1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giáo án điện tư tuan 23- phuong mi thuat

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

- Học sinh có ý thức làm những công việc trong nhà để giúp đỡ mẹ - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ của mình?. Các hoạt động chính:?[r]

(1)

TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3): HOA VÀ QUẢ ( Bài 47 48 )

I Mục tiêu: Bài 47: Hoa

- Nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người

- Kể tên phận hoa

* GDKNS: - Kỹ quan sát, so sánh để tìm khác đặt điểm bên số loài hoa

- Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi đời sống thực vật, đời sống người loài hoa

Bài 48: Quả

- Nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người

- Kể tên phận thường có

* GDKNS: - Kỹ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loại

- Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết chức ích lợi với đời sống thực vật đời sống người

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Các hình minh họa SGK; số hoa thật; số thật - Học sinh : Sưu tầm loại hoa loại

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Lớp hát.

2 Kiểm tra cũ:

- Lá có chức gì? - Nêu ích lợi đời sống người?

3 Bài mới: Bài 47: Hoa

Hoạt động 1: Sự đa dạng hoa - Yêu cầu HS để trước mặt hoa sưu tầm

- Hãy quan sát màu sắc, hương thơm bơng hoa, sau giới thiệu cho bạn nhóm biết - Gọi HS giới thiệu trước lớp

- Hoa có màu sắc nào?

- Lớp hát - Trả lời

- Thực yêu cầu

- Làm việc theo nhóm, giới thiệu tên hoa, màu sắc, mùi hương

- – HS

(2)

- Mùi hương loài hoa giống hay khác nhau?

- Hình dạng lồi hoa nào? Kết luận: Các lồi hoa thường khác hình dạng, màu sắc Mỗi lồi hoa thường có mùi hương riêng Hoạt động 2: Các phận hoa - Cho HS quan sát hoa hồng

- Chỉ vào phận yêu cầu HS gọi tên, sau GV giới thiệu lại phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa nhị hoa

- Tổ chức cho HS thực hành cho phận hoa

- Gọi HS lên trước lớp

Hoạt động 3: Vai trị ích lợi hoa - Yêu cầu HS thảo luận nhóm , quan sát hình trang 91 cho biết hoa dùng làm gì?

- Gọi HS báo cáo

- Kể ích lợi hoa mà em biết? Bài 48: Quả

Hoạt động 1: Sự đa dạng - Yêu cầu HS để trước mặt sưu tầm

- Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh tên quả, màu sắc, hương thơm, mùi vị ăn

- Gọi HS giới thiệu trước lớp - Quả chín thường có màu gì?

- Hình dạng loại giống hay khác nhau?

- Mùi vị giống hay khác nhau?

*Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, kích thước màu săc mùi vị

- Khác nhau: thơm nhẹ, gay gắt, - Khác nhau: to, nhỏ; trò, dài,

- Quan sát

- Trả lời nghe giới thiệu

- Nhóm đơi - Vài cá nhân - Nhóm đơi

+ H5,6: hoa để ăn + H7,8: để trang trí

- Hoa để ăn, trang trí, ướp trà, làm nước hoa, làm thuốc

- Thực u cầu - Làm việc theo nhóm đơi

- – HS

- Đỏ, vàng xanh - Khác

(3)

Hoạt động 2: Các phận - Cho HS quan sát hình đến hình SGK tìm phận quả, phần gọi tên gì? - Yêu cầu HS gọi tên, sau GV giới thiệu lại phận: vỏ, thịt, hạt - Tổ chức cho HS thực hành cho phận hoa

- Gọi HS lên trước lớp

Hoạt động 3: Ích lợi quả, chức

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết thường dùng làm gì? Hạt dùng làm gì?

- Gọi HS báo cáo

Kết luận: Quả ăn tươi chế biến thức ăn Quả có nhiều vi - ta – ăn nhiều có lợi cho sức khoẻ 4 Củng cố, dặn dò:

Nêu vai trị ích lợi hoa mà em biết?

Nêu vai trò quả, chức hạt?

Chuẩn bị sau: Côn trùng

- Quan sát, thảo luận nhóm đơi

- Trả lời nghe giới thiệu

- Vài cá nhân

- Nhóm đơi

- Quả để ăn, lấy hạt, làm thuốc Hạt để trồng cây, để ăn

- Lắng nghe

- Trả lời

(4)(5)

TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 05 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 1): CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM ( Tiết 3)

I Mục tiêu: * Về phẩm chất

- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, đoàn kết bạn bè để tạo ta sản phẩm

- Biết tôn trọng sản phẩm bạn bè tạo *Về lực

Năng lực đặc thù: - Tạo hình gà vật liệu khác.

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

Năng lực chung:

Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập

Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trình học tập và nhận xét sản phẩm

Năng lực đặc thù khác:

Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ II Đồ dùng dạy học:

*GV: Tranh ảnh đàn gà

Hình minh họa cách tạo hình gà *HS: Màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa cứng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Khởi động: Cho HS hát tập thể

2 Bài mới: Chủ đề 10: Đàn gà em ( Tiết 3)

Hoạt động nhóm: Thực hành:

- Yêu cầu HS nêu lại bước tạo hình gà giấy, bìa

- Thực lại theo bước tạo hình gà để HS nắm vững

- Cho HS quan sát hình 10.9

+ u cầu nhóm thảo luận để có ý tưởng tạo sản phẩm đẹp cho nhóm

+u cầu nhóm nêu ý tưởng chung nhóm

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bước

- Lớp trưởng báo cáo - Thực

- Gập đơi tờ giấy bìa

- Vẽ phần thân, mỏ, đuôi phần gáy gập

- Vẽ màu trang trí theo ý thích

- Có thể tạo hình gà hình thức cắt, dán

- Chú ý nhìn theo - Quan sát nhóm - Thảo luận nhóm

(6)

tạo sản phẩm đàn gà

- Cho nhóm thực hành theo ý tưởng

+ Quan sát giúp đỡ nhóm 3 Trưng bày giới thiệu sản phẩm: - Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm

- Gợi ý HS tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc lẫn nhau:

+ Nội dung có phù hợp với chủ đề? + Tranh vẽ có hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

+ Hình vẽ, nét vẽ có sinh động?

- Hướng dẫn nhóm chia sẻ sản phẩm biểu diễn câu chuyện phù hợp với nội dung tranh

- Tóm ý: - Đánh giá

+ Yêu cầu HS tự đánh giá học vào sách học MT

- Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hồn thành 4 Dặn dị:

- Gợi ý cho HS thực phần : Vận dụng

- Sáng tạo chuẩn bị cho tiết học sau Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: Vườn rau bác nông dân

- Thực hành

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm nhóm

- Trả lời - Trả lời

- Các nhóm biểu diễn câu chuyện - Lắng nghe

- Tự đánh giá SP theo mức độ

+ Hồn thành tốt + Hoàn thành + Chưa hoàn thành

(7)

TUẦN 23 Thứ ba ngày 19 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 2): CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? ( Bài 24, 25)

I Mục tiêu: Bài 24

- Biết cối sống khắp nơi: cạn, nước

- Nêu ví dụ sống mặt đất, núi cao, khác (sống kí sinh: cây tầm gởi), nước.

Bài 25:

- Nêu tên, lợi ích số lồi sống cạn - Quan sát số loài sống cạn II Đồ dùng dạy học:

- GV: Ảnh minh họa SGK trang 50, 51 Bút bảng, giấy A3, phấn màu Một số tranh, ảnh cối (HS chuẩn bị trước nhà)

- HS: Một số tranh, ảnh cối III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động :

2 Bài cũ:

+ Em cần làm để thể kính trọng bác CNV nhà trường?

- Nhận xét 3 Bài mới: Bài 24 Giới thiệu:

+ Bài học hôm thầy giới thiệu với em chủ đề Tự nhiên, học tìm hiểu cối

Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Cây sống đâu? * Bước 1:

+Bằng kinh nghiệm, kiến thức học thân quan sát môi trường xung quanh, kể loại mà em biết theo nội dung sau:

Tên

Cây trồng đâu?

* Bước 2: Làm việc với SGK

- Lớp hát - Trả lời

- Lắng nghe

- Thảo luận cặp đôi để thực yêu cầu GV

Ví dụ: Cây mít

(8)

-Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nói tên cây, nơi trồng

+ Hình

+ Hình 2:

+ Hình 3:

+ Hình 4:

u cầu nhóm HS trình bày

+Vậy cho thầy biết, trồng đâu?

(GV giải thích thêm cho HS rõ trường hợp sống không) Bài 25

Hoạt động 1: Kể tên loài sống cạn

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên số loài sống cạn mà em biết mô tả sơ qua chúng theo nội dung sau:

Tên

Thân, cành, lá, hoa

Rễ có đặc biệt có vai trị gì?

-u cầu 1, nhóm HS nhanh trình bày

Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên lợi ích loại

Các nhóm HS thảo luận, đưa kết + Đây thông, trồng rừng, cạn Rễ đâm sâu mặt đất

+ Đây hoa súng, trồng mặt hồ, nước Rễ sâu nước

+ Đây phong lan, sống bám thân khác Rễ vươn ngồi khơng khí

+ Đây dừa trồng cạn Rễ ăn sâu đất

Các nhóm HS trình bày 1, cá nhân HS trả lời:

+ Cây trồng cạn, nước khơng

Cá nhân HS lên trình bày HS lớp nhận xét, bổ sung Trên cạn, nước, không Trong rừng, sân trường, công viên, …

- Thảo luận

- Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, thành viên ghi lồi mà biết vào giấy

- 1, nhóm HS nhanh trình bày ý kiến thảo luận

(9)

-u cầu nhóm trình bày + Hình

+ Hình 2: + Hình 3: + Hình 4: + Hình 5:

+ Hình 6: + Hình 7:

- Hỏi: Trong tất em vừa nói, thuộc:

Loại ăn quả?

Loại lương thực, thực phẩm Loại cho bóng mát

- Bổ sung: Ngồi lợi ích trên, cạn cịn có nhiều lợi ích khác Tìm cho cạn thuộc: Loại lấy gỗ?

Loại làm thuốc?

- Chốt kiến thức: Có nhiều loài cạn thuộc loài khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích chúng Các lồi dùng để cung cấp thực phẩm cho người, động vật, làm thuốc…

4 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Một số loài sống nước

phiếu

- Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm

+ Cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành, Quả mít to, có gai

+ Cây phi lao: Thân trịn, thẳng Lá dài, cành.Lợi ích: Chắn gió, chắn cát + Cây ngơ: Thân mềm, khơng có cành.Lợi ích: Cho bắp để ăn

+ Cây đu đủ: Thân thẳng, có nhiều cành.Lợi ích: Cho để ăn

+ Cây long: Có hình dạng giống xương rồng Quả mọc đầu cành.Lợi ích: Cho để ăn

+ Cây sả: Khơng có thân, có Lá dài.Lợi ích: Cho củ để ăn

+Cây lạc: Khơng có thân, mọc lan mặt đất, củ.Lợi ích: Cho củ để ăn - Các nhóm khác ý nghe, nhận xét bổ sung

+ Cây mít, đu đủ, long + Cây ngô, lạc

+ Cây mít, bàng, xà cừ - Lắng nghe

Cây pơmu, bạch đàn, thơng,… Cây tía tơ, nhọ nồi, đinh lăng… - Nghe, ghi nhớ

(10)(11)

Thủ công ( Lớp 2): LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nhận dạng cách làm dây xúc xích trang trí

- Cắt, dán dây xúc xích trang trí Đường cắt tương đối thẳng Có thể cắt, dán ba vịng trịn Kích thước vịng trịn dây xúc xích tương đối

- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động * Với HS khéo tay:

- Cắt, dán dây xúc xích trang trí Kích thước vịng dây xúc xích Màu sắc đẹp

II Đồ dùng dạy học:

- GV: + Dây xúc xích mẫu giấy thủ cơng

+ Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ + Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán

- HS: + Giấy thủ công, III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài :

Giới thiệu bài: Cắt, dán dây xúc xích trang trí

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát dây xúc xích mẫu - Các vịng dây xúc xích làm gì?

+ Có hình dáng màu sắc, kích thước nào?

+ Để có dây xúc xích ta phải làm nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Hướng dẫn mẫu theo qui trình - Hướng dẫn học sinh bước Bước 1: Cắt thành nan giấy - Lấy 3, tờ giấy thủ công khác màu cắt thành nan giấy rộng ô, dài 12 ô (H1a) Mỗi tờ giấy cắt lấy - nan Bước 2: Dán nan giấy thành dây xúc

- Lớp hát

- Trình bày đồ dùng học tập

Cắt, dán dây xúc xích trang trí ( Tiết 1)

- Quan sát

- Các nan giấy màu

- Màu sắc nhiều đan xen - Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài nhau, sau dán lồng nan giấy thành vòng tròn nối tiếp - Theo dõi

(12)

xích

- Bơi hồ vào đầu nan dán nan thứ thành vòng tròn.(H2)

* Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng ơ, mặt màu quay ngồi (H2)

- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ (H3) Sau bơi hồ vào đầu nan dán tiếp thành vòng tròn thứ hai

- Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào đầu nan dán thành vòng tròn thứ ba.(H4) - Làm giống nan thứ tư, thứ năm,… dây xúc xích dài theo ý muốn.(H5) Hoạt động 3: Thực hành

- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh

4 Củng cố

- Gọi hs nhắc lại tên học

- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS

5 Dặn dò.

- Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho tiết

Hình 1a Hình 1b

- Theo dõi

Hình Hình Hình

Hình

- Thực hành cắt dán theo nhóm - Lắng nghe

- Nhắc lại tên học - Nghe

(13)

TUẦN 23 Thứ ba ngày 19 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 2):

TRỊ CHƠI: “ GIÚP MẸ VIỆC GÌ ?” I Mục tiêu:

- Giúp cho học sinh biết thêm số cơng việc nhà

- Học sinh có ý thức làm công việc nhà để giúp đỡ mẹ - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ II Đồ dùng dạy học:

- Các thăm - Phần thưởng

III Các hoạt động chính:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: HS biết thêm số công việc nhà để giúp đỡ mẹ Bài mới:

- Trong gia đình chúng ta, mẹ thường người vất vả vây phải giúp mẹ cơng việc gia đình qua học: Trị chơi: “ Giúp mẹ việc gì?”

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Em thấy người mẹ hàng ngày có phải làm nhiều việc khơng?

- Mẹ làm việc vất vả để làm gì? Làm nhiều việc để chăm sóc ai?

- Chúng ta cần làm để mẹ đỡ vất vả? Đền đáp công ơn mẹ?

- Kết luận: Trong gia đình mẹ thường người vất vả Chúng ta cần phải ghi nhớ công ơn mẹ chăm học, chăm làm để mẹ vui lòng

Tổ chức:

- Giới thiệu trò chơi : Giúp mẹ việc nhà - Phổ biến luật chơi : Chơi cá nhân - Hướng dẫn chơi : Mỗi đội cử đại diện bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi thăm, diễn tả hành động để bạn đốn cơng việc gi ?

- Tổ chức hs chơi

- Lớp hát

- Lắng nghe

- Tham gia trả lời - Rất nhiều việc

- Trả lời theo cảm nhận

- Nấu ăn, giặt đồ, rửa chén, lau nhà,… - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Mỗi đội cử đại diện bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi thăm, diễn tả hành động để bạn đốn cơng việc

(14)

3 Đánh giá sau trò chơi: - Ưu điểm

- Tồn Phát thưởng

Giáo dục học sinh biết đỡ đần công việc nhà cho mẹ

4 Dặn dò:

Chuẩn bị sau : Tổ chức ngày hội chúc mừng cô giáo bạn gái

- Lắng nghe - Lắng nghe

(15)

TUẦN 23 Thứ ba ngày 19 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3): BÀI 50: CÔN TRÙNG ( Tiết 2)

I Mục tiêu :

- Nêu ích lợi tác hại số côn trùng người

- Nêu tên phận bên ngồi số trùng hình vẽ vật thật

* GDKNS: - Kỹ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động ( thực hành ) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt loại côn trùng gây hại

* GDMT: - Nhận phong phú, đa dạng vật sống môi trường tự nhiên Ích lợi tác hại chúng người

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật

- Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Các hình minh họa SGK - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh loài vật III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: Lớp hát.

2 Kiểm tra cũ: - Động vật sống đâu?

- Động vật di chuyển cách nào? 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát thể côn trùng - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh sưu tầm quan sát hình minh hoạ SGK nói tên phận côn trùng mà em quan sát

- Cơn trùng có chân? Chân trùng có đặc biệt?

- Trên đầu trùng thường có gì? - Cơ thể trùng có xương sống khơng?

Kết luận: Cơn trùng động vất khơng xương sống Có chân, chân phân thành đốt Phần lớn côn trùng có cánh

- Lớp hát - Trả lời

- Thực yêu cầu Làm việc theo nhóm

- chân, phân đốt - Mắt, râu, miệng

(16)

GDMT: - Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên Ích lợi tác hại chúng người

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ

- Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên

Hoạt động 2: Đặc điểm bên ngài thể côn trùng

- Cho HS quan sát hình minh họa SGK và thảo luận theo định hướng:

+ Nêu màu sắc côn trùng + Chân côn trùng khác có khác

+ Cánh côn trùng khác

- Tổ chức cho HS trình bày

*Kết luận

Hoạt động 3: Ích lợi tác hại

- Kể tên lồi trùng mà em biết? - u cầu nhóm phân loại trùng thành nhóm: có ích có hại ; ghi kết vào bảng nhóm

* GDKNS: - Kỹ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động ( thực hành ) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt loại côn trùng gây hại

4 Củng cố, dặn dò:

- Cơn trùng có chân? Chân trùng có đặc biệt?

- Chuẩn bị sau

- Quan sát hình minh họa SGK thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét

Mỗi lồi trùng có đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác Ngay lồi gióng khác đặc điểm bên khác

- Lắng nghe - Kiến, dế, ve,

- Làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

(17)

TUẦN 23 Thứ ba ngày 19 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 1): CÂY XANH QUANH EM

( Bài 24: Cây gỗ ) I Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết:

- Kể tên số gỗ nơi sống chúng

- Quan sát, phân biệt nói tên phận gỗ - Nói ích lợi việc trồng gỗ

- Học sinh có ý thức bảo vệ cối II Đồ dùng dạy học:

- Tranh 24 SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: Lớp hát

2 Bài mới: Cây gỗ

Giới thiệu bài: Hôm học Cây Gỗ

Hoạt động 1: Quan sát gỗ

Tổ chức cho học sinh sân trường xem gỗ, tên gì? Dừng gỗ; hỏi:

Cây gỗ tên gì?

Hãy thân , Em có nhín thấy rễ khơng?

Thân có đặc điểm gì?

Kết luận: Giống học, có rễ, thân , hoa gỗ thân to, cao cho ta gỗ để dùng, gỗ có nhiều cành làm tàn che bóng mát

Hoạt động 2: Làm việc với SGK Kiểm tra hoạt động học sinh

- Cây gỗ trồng đâu?

- Kể tên số gỗ thường gặp địa phương em?

- Kể tên đồ dùng làm gỗ?

- Lớp hát - Lắng nghe

Quan sát sân trường

Cây phượng - Trả lời

- To, cao, cứng , lớn so với rau

Mở SGK trang 24

Từng cặp quan sát tranh, đọc câu hỏi trả lời SGK

(18)

- Nêu lợi ích gỗ?

- Kết luận

3 Dặn dò: Chuẩn bị sau: Con vật quanh em

- Cây gỗ trồng để lấy gỗ làm nhiều việc khác, gỗ có rễ ăn sâu đất, tán cao, chắn gió, tỏa bóng mát Vì gỗ thường trồng thành rừng - Ghi nhớ

(19)

TUẦN 23 Thứ ba ngày 19 tháng 05 năm 2020 Thủ công ( Lớp 3): LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 1)

I Mục tiêu:

- Nhận cách làm lọ hoa gắn tường

- Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối

- Với học sinh khéo tay:

Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối Có thể trang trí lọ hoa đẹp

Rèn cho học sinh kỹ gấp, cắt, dán giấy

Giáo dục học sinh hứng thú với học làm đồ chơi II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy, tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường , giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, tờ giấy khổ A4

- Học sinh : Giấy nháp, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét

2 Bài mới:

- Giới thiệu – Ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy , cho học sinh quan sát - Hãy nêu phận lọ hoa ? - Lọ hoa làm cách gấp nếp gấp nào?

- Lọ hoa dùng để làm ?

- Hướng dẫn để học sinh suy nghĩ, tìm cách làm lọ hoa

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình trình làm lọ hoa gắn tường

- Hướng dẫn học sinh quy trình làm lọ hoa gắn tường (bằng tranh quy trình, bước làm lọ hoa gắn tường)

- Trình bày đồ dùng học tập - Lắng nghe

- Quan sát mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy

- Miệng, thân, đáy

- Gấp nếp gấp cách

- Để cắm hoa làm đẹp không gian phòng

(20)

Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp nếp gấp cách

Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Cho học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường giấy nháp

- Nhận xét, đánh giá

3.Củng cố :

- Cho học sinh nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường

4 Dặn dò : Về nhà chuẩn bị giấy màu ( bìa cứng) để học tiết

- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở

- Theo dõi

- Thực hành làm lọ hoa gắn tường giấy nháp

Học sinh khéo tay:

Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối Có thể trang trí lọ hoa đẹp

- Nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường

(21)

TUẦN 23 Thứ ba ngày 19 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 4):

TRỊ CHƠI: “ GIÚP MẸ VIỆC GÌ ?” I Mục tiêu:

- Giúp cho học sinh biết thêm số cơng việc nhà

- Học sinh có ý thức làm công việc nhà để giúp đỡ mẹ - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ II Đồ dùng dạy học:

- Các thăm - Phần thưởng

III Các hoạt động chính:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: HS biết thêm số công việc nhà để giúp đỡ mẹ Bài mới:

- Trong gia đình chúng ta, mẹ thường người vất vả vây phải giúp mẹ cơng việc gia đình qua học: Trị chơi: “ Giúp mẹ việc gì?”

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Em thấy người mẹ hàng ngày có phải làm nhiều việc khơng?

- Mẹ làm việc vất vả để làm gì? Làm nhiều việc để chăm sóc ai?

- Chúng ta cần làm để mẹ đỡ vất vả? Đền đáp công ơn mẹ?

- Kết luận: Trong gia đình mẹ thường người vất vả Chúng ta cần phải ghi nhớ công ơn mẹ chăm học, chăm làm để mẹ vui lòng

Tổ chức:

- Giới thiệu trò chơi : Giúp mẹ việc nhà - Phổ biến luật chơi : Chơi cá nhân - Hướng dẫn chơi : Mỗi đội cử đại diện bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi thăm, diễn tả hành động để bạn đốn cơng việc gi ?

- Tổ chức hs chơi

3 Đánh giá sau trò chơi: - Ưu điểm

- Lớp hát

- Lắng nghe

- Tham gia trả lời - Rất nhiều việc

- Trả lời theo cảm nhận

- Nấu ăn, giặt đồ, rửa chén, lau nhà,… - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Mỗi đội cử đại diện bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi thăm, diễn tả hành động để bạn đốn cơng việc

(22)

- Tồn Phát thưởng

Giáo dục học sinh biết đỡ đần công việc nhà cho mẹ

4 Dặn dò:

Chuẩn bị sau : Tổ chức ngày hội chúc mừng cô giáo bạn gái

- Lắng nghe - Lắng nghe

(23)

TUẦN 23 Thứ năm ngày 21 tháng 05 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 2):

CHỦ ĐỀ 10: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ I Mục tiêu:

- Nhận biết sơ lược tranh dân gian Đông Hồ, bước đầu biết nhận xét, phân tích tranh dân gian Đơng Hồ

- Biết vẽ màu vào tranh dân gian vẽ lại tranh dân gian

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm tranh mình, bạn II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Một số tranh dân gian Đông Hồ.

- Một số sản phẩm học sinh vẽ tranh dân gian Đông Hồ. Học sinh:

- Tranh, ảnh tranh dân gian III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học tâp

- Khởi động: Cho HS hát hát: “ Đàn gà sân”

- Nhận xét giới thiệu qua 2 Bài mới.

H

oạt động : Tìm hiểu

- Cho HS xem tranh dân gian Đông Hồ: (tranh Phú Quý, Gà mái, Lợn nái, chăn trâu, đấu vật, hái dừa…)

- Gợi ý cho HS nhận biết: + Tên tranh?

+ Các hình ảnh có tranh? + Những màu sắc tranh?

- Nhận xét, sơ lược tranh dân gian Đông Hồ

+ Tranh dân gian Đơng Hồ có từ lâu đời, thường treo vào dịp Tết nên gọi tranh Tết

+ Tranh nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác

+ Tranh dân gian Đông Hồ thường phản ánh ước mơ, sống mộc mạc, giản dị nhân dân lao động

+ Hình ảnh phổ biến tranh dân gian

- Ban kiểm tra đồ dùng học tập báo cáo

- Cả lớp hát

- Quan sát để tìm hiểu, trả lời

- Trả lời theo nhận biết - HS trả lời

(24)

Đông Hồ người, vật, cảnh vật gần gũi, thân quen vùng nông thôn Bắc Bộ

H

oạt động : Xem tranh

- Cho HS quan sát hai tranh dân gian Đông Hồ:

- Đặt câu hỏi chia lớp thành nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi theo tranh, phân tích tranh

* Tranh “Gà đàn” :

+ Hình ảnh bật tranh? + Hình ảnh đàn gà vẽ nào?

+ Những màu bật tranh? * Tranh “ Lợn ăn ráy”:

+ Hình ảnh tranh gì?

+ Hình ảnh lợn vẽ nào? Có chi tiết trang trí lợn?

+ Có màu tranh? - Cho nhóm trình bày, phân tích tranh nhóm

- Nhận xét, tổng hợp kết luận:

- Hệ thống lại nội dung nhấn mạnh vẻ đẹp tranh dân gian Đông Hồ

Hoạt động 3: Trải nghiệm, liên kết với tác phẩm

- Hướng dẫn học sinh chọn hình thức trải nghiệm tác phẩm

Vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian:

- Cho HS quan sát hình 10.3 để tham khảo cách vẽ màu vào hình vẽ tranh “Gà đàn” - Hướng dẫn HS chọn màu tô màu theo ý thích vào tranh hình 10.4 học Mĩ Thuật

* L ưu ý : Có thể chọn nhiều màu để vẽ vào hình vẽ tranh dân gian Có thể vẽ màu không

+ Chú ý thể màu sắc có đậm nhạt để

- Quan sát thảo luận tranh dân gian Đơng Hồ:

- Thảo luận nhóm, phân tích tranh theo nhóm

+ Gà mẹ đàn gà

+ Gà mẹ to, khỏe, vừa bắt mồi cho Đàn gà dáng vẻ: chạy, đứng Con lưng mẹ

+ Màu xanh, đỏ vàng, da cam Màu nóng chủ đạo

+ Con lợn ăn ráy

+ Con lợn vẽ đẹp, có tính trang trí đường nét, màu sắc với chi tiết như: tai, mắt, mũi đi, lưng trang trí với xốy âm dương

+ Màu vàng, xanh, đỏ - Cử đại diện nhóm trình bày. - Quan sát, lắng nghe

- Chọn hình thức trải nghiệm tác phẩm

- Quan sát

(25)

tranh sinh động Vẽ lại tranh dân gian:

- Treo bảng cho HS quan sát số tranh dân gian Đông Hồ

Phú quý Em bé ôm cá

- Hướng dẫn cho HS chọn tranh, quan sát thật kĩ, vẽ lại tơ màu theo ý thích * L ưu ý :

+ Vẽ hình cân đối vào trang giấy + Vẽ màu có đậm nhạt

+ Vẽ lại nét màu đậm để hình ảnh bật

Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Hướng dẫn HS trưng bày

- Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo mức: + Hoàn thành tốt

+ Hoàn thành + Chưa hoàn thành

- Cho HS đọc phần gợi ý hướng dẫn em ghi nội dung chia sẻ với bạn - Đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo

3 Dặn dò:

Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: “Đồ vật theo em đến trường ”

- Quan sát tranh, tham khảo thêm cách vẽ lại tranh hình 10.6

- Chọn tranh dân gian để vẽ lại tơ màu theo ý thích

- Đính lên bảng - Tự nhận xét

- Tiếp thu Thực ghi theo gợi ý vào phần chỗ chấm chia bạn

- Tự đánh giá, ghi nhận xét đánh giá GV

(26)(27)

TUẦN 23 Thứ năm ngày 21 tháng 05 năm 2020 Đạo Đức ( Lớp 2):

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nêu số yêu cầu tối thiểu nhận gọi điện thoại VD: Biết chào tự giới thiệu; nói rõ ràng lễ phép, ngắn gọn; nhấc điện thoại nhẹ nhàng - Biết xử lí số tình đơn giản, thường gặp nhận gọi điện thoại - HS khá/ giỏi: Biết: Lịch nhận gọi điện thoại biểu nếp sống văn minh

II Các kĩ giáo dục:

- Kĩ giao tiếp lịch nhận gọi điện thoại III Đồ dùng dạy học:

- GV : Bài dạy, phiếu thảo luận - HS : Vở tập

IV Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: Lớp hát.

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nhắc lại tên học cũ - Nêu điều cần lưu ý - GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu bài:

- Ghi tựa lên bảng lớp

Hoạt động 1: (Quan sát mẫu hành vi) - Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch có mẫu hành vi

Kịch bản:

Tại nhà Hùng, bố ngồi nói chuyện với chng điện thoại reo Bố Hùng nhấc ống nghe:

Bố Hùng : Alô! Tôi nghe đây!

Vinh : Alô! Cháu chào bác ạ, cháu Vinh, bạn Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với

Bố Hùng : Cháu chờ chút Hùng : chào Vinh, tớ Hùng đây, có chuyện vậy?

- Lớp hát

- Nhắc tên cũ

(28)

Vinh : chào cậu, tớ muốn mượn cậu sách Tốn nâng cao Nếu ngày mai cậu khơng dùng đến cho tớ mượn với

Hùng : ngày mai tớ không dùng đến, cậu qua lấy hay để mai tớ đem đến lớp cho?

Vinh : cám ơn cậu nhiều Ngày mai cậu mang cho tớ mựợn Tớ cúp máy đây, chào cậu

Hùng : chào cậu

- Yêu cầu HS nhận xét đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem

+ Khi gặp bố Hùng, bạn Vinh nói nào? Có lễ phép khơng? + Hai bạn Hùng Vinh nói chuyện với sao?

+ Cách hai bạn đặt máy nghe kết thúc gọi nào, có nhẹ nhàng khơng?

* Kết lụân: Khi nhận gọi điện thoại cần có thái độ lịch nói từ tốn, rõ ràng

Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm)

- Phát phiếu thảo luận yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nhóm em - u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

- Nhận xét đoạn hội thoại câu hỏi GV

+ Khi gặp bố Hùng, Minh nói lễ phép, tự giới thiệu xin phép gặp Hùng

+ Hai bạn nói chuyện với thân mật lịch

+ Khi kết thúc gọi bạn chào đặt máy nghe nhẹ nhàng

*HSKK: Nhận xét cách nói chuyện qua điện thoại bạn

Các nhóm HS suy nghĩ, thảo luận ghi lại việc làm không nên làm gọi nhận điện

- Các nhóm nên làm gọi nhận điện thoại là:

+ Nhấc ống nghe nhẹ nhàng + Tự giới thiệu

+ Nói nhẹ nhàng, từ tốn + Đặt ống nhẹ nhàng

Những việc không nên làm nhận gọi địên

(29)

* Kết luận : Về việc cần làm không nên làm để thể lịch nhận gọi địên thoại

Hoạt động 3: ( Liên hệ thực tế) - Yêu cầu số HS kể lần nghe nhận điện thoại em - Yêu cầu lớp nhận xét sau lần bạn kể

4 Củng cố:

- GDHS biết nhận gọi điện thoại lịch

5 Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về xem lại - Chuẩn bị sau

+ Nói khơng + Nói q bé

+ Nói q to, q nhanh, khơng rõ ràng

- Kể lần nghe nhận điện thoại em

- Nhận xét xem bạn làm lịch nhận gọi điện thoại chưa Nếu chưa lớp nói cách sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm thực học

- Lắng nghe

(30)(31)

TUẦN 23 Thứ năm ngày 21 tháng 05 năm 2020 Thủ công ( Lớp 1): CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT

I Mục tiêu:

- Nhận dạng cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật

- Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

* Với HS khéo tay:

- Kẻ cắt, dán hình chữ nhật theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng

- Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình chữ nhật có kích thước khác II Đồ dùng dạy học:

- GV : Hình chữ nhật mẫu dán giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn - HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp: Hát tập thể.

2 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS 3 Bài mới:

Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm hình chữ nhật

- Treo bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi: Hình chữ nhật có cạnh? Độ dài cạnh nào?

- Kết luận

Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu

Mục tiêu: Học sinh biết cách kẻ cắt rời hình chữ nhật theo cách

- Hướng dẫn mẫu cách kẻ Cách kẻ hình chữ nhật :

- Thực thao tác mẫu bước Giáo viên ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng + Lấy điểm A mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống theo dịng kẻ điểm D Từ A D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta B C Nối AB, BC, C với D, D với A ta hình chữ nhật ABCD

* Cắt dán hình chữ nhật:

- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA hình chữ nhật, bơi hồ, dán cân đối - Cho học sinh thực hành, giáo viên

- Hát

- Trình bày đồ dùng học tập - Cắt, dán hình chữ nhật

- Hình chữ nhật có cạnh có cạnh dài cạnh ngắn

- Nhắc lại kết luận

- Nghe quan sát giáo viên làm mẫu, ghi nhớ

- Quan sát giáo viên thao tác mẫu bước cắt dán Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật giấy

- Thực hành

(32)

quan sát

* Hướng dẫn cách kẻ thứ 2:

- Tận dụng cạnh tờ giấy làm cạnh hình chữ nhật có độ dài cho trước, cắt cạnh lại

- Cho học sinh thực hành kẻ, cắt dán hình chữ nhật theo trình tự: Kẻ hình chữ nhật theo cách sau cắt rời dán sản phẩm vào thủ công

- Giáo viên nhắc học sinh phải ướm sản phẩm vào thủ công trước sau bơi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối miết hình phẳng

- Cho HS ngồi cạnh đổi chéo nhận xét

- Nhận xét chung làm HS 4 Củng cố:

- Nhắc lại cách cắt hình chữ nhật đơn giản

5 Dặn dò:

- Nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán đánh giá sản phẩm học sinh - Thu dọn vệ sinh

- Học sinh chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ơ, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học cắt dán hình vng

- Vẽ hình chữ nhật kích thước 7x5 Cắt rời hình

- Trình bày sản phẩm vào

- Nhận xét bạn theo yêu cầu - Nghe

- Nhắc lại - Lắng nghe

(33)

TUẦN 23 Thứ năm ngày 21 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 1): TRÒ CHƠI: “ GIÚP MẸ VIỆC GÌ ?”

I Mục tiêu:

- Giúp cho học sinh biết thêm số cơng việc nhà

- Học sinh có ý thức làm công việc nhà để giúp đỡ mẹ II Đồ dùng dạy học:

- Các thăm - Phần thưởng

III Các hoạt động chính:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: HS biết thêm số công việc nhà để giúp đỡ mẹ Bài mới:

Trị chơi: “ Giúp mẹ việc gì?” Tổ chức:

- Giới thiệu trò chơi : Giúp mẹ việc nhà - Phổ biến luật chơi : Chơi cá nhân - Hướng dẫn chơi : Mỗi đội cử đại diện bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi thăm, diễn tả hành động để bạn đốn cơng việc gi ?

- Tổ chức hs chơi

3 Đánh giá sau trò chơi: - Ưu điểm

- Tồn Phát thưởng

4 Giáo dục học sinh biết đỡ đần công việc nhà cho mẹ

5 Dặn dò:

Chuẩn bị sau : Tổ chức ngày hội chúc mừng cô giáo bạn gái

- Lớp hát

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Mỗi đội cử đại diện bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi thăm, diễn tả hành động để bạn đốn cơng việc

- Tham gia trò chơi - Lắng nghe

- Lắng nghe

(34)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:06

w