

- Vài HS nêu

- Ghi nhanh ý trả lời lên bảng

- Lắng nghe

(16)

TUẦN 24 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 1): CON VẬT QUANH EM

( Bài 25: Con cá, 26: Con gà ) I Mục tiêu: Giúp học sinh biết.

Bài 25: Con cá

- Kể tên số loại cá nơi sống chúng

- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên cá - Nêu số cách bắt cá

- Aên cá giúp thể khỏe mạnh phát triển tốt - Cẩn thận ăn cá để khơng bị hóc xương Bài 26: Con gà

- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên ngồi gà, phân biệt gà trống, gá mái, gà

- Nêu ích lợi việc ni gà

- Thịt gà trứng thức ăn bổ dưỡng - Học sinh có ý thức chăm sóc gà

II Đồ dùng dạy học. - Tranh 25 SGK - Phiếu học tập - Bút chì

- Lọ hoa

III Các họat động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: Lớp hát

2 Bài mới: Bài 25: Con cá

Hoạt động 1: Quan sát cá mang đến lớp

- Chia nhóm thảo luận

- Chỉ vá nói tên tên phận bên ngòai cá?

Kết luận:

Họat động 2: Làm việc với SGK - Kiểm tra hoạt động học sinh - Cho học sinh xem ảnh chụp người đàn ông bắt cá trang 53 SGK nói với bạn người sử dụng

- Lớp hát

- Quan sát

- Chia nhóm thảo luận

- Lắng nghe

+ Con cá có đầu, , đi, vây + Cá bơi cách uốn vẫy đuôi để di chuyển cá sử dụngvây để giữ thăng

+ Cá thở mang - Mở SGK trang 52 25

(17)

gì để bắt cá?

+ Người ta dùng câu cá? + Nói số cách bắt cá

+ kể tên lọai cá mà em biết + Em thích ăn lọai cá nào? + Tại lại ăn cá? Kết luận:

Bài 26: Con gà

Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Cho học sinh làm việc theo cặp - Kiểm tra giúp đỡ hoạt động học sinh

Thảo luận lớp trả lời câu hỏi - Mơ tả gà hình thứ GSK trang 54 Đó gà trống hay gà mái?

- Mô tả gà trang 55 SGK

- Gà trống, gá mái, gà giống khác điểm nào? Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?

- Gà di chuyển nào? Nó có bay khơng?

- Ni gà để làm gì? Kết luận:

3 Củng cố, dặn dị:

- Nêu lợi ích cá gà - Chuẩn bị sau

Thảo luận

- Lắng nghe

+ Có nhiều cách bắt cá: lưới, kéo vó, dùng cần câu để câu

+ Cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khỏe Cá giúp xương phát triển, chóng lớn

- Mở GSK quan sát tranh, đọc câu hỏi trả lời câu hỏi SGK

- Cá nhân trả lời

- Hình trang 54 SGK gà trống, hình gà mái

- Con gà có: Đầu cổ, mình, chân cánh; tồn thân gà có lơng che phủ, đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn cứng Chân gà có móng sắc Gà dùng mỏ để mổ thức ăn móng sắc để cào đất

Gà trống, gà mái gà khác kích thước, màu lơng tiếng kêu

- Trả lời

- Thịt gà trứng gà cung cấp nhiều chất đạm tốt cho sức khỏe

(18)

TUẦN 24 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020 Thủ công ( Lớp 3): LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 2)

I Mục tiêu:

- Biết cách làm lọ hoa gắn tường

- Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối

- Với học sinh khéo tay:

- Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối - Có thể trang trí lọ hoa đẹp

- Rèn cho học sinh kỹ gấp, cắt, dán giấy

- Giáo dục học sinh hứng thú với học làm đồ chơi II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy, tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường , giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, tờ giấy khổ A4 - Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi bảng. Hoạt động 1: Củng cố lại cách làm lọ hoa gắn tường

- Cho học sinh quan sát mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy

Hãy nêu lại bước làm lọ hoa gắn tường

- Nhận xét, củng cố lại quy trình làm lọ hoa gắn tường hình vẽ

- Bước : Gấp phần giấy để làm đế lọ hoa gấp nếp gấp cách - Bước : Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa

- Bước : Làm thành lọ hoa gắn tường Gọi học sinh lên thực thao tác làm lọ hoa gắn tường

- Cho học sinh nhận xét

Hoạt động : Thực hành làm lọ hoa gắn tường

- Trình bày đồ dùng học tập - Lắng nghe

- Quan sát mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy

- Nhắc lại bước làm lọ hoa gắn tường

- Lắng nghe

- học sinh lên thực thao tác làm lọ hoa gắn tường

(19)

- Tổ chức cho học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường

- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ em lúng túng để học sinh hoàn thành sản phẩm

Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - Nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh

3 Củng cố :

- Cho học sinh nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường

- Nhận xét tiết học 4 Dặn dò :

Về nhà chuẩn bị để tiết sau trang trí sản phẩm

Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở

- Thực hành làm lọ hoa gắn tường (cá nhân)

Học sinh khéo tay:

Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối Có thể trang trí lọ hoa đẹp

- Trưng bày nhận xét sản phẩm

- Nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường

(20)

TUẦN 24 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 4):

TỔ CHỨC NGÀY HỘI CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I Mục tiêu:

- HS chuẩn bị tiết mục văn nghệ tổ chức trình diễn

- HS biết tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày 8/3 II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: HS biết tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày 8/3

Bài mới: Nội dung

Giáo dục HS thực tốt việc giao để chào mừng ngày 8/3 Chuẩn bị

- Một số tiết mục văn nghệ để tặng cô giáo bạn gái

3.Tổ chức hoạt động văn hố, văn nghệ

+ Phân cơng tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 8/3

- Nhận xét 3 Dặn dò:

Chuẩn bị sau : Báo tường người mẹ kính yêu

- Lớp hát

+ Các tổ tham gia tiết mục mục văn nghệ tổ

- Tuyên bố lí

- Giới thiệu chương trình

+ Các tổ tham gia tiết mục mục văn nghệ tổ

+ Tuyên dương bạn tổ tiết mục văn nghệ hay

+ Tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3

(21)(22)

TUẦN 24 Thứ năm ngày 28 tháng 05 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 2):

CHỦ ĐỀ 11: ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG I Mục tiêu:

- Nhận nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu cân đối số đồ vật thân thuộc với em đến trường;

- Vẽ, tạo dáng trang trí số đồ vật như: túi xách, cặp sách, mũ, dép… từ bìa cứng, giấy báo, giấy màu;

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Tranh, ảnh số đồ vật thân thuộc với em đến trường - Tranh vẽ HS thực hiện.

Học sinh:

- Tranh, ảnh số đồ vật thân thuộc với em đến trường III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

- Kiểm tra đồ dùng học tâp

- Khởi động: Cho HS hát hát Dẫn dắt vào chủ đề

2 Bài mới: Chủ đề 11: Đồ vật theo em đến trường

Hoạt động 1: Tìm hiểu

- Em kể tên đồ vật em thường mang theo đến trường? - Cho học sinh quan sát Hình 11.2, yêu cầu thảo luận theo nhóm với nội dung:

+ Tên đồ vật; + Màu sắc; + Hình dáng;

+ Các chi tiết trang trí; + Chất liệu

- Chỉ định 01 học sinh

- Tóm tắt: Đồ vật theo em đến trường trường là: Cặp sách, ba lô, mũ, giày, dép…

- Liên hệ giáo dục học sinh từ lợi ích số đồ vật thường theo em đến trường

- Cho học sinh quan sát hình 11.3 tham khảo số vẽ, sản phẩm bạn từ vật liệu khác Hỏi:

- Trình bày đồ dùng học tập - Cả lớp hát

- Trả lời: cặp sách, mũ, dép…

- Quan sát thảo luận nhóm tìm hiểu đồ vật:

+ Đại diện nhóm trả lời;

- Mũ lưỡi trai, mũ bảo hiểm, giày, dép, cặp sách, ba lô,

- Nhiều màu sắc phong phú - Trả lời

- Bông hoa, nhân vật hoạt hình - Trả lời

- Trả lời - Lắng nghe

- Biết bảo quản giử gìn đồ vật

(23)

+ Em nhận xét sản phẩm bạn?

+ Em thích sản phẩm nhất? + Bạn sáng tạo đồ vật từ chất liệu gì? + Hình dáng, họa tiết trang trí, màu sắc sản phẩm nào?

- Kết luận:

Hoạt động 2: Cách thực

- Cho HS xem số tranh vẽ để tham khảo cách vẽ

- Hướng đẫn HS cách thực hện, - Cách 1: Vẽ, tạo hình giấy + Vẽ phận lớn đồ vật cân trang giấy;

+ Vẽ thêm chi tiết, hồn chỉnh hình; + Trang trí họa tiết (hoa, lá, vật…); + Vẽ màu theo ý thích

- Cách 2: Sáng tạo sản phẩm từ giấy báo, bìa, vỏ hộp, xốp màu:

+ Tạo hình phận lớn đồ vật; + Cắt, dáng, trang trí thêm chi tiết vào hình đồ vật

Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS vẽ số đồ vật thân thuộc với em đến trường vào giấy A4

- Trong q trình làm việc GV cho khuyến khích e tham quan trao đổi bạn để sản phẩm đa dạng phong phú

- Quan sát HS thực hành, gợi ý cụ thể với đối tượng : Hỗ trợ cho HS gặp khó khăn, kích thích sáng tạo HS có khiếu hay đam mê

H

oạt động : Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Hướng dẫn HS trưng bày giới thiệu sản phẩm cuả nhận xét - Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo mức: + Hoàn thành tốt

+ Hoàn thành + Chưa hoàn thành

- Cho HS sinh viết cảm nhận đồ vật theo em đến trường ngày mà em vừa sáng tạo

- Nhận xét - Trả lời - Trả lời

- Lắng nghe - Quan sát - Quan sát

- Quan sát

- Thực hành cá nhân - Lắng nghe

- Quan sát lấy cảm hứng ý tưởng

- Thực hành cá nhân

- Đính lên bảng giới thiệu sản phẩm cuả nhận xét

- Tự nhận xét

(24)

- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo

- Liên hệ giáo dục HS qua học Vận dụng – Sáng tạo:

- Làm số đồ vật chất liện khác

3 Dặn dò:

Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: “ Môi trường quanh em ”.

- Tự đánh giá, ghi nhận xét đánh giá GV

- Lắng nghe - Tự thực

(25)(26)

TUẦN 24 Thứ năm ngày 28 tháng 05 năm 2020 Đạo Đức ( Lớp 2):

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( Tiết 2) I Mục tiêu:

- Nêu số yêu cầu tối thiểu nhận gọi điện thoại VD: Biết chào tự giới thiệu; nói rõ ràng lễ phép, ngắn gọn; nhấc điện thoại nhẹ nhàng - Biết xử lí số tình đơn giản, thường gặp nhận gọi điện thoại - HS khá/ giỏi: Biết: Lịch nhận gọi điện thoại biểu nếp sống văn minh

II Các kĩ giáo dục:

- Kĩ giao tiếp lịch nhận gọi điện thoại III Các phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Thảo luận nhóm, đóng vai IV Phương tiện dạy học: GV : dạy, phiếu thảo luận HS :VBT

V Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nhắc lại tên học cũ - Nêu điều cần lưu ý - Nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai

- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm suy nghĩ, xây dựng kịch đóng lại tình sau

+ Gọi điện hỏi thăm sức khỏe bạn lớp bị ốm

+ Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em

+ Em gọi nhầm đến nhà ngừơi khác * Kết luận: Trong tình em phải cư xử cho lịch

Hoạt động 2: Xử lí tình

- Chia nhóm, u cầu thảo luận để xử lí tình sau

+ Có điện thoại bố bố không

- Hát

- Nhắc lại tên học cũ - Lắng nghe

*HSKK: Nhận xét bạn sắm vai

Các nhóm nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận xây dựng kịch cho tình sắm vai diễn lại tình Nhận xét đánh giá xử lí tình xem lịch chưa, chưa xây dựng cách xử lí cho phù hợp - Lắng nghe

- Thảo luận tìm cách xử lí

(27)

có nhà

+ Có điện thoại mẹ mẹ bận

+ Em đến nhà bạn chơi, bạn em vừa ngồi chng điện thoại reo

* Kết luận: Trong tình em phải cư xử cách lịch sự, nói rõ ràng, rành mạch

Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại tên học?

- Giáo dục HS có ý thức việc điện thoại cách lịch

5 Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về xem lại - Chuẩn bị sau

bố khơng có nhà hẹn bác lúc khác gọi lại Nếu biết thơng báo bố

+ Nói rõ với khách mẹ mẹ bận xin bác chờ Cho chút lát gọi lại

+ Nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng tự giới thiệu Hẹn với người gọi đến lát gọi lại chờ chút để em gọi bạn nghe điện - Lắng nghe

- Nhắc lại tên - Lắng nghe

(28)

TUẦN 24 Thứ năm ngày 28 tháng 05 năm 2020 Thủ công ( Lớp 1): CẮT, DÁN HÌNH VNG

I Mục tiêu:

- Nhận dạng cách kẻ, cắt dán hình vng

- Kẻ, cắt, dán hình vuông theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

* Với HS khéo tay:

- Kẻ, cắt, dán hình vng theo cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt thêm hình vng có kích thước khác

II Đồ dùng dạy học:

- GV : Hình vng mẫu giấy màu giấy kẻ tờ giấy kẻ kích thước lớn,bút chì,thước kéo - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công

III Hoạt động giáo viên

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp: Hát tập thể.

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Cho học sinh quan sát hình vng mẫu - Hình vng có cạnh,các cạnh có khơng? Mỗi cạnh có ơ? - Có cách kẻ

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn Cách : Hướng dẫn kẻ hình vng

- Muốn vẽ hình vng có cạnh ta phải làm nào?

- Xác định điểm A,từ điểm A đếm xuống ô sang phải ô ta điểm B D.Từ điểm B đếm xuống có điểm C Nối BC, DC ta có hình vng ABCD - Hướng dẫn cắt hình vuông dán.Giáo viên thao tác mẫu bước cắt dán để học sinh quan sát

Cách : Hướng dẫn kẻ hình vng đơn giản

- Hướng dẫn lấy điểm A góc tờ giấy,từ A đếm xuống sang phải ô để xác định điểm D,B kẻ xuống kẻ sang phải theo dịng kẻ điểm gặp đường thẳng điểm C hình vuông ABCD

- Lớp hát

- Đặt đồ dùng học tập lên bàn

- Quan sát trả lời câu hỏi

- Hình vng có cạnh nhau, cạnh có

- Ghi nhớ

- Quan sát

(29)

Hoạt động 3: Thực hành giấy màu - Cho học sinh thực hành cắt hình vng theo cách Lật trái tờ giấy màu kẻ hình vng có độ dài cạnh ô theo cách

- Kẻ xong học sinh cắt rời hình vng Hoạt động 4: Dán sản phẩm vào thủ công

- Nhắc nhở học sinh cắt thẳng, dán cân đối phẳng

- Theo dõi, giúp đỡ em cịn lúng túng, khó hồn thành sản phẩm

4 Củng cố :

- Nhắc lại cách cắt, kẻ hình vng theo cách

5 Dặn dò :

- Nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẽ,cắt dán học sinh đánh giá

- Thực hành giấy màu, kích thước 7x7

- Cắt hình

- Thực hành cắt dán vào thủ công

- Nhắc lại cách cắt, kẻ hình vng theo cách

(30)

TUẦN 24 Thứ năm ngày 28 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 1):

TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG I Mục tiêu:

- Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương

- Có ý thức việc giữ gìn, phát huy phong tục ơng cha II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh ngày mùng 10/3 III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: Học sinh biết ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương

2 Bài mới: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương

Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương

- Được tổ chức ngày năm ? - Nước ta có vị vua Hùng ?, - Kể tên số câu chuyện học Vua Hùng

- Các Vua Hùng có cơng lao cho đất nước?

- Mục đích ngày giỗ Tổ Hùng Vương ?

Hoạt động 2: Ý nghĩa

- Hằng năm tổ chức ngày giỗ tổ Hùng Vương để làm gì?

Hoạt động 3: Giáo dục

- Để đền đáp công lao to lớn vị Vua Hùng cần làm ?

3 Dặn dị:

Về nhà chuẩn bị tư liệu cho sau: Thi tìm hiểu ngày giải phóng miền Nam 30.4

- Lớp hát

- Ngày mùng 10/3 - 18 vị Vua Hùng,

- An Dương Vương, An Tiêm, Mị Châu Trọng Thủy…

- Là người đã có cơng dựng nước, hy sinh xương máu, tính mạng cho đất nước

- Giỗ tổ Hùng Vương nhằm mục đích tơn vinh giá trị lịch sử, văn hóa đất nước Việt Nam, thể lòng biết ơn vua Hùng Vương

- Nhắc nhở cháu nhớ ơn vị vua

- Cố gắng học hành, xây dựng đất nước giàu mạnh, tự hào quê hương…

- Thường xuyên thăm viếng, thắp hương, nhổ cỏ, trồng hoa … - Lắng nghe

(31)

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:46

w