Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển để đi lên một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, đã thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển, và hoạt động NH là một lĩnh vực được nhiều người quan tâm. Đặc biệt hoạt động NH đã trở nên quen thuộc đối với các tổ chức kinh tế hay doanh nghiệp khi tham gia trên thị trường kinh tế. NH là trung gian tài chính của thị trường, là nơi cung cấp nguồn vốn cho cá nhân hay doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất – kinh doanh. Vì vốn kinh doanh của các doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay của các NHTM hay của các tổ chức tín dụng khác. Ngày nay các NH đang phải chịu nhiều sức ép lớn. Một mặt phải đáp ứng các mục tiêu của người gửi tiền và khách hàng vay vốn, mặt khác có sự cạnh tranh giữa các NH, ngoài ra còn có các tổ chức tín dụng khác, các công ty bảo hiểm, các công ty môi giới... đang giành một phần lớn trên thị trường tiền gửi và tín dụng – lĩnh vực truyền thống vẫn được các NH phục vụ. Vì vậy, các NH buộc phải đánh giá lại chính sách huy động vốn và tín dụng, xem xét lại kế hoạch mở rộng và tăng trưởng, tìm ra những mặt mạnh và mặt hạn chế trong hoạt động kinh doanh của mình. Bất kỳ NHTM nào đều cần có định hướng phát triển riêng để có thể đa dạng hóa và tạo sự khác biệt, nhưng mục đích cuối cùng vẫn là “Lợi nhuận”, đây là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của NHTM trên thương trường. Hơn nữa, NH là ngành kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ NH, vì vậy ngoài việc đạt được lợi nhuận hoạt động NH còn mang lại ý nghĩa sâu sắc là “Chiếc cầu nối giữa Tiết kiệm và Đầu tư” nhằm thực hiện chức năng làm trung gian chu chuyển vốn từ những nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, góp phần cho việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Để làm tốt vai trò là chiếc cầu nối thì huy động vốn là một trong những nghiệp vụ được Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh CN An Giang quan tâm trong suốt quá trình hoạt động, và đây được coi là hoạt động mang tính sống còn của hệ thống NHTM nói riêng, giúp NH mở rộng cấp tín dụng.
BỘ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG LỚP: AGVS16CH3-NH1 MÃ NGÀNH: 8340201 HỌC VIÊN THỰC HIỆN: ĐOÀN PHI SƠN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ KỲ TP.HCM, Tháng 08 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG LỚP: AGVS16CH3-NH1 MÃ NGÀNH: 8340201 HỌC VIÊN THỰC HIỆN: ĐOÀN PHI SƠN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ KỲ TP.HCM, Tháng 08 năm 2018 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 24 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU .28 Tài liệu tham khảo 29 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Việt NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần HDBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh CN Chi nhánh HĐV Huy động vốn 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình hội nhập phát triển để lên nước công nghiệp theo hướng đại, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển, hoạt động NH lĩnh vực nhiều người quan tâm Đặc biệt hoạt động NH trở nên quen thuộc tổ chức kinh tế hay doanh nghiệp tham gia thị trường kinh tế NH trung gian tài thị trường, nơi cung cấp nguồn vốn cho cá nhân hay doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất – kinh doanh Vì vốn kinh doanh doanh nghiệp hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay NHTM hay tổ chức tín dụng khác Ngày NH phải chịu nhiều sức ép lớn Một mặt phải đáp ứng mục tiêu người gửi tiền khách hàng vay vốn, mặt khác có cạnh tranh NH, ngồi cịn có tổ chức tín dụng khác, công ty bảo hiểm, công ty môi giới giành phần lớn thị trường tiền gửi tín dụng – lĩnh vực truyền thống NH phục vụ Vì vậy, NH buộc phải đánh giá lại sách huy động vốn tín dụng, xem xét lại kế hoạch mở rộng tăng trưởng, tìm mặt mạnh mặt hạn chế hoạt động kinh doanh Bất kỳ NHTM cần có định hướng phát triển riêng để đa dạng hóa tạo khác biệt, mục đích cuối “Lợi nhuận”, tảng cho tồn phát triển NHTM thương trường Hơn nữa, NH ngành kinh doanh tiền tệ dịch vụ NH, ngồi việc đạt lợi nhuận hoạt động NH mang lại ý nghĩa sâu sắc “Chiếc cầu nối Tiết kiệm Đầu tư” nhằm thực chức làm trung gian chu chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, góp phần cho việc đầu tư xây dựng phát triển kinh tế xã hội Để làm tốt vai trò cầu nối huy động vốn nghiệp vụ Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh - CN An Giang quan tâm suốt trình hoạt động, coi hoạt động mang tính sống cịn hệ thống NHTM nói riêng, giúp NH mở rộng cấp tín dụng Vì vậy, để tồn phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh - CN An Giang huy động vốn để có nguồn vốn ổn định đáp ứng nhu cầu cho vay tối ưu lợi nhuận ? để làm rõ điều chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - CN An Giang” làm luận văn thạc sĩ ngành tài ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh An Giang thời gian 20152017, đề xuất giải pháp thích hợp phát triển huy động vốn thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1) Phân tích đánh giá thực trạng quy mô huy động vốn HDBank Chi nhánh An Giang thời gian 2015-2017, làm rõ kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế 2) Đề xuất giải pháp thích hợp với HDBank Chi Nhánh An Giang nhằm phát triển huy động vốn thời gian tới kiến nghị với đối tượng khác có liên quan hỗ trợ để giải pháp tác giả thực thi hiệu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển huy động vốn HDBank Chi nhánh An Giang Khách thể nghiên cứu: lãnh đạo đơn vị, cán cấp quản lý, nhân viên ngân hàng, khách hàng gửi tiền, … 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: HDBank Chi nhánh An Giang Về thời gian: số liệu sơ cấp thu thập thời điểm khảo sát khoảng tháng kết hợp với số liệu thứ cấp từ 2015 - 2017 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1) Hoạt động huy động vốn HDBank Chi nhánh An Giang thời gian qua diễn nào? 2) Cần giải pháp, kiến nghị để phát triển huy động vốn HDBank Chi nhánh An Giang thời gian tới? 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh An Giang tham khảo kết nghiên cứu, từ rút mạnh khắc phục hạn chế tồn tại, tăng quy mô huy động vốn, tăng sức cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh An Giang so với ngân hàng khác địa bàn CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN A CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý luận nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Để đưa định nghĩa ngân hàng thương mại, người ta phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thi trường tài đơi cịn kết hợp với tính chất, mục đích, đối tượng hoạt động Với quốc gia khác nhau, hình thành khái niệm khác NHTM Ở Mỹ: NHTM công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành tài Ở Pháp: NHTM xí nghiệp hay sở thường xuyên nhận tiền công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dung cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài [6,tr.4] Theo điều 4, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Việt Nam NHTM định nghĩa sau: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó, hoạt động ngân hàng định nghĩa việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên số nghiệp vụ như: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản [1, tr.2] 2.1.2 Phân loại nguồn vốn huy động 2.1.2.1 Theo tính chất thường xuyên hay không thường xuyên Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi Huy động tiền gửi không kỳ hạn Đây phần tiền huy động tương đối quan trọng nước phát triển có tỷ lệ tốn khơng dùng tiền mặt cao Mục đích khoản tiền gửi để lấy lãi mà chủ yếu dùng để toán Khách hàng gửi tiền phần lớn tố chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân làm ăn buôn bán phải toán tiền hàng hoá, dịch vụ liên tục Người gửi tiền rút tiền lúc để trả cho người thứ ba Hình thức rút tiền mặt hay lấy qua hình thức tốn séc Đặc biệt người gửi tiền khơng cần trực tiếp đến NH lấy mà rút qua máy rút tiền tự động (máy ATM) NH thường bảo quản loại tiền gửi hai tài khoản: Tài khoản toán tài khoản vãng lai Tài khoản toán: Là loại tài khoản tiền gửi mà chủ tài khoản có toàn quyền sử dụng số tiền tài khoản phạm vi số dư tiền gửi Loại tài khoản ln ln có số dư có Tài khoản vãng lai: Là tài khoản dư có dư nợ, thường sử dụng cho tổ chức kinh tế Số dư tiền gửi khách hàng số dư nợ thể khoản tín dụng NH cấp cho khách hàng vay Với mục đích chủ yếu gửi tiền đ sử dụng dịch vụ NH nên mức lãi suất mà NH trả cho người gửi tiền thấp, chí khơng phải trả lãi Tuy nhiên nhiều nước có tỷ lệ tốn khơng dùng tiền mặt thấp (trong có Việt Nam) để tăng mức động viên tiền gửi, NH trả lãi cho tiền gửi (có thời điểm trả ngang với lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn) Tỷ lệ huy động từ nguồn cao NH có dịch vụ đa dạng, sản phẩm NH chất lượng cao, hệ thống mạng lưới rộng rãi đáp ứng tốt nhu cầu người gửi tiền Huy động tiền gửi có kỳ hạn Là tiền gửi tố chức kinh tế, cá nhân gửi vào NH rút sau thời hạn định Khoản thường gắn với tố chức kinh tế có chu kỳ kinh doanh gần xác định, thời gian tốn tiền ổn định, có biến động Phần tiền gửi NH sử dụng dễ dàng nên mức lãi suất mà NH phải trả cao Người gửi tiền ngồi mục đích sử dụng dịch vụ NH cịn có mục đích kiếm lời Do đó, thay đổi lãi suất có tác động nhanh rõ nét nguồn vốn huy động NH Ở Việt Nam, hình thức tiền gửi có kỳ hạn chứng tiền gửi mà gọi kỳ phiếu NH có mục đích với thời hạn tháng, tháng, 12 tháng, 24 tháng ngày phố biến, phát huy vai trò hay việc tạo vốn cho NH Huy động tiền gửi tiết kiệm Đây hình thức phố biến nhất, lâu đời NHTM Bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Là loại sản phẩm mà NH cung ứng đế giúp khách hàng tích lũy dần khoản tiền nhỏ đế đáp ứng khoản chi tiêu tương lai mà hưởng lãi Khi mở tài khoản khách hàng tùy ý gửi tiền rút tiền Do giao dịch không thường xuyên, chủ yếu giao dịch gửi tiền rút tiền trực tiếp phí NH thấp Hình thức gần giống huy động tiền gửi không kỳ hạn Tuy nhiên so với tiền gửi khơng kỳ hạn số dư phần ổn định hơn, biến động nên NH phải trả lãi suất cao Khi khách hàng gửi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng NH cấp sổ tiền gửi Sổ tiền gửi phản ánh tất giao dịch gửi tiền, rút tiền, số dư có, tiền lãi hưởng khách hàng cung cấp báo cáo tài khoản sau lần giao dịch thay cho sổ tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đây loại hình tiết kiệm phố biến nhất, quen thuộc nước ta Người gửi tiền gửi vào NH rút sau thời hạn xác định: tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 24 tháng, Người gửi không rút trước, rút trước hạn bị phạt Đây khoản tiền có tính ốn định cao nên NH phải trả khách hàng với lãi suất gần cao Tuy nhiên, nước ta nay, để tăng sức cạnh tranh, thu hút vốn NH linh hoạt việc khách hàng rút trước thời hạn Có NH tính lãi cho khách hàng với lãi suất khơng kỳ hạn, có NH tính với lãi suất với số ngày gửi thực tế Tiền gửi tiết kiệm có thời hạn dài Loại hình phố biến nước phát triển nước ta mẻ Người gửi gửi tiền vào lúc rút đến hạn (thời hạn tương đối dài) Loại hình giúp cho NH có nguồn vốn ổn định để 15 chí khơng chịu bắt tay nhau, dẫn đến tình trạng vốn thị trường liên NH dư thừa, lãi suất liên NH hạ lãi suất huy động thị trường tăng 2.1.4.2 Nhân tố chủ quan Triển khai sản phẩm Chiến lược kinh doanh nói đường lối, phương hướng hoạy động cho Ngân hàng Mỗi NH có chiến lược kinh doanh khác Điều phụ thuộc vào điểm mạnh, điểm yếu, khả hạn chế NH Chiến lược kinh doanh xác định quy mơ huy động mở rộng hay thu hẹp, cấu vốn thay đổi tỷ lệ loại nguồn, chi phí hoạt động tăng hay giảm Chiến lược kinh doanh có liên quan đến huy động vốn bao gồm: sách giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng phí dịch vụ Đây yếu tố quan trọng, với việc tăng lãi suất huy động dẫn đến nguồn vốn vào NH tăng lên Nhưng đồng thời hiệu việc huy động vốn giảm chi phí huy động vốn tăng lên Do số lượng nguồn vốn huy động phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược kinh doanh hay phụ thuộc vào thân NH Đội ngũ nhân Một Ngân hàng xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, đồn kết, thân thiện, động, có máy tổ chức khoa học hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh có lợi huy động vốn Một ngân hàng với trang thiết bị sở hạ tầng đại, nhân viên nhiệt tình, lịch có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao tạo ấn tượng tốt khách hàng, điều thu hút khách hàng đến giao dịch Ứng dụng công nghệ đại Cơng nghệ có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển NH, mang lại cho NH nhiều hội mang lại hàng loạt thách thức Công nghệ cho phép NH đổi quy trình nghiệp vụ, cách thức phân phối sản phẩm, phát triển 16 sản phẩm nhờ có cơng nghệ mà hoạt động huy động vốn cải tiến, phát triển rút ngắn thời gian giao dịch thực nghiệp vụ xác giúp NH có khả thu hút nhiều vốn, nhiều khách hàng tăng thu nhập uy tín NH Cơ sở hạ tầng định phần khả huy động vốn NHTM, với NH lớn, có tầm cỡ với hệ thống sở hạ tầng đầy đủ, tiện nghi hệ thống mạng lưới lớn rộng khắp đất nước tạo lịng tin khách hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ cách tốt Chăm sóc khách hàng Ngày để hòa nhập với xu phát triển theo chế thị trường, ngành, lĩnh vực kinh doanh trọng đến yếu tố khách hàng với phương châm “Khách hàng Thượng đế” Do NHTM phải xem yếu tố khách hàng quan trọng nhằm thu hút KH tránh trường hợp để khách hàng Trong công tác chăm sóc khách hàng, Ngân hàng thường phân khúc khách hàng để có cách ứng xử phù hợp Với khách hàng lâu năm, giao dịch thường xuyên, có số dư tiền gửi lớn, gây tín nhiệm cho thân Ngân hàng Ngân hàng có sách thích hợp lãi suất, kỳ hạn gửi tiền, quà tặng, … 2.2 Bài học rút từ kinh nghiệm phát triển huy động nguồn vốn số ngân hàng thương mại nước 2.2.1 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại nước Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) khẳng định vị trí ngân hàng thương mại (NHTM) hàng đầu, nắm giữ vai trò chủ đạo, chủ lực thị trường tiền tệ Việt Nam, NHTM Nhà nước có cổ đơng chiến lược nước ngồi IFC Hiện nay, VietinBank đứng thứ hai quy mô tổng tài sản có thị phần hoạt động nước chiếm khoảng 15% NHTM có chất lượng tín dụng tốt 17 Việt Nam Có hệ thống mạng lưới đứng thứ hai hệ thống ngân hàng Việt Nam (sau Agribank) trải rộng toàn quốc với 157 sở giao dịch, chi nhánh 1.000 phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm VietinBank cung cấp song song dịch vụ ngân hàng bán buôn ngân hàng bán lẻ, cụ thể bao gồm hoạt động sau: Huy động vốn, cho vay, đầu tư, bảo lãnh, toán tài trợ thương mại, ngân quỹ, thẻ ngân hàng điện tử hoạt động khác: Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ; Tư vấn đầu tư tài chính; Cho th tài chính; Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán; Tiếp nhận, quản lý khai thác tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại trở thành ngân hàng đa hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế Thương hiệu uy tín Vietcombank minh chứng qua dịch vụ, tiện ích mà ngân hàng cung ứng cho khách hàng Vietcombank có thay đổi cốt lõi liên tục cho mắt tăng cường dịch vụ có thu nhập từ phí ngân hàng đại thay dịch vụ có thu nhập từ lãi ngân hàng truyền thống Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), năm qua, BIDV đạt kết định hoạt động kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp tầng lớp dân cư, góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, dịch vụ BIDV cịn nhiều hạn chế: tính đa dạng (chủ yếu dịch vụ truyền thống: huy động vốn, cho vay, tốn), quy mơ nhỏ, chất lượng thấp, rủi ro cao, chưa tạo đột phá việc cung cấp dịch vụ chưa cạnh tranh với ngân hàng lớn khu vực giới 18 Dựa nghiên cứu kinh nghiệm phát triển bền vững số NHTM tiêu biểu nước ngồi, rút học phát triển dịch vụ ngân hàng thời gian tới: Một là, đa dạng hóa danh mục dịch vụ cung ứng sở áp dụng công nghệ đại Hai là, tập trung khai thác hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân, phát triển mạnh dịch vụ cho vay tiêu dùng cá nhân Ba là, nghiên cứu, xếp hạng khách hàng để cung ứng sản phẩm dịch vụ phù hợp Bốn là, xây dựng thương hiệu ngân hàng vấn đề mấu chốt việc thu hút khách hàng Năm là, mở rộng đa dạng hoá mạng lưới phục vụ khách hàng Sáu là, tăng cường hoạt động tiếp thị chăm sóc khách hàng Bảy là, trọng phát triển công nghệ thông tin công nghệ thông tin liên quan chặt chẽ tới chất lượng dịch vụ ngân hàng (TS NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN, THS NGUYỄN CHÍ DŨNG: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/mot-so-kinh-nghiem-phat-trien-dich-vu-nganhang-106607.html) 2.2.2 Bài học từ kinh nghiệm phát triển nguồn vốn huy động Phân cấp khách hàng: Ngân hàng thương mại nước thực sách này từ lâu Qua việc phân cấp khách hàng họ có sách cho thật phù hợp với đặc điểm tính cách nhóm khách hàng Đối với nhóm khách hàng, họ trọng tập trung vào số dịch vụ chủ yếu khai thác hầu hết dịch vụ 19 Đa dạng hóa sản phẩm: Qua nghiên cứu phân cấp khách hàng, ngân hàng đưa loại sản phẩm khác để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, nên việc đa dạng hóa sản phẩm yếu tố tất nhiên Đa dạng hóa sản phẩm giúp ngân hàng tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng phục vụ nhu cầu ngày phong phú khách hàng Để giữ chân khách hàng thu hút ngày nhiều khách hàng nữa, việc đưa nhiều sản phẩm với nhiều tính giúp khách hàng thấy thỏa mãn hài lịng, mục tiêu hướng tối hệ thống ngân hàng Nâng cao chất lượng cơng nghệ: Với ngân hàng hệ thống cơng nghệ góp phần không nhỏ vào phát triển hệ thống Với số lượng khách hàng ngày nhiều số lượng sản phẩm, dịch vụ ngày đa dạng, khơng có cơng nghệ hỗ trợ ngân hàng khơng thể phát triển lên Với hỗ trợ công nghệ giúp ngân hàng giảm nhiều cơng việc, thân nhà quản lí nhân viên giải phóng khỏi cơng việc tỉ mỉ, máy móc để đầu tư thời gian cho cơng việc chăm sóc tìm kiếm khách hàng Như vây với mục tiêu mà Ngân hàng thương mại tiếng hướng tới kinh nghiệm bổ ích cho Ngân hàng thương mại Việt Nam học tập có định hướng đắn (https://luanvanaz.com/bai-hoc-kinh-nghiem-huy-dong-von-cua-cac-ngan-hangthuong-mai-viet-nam.html) B CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN Để tránh trùng lắp, tác giả thu thập số cơng trình khoa học cơng bố có liên quan nước để điểm khác biệt, cần thiết đề tài nghiên cứu nội dung kế thừa 1) Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động hệ thống ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam”, tác giả Huỳnh Thị Kim Phượng, năm 2009 Nội dung nghiên cứu: Tài liệu cho thấy tình hình huy 20 động vốn, qua việc nghiên cứu để thấy mặt mạnh – mặt yếu lĩnh vực huy động vốn Ngân hàng nhằm tìm giải pháp nâng cao nửa hoạt động huy động vốn Ngân hàng 2) Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Lan Phương năm 2010 Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung phân tích tình hình huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng, từ đề giải pháp thu hút vốn tăng trưởng tín dụng dựa phương pháp tương đối, tuyệt đối tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn hoạt động tín dụng, tác giả phân tích hoạt động huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng 3) Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Phân tích tình hình huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Lai Vung” tác giả Huỳnh Thị Anh Thư năm 2012 Nội dung nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp so sánh phương pháp tỷ trọng để phân tích tình hình huy động vốn, phân tích số tiêu hiệu huy động vốn Ngân hàng, từ đề giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Những cơng trình khoa học công bố tác giả thu thập liên quan đến đề tài lựa chọn nghiên cứu, thông qua đọc, nghiên cứu tác giả cho thấy khơng có trùng lắp với đề tài tác giả lựa chọn khác không gian thời gian Mặt khác, tác giả kế thừa khung lý thuyết từ cơng trình nghiên cứu cơng bố học rút từ kinh nghiệm tăng quy mô huy động vốn địa phương khác Việt Nam PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊNG CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt đề tài phương pháp định tính Phương pháp diễn dịch, quy nạp tác giả sử dụng để hệ thống hóa sở lý luận huy động vốn tăng quy mô huy động vốn ngân hàng thương mại 21 Phương pháp thống kê tác giả sử dụng để xử lý trình bày số liệu định lượng bảng thống kê, biểu đồ thống kê minh chứng cho nội dung phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn HDBank chi nhánh An Giang Phương pháp phân tích sử dụng để so sánh tổng hợp kết nghiên cứu từ đề xuất giải pháp thích hợp để tăng quy mơ huy động vốn HDBank, chi nhánh An Giang Phương pháp điều tra, khảo sát đối tượng có liên quan để tăng tính khách quan hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp, kiến nghị thích hợp, khả thi hiệu cho đề tài nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu Hình 1: Thiết kế nghiên cứu 3.3 Tổng thể mẫu nghiên cứu 22 Tổng thể mẫu: Bao gồm tổng thể khách hàng gửi tiền HDBank chi nhánh An Giang tổng thể cán bộ, nhân viên nội chi nhánh liên quan đến hoạt động huy động vốn Mẫu nghiên cứu: Việc điều tra dự kiến tiến hành lựa chọn 150 mẫu cho tổng thể Mẫu thu thập theo phương pháp ngẫu nhiên thuận tiện (Dự kiến: Phỏng vấn chuyên gia cán ngân hàng, cán ngân hàng khác; vấn tất nhân viên phận giao dịch chi nhánh; Khách hàng chọn mẫu ngẫu nhiên dự kiến khoảng 100 khách hàng) 3.4 Công cụ nghiên cứu Sử dụng bảng hỏi Trong đó: Bảng hỏi 1: dùng khảo sát nội HDBank chi nhánh An Giang Bảng hỏi 2: dùng khảo sát khách hàng gửi tiền chi nhánh 3.5 Thu thập liệu 3.5.1 Số liệu thứ cấp Nguồn liệu thứ cấp thu thập năm gần đây, bao gồm Các quy định nội HDBank, HDBank chi nhánh An Giang báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo hoạt động huy động vốn chi nhánh An Giang Nguồn liệu thứ cấp sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng trạng huy động vốn HDBank chi nhánh An Giang nghiên cứu học kinh nghiệm sở cho việc đề xuất giải pháp kiến nghị với đối tượng có liên quan 23 3.5.2 Số liệu sơ cấp Nguồn liệu sơ cấp: thu thập từ đối tượng khảo sát hình thức lập bảng câu hỏi để vấn Khách hàng gửi tiền HDBank chi nhánh An Giang Nhân viên cán quản lý HDBank chi nhánh An Giang liên quan đến hoạt động huy động vốn 3.6 Xử lý Phân tích liệu Nguồn liệu sơ cấp thứ cấp thu thập, tổng hợp phân tích, xử lý với hỗ trợ phần mềm Excel CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu kết cấu thành chương sau: Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Tóm tắt chương Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Lý luận nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.1.2 Phân loại nguồn vốn huy động 2.1.2.1 Theo tính chất thường xun hay khơng thường xuyên 24 2.1.2.2 Theo khách hàng 2.1.2.3 Theo thời hạn 2.1.3 Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hoạt động huy động vốn 2.1.3.1 Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng huy động vốn 2.1.3.2 Chỉ tiêu phản ánh cấu huy động vốn theo tiêu chí 2.1.3.3 Chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn huy động vốn 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng quy mô huy động vốn NHTM 2.1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng quy mô huy động vốn NHTM 2.1.4.1.1 Nhân tố khách quan Môi trường pháp lý Mơi trường kinh tế - trị- xã hội Cạnh tranh 2.1.4.1.2 Nhân tố chủ quan Triển khai sản phẩm Đội ngũ nhân Ứng dụng công nghệ đại Chăm sóc khách hàng 2.3 Bài học rút từ kinh nghiệm tăng quy mô huy động nguồn vốn số ngân hàng thương mại nước 2.3.1 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại nước 2.3.2 Bài học từ kinh nghiệm tăng quy mô nguồn vốn huy động Kết luận chương 25 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 3.2 Tổng thể Mẫu nghiên cứu 3.4 Công cụ nghiên cứu 3.5 Thu thập liệu 3.5.1 Số liệu thứ cấp 3.5.2 Số liệu sơ cấp 3.6 Xử lý Phân tích liệu Tóm tắt chương Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Giới thiệu HDBank, chi nhánh An Giang 4.1.1 Giới thiệu HDBank 4.1.2 Giới thiệu HDBank chi nhánh An Giang 4.1.2.1 Sự hình thành phát triển 4.1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 4.1.2.3 Hoạt động kinh doanh chủ yếu chi nhánh 4.2 Thực trạng phát triển huy động vốn HDBank chi nhánh An Giang 4.2.1 Các sản phẩm, dịch vụ huy động vốn áp dụng chi nhánh 4.2.1.1 Tiền gửi khơng kỳ hạn 4.2.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn 4.2.1.1 Tiền gửi tiết kiệm 4.2.2 Các tiêu phản ánh tình hình huy động vốn chi nhánh 26 4.2.2.1 Tình hình tăng (giảm) nguồn vốn huy động vốn chi nhánh 4.2.2.2 Cơ cấu huy động vốn chi nhánh 4.2.2.3 Tỷ trọng huy động vốn chi nhánh so với toàn hệ thống ngân hàng khác 4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển huy động vốn chi nhánh 2.2.3.1 Nhân tố chủ quan 2.2.3.1 Nhân tố khách quan 4.3 Đánh giá thực trạng huy động HDBank CN An Giang giai đoạn 2015-2017 4.3.1 Kết đạt 4.3.2 Những mặt hạn chế 4.3.3 Nguyên nhân hạn chế Kết luận chương Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Định hướng huy động vốn chi nhánh 5.1.1 Định hướng huy động vốn HDBank 5.1.2 Định hướng huy động vốn HDBank chi nhánh An Giang 5.2 Giải pháp tăng quy mô huy động vốn chi nhánh 5.2.1 Căn đề xuất giải pháp tăng quy mô huy động vốn chi nhánh 5.2.2 Các giải pháp 5.2.2.1 Đẩy mạnh hoạt động marketing thích hợp với chi nhánh 5.2.2.2 Phân loại chăm sóc khách hàng 5.2.2.3 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội 5.2.2.5 Quan tâm mức ứng dụng công nghệ thông tin đại 27 5.2.2.6 Tuân thủ quy trình, quy định NHNN, Hội sở… 5.3 Kiến nghị 5.3.1 Đối với ngân hàng nhà nước tỉnh An Giang 5.3.2 Đối với HDBank An Giang 5.4 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Tóm tắt chương Kết luận chung KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Để chuẩn bị cho trình viết luận văn thuận lợi có kế hoạch sau: Kết nghiên cứu STT Nội dung nghiên cứu Thời gian dự kiến Xây dựng đề cương luận văn tháng hoàn thiện đề cương Xây dựng cơng cụ đo lường ¼ tháng Hồn thành thang đo dự định đạt thức Thu thập số liệu 1,5 tháng 200 mẫu Phân tích số liệu tháng Đạt yêu cầu Viết kết nghiên cứu tháng Nộp luận văn đăng ký bảo vệ ¼ tháng Tổng thời gian tháng 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Phân tích tình hình huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Lai Vung” tác giả Huỳnh Thị Anh Thư năm 2012 Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động hệ thống ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam”, tác giả Huỳnh Thị Kim Phượng, năm 2009 Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Lan Phương năm 2010 Lê Trung Hiếu (2016) Nhân tố tác động đến khả huy động vốn SCB Chi nhánh Trà Vinh Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Trà Vinh Nguyễn Thị Phượng (2012) Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Đà Nẵng Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng Việt Nam”, NXB trị Quốc gia Quyết định số 2868: QĐ-NHNN ngày 29 tháng 11 năm 2010 Ngân hàng nhà nước Việt Nam mức lãi suất đồng Việt Nam 29 Quyết định số 07/2008/ QĐ-NHNN ngày 24 tháng 03 năm 2008 Ngân hàng nhà nước Việt Nam “Quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng” Thông tư số 11/2011/TT-NHNN, Quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng, Ban hành: 29/04/2011 Hiệu lực: 01/05/ 2011 10 PGS TS Nguyễn Đăng Dờn 2008 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại: NXB Thống Kê 11 TS Nguyễn Minh Kiều 2008 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại: NXB Thống Kê 12 TS Nguyễn Minh Kiều 2006 Tiền tệ ngân hàng TP Hồ Chí Minh NXB Thống Kê 13 TS Nguyễn Minh Kiều 2009 Tài doanh nghiệp bản: NXB Thống Kê Tên tiếng Anh 14 Cronin, JJ & Taylor, S.A (1992) Measuring service quality: A Reexamination and Etension, Journal of Market 15 Lotler, P (2000), Market Management, internation Edition, Prentice-Hall 16 Parasuraman, A.V.A Zeithaml, & Berry, LL (1998), “SERVQUAL: A multipleitme sale for measuring consumer perception of service quality”, Journal of Ratailing ... Việt NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần HDBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh CN Chi nhánh HĐV Huy động vốn 1 MỞ... HỒNG BÀNG VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH... hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh An Giang thời gian 20152017, đề xuất giải pháp thích hợp phát triển huy động vốn thời gian tới