1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án điện tử: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

70 297 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 12,64 MB

Nội dung

Tiết 74 : ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ (NGUYỄN TRÃI) PHẦN I: TÁC GIẢ PHẦN I: TÁC GIẢ Trình bày nét thân tác giả? - Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) hiệu Ức Trai, quê Chi Ngại Hải Dương sau dời Nhị Khê - Sinh gia đình vốn có truyền thống yêu nước văn hóa, văn học - Cha Nguyễn Ứng Long (sau đổi thành Nguyễn Phi Khanh) đỗ Thái học sinh - Mẹ Trần Thị Thái quan Tư đồ Trần Nguyên Đán I CUỘC ĐỜI PHẦN I: TÁC GIẢ Trình bày kiện quan trọng đời tác giả? - Những kiện, cột mốc quan trọng đời: + Thiếu thời chịu nhiều đau thương: tuổi mẹ, 10 tuổi ông ngoại qua đời - Những kiện, cột mốc quan trọng đời: + Năm 1400, thi đỗ Thái học sinh cha làm quan cho nhà Hồ + Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, cha bị bắt đưa sang Trung Quốc Khắc sâu lời cha dạy, sau thoát khỏi giam lỏng giặc, Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa “Con trở lập chí rửa nhục cho nước, trả thù cho cha đại hiếu” Ơng có đóng góp to lớn cho chiến thắng vẻ vang dân tộc - Qn thân chưa báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha - Lòng bạn trăng vằng vặc cao Nghĩa vua tơi, tình cha, bạn bè sáng, nồng hậu - Mười năm phiêu bạt ngán bình bồng Nỗi nhớ cờ chẳng bớt rung Quê quán đem hồn gửi mộng Mả mồ suông rưới lệ pha hồng Một lòng gắn bó tha thiết với quê hương Tự bén xuân tốt lại thêm, Ðầy buồng lạ, màu thâu đêm Tình thư phong kín, Gió nơi đâu, gượng mở xem (Cây chuối - Ba tiêu) Trì tham nguyệt bng cá, Rừng tiếc chim ngại phát (Mạn thuật - 6) Quét trúc bước qua lòng suối, Thưởng mai đạp bóng trăng Phần du thương quê cũ, Tùng cúc bù trì nhớ việc Một phút nhàn thuở ấy, Thiên kim ước đổi hay (Ngơn chí - 15) * Cơng danh hợp nhàn Lành âu chi nghị khen Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua Thuyền chở yên hà nặng vạy then Bui có lòng trung lẫn hiếu Mài khuyết, nhuộm đen (Thuật hứng 24) Cơn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi đá ngồi chiếu êm Trong rừng thơng mọc nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong rừng có bóng trúc râm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn… (Bài ca Côn Sơn) - Nghệ thuật: + Về thể loại: Có cách tân thơ đường luật cách xen kẽ câu ngũ ngôn lục ngôn + Về ngôn ngữ: Sử dụng nhiều chất liệu dân gian, từ ngữ bình dị, gần gũi; dùng nhiều từ Việt III Kết luận Câu1: Hãy điền từ vào chỗ trống để có nhận định khái quát xác vị trí vai trò thiên tài văn học Nguyễn Trãi văn học trung đại “Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành tượng văn học truyền thống văn học Lí – Trần, đồng thời cho giai đoạn mới.” A Kết tinh - mở đường B Kết tinh - khuôn mẫu C Khác hẳn với – mở đường III Kết luận Vị trí: Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành tượng văn học độc đáo hai phương diện: kết tinh mở đường Câu 2: Nội dung văn chương Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng văn học dân tộc? A Nhân đạo- dân chủ B Yêu nước- nhân đạo C Nhân đạo- anh hùng ca III Kết luận Vị trí: Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành tượng văn học độc đáo hai phương diện: kết tinh mở đường Nội dung: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ làm phong phú cho hai nguồn cảm hứng: yêu nước nhân đạo Câu 3: Về hình thức nghệ thuật, đóng góp lớn văn chương Nguyễn Trãi với văn học dân tộc phương diện nào? III Kết luận Vị trí: Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành tượng văn học độc đáo hai phương diện: kết tinh mở đường Nội dung: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ làm phong phú cho hai nguồn cảm hứng: yêu nước nhân đạo Nghệ thuật: Văn chương Nguyễn Trãi có đóng góp lớn hai phương diện: thể loại ngôn ngữ Câu 1: Nối liệu hai bảng để hoàn thành cột mốc đời Nguyễn Trãi Năm 1400 1407 1427 - 1428 1439 1440 1442 1464 Sự kiện Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, lệnh Lê Lợi viết “Đại cáo bình Ngơ” Về Cơn Sơn ẩn Đỗ thái học sinh Được mời giúp việc nước Oan án Lệ Chi Viên Được minh oan Giặc Minh xâm lược Câu 2: Tác phẩm Nguyễn Trãi đánh giá “Có sức mạnh 10 vạn quân” (Phan Huy Chú) A Đại cáo bình Ngơ C Ức trai thi tập B Băng hồ di lục D Quân trung từ mệnh tập Câu 3: Dòng sau khái qt khơng đóng góp Nguyễn Trãi trình phát triển văn học dân tộc A Nghệ thuật viết văn luận kiệt xuất C Là người tiên phong sáng tạo thơ Nôm, viết nhiều hay B Nhà thơ trữ tình sõu sc D Có nhiều sáng tác theo thể thơ chất dân tộc Dn dũ: Son bài: Phần II Tác phẩm ... nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngơ” Viết Đại cáo bình Ngơ” Đại cáo bình Ngơ Tổng kết tồn diện kháng chiến chống quân xâm lược, ngợi ca lòng yêu nước tinh... kế, soạn loại văn thư, chiếu lệnh, góp công lớn vào nghiệp giải phóng đất nước Dâng Bình Ngơ sách” Bình Ngô sách đặt tảng tư tưởng cho toàn trình hình thành, phát triển thắng lợi vẻ vang phong...Tiết 74 : ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ (NGUYỄN TRÃI) PHẦN I: TÁC GIẢ PHẦN I: TÁC GIẢ Trình bày nét thân tác giả? - Nguyễn

Ngày đăng: 29/05/2018, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w