1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giáo án điện tử tuan 22 – phương mi thuat

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 31,17 KB

Nội dung

- Giúp cho học sinh biết thêm một số cảnh đẹp thiên nhiên ở khắp trái đất - Học sinh có cơ hội bộc lộ những hiểu biết của mình?. - Xua tan những mệt mỏi, căng thẳng trong giờ học -[r]

(1)

TUẦN 22 Thứ hai ngày 11 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3): RỄ CÂY ( Bài 43 44)

( Tiết 1) I Mục tiêu:

- Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ

- Nêu chức rễ đời sống thực vật ích lợi rễ đời sống người

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Các tranh minh họa SGK Các rễ phụ, rễ chùm, rễ cọc rễ củ Một số biển đề tên loại rễ

Các tranh SGK; Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm - Học sinh : Mang theo thật

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Lớp hát

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu chức thân cây? - Nêu ích lợi thân cây? 3 Bài mới:

Rễ ( Bài 43)

Hoạt động 1: Tìm hiểu loại rễ

*Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Phát cho nhóm rễ cọc, rễ chùm, yêu cầu quan sát, tìm điểm khác loại rễ

- Tổ chức cho nhóm trình bày

Kết luận: Có loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm

- Tiếp tục phát cho nhóm có rễ phụ, có rễ củ; yêu cầu quan sát cho biết rễ có khác so với loại rễ

Kết luận: Rễ mọc từ thân, cành gọi rễ phụ; có rễ phình to thành củ gọi rễ củ

- Nêu đặc điểm loại rễ?

- Quan sát hình 3,4,5,6,7 SGK cho biết hình vẽ gì? Cây có loại rễ gì?

Hoạt động 2: Thực hành phân loại

- Lớp hát - Trả lời

- Tập hợp nhóm, nhận đồ dùng học tập Thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét:

+ Một có rễ to dài Một có rễ mọc từ gốc

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Quan sát, cử đại diện trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

- HS nêu loại rễ

(2)

theo kiểu rễ *Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, phân loại rễ sưu tầm được, có biển đề tên

- Nhận xét điểm đúng, sai; tuyên dương nhóm phân loại đúng, nhanh, trình bày đẹp

Rễ ( Bài 44)

Hoạt động 1: Chức rễ Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận + Câu

+ Câu + Câu

- Rễ có vai trị sống cây?

Kết luận: Rễ có chức hút nước muối khống hịa tan có đất để ni

Hoạt động 2: Ích lợi Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, quan sát hình 2,3,4,5 vàcho biết:

+ Hình chụp gì? + Cây có loại rễ gì? + Rễ có tác dụng gì?

- Rễ dùng để làm gì? 4 Củng cố, dặn dị:

- Rễ có vai trị sống cây?

- Rễ dùng để làm gì?

- Chuẩn bị sau: Lá cây, khả kì diệu

- Từng cá nhân giới thiệu nhóm, nhóm tập hợp phân loại trình bày trước lớp

- Lắng nghe

- Tập hợp nhóm

- Thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét:

+ Cây héo dần

+ Cây không sống được, héo dần chết

+ Vì thiếu chất dinh dưỡng, gốc, khơng rễ

- Vài HS trả lời

- Vài HS nhắc lại kết luận

- Thảo luận nhóm đơi, cử đại diện trả lời:

+ Hình 2: Cây sắn; rễ củ; làm thức ăn, nước giải khát

+ Hình 3,4: Cây nhân sâm rễ tam thất; rễ củ, làm thuốc

+ Hình 5: Củ cải đường, rễ củ, làm thức ăn, làm thuốc

- Làm thức ăn cho người, động vật, làm thuốc chữa bệnh

- Trả lời

- Lắng nghe

(3)

I Mục tiêu: * Về phẩm chất

- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, đoàn kết bạn bè để tạo ta sản phẩm

- Biết tôn trọng sản phẩm bạn bè tạo *Về lực

Năng lực đặc thù: Hình thành ý tưởng để tạo sản phẩm đàn gà Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm bạn Năng lực chung:

Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập

Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trình học tập và nhận xét sản phẩm

Năng lực đặc thù khác:

Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ nói, thuyết trình trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm

II Đồ dùng dạy học: *GV: Tranh ảnh đàn gà

Hình minh họa cách vẽ tranh, vẽ minh họa học sinh *HS: Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, chai nhựa…

Tranh ảnh sưu tầm đàn gà III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Khởi động: Cho HS hát tập thể

2 Bài mới: Chủ đề 10: Đàn gà em ( Tiết 2)

Hoạt động 3: Thực hành

Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm gà Hoạt động cá nhân:

- Yêu cầu HS vẽ gà trống, gà mái, gà lên tờ giấy vẽ màu theo ý thích

- Hướng dẫn HS cắt rời gà khỏi tờ giấy

- Quan sát giúp đỡ HS thực Hoạt động nhóm:

Thực hành:

- Hướng dẫn nhóm chọn nội dung tranh để có ý tưởng tạo sản phẩm

- Yêu cầu nhóm xếp gà cắt rời tạo thành tranh

- Bức tranh cần có hình ảnh phụ

- Lớp trưởng báo cáo - Thực

- Nhắc lại

- Quan sát hình 10.4 - Thực hành cá nhân

- Quan sát hình 10.5 theo nhóm thảo luận để chọn nội dung tranh

(4)

như: nhà, cối, mây, mặt trời…thêm sinh động

- Quan sát giúp đỡ nhóm Trưng bày:

- Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm

- Nhận xét, bổ sung tuyên dương 3 Dặn dò:

- Tiết học kết thúc: dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiết theo

- Các nhóm trưng bày sản phẩm - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm

- Nhận xét sản phẩm nhóm khác

- Lắng nghe

(5)

I Mục tiêu:

- Kể gia đình, trường học em, nghề nghiệp người dân nơi em sống

- So sánh cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt người dân vùng nông thôn thành thị

II Đồ dùng dạy học:

GV: Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung Xã hội Cây cảnh treo câu hỏi Phần thưởng

HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động : - Lớp hát

2 Bài cũ: Cuộc sống xung quanh + Kể tên số ngành nghề thành phố mà em biết?

+ Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn mơ tả lại ngành nghề cho bạn lớp biết không?

- Nhận xét 3 Bài mới:

Giới thiệu: Ôn tập : xã hội Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Thi hùng biện gia đình, nhà trường sống xung quanh

-Yêu cầu: Bằng tranh, ảnh sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK huy động vốn kiến thức học, nhóm thảo luận để nói nội dung học + Nhóm – Nói gia đình + Nhóm – Nói nhà trường + Nhóm – Nói sống xung quanh

Hoạt động 2: Làm phiếu tập

- Phát phiếu tập yêu cầu lớp HS làm

- Thu phiếu để chấm điểm

- Lớp hát

+ Thợ thủ công, công an, bác sĩ,… - Cá nhân HS phát biểu ý kiến Bạn nhận xét

- Lắng nghe

- Các nhóm HS thảo luận, sau cử đại diện trình bày.Các thành viên khác nhóm bổ sung kiến thức cần thiết giúp bạn minh họa tranh ảnh

(6)

4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Cây sống đâu? - Lắng nghe

(7)

I Mục đích:

- Nhận dạng cách gấp, cắt, dán phong bì

- Gấp, cắt, dán phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng Phong bì chưa cân đối

- Thích làm phong bì để sử dụng * Với HS khéo tay :

- Gấp, cắt, dán phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng Phong bì cân đối

II Đồ dùng dạy học: - Phong bì mẫu

- Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu - Giấy thủ công,

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra:

- Gọi HS lên bảng thực bước gấp cắt dán phong bì

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài :

* Giới thiệu Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 2)

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Đưa phong bì mẫu cho hs quan sát - Phong bì có hình gì?

+ Mặt trước mặt sau phong bì ?

Hoạt động : Thực hành

- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì

Bước : Gấp phong bì Bước : Cắt phong bì

Bước : Dán thành phong bì - Tổ chức cho HS thực hành

- Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm

Đánh giá sản phẩm học sinh 3 Củng cố:

- Gọi hs nhắc lại nội dung

- em lên bảng thực thao tác gấp

- Nhận xét

- Nghe – nhắc lại

- Quan sát - Hình chữ nhật

+ Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”

+ Mặt sau dán theo cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng Sau cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh lại - Nêu, lớp nhận xét

Bước : Gấp phong bì Bước : Cắt phong bì

Bước : Dán thành phong bì - Thực hành theo nhóm

- Các nhóm trình bày sản phẩm - Lắng nghe

(8)

- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS

4 Dặn dò:

- Dặn dị chuẩn bị sau: Ơn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán

- Nghe, ghi nhớ

(9)

TUẦN 22 Thứ ba ngày 12 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 2):

TRÒ CHƠI: “ DU LỊCH VÒNG QUANH ĐẤT NƯỚC” I Mục tiêu:

- Giúp cho học sinh biết thêm số cảnh đẹp thiên nhiên khắp trái đất - Học sinh có hội bộc lộ hiểu biết

- Xua tan mệt mỏi, căng thẳng học - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học:

- Một số hình ảnh cảnh đẹp thiên nhiên đất nước III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: HS biết thêm cảnh đẹp thiên nhiên khắp đất nước

2 Bài mới:

Cho HS quan sát số cảnh đẹp thiên nhiên khắp đất nước

- Kể tên số cảnh đẹp thiên nhiên đất nước

Tổ chức:

- Giới thiệu trò chơi : Du lịch vòng quanh trái đất

- Phổ biến luật chơi : Chia lớp làm đội

- Hướng dẫn chơi : Mỗi đội cử đại diện bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi thăm ( vd : Nhật Bản có thắng cảnh tiếng ? )

- Tổ chức hs chơi Đánh giá sau trò chơi: Ưu điểm

Tồn 3 Dặn dò:

Chuẩn bị sau: Trò chơi “ Giúp mẹ việc gì”

- Lớp hát

- Quan sát số cảnh đẹp thiên nhiên khắp đất nước

- Kể tên số cảnh đẹp thiên nhiên đất nước

- Tham gia trò chơi

- Lắng nghe

(10)(11)

TUẦN 22 Thứ ba ngày 12 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3):

LÁ CÂY, KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY ( Bài 45 46 ) ( Tiết 2)

I Mục tiêu: Lá ( Bài 45)

- Biết cấu tạo

- Biết đa dạng hình dạng, độ lớn màu sắc Khả kì diệu ( Bài 46)

- Nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người

GDKNS: - Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: phân tích thơng tin để biết giá trị với đời sống cây, đời sống động vật người

- Kỹ làm chủ thân: có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hành vi thân thiện với loại sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với

- Kỹ tư phê phán: phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với hành vi làm hại

GDMT: - Biết xanh có ích lợi sống người; khả kỳ diệu việc tạo ô xi chất dinh dưỡng để nuôi

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Các hình minh họa SGK, bảng phụ ghi câu hỏi định hướng thảo luận nhóm

- Học sinh : Một số thật III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Lớp hát.

2 Kiểm tra cũ: (4 HS)

- Rễ có vai trị sống cây?

- Rễ dùng để làm gì? 3 Bài mới: Lá cây, khả kì diệu

Bài 45: Lá

Hoạt động 1: Giới thiệu phận

Tiến hành:

- Tổ chức cho HS quan sát mang đến lớp cho biết gồm phận

*Kết luận: Mỗi thường có cuống lá, phiến lá, phiến có gân

- Lớp hát - Trả lời

(12)

Hoạt động 2: Sự đa dạng Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát H4 SGK theo định hướng:

+ Lá có màu gì? Màu phổ biến?

+ Lá có hình dạng gì?

+ Kích thước loại nào?

Hoạt động 3: Phân loại Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát gọi tên loại mang đến lớp ghi tên vào báo cáo - Tuyên dương nhóm thực tốt Bài 46: Khả kì diệu Hoạt động 1: Chức Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ trình quang hợp hô hấp thảo luận theo câu hỏi định hướng: + Câu

+ Câu + Câu + Câu + Câu + Câu + Câu

- Lá có chức gì?

Kết luận: Lá có chức chính: hơ hấp, quang hợp, nước Hoạt động 2: Ích lợi Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát hình đến hình cho biết: Lá dùng để làm gì?

- Tập hợp nhóm, thảo luận, cử đại diện trả lời:

+ Xanh, đỏ, vàng, màu vàng phổ biến + Hình trịn, dài, bầu dục, kim,

+ To, nhỏ khác nhau, số có cưa mép

- Thảo luận nhóm, phân loại trình bày trước lớp

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả:

+ Dưới ánh sáng mặt trời + Lá

+ Hấp thụ khí các-bon- nic, thải khí – xi

+ Suốt ngày đêm + Lá

+ Hấp thụ khí – xi, thải khí các-bon-nic nước

+ Thoát nước - Vài HS trả lời - Lắng nghe

- Thảo luận nhóm, HS trả lời tranh:

(13)

GDKNS: - Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: phân tích thơng tin để biết giá trị với đời sống cây, đời sống động vật người

- Kỹ làm chủ thân: có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hành vi thân thiện với loại sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với

- Kỹ tư phê phán: phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với hành vi làm hại

4 Củng cố, dặn dò:

- Lá có chức gì?

- Nêu ích lợi đời sống người?

- Dặn dò: Chuẩn bị sau: Hoa

+ Hình 3: lợp nhà + Hình 4: làm thức ăn + Hình 5: làm nón + Hình 6, 7: làm rau ăn - Lắng nghe

- Trả lời

(14)(15)

TUẦN 22 Thứ ba ngày 12 tháng 05 năm 2020 Tự nhiên- xã hội ( Lớp 1): CÂY XANH QUANH EM ( Bài 22 23) I Mục tiêu:

Giúp học sinh biết: Cây rau ( 22)

- Kể tên số rau nơi sống chúng

- Quan sát phân biệt nói tên phận rau

- Nói ích lợi việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước ăn - Học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên ăn rau rửa

Cây hoa ( Bài 23)

- Kể tên số hoa nơi sông chúng

- Quan sát, phân biệt nói tên phận hoa - Nói ích lợi việc trồng hoa

- Học sinh có ý thức chăm sóc hoa nhà, khơng be , hái hoa nơi công cộng

II Đồ dùng dạy học. - Các rau thật

- Tranh ảnh rau 22 - Học sinh đem hoa đến lớp III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

- Giới thiệu: Đâu rau cải Nó trổng ngòai ruộng

- Câu rau em mang đến tên gì? - Nó trồng đâu

2 Bài mới: Cây rau ( Bài 22)

Hoạt động 1: Quan sát rau

Biết tên phận rau Phân biệt loại rau với loại rau khác Chia lớp thành nhóm nhỏ

Hướng dẫn quan sát rau trả lời câu hỏi

Hãy nói rễ, thân, rau em mang tới lớp? Trong phận ăn được?

Em thích ăn loại rau nào? Gọi đại diện lên trình bày

Kết luận: Có nhiều lọai rau,

- Mang rau đến lớp để trước mặt bàn nói tên rau

- Quan sát rau

(16)

rau có: rễ, thân, Có lọai rau ăn cải bắp, xà lách… có lọai rau ăn thân như: rau cải, rau muống… có loại ăn thân su hào Có loại ăn củ: củ cải, cà rốt … có lọai ăn hoa: Thiên lý… có lọai ăn quả: cà chua, bí Hoạt động 2: Làm việc với SGK Biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi dựa vào tranh SGK Biết ích lợi việc ăn rau rửa rau trườc ăn

Chia nhóm em

Từng cặp lên hỏi trả lời trước lớp Họat động lớp

Các em thường ăn loại rau nào? Tại ău rau lại tốt?

Trước dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?

Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng… Rau trồng vườn, ngồi ruộng nên dính nhiều đất bụi, cịn bón phân Vì cần phải rửa rau trước dùng Cây hoa ( Bài 23)

Hoạt động 1: Quan sát hoa Chia lớp thành nhóm nhỏ

Hãy đâu rễ, thân, lá, hoa hoa mà em mang đến lớp

+ Các bơng hoa thường có đặc điểm mà thích nhìn , thích ngắm?

Kết luận: Các hoa có: rễ, thân, lá, hoa Có nhiều loại hoa khác nhau, loại có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau… có loại hoa màu sắc đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp

Hoạt động 2: Làm việc với SGK Theo dõi hoạt động học sinh Yêu cầu số cặp lên hỏi trả lời

- Mở SGK Quan sát tranh

Đặt câu hỏi trả lời nhóm em Trả lời câu hỏi

- Trả lời

- Cầm hoa vào phận hoa giới thiệu cho lớp nghe

Các nhóm so sánh loại hoa có nhóm để tìm khác màu sắc , hương thơm

Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

(17)

trước lớp

Kể tên lịai hoa có 23 SGK

Kể tên lòai hoa khác mà em biết? Hoa dùng để làm gì?

Kết luận:

Các hoa có 23 gồm: hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc

Một số hoa thường thấy địa phương: hoa vạn thọ, hoa mai, hoa cúc…

Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa…

3 Củng cố, dặn dò:

Nhắc lại sơ lược kiến thức

Chuẩn bị sau : Cây xanh quanh em

Quan sát tranh đọc trả lời câu hỏi SGK (làm việc theo cặp)

2 , cặp Thảo luận

- Lắng nghe

(18)(19)

Thủ cơng ( Lớp 3): ĐAN NONG ĐƠI I Mục tiêu:

- Nhận biết cách đan nong đôi Đan nong đôi Dồn nan chưa thật khít Dán nẹp xung quanh đan

- Ghi :Với học sinh khéo tay:

- Đan đan nong đơi Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang đan hài hịa

Có thể sử dụng đan nong đơi để tạo thành hình đơn giản - Rèn cho học sinh kỹ đan giấy

- Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm đan nan II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Mẫu đan nong đơi bìa, tranh quy trình đan nong đôi , nan đan mẫu màu khác nhau, bìa màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, mẫu đan nong mốt

- Học sinh : Giấy nháp, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh – - Nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Giới thiệu đan nong đôi, cho học sinh quan sát

Cho học sinh so sánh đan nong mốt trước với đan nong đôi

Hãy kể tên số đồ dùng gia đình đan đan nong đơi Để đan nong đôi người ta sử dụng nan đan ngun liệu ? Tóm ý: Trong thực tế, người ta thường sử dụng nan rời tre, nứa, tre, giang, mây, dừa… để đan nong đôi , nong đôi làm đồ dùng gia đình Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình đan nong đơi

- Hướng dẫn học sinh quy trình đan nongđơi hình vẽ minh họa

- Trình bày đồ dùng học tập - Lắng nghe

- Quan sát, theo dõi

- Kích thước nan đan cách đan khác

- Rổ, rá, làn,…

- Bằng tre, nứa, giang, mây, dừa,…

- Theo dõi

(20)

Bước : Kẻ, cắt nan đan

Cắt nan dọc : Cắt hình vng có cạnh ô Sau đó, cắt theo đường kẻ giấy hết ô thứ để làm nan dọc

- Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng ô, dài ô (các nan ngang khác màu với nan dọc nan dán nẹp xung quanh)

Bước 2: Đan nong đôi

Hướng dẫn cách đan Bước : Dán nẹp xung quanh đan - Bôi hồ vào mặt sau nan cịn lại Sau dán nan xung quanh đan để giữ cho nan đan không bị tuột

- Gọi số học sinh nhắc lại cách đan nong đôi

- Cho học sinh thực hành đan nong đôi giấy nháp

- Nhận xét, đánh giá

3 Củng cố :

- Cho học sinh nhắc lại quy trình đan nong đơi

4 Dặn dị : Về nhà chuẩn bị giấy màu ( bìa cứng) để tiết sau thực hành

- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở

- số học sinh nhắc lại cách đan nong đôi

- Thực hành đan nong đôi giấy nháp

Đối với HS khéo tay:

Đan đan nong đơi Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang đan hài hịa

Có thể sử dụng đan nong đơi để tạo thành hình đơn giản

- Nhắc lại quy trình đan nong đôi - Lắng nghe

(21)

TRÒ CHƠI: “ DU LỊCH VÒNG QUANH ĐẤT NƯỚC” I Mục tiêu:

- Giúp cho học sinh biết thêm số cảnh đẹp thiên nhiên khắp trái đất - Học sinh có hội bộc lộ hiểu biết

- Xua tan mệt mỏi, căng thẳng học - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học:

- Một số hình ảnh cảnh đẹp thiên nhiên đất nước III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: HS biết thêm cảnh đẹp thiên nhiên khắp đất nước

2 Bài mới:

Cho HS quan sát số cảnh đẹp thiên nhiên khắp đất nước

- Kể tên số cảnh đẹp thiên nhiên đất nước

Tổ chức:

- Giới thiệu trò chơi : Du lịch vòng quanh trái đất

- Phổ biến luật chơi : Chia lớp làm đội

- Hướng dẫn chơi : Mỗi đội cử đại diện bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi thăm ( vd : Nhật Bản có thắng cảnh tiếng ? )

- Tổ chức hs chơi Đánh giá sau trò chơi: Ưu điểm

Tồn 3 Dặn dò:

Chuẩn bị sau: Trò chơi “ Giúp mẹ

- Lớp hát

- Quan sát số cảnh đẹp thiên nhiên khắp đất nước

- Kể tên số cảnh đẹp thiên nhiên đất nước VD: Vịnh Hạ Long, Chùa Thiên Mụ, Hồ Hoàn Kiếm, Hội An, Phú Quốc, ruộng bậc thang Sapa, Mũi Né, đồng sông Cửu Long, Nha Trang,

- Tham gia trò chơi

- Lắng nghe

(22)

việc gì”

(23)

I Mục tiêu: Về phẩm chất

- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương học sinh

- Biết tôn trọng sản phẩm bạn bè tạo

- Tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường địa phương vận động người thực hiện, đồng thời chống hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên bảo vệ môi trường

Về lực

Chủ đề góp phần hình thành, phát triển học sinh lực sau: Năng lực đặc thù:

- Nhận nêu vẻ đẹp màu sắc thiên nhiên - Vẽ tranh phong cảnh đơn giản vẽ màu theo ý thích

- Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm bạn Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trình học tập nhận xét sản phẩm

Năng lực đặc thù khác:

- Năng lực ngơn ngữ: vận dụng kĩ nói, thuyết trình trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Tranh, ảnh phong cảnh thiên nhiên - Tranh vẽ phong cảnh thiên nhiên. Học sinh:

- Tranh, ảnh phong cảnh thiên nhiên

- Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa, III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Khởi động: Cho HS hát tập thể dẫn dắt vào chủ đề

2 Nội dung mới: Chủ đề 9: Sắc màu thiên nhiên ( Tiết 1)

Hoạt động 1:Tìm hiểu

- Cho HS xem tranh, ảnh phong cảnh thiên nhiên xem tham khảo thêm hình SGK

- Đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân + Kể tên phong cảnh thiên nhiên ? + Các vật, phong cảnh thiên nhiên có màu sắc nào?

- Nhận xét, kết luận

- Trình bày đồ dùng học tập - Lớp hát

- Quan sát để tìm hiểu, trả lời

- Trả lời theo nhận biết - HS trả lời

(24)

- Cho HS quan sát số tranh vẽ phong cảnh Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

+Trong tranh vẽ nội dung ?

+ Màu sắc phong cảnh tranh vẽ có giống với màu sắc phong cảnh tự nhiên không ?

+ Em thích tranh vẽ ? -Yêu cầu nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét kết nhóm - Kết luận:

+ Thiên nhiên xung quanh ta đẹp Phong cảnh nơi đẹp riêng như: cảnh nông thôn, cảnh thành phố, cảnh biển, cảnh núi…

+ Màu sắc thiên nhiên thể phong phú đa dạng sản phẩm mĩ thuật theo cảm xúc riêng người

- Chốt nội dung chính, yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Hoạt động : Cách thực

- Cho HS xem số tranh vẽ phong cảnh nông thôn thành phố:

+ Phong cảnh nơng thơn có giống với phong cảnh thành phố không?

+ Vẽ tranh phong cảnh vẽ cảnh gì?

* K ết luận :

- Phong cảnh vùng miền không giống thay đổi theo thời gian - Vẽ tranh phong cảnh vẽ tất cảnh vật mà ta nhìn thấy cảm nhận

- Treo biểu bảng bước vẽ tranh phong cảnh

+ Có bước kể tên bước?

- Quan sát thảo luận đại diện nhóm trình bày

- Thảo luận - Thảo luận

- Thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Và nhận xét nhóm khác

- Lắng nghe

- HS nêu lại ghi nhớ

- Quan sát, tìm hiểu, trả lời - HS trả lời theo nhận biết - Trả lời

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát kể tên bước thực + Bước 1: Nhớ lại tưởng tượng cảnh đẹp thiên nhiên

+ Bước 2: Vẽ hình ảnh trung tâm tranh thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động

(25)

- Minh họa bước hướng dẫn rõ bước

- Vẽ minh học cho HS nhắc lại thực

Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS vẽ tranh phong cảnh theo ý thích vào giấy A4

- Trong trình làm việc GV cho khuyến khích em tham quan trao đổi bạn để sản phẩm đa dạng phong phú

- Quan sát HS thực hành, gợi ý cụ thể với đối tượng : Hỗ trợ cho HS gặp khó khăn, kích thích sáng tạo HS có khiếu hay đam mê

H

oạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Hướng dẫn HS trưng bày

- Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo mức: + Hoàn thành tốt

+ Hoàn thành + Chưa hoàn thành

- Cho HS đọc phần gợi ý hướng dẫn em ghi nội dung chia sẻ với bạn

- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo

3 Dặn dò:

Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: “Tìm hiểu tranh dân gian Đơng Hồ”.”

- Quan sát

- 2,3 em nhắc lại

- Vẽ tranh phong cảnh theo ý thích vào giấy A4

- Quan sát lấy cảm hứng ý tưởng

- Thực hành cá nhân

- Đính lên bảng - Tự nhận xét

- Tiếp thu Thực ghi theo gợi ý vào phần chỗ chấm chia bạn - Tự đánh giá, ghi nhận xét đánh giá GV

(26)

TUẦN 22 Thứ năm ngày 14 tháng 05 năm 2020 Đạo Đức ( Lớp 2): BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( Tiết 2)

(27)

- Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị tình phù hợp Vì thể tôn trọng người khác tôn trọng thân

- Quý trọng học tập biết nói lờiu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở khơng biết nói lời u cầu, đề nghị

-Thực nói lời yêu cầu đề nghị tình cụ thể

GDKNS: - Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị lịch giao tiếp với người khác

- Kĩ thể tự trọng tôn trọng người khác II Đồ dùng dạy học:

- GV : Dụng cụ sắm vai - HS : VBT

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: Lớp hát.

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

- Giới thiệu ghi tựa lên bảng lớp HS lặp lại tựa

Hoạt động 1: (Bài tỏ thái độ) - Phát phiếu HT cho HS - Yêu cầu em đọc ý kiến

- Yêu cầu HS tỏ thái độ đồng tình khơng đồng tình

- Kết luận ý kiến sai

- Tiến hành tương tự ý kiến lại + Với bạn bè người thân khơng cần nói lời đề nghị, yêu cầu khách sáo

+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta thời gian

+ Khi cần nhờ người khác viêc quan trọng cần nói lời đề nghị yêu cầu

+ Biết nói lời đề nghị yêu cầu lịch tự trọng tôn trọng người khác Hoạt động 2: ( liên hệ thực tế)

- Yêu cầu HS tự kể vài trường hợp em biết khơng biết nói lời

- Hát

- Nhắc lại tựa

Làm việc cá nhân phiếu học tập Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi

Biểu lộ thái độ cách giơ bìa vẽ khn mặt cười khn mặt mếu Biết xác định sai tình

- Sai

- Sai - Sai

- Đúng

(28)

đề nghị yêu cầu

- Khen ngợi HS biết thực học

Hoạt động 3: ( Trò chơi tập thể “ Làm người lịch sự”)

Nội dung: Khi nghe quản trị nói đề nghị hành động , việc làm có chứa từ thể lịch “ xin mời”, “làm ơn”, “ giúp cho”… người chơi làm theo Khi câu nói khơng có từ lịch khơng làm theo, làm theo la sai Quản trị nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt từ, ngữ

- Hướng dẫn HS nhận xét trò chơi thử chơi thật

- Cho HS nhận xét trò chơi tổng kết kết trò chơi

Kết luận: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ cách lịch sự, phù hợp để tơn trọng người khác 4 Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại tên học?

- Giáo dục HS có ý thức việc đề nghị cách lịch

5 Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau “ Lịch nhận gọi điện thoại”

đưa

Lắng nghe GV hướng dẫn chơi theo hướng dẫn

Cử bạn quản trò

- Trọng tài tìm ngửời thực sai, yêu cầu đọc học

- Lắng nghe

- Nhắc lại tên học - Lắng nghe

- Lắng nghe

TUẦN 22 Thứ năm ngày 14 tháng 05 năm 2020 Thủ công ( Lớp 1):

(29)

I Mục tiêu:

- Nhận dạng cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - Sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo

- Nhận dạng cách kẻ đoạn thẳng

- Kẻ ba đoạn thẳng cách Đường kẻ rõ tương đối thẳng - Chính xác, cẩn thận, trật tự, tiết kiệm

II Đồ dùng dạy học:

- GV : Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS : Bút chì, thước kẻ, kéo, tờ giấy III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp: Hát tập thể

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ - Cho học sinh quan sát dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, kéo

Hướng dẫn thao tác mẫu - Hướng dẫn cách sử dụng

- Chỉ cách HS đặt thước kẻ cách cầm bút chì chưa Uốn nắn hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ, bút chì

Hoạt động 2: Thực hành:

- Dùng bút chì, thước kẻ để đánh dấu kẻ đoạn thẳng

- Dùng bút chì, thước kẻ để đánh dấu kẻ đoạn thẳng, đoạn thẳng dài ô, cách ô

Hoạt động 3: Vận dụng: HS tiếp tục rèn luyện sử dụng bút chì, thước kẻ để kẻ đoạn thẳng nhà

4 Dặn dò: Chuẩn bị sau: Cắt, dán hình chữ nhật

- Hát tập thể

- Trình bày đồ dùng học tập

- Quan sát dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, kéo

- Quan sát để nhận biết cách đặt thước kẻ cách cầm bút chì

- Quan sát để nhận biết cách kẻ đoạn thẳng cách

(30)

TUẦN 22 Thứ năm ngày 14 tháng 05 năm 2020 Ngoài lên lớp ( Lớp 1):

(31)

- Giúp cho học sinh biết thêm số cảnh đẹp thiên nhiên khắp trái đất - Học sinh có hội bộc lộ hiểu biết

- Xua tan mệt mỏi, căng thẳng học - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học:

- Một số hình ảnh cảnh đẹp thiên nhiên đất nước III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Điểm danh, bắt hát

- Mục đích tiết học: HS biết thêm cảnh đẹp thiên nhiên khắp đất nước

2 Bài mới:

Cho HS quan sát số cảnh đẹp thiên nhiên khắp đất nước

- Kể tên số cảnh đẹp thiên nhiên đất nước

Tổ chức:

- Giới thiệu trò chơi : Du lịch vòng quanh trái đất

- Phổ biến luật chơi : Chia lớp làm đội

- Hướng dẫn chơi : Mỗi đội cử đại diện bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi thăm ( vd : Việt Nam có thắng cảnh tiếng ? )

- Tổ chức hs chơi Đánh giá sau trò chơi: Ưu điểm

Tồn 3 Dặn dò:

Chuẩn bị sau: Trò chơi “ Giúp mẹ việc gì”

- Lớp hát

- Quan sát số cảnh đẹp thiên nhiên khắp đất nước

- Kể tên số cảnh đẹp thiên nhiên đất nước

- Tham gia trò chơi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:50

w