1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án điên tư tuân 21- phương mi thuật

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên.. - Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì.[r]

(1)

TUẦN 21 Thứ hai ngày 04 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3): GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC VẬT

VÀ ĐỘNG VẬT ( Bài 40, 49) ( Tiết 1) I Mục tiêu:

* Giới thiệu chung thực vật ( Bài 40) - Biết có rễ, thân, lá, hoa, - Nhận đa dạng phong phú thực vật

- Quan sát hình vẽ vật thật thân, rễ, lá, hoa, số GDKNS: - Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: Phân tích, ss tìm đặc điểm giống khác loài

- Kỹ hợp tác: Làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Giới thiệu chung động vật ( Bài 49)

- Biết thể động vật gồm phần: đầu, quan di chuyển

- Nhận đa dạng phong phú động vật hình dạng, kích thước, cấu tạo ngồi

- Nêu ích lợi tác hại số động vật người

- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số động vật

GDMT: - Nhận phong phú, đa dạng vật sống môi trường tự nhiên Ích lợi tác hại chúng người

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật

- Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Các tranh SGK , tranh ảnh số cối khác Phiếu BT Các hình minh họa SGK Phiếu học tập Mão mang hình vật cho trị chơi “Tơi ai”

- Học sinh : Xem trước nhà Sưu tầm tranh ảnh loài vật III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Nước thải đổ sơng có hợp lý khơng? Vì sao?

- Nêu tác hại nước thải đời sống người?

- Nêu biện pháp xử lý nước thải phù hợp?

3 Bài mới:

* Giới thiệu chung thực vật Hoạt động 1: Quan sát cối

Mục tiêu: Quan sát hình vẽ vật thật thân, rễ, lá, hoa,

(2)

số

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát tranh sân trường để hoàn thành phiếu BT:

Tên

Đăc điểm hình dạng, kích thước

- Tổ chức cho nhóm trình bày Kết luận: Cây cối có nhiều hình dạng, kích thước khác

Hoạt động 2: Các phận Mục tiêu: Biết có rễ, thân, lá, hoa,

- Quan sát tranh SGK, nêu điểm giống khác có hình - Cây có phận nào?

Kết luận: Mỗi thường gồm phận: rễ, thâ, lá, hoa,

- Yêu cầu HS nói tên phận tranh

* GDKNS: - Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: Phân tích, ss tìm đặc điểm giống khác loài - Kỹ hợp tác: Làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ

Hoạt động 3: Vẽ tranh

- Tổ chức cho HS vẽ tranh vào giấy - Chọn tranh vẽ đẹp tuyên dương

* Giới thiệu chung động vật Hoạt động 1 : Quan sát thể động vật Mục tiêu: Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số động vật Nhận đa dạng phong phú động vật hình dạng, kích thước, cấu tạo

- Yêu cầu HS đưa tranh ảnh sưu tầm

- Tập hợp nhóm, thảo luận

- Các nhóm báo cáo - Lắng nghe

- Thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo kết

- Lá, thân, hoa, - Vài HS nhắc lại

- Lần lượt lên bảng nói tên phận tranh - Lắng nghe

- Thực vẽ tranh giấy

- Làm việc cá nhân, đại diện vài HS trình bày sản phẩm nêu rõ lý thích

(3)

hoặc quan sát hình minh hoạ SGK cho biết vật gì, có đặc điểm hình dạng, kích thước?

- Tổ chức cho nhóm trình bày kết - Động vật sống đâu?

- Động vật di chuyển cách nào? Kết luận: Động vật sống khắp nơi. Chúng chân, nhảy bay cánh, bơi nhờ vây

GDMT: - Nhận phong phú, đa dạng vật sống môi trường tự nhiên Ích lợi tác hại chúng người

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật

- Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên

Hoạt động 2: Các phận bên ngài thể động vật

Mục tiêu: HS Biết thể động vật gồm phần: đầu, quan di chuyển

- Cho HS quan sát hình 1,2,4,8,10 SGK và trả lời câu hỏi: Kể tên phận giống thể vật tranh?

- Tổ chức cho HS trình bày

- Tổ chức cho HS thực hành cho phận hoa

Kết luận: Cơ thể động vật thường gồm 3 phận: đầu, quan di chuyển Chân, cách, vây, đuôi gọi chung quan di chuyển

Hoạt động 3: Trò chơi: Thử tài hoạ sĩ Mục tiêu: HS vẽ nhanh vật thích nêu lí thích vật

- Phát giấy khổ to cho HS vẽ - Nhận xét, khen ngợi HS

4 Dặn dị: Chuẩn bị tiết sau: Thân cây.

nhóm ghi kết vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

- Trên mặt đất, mặt đất, nước, không trung

- Chân đi, cánh bay, vây đạp, quẫy - Lắng nghe

- Quan sát thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét

- Thực hành cho phận hoa

- Lắng nghe

- Làm việc cá nhân trình bày trước lớp

(4)(5)

Mĩ thuật ( Lớp 1): CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM ( Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nhận nêu đặc điểm hình dáng gà mái, gà trống, gà - Vẽ gà theo ý thích

II Đồ dùng dạy học: *GV: Tranh ảnh đàn gà

Hình minh họa cách vẽ tranh, vẽ minh họa học sinh *HS: Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, chai nhựa…

Tranh ảnh sưu tầm đàn gà III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Khởi động: Cho HS hát tập thể

2 Bài mới: Chủ đề 10: Đàn gà em. Hoạt động 1: Tìm hiểu

- Hướng dẫn HS quan sát hình 10.1 - Chỉ gà trống, gà mái, gà con? - Nêu phận gà?

- Nêu điểm bật gà trống? - Nêu điểm bật gà mái? - Nêu điểm bật gà con? - Cho HS quan sát hình 10.2

+ Bức tranh vẽ gà trống, gà mái, gà con? Vì em biết?

+ Những gà làm gì?

+ Màu sắc tranh vẽ nào?

- Nhận xét chốt ý - Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Cách thực hiện:

- Hướng dẫn HS quan sát hình 10.3 - Vừa nói thực bước vẽ - Yêu cầu HS nêu bước vẽ gà - Hướng dẫn HS nêu ghi nhớ

3 Thực hành:

Hướng dẫn HS thực hành vẽ 4 Trưng bày sản phẩm:

- Yêu cầu HS tự nhận xét sản phẩm

- Lớp trưởng báo cáo - Thực

- Quan sát theo cặp trả lời câu hỏi

+ Lần lượt HS loại gà + Đầu, cổ, mình, đi, chân cánh

+ Có dáng oai vệ, lông sặc sỡ, đuôi cong dài, chân cao to

+ Đuôi chân ngắn, lông màu, mào nhỏ

+ Thân nhỏ, lông mượt

- Quan sát theo nhóm trả lời câu hỏi:

+ Chỉ vào tranh trả lời theo nhận biết

+ Trả lời theo nội dung tranh + Vẽ nhiều màu săc sỡ, vẽ màu

- Nhận xét lẫn bổ sung ý - Lần lượt đọc ghi nhớ

(6)

mình bạn - Nhận xét chung 5 Dặn dò:

- Tiết học kết thúc: dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiết theo

của bạn - Lắng nghe - Lắng nghe

(7)

Tự nhiên- xã hội ( Lớp 2): CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( Bài 21, 22)

I Mục tiêu:

- Nêu số nghề nghiệp hoạt động sinh sống người dân nơi Học sinh

- Mô tả số nghề nghiệp, cách sinh hoạt người dân vùng nông thôn hay thành thị

II Các kỹ sống bản:

- Tìm kiếm xử lý thơng tin, quan sát nghề nghiệp người dân địa phương

- Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp người dân thành thị nông thôn

- Phát triển kỹ hợp tác trình thực công việc III Các phương tiện dạy học:

Tranh, ảnh SGK trang 45 – 47 Một số tranh ảnh nghề nghiệp (HS sưu tầm) Một số gắn ghi nghề nghiệp

SGK

IV Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định: Lớp hát

2 Bài cũ:

- Để đảm bảo an toàn, ngồi sau xe đạp, xe máy em phải làm gì? Khi ô tô, tàu hỏa, thuyền bè em phải làm sao?

- Khi xe buýt, em tuân thủ theo điều gì?

3 Bài mới:

Cuộc sống xung quanh ( Bài 21) Hoạt động 1: Kể tên số ngành nghề - Bố mẹ người họ hàng nhà em làm nghề gì?

Hoạt động 2: Quan sát kể lại bạn nhìn thấy hình

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát kể lại nhìn thấy hình

- Lớp hát - Trả lời

- Cá nhân HS phát biểu ý kiến + Bố em bác sĩ

+ Mẹ em cô giáo + Chú em kĩ sư

(8)

Hoạt động 3: Nói tên số nghề người dân qua hình vẽ

- Em nhìn thấy hình ảnh mơ tả người dân sống vùng miền Tổ quốc?

(Miền núi, trung du hay đồng bằng?)

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề người dân hình vẽ

- Từ kết thảo luận trên, em rút điều gì? (Những người dân vẽ tranh có làm nghề giống khơng? Tại họ lại làm nghề khác nhau?)

- Kết luận: Như vậy, người dân vùng miền khác Tổ quốc có ngành nghề khác Hoạt động : Thi nói ngành nghề -Yêu cầu HS nhóm thi nói ngành nghề thông qua tranh ảnh mà em sưu tầm

- Chẳng hạn:

+ Hình 1: Trong hình phụ nữ dệt vải Bên cạnh người phụ nữ có nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác

+ Hình 2: Trong hình gái hái chè Sau lưng cô gùi nhỏ để đựng chè

+ Hình 3:…

- Thảo luận cặp đơi trình bày kết Chẳng hạn:

+ Hình 1, 2: Người dân sống miền núi + Hình 3, 4: Người dân sống trung du + Hình 5, 6: Người dân sống đồng

+ Hình 7: Người dân sống miền biển - Thảo luận nhóm trình bày kết Chẳng hạn:

+ Hình 1: Người dân làm nghề dệt vải + Hình 2: Người dân làm nghề hái chè + Hình 3: Người dân trồng lúa

+ Hình 4: Người dân thu hoạch cà phê + Hình 5: Người dân làm nghề buôn bán

sông Cá nhân HS phát biểu ý kiến Chẳng hạn:

+ Rút kết luận: Mỗi người dân làm ngành nghề khác

+ Rút kết luận: Mỗi người dân vùng miền khác nhau, làm ngành nghề khác

- Lắng nghe

(9)

Cuộc sống xung quanh ( Bài 22) Hoạt động 1: Kể tên số ngành nghề thành phố

- Yêu cầu: Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên số ngành nghề thành phố mà em biết

- Từ kết thảo luận trên, em rút kết luận gì?

- Kết luận: Cũng vùng nông thôn khác miền Tổ quốc, người dân thành phố làm nhiều ngành nghề khác

Hoạt động 2: Kể nói tên số nghề người dân thành phố qua hình vẽ

- Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Mơ tả lại nhìn thấy hình vẽ

+ Nói tên ngành nghề người dân hình vẽ

sưu tầm

- Thảo luận cặp đơi trình bày kết Chẳng hạn: Nghề công an.Nghề công nhân…

- Ở thành phố có nhiều ngành nghề khác

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Các nhóm HS thảo luận trình bày kết

- Nhóm – nói hình

+ Hình vẽ bến cảng Ơ bến cảng có nhiều tàu thuyền, cần cẩu, xe ô tô, … qua lại.Người dân làm bến cảng làm người lái tơ, người bốc vác, người lái tàu, hải quan, …

- Nhóm – nói hình

+ Hình vẽ khu chợ Ơ có nhiều người: người bán hàng, người mua hàng tấp nập.Người dân làm khu vực chợ làm nghề bn bán (người bán hàng) - Nhóm – hình 4:

+ Hình vẽ nhà máy Trong nhà máy đó, người làm việc hăng say.Những người làm nhà máy công nhân, người quản đốc nhà máy

- Nhóm – hình 5:

(10)

- Nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn mơ tả lại ngành nghề cho bạn lớp biết không?

4 Dặn dị: Chuẩn bị sau: Ơn tập: Xã hội

người làm khu nhà cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng, … - Cá nhân HS phát biểu ý kiến

- Trả lời

- Lắng nghe

(11)

Thủ công ( Lớp 2): GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nhận dạng cách gấp, cắt, dán phong bì

- Gấp, cắt, dán phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng Phong bì chưa cân đối

- Thích làm phong bì để sử dụng * Với HS khéo tay :

- Gấp, cắt, dán phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng Phong bì cân đối

II Đồ dùng dạy học: - Phong bì mẫu

- Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu - Giấy thủ công,

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài :

* Giới thiệu bài: Gấp, cắt, dán phong bì

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Đưa phong bì mẫu cho HS quan sát - Phong bì có hình ?

+ Mặt trước mặt sau phong bì nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu + Bước 1: Gấp phong bì

- Lấy tờ giấy gấp thành hai phần theo chiều rộng H1 cho mép tờ giấy cách mép khoảng ô, H2

- Gấp hai bên H2, bên vào khoảng ô rưởi để lấy đường dấu gấp

- Lớp hát

- Trình bày đồ dùng học tập - Lắng nghe

- Quan sát - Hình chữ nhật

(12)

- Mở hai đường gấp ra, gấp chéo bốn góc H3 để lấy đường dấu gấp

+ Bước 2: Cắt phong bì

- Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo H4 H5

+ Bước 3: Dán thành phong bì

- Gấp lại theo bước gấp hình 5, dán hai mép bên gấp mép theo đường dấu gấp (H6) ta phong bì

Hoạt động 3: Thực hành

- Tổ chức thực hành theo nhóm

- Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm

- Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương - Đánh giá sản phẩm học sinh

4 Củng cố

- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS

5 Dặn dò.

- Dặn dò chuẩn bị sau

- Thực hành

- Thực hành theo nhóm

- Lắng nghe - Lắng nghe

(13)

TUẦN 21 Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 2):

THAM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu :

- Giúp học sinh biết số di tích lịch sử địa phương - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước

II Đồ dùng dạy học:

- Hình ảnh số di tích lịch sử văn hóa địa phương II Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: HS biết thêm di tích lịch sử văn hóa địa phương

(14)

2 Bài mới:

- Cho HS quan sát hình ảnh số di tích lịch sử Đại Nghĩa

- Yêu cầu HS kể số khu di tích địa phương

- Hướng dẫn HS tiến hành địa điểm tham quan

Nhắc nhở em trật từ quản lí GVCN cán lớp

3 Thu hoạch, liên hệ giáo dục

Biết giữ gìn số di tích lịch sử văn hóa địa phương

4 Dặn dị:

Chuẩn bị học sau:

Trò chơi “ Du lịch vòng quanh đất nước”

- Tham quan di tích lịch sử văn hóa địa phương

- Quan sát hình ảnh số di tích lịch sử Đại Nghĩa

- Di tích nơi họp bàn chống sưu thuế, di tích Miếu Ba Vị

- Tiến hành địa điểm tham quan

- Lắng nghe - Lắng nghe

(15)

TUẦN 21 Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3): THÂN CÂY ( Bài 41, 42 )

( Tiết 2) I Mục tiêu:

- Phân biệt loại thân theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)

- Nêu chức thân đời sống thực vật ích lợi thân đời sống người

* GDKNS: - Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin: quan sát ss đặc điểm số loại thân

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân với đời sống cây, đời sống động vật người

II Đồ dùng dạy học:

(16)

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: Lớp hát.

2 Kiểm tra cũ:

- Cây có hình dạng kích thước nào?

- Cây thường gồm phận nào? 3 Bài mới:

Thân ( Bài 41)

Hoạt động 1: Tìm hiểu loại thân

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát tranh/78,79 cho biết: hình chụp gì? Cây có thân mọc nào? Thân to khoẻ, cứng hay nhỏ mềm yếu?

- Tổ chức cho nhóm trình bày

- Thân có cách mọc? Đó cách nào? Cho ví dụ loại? * GDKNS: - Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin: quan sát so sánh đặc điểm số loại thân

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị thân với đời sống cây, đời sống động vật người

Hoạt động 2: Cách mọc, loại thân

- Lớp hát - Trả lời

- Tập hợp nhóm, thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét:

- Tranh 1: Cây nhãn, thân mọc đứng, to, chắc, khỏe

- Tranh 2: Cây bí đỏ, thân bị, thân nhỏ, mềm yếu

- Tranh 3: dưa chuột, thân nhỏ, mềm yếu

- Tranh 4: Rau muống, thân bò, nhỏ, mềm yếu

- Tranh 5: Lúa, mọc đứng, thân nhỏ - Tranh 6: Su hào, , mọc đứng, thân mềm

- Tranh 7: Cây gỗ, thân mọc đứng, to, khỏe

(17)

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu BT (SHD/31)

- Nhận xét

Thân ( Bài 42) Hoạt động 1: Chức năng

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Phát phiếu thảo luận nêu yêu cầu phần gợi ý SHD/34

- Tổ chức cho nhóm trình bày

Kết luận: Thân có chức vận chuyển nhựa từ rễ lên từ khắp phận để ni

Hoạt động 2: Ích lợi

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, quan sát hình/80,81 cho biết thân dùng để làm

- Nhận xét, chốt lại

3 Dặn dò: Chuẩn bị sau: Rễ cây

- Thảo luận nhóm 4, cử đại diện báo cáo kết Lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Tập hợp nhóm, thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét:

+ Cây có nhựa chảy

+ Ngọn bị héo khơng có chất ni

+ Hoa hồng bạch có màu đỏ nhạt - Nhắc lại

- Thảo luận nhóm đơi, ghi câu trả lời vào giấy, trình bày kết Lớp nhận xét, bổ sung: cho nhựa, làm đồ gỗ, đồ dùng gia đình, làm đồ mộc, làm thức ăn cho người, động vật

- Lắng nghe - Lắng nghe

TUẦN 21 Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 1): Bài 21: ÔN TẬP: XÃ HỘI

I Mục tiêu:

- Giúp HS hệ thống hóa kiến thức học xã hội

- Kể với bạn bè gia đình lớp học, sống chung quanh Yêu qúi gia đình, lớp học nơi em sinh sống Có ý thức giữ gìn nhà lớp học nơi sống đẹp

II Đồ dùng dạy học:

- GV : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập

- HS: Xem lại Sưu tầm tranh ảnh chủ đề xã hội III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định: - Lớp hát

2 Bài mới: Ôn tập: Xã hội

- Giới thiệu: Để củnh cố kiến thức

(18)

học Hôm ôn tập chủ đề xã hội

- Hãy kể : Gia đình bạn em mà em biết ?

- Em kể lớp học em hay bạn em ?

- Tương tự bạn kể sống xung quanh em?

- Nhận xét Hs trả lời bổ sung cần

Kết luận : Ngồi gia đình , em cịn có bạn bè lớp khác lớp , hay người xóm … phải đối xử tốt với người , người yêu qúi

Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Gia đình bạn tâm có người : Bà bạn dã hưu Ba bạn tâm kĩ sư , mẹ bạn giáo viên , bạn tâm học lớp với em ,em bạn vào mẫu giáo

- Em tên minh học lớp Lớp em có 35 bạn , 15 bạn trai 20 bạn gái Lớp em học , bạn ln đồn kết Em u lớp em

- Kể sống xung quanh em - Lắng nghe

(19)

TUẦN 21 Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2020 Thủ công ( Lớp 3): ĐAN NONG MỐT

I Mục tiêu:

- Nhận dạng cách đan nong mốt

- Kẻ cắt nan tương đối nhau.Đan nong mốt dồn nan chưa khít Dán nẹp xung quanh đan

Ghi :Với học sinh khéo tay:

- Kẻ cắt nan Đan đan nong mốt Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang đan hài hòa

- Có thể sử dụng đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.Rèn cho học sinh kỹ đan giấy Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm đan nan

II Đồ dùng dạy học:

(20)

- Học sinh : Giấy nháp, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét

2 Bài : Giới thiệu bài.Ghi bảng. Hoạt động: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Giới thiệu đan nong mốt, cho học sinh quan sát

Hãy kể tên số đồ dùng gia đình đan đan nong mốt Để đan nong mốt người ta sử dụng nan đan nguyên liệu gì?

Tóm ý: Trong thực tế, người ta thường sử dụng nan rời tre, nứa, tre, giang, mây, dừa… để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng gia đình Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quy trình đan nong mốt hình vẽ minh họa

Bước : Kẻ, cắt nan đan

Cắt nan dọc : Cắt hình vng có cạnh Sau đó, cắt theo đường kẻ giấy hết ô thứ để làm nan dọc Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng ô, dài ô (các nan ngang khác màu với nan dọc nan dán nẹp xung quanh)

Bước 2: Đan nong mốt giấy, bìa - Hướng dẫn cách đan

Đan nan thứ : Đặt nan dọc lên bàn, đường nối liền nan dọc nằm phía Sau đó, nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên luồn nan ngang thứ vào Dồn nan ngang thứ khít với đường nối liền nan dọc

- Trình bày đồ dùng học tập - Lắng nghe

- Quan sát nhận xét

- Quan sát đan nong mốt - Nong, nia, rổ rá

- Để đan nong mốt người ta sử dụng nan đan nguyên liệu tre nứa, giang, mây, dứa

- Lắng nghe

(21)

Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 luồn nan ngang thứ hai vào Dùng nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ

Đan nan ngang thứ ba : Giống đan nan ngang thứ

Đan nan ngang thứ tư : Giống nan đan thứ hai

Cứ đan hết nan ngang thứ

Bước : Dán nẹp xung quanh đan Bôi hồ vào mặt sau nan cịn lại Sau dán nan xung quanh đan để giữ cho nan đan không bị tuột

- Gọi số học sinh nhắc lại cách đan nong mốt

- Cho học sinh thực hành đan nong mốt giấy nháp

Yêu cầu HS tự thực sản phẩm nhà để dán vào

3 Củng cố, dặn dị: Cho học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt

Đem đầy đủ dụng cụ tiết sau

- số học sinh nhắc lại cách đan nong mốt

- Thực hành đan nong mốt giấy nháp

- Tự thực sản phẩm nhà để dán vào

- Nhắc lại quy trình đan nong mốt - Lắng nghe

TUẦN 21 Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 4):

THAM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu :

- Giúp học sinh biết số di tích lịch sử địa phương - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, danh thắng quê hương II Đồ dùng dạy học:

- Hình ảnh số di tích lịch sử văn hóa địa phương II Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: HS biết thêm di tích lịch sử văn hóa địa

(22)

phương 2 Bài mới:

- Cho HS quan sát hình ảnh số di tích lịch sử Đại Nghĩa

- Yêu cầu HS kể số khu di tích địa phương

- Hướng dẫn HS tiến hành địa điểm tham quan

Nhắc nhở em trật từ quản lí GVCN cán lớp

3 Thu hoạch, liên hệ giáo dục

Để thể lòng yêu quê hương đất nước thân em phải làm gì?

4 Dặn dò:

Chuẩn bị học sau:

Trò chơi “ Du lịch vòng quanh đất nước”

- Tham quan di tích lịch sử văn hóa địa phương

- Quan sát hình ảnh số di tích lịch sử Đại Nghĩa

- Di tích nơi họp bàn chống sưu thuế, - Di tích Miếu Ba Vị

- Tiến hành địa điểm tham quan

- Bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, danh thắng quê hương

- Biết giữ gìn số di tích lịch sử văn hóa địa phương

(23)

TUẦN 21 Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 2): CHỦ ĐỀ 8: MÂM QUẢ NGÀY TẾT ( Tiết 3)

I Mục tiêu:

- Thể mâm ngày tết cách vẽ, nặn xé dán giấy màu - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II Đồ dùng dạy học:

*Giáo viên: Tranh ảnh loại trái Một số vẽ mâm HS

*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo Giấy bìa cứng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Khởi động: Cho HS hát tập thể 2 Nội dung mới: Chủ đề 8: Mâm ngày Tết ( Tiết 3)

(24)

Tiếp tục hoàn thiện sản phẩm

Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm

- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm mình, đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sâu kiến thức

+ Em có cảm nghĩ sản phẩm mình?

+ Em thích sản phẩm bạn nhất? Vì sao?

Đánh giá: - Tự đánh giá:

Hoàn thành tốt  Hoàn thành  Chưa hồn thành 

- Đánh giá thầy giáo:

Hoàn thành tốt  Hoàn thành  Chưa hoàn thành 

* Vận dụng sáng tạo:

- Gợi ý cho HS nhà vẽ tranh mâm ngủ để trang trí ngày tết

3 Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: “ Sắc màu thiên nhiên ”

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Thuyết trình sản phẩm mình.

- Trả lời. - Trả lời.

- Đánh giá sản phẩm theo nhóm - Nhóm bạn nhận xét

- Đánh giá chung qua nhận xét HS

- HS vẽ tranh mâm ngủ để trang trí ngày tết

(25)

TUẦN 21 Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2020 Đạo Đức ( Lớp 2): BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( Tiết 1)

I Mục tiêu:

- Giúp hs biết cần nói lời u cầu, đề nghị tình phù hợp Vì thể tơn trọng người khác tôn trọng thân

- Quý trọng học tập biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở khơng biết nói lời u cầu, đề nghị

- Thực nói lời yêu cầu đề nghị tình cụ thể II Đồ dùng dạy học :

GV : Phiếu học tập Tranh, bìa có màu HS : Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: Hát

2 Kiểm tra cũ:

(26)

- Tại cần trả lại rơi cho người ?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Thảo luận lớp

Mục Tiêu : HS biết số mẫu câu đề nghị ý nghĩa chúng

- Cho hs quan sát tranh

- Nêu câu hỏi theo nội dung tranh

- Kết luận : Muốn mượn bút chì bạn Tâm, Nam cần sử dụng yêu cầu,…

Hoạt động : Đánh gía hành vi Mục tiêu : Hs biết phân biệt hành vi nên làm không nên làm muốn yêu cầu người khác giúp đỡ

- Đính tranh lên bảng nêu câu hỏi theo tranh

- Nhận xét kết luận : Việc làm tranh 2,3 bạn biết dùng lời đề nghị lịch cần giúp đỡ

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ phù hợp trước hành vi,…

- Phát phiếu học tập - Nêu ý kiến

- Cho hs thảo luận việc tán thành không tán thành

Kết luận chung : Ý kiến d 4 Củng cố:

- Vì cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ?

- Nhận xét

- Trả lời

- Quan sát nắm nội dung tranh - Thảo luận nhóm đưa giải pháp cho tình theo tranh

- Đại diện trình bày - Lắng nghe

- Trao đổi kết bạn bàn - Phát biểu cá nhân

- Lắng nghe

- Đánh dấu vào trước ô vuông ý kiến mà em tán thành

- Bày tỏ thái độ

- Thảo luận, trình bày ý kiến

(27)

TUẦN 21 Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2020 Thủ cơng ( Lớp 1): ƠN TẬP CHỦ ĐỀ: GẤP HÌNH

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức, kĩ gấp giấy

- Gấp hình gấp đơn giản Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng * Với HS khéo tay:

- Gấp hình gấp đơn giản Các nếp gấp thẳng, phẳng - Có thể gấp thêm hình gấp có tính sáng tạo II Đồ dùng dạy học:

- GV : Một số mẫu gấp quạt, gấp ví gấp mũ ca lô - HS : Chuẩn bị số giấy màu để làm sản phẩm lớp III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp: Hát tập thể.

2 Bài cũ: + Gấp mũ ca lô.

+ Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

- Hát tập thể

(28)

3 Bài :

Hoạt động : Gấp sản phẩm tự chọn

Mục tiêu : HS gấp sản phẩm ưa thích

- Hướng dẫn cho hs số sản phẩm áp dụng theo nếp gấp học sản phẩm ưa thích học sinh để trình bày

- Theo dõi giúp đỡ em lúng túng, khó khăn để hồn thành sản phẩm Với bạn cịn chậm gấp lại ví mũ ca lô

- Với HS khéo tay yêu cầu em gấp sản phẩm sản phẩm sáng tạo Hoạt động : Đánh giá sản phẩm Mục tiêu : Giáo viên đánh giá theo mức: hoàn thành chưa hoàn thành - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm vừa hoàn thành trước mặt

- Gọi hai HS ngồi cạnh đánh giá sản phẩm bạn bên cạnh

- Đánh giá chung 4 Củng cố:

- Nhận xét thái độ học tập chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh 5 Dặn dò:

- Dặn tiết sau mang 1,2 tờ giấy, nháp, kéo, bút chì, thước để học

- Tự làm

- Trình bày chỉnh sửa sản phẩm cho đẹp

- Trưng bày sản phẩm

- Đánh giá sản phẩm bạn - Dán sản phẩm vào - Lắng nghe

(29)

TUẦN 21 Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 1):

THAM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu :

- Giúp học sinh biết số di tích lịch sử địa phương - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước

II Đồ dùng dạy học:

- Hình ảnh số di tích lịch sử văn hóa địa phương II Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: HS biết thêm di tích lịch sử văn hóa địa phương

(30)

2 Bài mới:

- Cho HS quan sát hình ảnh số di tích lịch sử Đại Nghĩa

- Yêu cầu HS kể số khu di tích địa phương

- Hướng dẫn HS tiến hành địa điểm tham quan

Nhắc nhở em trật từ quản lí GVCN cán lớp

3 Thu hoạch, liên hệ giáo dục

Biết giữ gìn số di tích lịch sử văn hóa địa phương

4 Dặn dò:

Chuẩn bị học sau:

Trò chơi “ Du lịch vòng quanh đất nước”

- Tham quan di tích lịch sử văn hóa địa phương

- Quan sát hình ảnh số di tích lịch sử Đại Nghĩa

- Di tích nơi họp bàn chống sưu thuế, di tích Miếu Ba Vị

- Tiến hành địa điểm tham quan

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:46

w