- Mục đích của tiết học: Học sinh biết một số câu chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ một số.. Bài mới: Nghe kể chuyện về tấm gương Bác Hồ.[r]
(1)TUẦN 28 Thứ hai ngày 22 tháng 06 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3):
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT ( Bài 63) ( Tiết 1) I Mục tiêu :
- Biết sử dụng mô hình để nói tượng ngày đêm Trái Đất - Biết ngày có 24
II Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: hình SGK - Học sinh: Xem trước nhà III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Lớp hát.
2 Kiểm tra cũ:
- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo chiều nào?
- Em có nhận xét độ lớn Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Hiện tượng ngày đêm Trái Đất
- Quan sát hình 1,2 SGK
+ Tại bóng đèn khơng chiếu sáng toàn địa cầu?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất chiếu sáng gọi gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không chiếu sáng gọi gì? *Kết luận: Trái đất hình cầu nên Mặt Trời chiếu sáng phần khoảng thời gian Trái Đất chiếu sáng ban ngày, phần cịn lại khơng chiếu sáng ban đêm
Hoạt động 2: Giải thích tượng ngày đêm
- Thực hành biểu diễn ngày đêm địa cầu
*Kết luận: Do Trái Đất tự quay nó, nên nơi Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng vào bóng tối Vậy Trái Đất có ngày
- Lớp hát - 1,2 em trả lời
- Quan sát trả lời
- Vì địa cầu hình cầu nên bóng đèn khơng chiếu sáng toàn chiếu phần
- Ban ngày - Ban đêm - Lắng nghe
(2)đêm không ngừng Hoạt động 3: Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời - Biết thời gian để Trái Đất quay quanh ngày Biết ngày có 24
* Đánh dấu điểm địa cầu Quay địa cầu theo chiều ngược kim đồng hồ điểm đánh dấu quay chỗ cũ Thời gian để Trái Đất quay vịng quanh quy ước ngày
+ Một ngày có giờ?
+ Nếu Trái Đất ngày quay điều gĩ xảy ra?
* Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay vòng quanh ngày, ngày có 24
4 Dặn dò:
Chuẩn bị sau: Năm, tháng mùa ( Bài 64)
- Quay địa cầu
+ 24
+ Thì phần Trái Đất mãi ban ngày phần ban đêm vĩnh viễn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
(3)Mĩ thuật ( Lớp 1):
CHỦ ĐỀ 13: KHU NHÀ NƠI EM Ở ( Tiết 1) I Mục tiêu:
- Nhận nêu đặc điểm vài nhà đơn giản - Vẽ trang trí ngơi nhà theo ý thích
- Cắt ngơi nhà khỏi tờ giấy, tạo thành kho hình ảnh nhóm II Đồ dùng dạy học:
*GV: - Tranh, ảnh minh họa:
+Tranh thiếu nhi vẽ nhà *HS: - Tranh ảnh sưu tầm
- Sách Mĩ thuật lớp III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Khởi động:
- Giáo viên gọi 3-4 học sinh lên bảng vẽ nhanh ngơi nhà theo ý thích Sau giáo viên khen ngợi, nhận xét giới thiệu bài: Chúng ta khám phá nhà qua chủ đề “Khu nhà em ở”
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 13.1 13.2 sách học mỹ thuật tranh ảnh giáo viên chuẩn bị nhà khác nhau: nhà vùng núi, nhà thành phố, nhà vùng nông thôn, nhà thấp tầng, cao tầng
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm từ ngữ liên quan đến chủ đề nhà, khám phá nhận dạng thứ làm cho nhà đặc biệt nhận thức hình dáng ngơi nhà với nhiều đặc điểm tốt
* Mở rộng
- Trình bày đồ dùng học tập - Thực
- Lắng nghe
- Chủ đề 13: Khu nhà nơi em ( Tiết 1) - Nghe, mở sách HMT1
- Quan sát tranh thảo luận nhóm tìm hiểu ngơi nhà: ( cửa hàng, nhà máy, nhà em, nhà hàng, quan, trường học, bệnh viện )
- Học sinh tìm hiểu nhà em: tường, cửa, sàn, hình dáng, mái, màu sắc, chất liệu (nhựa, cọ, mái tơn, mái rơm, ngói, )
(4)- Có thể xem xét để học sinh dạo quanh khu vực có nhiều nhà để thu hút ý khả nhận xét, ghi nhớ hình ảnh, hình dạng khác chức nhà,
- Khuyến khích học sinh tìm hiểu ngơi nhà em từ phía bên ngồi (nhà làm gì? Điều làm cho khác biệt, )
*Câu hỏi gợi mở:
- Hình dáng ngơi nhà giống hay khác nhau?
- Có loại nhà nào?
- Ngơi nhà có phận nào? - Thân nhà, mái nhà, cửa vào, cửa sổ có dạng hình gì?
- Mái nhà, cửa sổ cửa vào có tác dụng gì?
- Các ngơi nhà khác nào? (cao, thấp, hình dáng, màu sắc, ) - Các ngơi nhà có trang trí khơng? Chúng trang trí nào?Ở đâu? (tường, mái, cửa, )
- Ngôi nhà gia đình em đâu, vùng nào, có đặc điểm gì?
- Xung quanh nhà em cịn có hình ảnh nào? (cây cối, cột điện, đống rơm, nhà bên cạnh, )
* Tóm tắt: Ngơi nhà quan trọng sống người, nơi gia đình sum họp chia sẻ Mỗi nhà lại có hình dạng màu sắc khác có nhà cao tầng, nhà thấp tầng, nhà mái ngói, nhà mái bằng, mái tôn, mái lá, Thân nhà, cửa vào thường có hình chữ nhật Cửa sổ có dạng hình vng, hình
- Học sinh ý
- Khác
- Có nhà cao tầng, nhà thấp tầng - Thân nhà, cửa vào, cửa sổ, mái nhà
- Thân nhà, cửa vào thường có dạng hình chữ nhật Cửa sổ có dạng hình vng, chữ nhật, tam giác, hình trịn Mái nhà có dạng hình tam giác… - Che nắng, che mưa
- Có nhà cao, có nhà thấp
- Các ngơi nhà có trang trí
- Trả lời
- Nghe, ghi nhớ
(5)chữ nhật, hình tam giác, hình trịn Mái nhà có dạng hình tam giác, hình thang, mái bằng,
Từ hình dáng ngơi nhà sống ta có nhiều cách để tạo hình dáng ngơi nhà như: vẽ, xé dán, tạo hình nhà 3D từ vật tìm được,
3 Thực hành: Gợi ý:
- Vẽ trang trí ngơi nhà theo ý thích - Cắt ngơi nhà khỏi tờ giấy, tạo thành kho hình ảnh nhóm
4 Trưng bày, giới thiệu sản phẩm: - Cho đại diện nhóm trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá học sinh - Nhận xét tiết học
5 Dặn dò:
Chuẩn bị nhà cắt rời Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ hồ dán, kéo
- Thực hành
- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Lắng nghe
(6)(7)MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO ( Bài 31, 33) I Mục tiêu:
Bài 31:
- Nêu hình dạng, đặc điểm vai trò Mặt Trời sống Trái Đất
- Hình dung (tưởng tượng) điều xảy Trái Đất khơng có Mặt Trời Bài 33:
- Khái quát hình dạng, đặc điểm Mặt Trăng ban đêm II Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh giới thiệu Mặt Trời - HS: Giấy viết bút vẽ, băng dính
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động :
2 Bài cũ: Nhận biết cối con vật
+ Kể tên hành động không nên làm để bảo vệ vật?
- Nhận xét 3 Bài mới: Bài 31
Hoạt động 1: Hát vẽ Mặt Trời theo hiểu biết
- Gọi HS lên bảng vẽ ông mặt trời, lớp hát “Cháu vẽ ông Mặt Trời”
Hoạt động 2: Em biết Mặt Trời? + Em biết Mặt Trời?
- Ghi nhanh ý kiến (không trùng lặp) lên bảng giải thích thêm: Mặt Trời có dạng hình cầu giống bóng
Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống bóng lửa khổng lồ
Mặt Trời xa Trất Đất
+ Khi đóng kín cửa lớp, em có học khơng? Vì sao?
+Vào ngày nắng, nhiệt độ cao
- Lớp hát - 1,2 HS trả lời
- HS lên bảng vẽ (có tơ màu) Mặt Trời theo hiểu biết Trong lúc đó, lớp hát “Cháu vẽ ơng Mặt Trời”
+ Cá nhân HS trả lời Mỗi HS nêu ý kiến
+ Nghe, ghi nhớ
+ Khơng, tối Vì khơng có Mặt Trời chiếu sáng
(8)hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh? +Vậy Mặt Trời có tác dụng gì? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận: Khi nắng, em cảm thấy nào? Em nên làm để tránh nắng? Tại lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm nào?
-Yêu cầu HS trình bày
- Kết luận: Khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, phải đeo kính râm nhìn qua chậu nước, phải đội mũ nắng
Bài 33:
Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Treo tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi sau: Bức ảnh chụp cảnh gì?
Em thấy Mặt Trăng hình gì?
Trăng xuất đem lại lợi ích gì? Ánh sáng Mặt Trăng có giống Mặt Trời không?
- Treo tranh số 1, giới thiệu Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất)
Hoạt động : Thảo luận nhóm hình ảnh Mặt Trăng
- Yêu cầu nhóm thảo luận nội dung sau:
+ Quan sát bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
+Em thấy Mặt Trăng trịn vào ngày nào?
+Có phải đêm có trăng hay
đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất + Chiếu sáng sưởi ấm
- Thảo luận thực nhiệm vụ đề
- nhóm xong trước trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Quan sát trả lời - Cảnh đêm trăng - Hình trịn
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm - Ánh sáng dịu mát, không chói Mặt Trời
(9)khơng?
-u cầu nhóm HS trình bày
Kết luận: Quan sát bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau: Lúc hình trịn, lúc khuyết hình lưỡi liềm … Mặt Trăng trịn vào ngày thấy âm lịch, tháng lần Có đêm có trăng, có đêm khơng có trăng (những đêm cuối đầu tháng âm lịch) Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau trịn dần, đến trịn lại khuyết dần
- Cung cấp cho HS thơ:
- Giải thích số từ khó hiểu HS: lưỡi trai, lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng trăng theo thời gian)
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-Yêu cầu HS thảo luận đôi với nội dung sau:
Trên bầu trời ban đêm, ngồi Mặt Trăng cịn nhìn thấy gì?
Hình dạng chúng nào? Ánh sáng chúng nào? 4 Dặn dò:
Chuẩn bị sau: Mặt trời phương hướng ( Bài 32)
- Lắng nghe, ghi nhớ
-1, HS đọc thơ: Mùng lưỡi trai Mùng hai lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng
HS thảo luận cặp đơi
- Các có hình dạng đóm lửa
- Chúng bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng xa Trái Đất
(10)(11)I Mục tiêu:
- Biết cách làm bướm giấy
- Làm bướm giấy Con bướm cân đối Các nếp gấp ,phẳng - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh
Với HS khéo tay :
- Làm bướm giấy Các nếp ,phẳng - Có thể làm bướm có kích thước khác II Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu bướm giấy
- Quy trình làm bướm giấy có hình minh họa - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán HS: - Giấy thủ công,
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định lớp:
2 Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực bước làm bướm
Nhận xét, đánh giá 3 Dạy mới:
Giới thiệu bài: Làm bướm ( Tiết 2)
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Con bướm làm gì?
- Có phận ? Hoạt động : Thực hành
- Cho HS nêu lại bước làm bướm
- Bước : Cắt giấy
- Bước : Gấp cánh bướm - Bước : Buộc thân bướm - Bước : Làm râu bướm Tổ chức thực hành theo nhóm
Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh
4 Củng cố:
- Lớp hát
- Làm bướm ( Tiết 1)
- em lên bảng thực thao tác làm bướm
- Lắng nghe - Nghe – nhắc lại - Làm giấy
- Cánh bướm, thân, râu - Nêu lớp nhận xét - Bước : Cắt giấy
- Bước : Gấp cánh bướm - Bước : Buộc thân bướm - Bước : Làm râu bướm Thực hành làm bướm Trưng bày sản phẩm
(12)- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS
5 Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau
(13)TUẦN 28 Thứ ba ngày 23 tháng 06 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 2):
MÚA HÁT MỪNG SINH NHẬT BÁC I Mục tiêu:
- Biết tham gia hoạt động văn nghệ ca ngợi Bác Hồ - Rèn kỹ hoạt động; biết chọn hát phù hợp
- GD học sinh tính ham thích hoạt động, vui chơi bổ ích biết ơn Bác Hồ, yêu người Việt Nam, tự hào dân tộc
II Đồ dùng dạy học:
- Các hát, thơ,… nói Bác Hồ III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:
Điểm danh, bắt hát
- Mục đích tiết học: Học sinh biết tham gia hoạt động văn nghệ ca ngợi Bác Hồ
Bài mới: Múa hát mừng sinh nhật Bác
Hoạt động 1: Chọn hát (Tiết mục) - Tuyên dương nhóm có nhiều hát phù hợp
Hoạt động 2: Biểu diễn - Giao việc cho nhóm - Bầu Ban giám khảo.
- Theo dõi nhóm hoạt động
- Tuyên dương nhóm biểu diễn hay, cá nhân hát hay
Hoạt động : Củng cố, dặn dị
-Vì phải biết ơn Đảng Bác Hồ? - Liên hệ GD
3 Dặn dò:
Chuẩn bị sau: Chúng em viết Bác Hồ kính yêu
- Lớp hát - Lắng nghe
- Hoạt động nhóm 6, thảo luận chọn hát có nội dung phù hợp
- Từng nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét
- Từng tổ tham gia biểu diễn - Cả lớp nhận xét
- Bình chọn nhóm có tiết mục hay nhất; bạn biểu diễn hay
- Bác sáng lập Đảng Đảng lãnh đạo nhân dân thắng nhiều kẻ thù, đem lại ấm no cho người
(14)(15)TUẦN 28 Thứ ba ngày 23 tháng 06 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3):
BÀI 64: NĂM, THÁNG VÀ MÙA ( Tiết 2) I Mục tiêu:
- Biết năm Trái Đất có tháng, ngày mùa
* GDMT: - Bước đầu biết có loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật
II Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: hình SGK - Học sinh: Xem trước nhà III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Hát
2 Kiểm tra cũ:
- Thời gian để Trái Đất quay trọn vịng quanh ? 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Năm tháng
Mục tiêu: Biết năm Trái Đất có tháng, ngày mùa
Tiến hành: - Quan sát lịch
+ Một năm thường có ngày? Bao nhiêu tháng?
+ Số ngày tháng có khơng ?
*Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay quanh Mặt Trời quanh vòng năm Một năm có 12 tháng, 365 ngày Hoạt động 2: Mùa Xuân - Hạ - Thu - Đơng
Mục tiêu: Biết năm có mùa Tiến hành:
- HS làm việc theo gợi ý:
- Hát
- 1,2 Hs trả lời
- Thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết
- Một năm có 365 ngày Một năm có 12 tháng
- Có tháng 31 ngày, 30 ngày, tháng có 28 ngày (hoặc 29 ngày)
- Lắng nghe
(16)+ Trong vị trí A, B, C, D hình vẽ SGK, vị trí thể Bắc bán cầu mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đơng
*Kết luận: Có số nơi Trái Đất, năm có bốn mùa: Mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông: mùa Bắc bán cầu Nam bán cầu trái ngược
4 Dặn dò:
Chuẩn bị sau: Các đới khí hậu
A mùa Xuân, B mùa Hạ, C mùa Thu, D mùa Đông
- Lắng nghe
(17)TUẦN 28 Thứ ba ngày 23 tháng 06 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 1):
THỜI TIẾT ( BÀI 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT ) I Mục tiêu:
- Học sinh biết:
- Nhận biết trời nóng trời rét, biết ăn mặc theo thời tiết - Nêu cảm giác trời trời nóng trời rét Biết cách giữ gìn thể trời nóng trời rét
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ phóng to 33 SGK III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Lớp hát
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm
- Chia lớp thành nhóm
- Cho học sinh xếp tranh dán vào giấy
- Vì em biết tranh nói trời nóng ?
- Vì em biết tranh nói trời rét ?
- Cho HS nhận xét
Vậy trời nóng ta phải ăn mặc ?
Vậy trời rét ta phải ăn mặc nào?
Em cảm thấy trời nóng trời rét?
3 Dặn dò:
Chuẩn bị sau: Thực hành quan sát
- Lớp hát
- Xếp tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng cảnh trời rét
- Vì bạn học phải đội nón , có bóng bạn xuống sân
- Vì bạn phải mặc thêm áo ấm
-Quần áo thống mát , thấm mồ , ngồi trời phải đội nón
- Phải đắp chăn mềm ngủ , trời phải mặc thêm áo ấm
- Khi trời nóng ta cảm thấy nóng nực oi ta nên uống nhiều nước , ăn nhiều rau ,quả…, trời rét ta cảm thấy lạnh , bị cóng, thể dễ bị cảm , nên ta phải mặc đồ phù hợp , ăn nhiều chất bột đường để thể giữ ấm
(18)(19)TUẦN 28 Thứ ba ngày 23 tháng 06 năm 2020 Thủ cơng ( Lớp 3): LÀM QUẠT GIẤY TRỊN ( Tiết 2)
I Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn - Làm quạt giấy trịn
- Các nếp gấp cách chưa Quạt chưa tròn
- Với học sinh khéo tay: Làm quạt giấy tròn Các nếp gấp thẳng, phẳng, Quạt tròn Rèn cho học sinh kỹ gấp, cắt, dán giấy
- Giáo dục học sinh hứng thú với học làm đồ chơi II Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Mẫu quạt giấy trịn giấy thủ cơng, tranh quy trình làm quạt giấy trịn, giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Gọi học sinh nêu lại bước làm quạt giấy tròn
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét
2 Bài :Giới thiệu – Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lại quy trình làm quạt giấy trịn
- Cho học sinh quan sát mẫu quạt giấy tròn
Hãy nêu lại bước làm quạt giấy tròn
- Gọi học sinh thao tác lại quy trình làm quạt giấy trịn
- Nhận xét, củng cố lại quy trình làm quạt giấy trịn hình vẽ minh hoạ Hoạt động 2: Thực hành gấp, dán quạt - Cho học sinh thực hành gấp, dán quạt
- Nêu lại bước làm quạt giấy trịn - Trình bày đồ dùng học tập
- Lắng nghe
- Quan sát mẫu quạt giấy tròn Bước : Cắt giấy
Bước : Gấp, dán quạt
Bước : Làm cán quạt hoàn chỉnh quạt
- học sinh thao tác quy trình làm quạt giấy tròn
- Theo dõi
(20)- Theo dõi, giúp đỡ
- Lưu ý học sinh gấp xong nếp gấp phải miết kĩ nếp gấp Gấp xong cần buộc chặt vào nếp gấp Khi dán cần bôi hồ mỏng, - Đánh giá sản phẩm học sinh sau làm
3 Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại quy trình làm quạt giấy tròn
4 Dặn dò : Về nhà chuẩn bị để tiết sau làm hồn chỉnh quạt giấy trịn trang trí
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
Học sinh khéo tay: Làm quạt giấy tròn
Các nếp gấp thẳng, phẳng, Quạt tròn
- Lắng nghe
- Nhắc lại quy trình làm quạt giấy trịn
(21)TUẦN 28 Thứ ba ngày 23 tháng 06 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 4):
NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG BÁC HỒ I Mục tiêu:
- Biết số mẩu chuyện gương đạo đức Bác Hồ - Kính u Bác Hồ, có ý thức học tập theo gương đạo đức Bác Hồ - Giáo dục HS biết ơn Bác Hồ, làm theo năm điều Bác dạy
II Đồ dùng dạy học:
- Các câu chuyện gương đạo đức Bác Hồ - Một số tranh ảnh minh hoạ
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:
Điểm danh, bắt hát
- Mục đích tiết học: Học sinh biết số câu chuyện gương đạo đức Bác Hồ số
2 Bài mới: Nghe kể chuyện gương Bác Hồ
Hoạt động 1:
Thi học thuộc điều Bác Hồ dạy - Thi đua thực tốt tuần lễ làm theo điều Bác Hồ dạy
Hoạt động 2: Tổ chức thi “Em tìm hiểu Bác Hồ”
- Tìm hiểu tiểu sử Bác Hồ
+ Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm ? + Quê Bác đâu ?
+ Bác tìm đường cứu nước năm ?
+ Bác năm ? * Kết luận:
Hoạt động 3: Kể chuyện Bác Hồ - Cho lớp hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” - Kể chuyện
- Sau câu chuyện GV hỏi lại nội dung câu chuyện
+ Chiếc rễ đa tròn
+ Ai ngoan thưởng…
- Lớp hát
- Biết số câu chuyện gương đạo đức Bác Hồ số
- Đọc điều Bác Hồ dạy
- Hoạt động theo cặp
- Bác Hồ sinh ngày 19 1890
- Ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Ngày 1911
- Bác ngày 1964 - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp hát
(22)- Qua câu chuyện, em nghĩ Bác Hồ?
- Mời HS kể chuyện 3 Củng cố, dặn dò: Liên hệ giáo dục:
- Học tập theo năm điều Bác Hồ dạy, em phải làm ?
Dặn dò: Các em chuẩn bị nội dung tiết sau: Múa hát mừng sinh nhật Bác
- Rất quan tâm đến thiếu nhi - Kể chuyện
(23)TUẦN 28 Thứ năm ngày 25 tháng 06 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 2): CHỦ ĐỀ 13: EM ĐẾN TRƯỜNG ( Tiết 2)
I Mục tiêu:
- Thể sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề “Em đến trường”
- Phát triển khả tưởng tượng, sáng tác câu chuyện phù hợp với chủ đề
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn,của nhóm bạn
II Đồ dùng dạy học: *Giáo viên:
- Hình minh họa cách vẽ dáng người, cách tạo dáng rối bước thực tranh tập thể
- Các vẽ dáng người học sinh
*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo giấy bìa cứng III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
- Kiểm tra đồ dùng học tâp - Khởi động: Cả lớp hát
2 Bài mới: Luyện mĩ thuật Chủ đề 13: Em đến trường ( Tiết 2)
Hoạt động nhóm
- Hướng dẫn học sinh lựa chọn đề tài cho tranh tập thể theo cách:
+ Lựa chọn hình ảnh kho hình ảnh để xếp theo nội dung dán vào khổ giấy lớn sau vẽ cát dán thêm hình ảnh khác để làm rõ nội dung tranh ( cặp sách, mũ, ô, khung cảnh xung quanh, nhà cửa, xe cộ , …)
+ Lựa chọn dáng người kho hình ảnh làm rối, tạo phơng cảnh phía sau
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa để hiểu rõ cách thực
- Học sinh thực hành giáo viên quan sát gợi ý, hướng dẫn thêm ( cách vẽ, xé dán, cách xếp hình ảnh, …)
Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm:
- Ban kiểm tra ĐDHT báo cáo - Cả lớp hát
- Nghe, lựa chọn nội dung thể
- Nghe, quan sát tìm hiểu lựa chọn cách thực
(24)- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn học sinh thuyết trình sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, gợi ý học sinh tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, trình bày cảm xúc
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh có kỹ thuyết trình, tự đánh giá khắc sâu kiên thức
- Bức tranh em, nhóm em có hình ảnh gì? Hình ảnh chính, phụ?
- Các nhân vật tranh làm gì? dáng hoạt động ?
- Bức tranh em nói lên điều gì? Em kể lại câu chuyện dựa vào tranh “Em đến trường” mà nhóm thực - Đối với tranh nhóm tạo hình rối giáo viên khuyến khích học sinh sắm vai, đóng kịch kể câu chuyện cụ thể xây dựng từ chủ đề “ Em đến trường”
* Liên hệ thực tế, nhận xét, đánh giá tổng kết chủ đề, động viên khuyến khích học sinh có thêm nhiều ý tưởng
3 Dặn dò: Chuẩn bị sau: Em tưởng tượng từ bàn tay
- Trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn - Thuyết trình, kể câu chuyện, đánh giá sản phẩm qua chủ đề “Em đến trường”
- Trả lời - Trả lời - Trả lời
- Dựa vào rối kể câu chuyện với chủ đề “Em đến trường”
(25)TUẦN 28 Thứ năm ngày 25 tháng 06 năm 2020 Đạo Đức ( Lớp 2):
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( Tiết 1) I Mục tiêu:
- Vì cần giúp đỡ người khuyết tật Cần làm để giúp đỡ người khuyết tật - Biết làm việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo sức
- Giáo dục : HS không phân biệt đối xử với người khuyết tật II Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ, phiếu thảo luận - HS : Vở tập
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định : Hát
2 Kiểm tra cũ:
- Tại cần phải lịch đến nhà người khác ?
- Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Phân tích tranh
Mục Tiêu : Giúp hs nhận biết hành vi cụ thể giúp đỡ người khuyết tật
- Cho lớp quan sát tranh thảo luận việc làm bạn nhỏ
- Kết luận : Chúng ta cần phải giúp đỡ bạn khuyết tật,…
Hoạt động : Thảo luận theo nhóm đôi
Mục tiêu : Giúp hs hiểu cần thiết số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật
- Nêu yêu cầu việc giúp đỡ người khuyết tật
- Lớp hát
- Trả lời câu hỏi - Lắng nghe
- Theo dõi, thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm nhận xét bổ sung - Lắng nghe
(26)- Kết luận : Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế,…
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu : Giúp hs có thái độ việc giúp đỡ người khuyết tật - Nêu ý kiến Yêu cầu hs bày tỏ thái độ đồng tình khơng đồng tình
Kết luận : ý kiến a,c, d đúng; Ý kiến b chưa hồn tồn người khuyết tật cần giúp đỡ
4 Dặn dò: Chuẩn bị sau: Giúp đỡ người khuyết tật ( Tiết 2)
- Lắng nghe
- Thảo luận, bày tỏ ý kiến
- Lắng nghe
(27)TUẦN 28 Thứ năm ngày 25 tháng 06 năm 2020 Thủ công ( Lớp 1):
CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN VÀ TRANG TRÍ NGƠI NHÀ I Mục tiêu:
- Nhận dạng cách kẻ, cắt nan giấy
- Cắt nan giấy, nan giấy tương đối Đường cắt tương đối thẳng
- Cắt,dán ngơi nhà mà em u thích Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngơi nhà
* Với hs khéo tay:
- Kẻ, cắt, dán nan giấy II Đồ dùng dạy học:
- GV: Các nan giấy hàng rào mẫu Giấy thủ công - HS: Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp: Hát tập thể.
2 Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu
* Mục tiêu : Cho học sinh quan sát nhận xét hình mẫu
- Treo hình mẫu lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát,hỏi:
- Hàng rào có nan giấy? Mấy nan đứng? Mấy nan ngang?
+ Khoảng cách nan đứng ô?
+ Giữa nan ngang ô? - Nan đứng dài?
- Nan ngang dài?
Hoạt động 2: Hướng dẫn kẻ, cắt nan giấy
* Mục tiêu : Học sinh biết kẻ,cắt nan giấy trắng Lật trái tờ giấy trắng có kẻ ơ, kẻ theo đường kẻ để có đường thẳng cách
- Hướng dẫn kẻ nan giấy đứng dài ô,
- Lớp hát
- Đặt đồ dùng học tập lên bàn
- Quan sát nhận xét hình mẫu
- Có nan giấy
4 nan đứng, nan ngang - ô
- ô - ô - ô
(28)rộng ô nan ngang dài ô, rộng ô Giáo viên thao tác chậm để học sinh quan sát
Hoạt động 3: Học sinh thực hành Mục tiêu : Học sinh kẻ, cắt nan giấy theo bước
- Kẻ đoạn thẳng cách ô, dài ô theo đường kẻ tờ giấy màu làm nan đứng
- Kẻ tiếp đoạn thẳng cách ô,dài ô làm nan ngang
- Thực hành cắt nan giấy rời khỏi tờ giấy màu.Trong lúc học sinh thực làm, giáo viên quan sát học sinh yếu, giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành nhiệm vụ
- Gợi ý cho học sinh tự vẽ cắt bơng hoa có có cành, mặt trời, mây, chim nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp
4 Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại cách kẻ cắt hàng rào đơn giản
- Nhận xét thái độ học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập
5 Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập để tiết thực hành giấy màu
- Thực kẻ nan giấy
- Thực hành cắt nan giấy rời khỏi tờ giấy màu
- Tự vẽ lên mặt trái tờ giấy màu đường thẳng cách cắt thành nan giấy để làm hàng rào Vận dụng kiến thức học cắt hình bơng hoa, lá, cây, mặt trời .
- Nhắc lại cách kẻ cắt hàng rào đơn giản
- Lắng nghe
(29)TUẦN 28 Thứ năm ngày 25 tháng 06 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 1):
NGHE KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG BÁC HỒ MÚA HÁT MỪNG SINH NHẬT BÁC
CHÚNG EM VIẾT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU I Mục tiêu:
- Biết số mẩu chuyện gương đạo đức Bác Hồ - Kính yêu Bác Hồ, có ý thức học tập theo gương đạo đức Bác Hồ - Giáo dục HS biết ơn Bác Hồ, làm theo năm điều Bác dạy
II Đồ dùng dạy học:
- Các câu chuyện gương đạo đức Bác Hồ - Một số tranh ảnh minh hoạ
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:
Điểm danh, bắt hát
- Mục đích tiết học: Học sinh biết số câu chuyện gương đạo đức Bác Hồ số
2 Bài mới: Nghe kể chuyện gương Bác Hồ
Hoạt động 1:
Thi học thuộc điều Bác Hồ dạy - Thi đua thực tốt tuần lễ làm theo điều Bác Hồ dạy
Hoạt động 2: Tổ chức thi “Em tìm hiểu Bác Hồ”
- Tìm hiểu tiểu sử Bác Hồ
+ Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm ? + Quê Bác đâu ?
+ Bác tìm đường cứu nước năm ?
+ Bác năm ? * Kết luận:
Hoạt động 3: Kể chuyện Bác Hồ - Cho lớp hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” - Kể chuyện
- Sau câu chuyện GV hỏi lại nội
- Lớp hát
- Biết số câu chuyện gương đạo đức Bác Hồ số
- Đọc điều Bác Hồ dạy
- Hoạt động theo cặp
- Bác Hồ sinh ngày 19 1890
- Ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Ngày 1911
- Bác ngày 1964 - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp hát
(30)dung câu chuyện + Chiếc rễ đa tròn
+ Ai ngoan thưởng…
- Qua câu chuyện, em nghĩ Bác Hồ?
- Mời HS kể chuyện
- Yêu cầu HS viết mẫu chuyện Bác Hồ
3 Củng cố, dặn dò: Liên hệ giáo dục:
- Học tập theo năm điều Bác Hồ dạy, em phải làm ?
Dặn dị: Các em chuẩn bị nội dung tiết sau: Múa hát mừng sinh nhật Bác
- Rất quan tâm đến thiếu nhi - Kể chuyện
- Viết mẫu chuyện Bác Hồ
(31)