1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

13 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều quan tâm đến một mục tiêu chung, đó là việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Các ngân hàng thương mại cũng không ngoại lệ. Lợi nhuận chính là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng để phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh, nó còn là mục tiêu tiên quyết trong việc duy trì kinh doanh của ngân hàng. Một ngân hàng hoạt động hiệu quả sẽ tạo ra một khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân bổ, là cơ sở để chống chọi với các cuộc khủng hoảng về kinh tế, tăng các nguồn vốn tái đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao thu nhập... từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển lớn mạnh, không những trong nước mà còn vươn ra thị trường quốc tế. Việc gia nhập Tổ chức kinh tế thế giới (WTO) năm 2007 và cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007 – 2008 đã giúp Việt Nam nhận ra việc thay đổi về cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh là rất cần thiết. Đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trong giai đoạn 2011 – 2015 của Thủ tướng Chính phủ năm 2012 cũng đã đưa ra các mục tiêu lớn để có thể hoàn thiện hệ thống ngân hàng và tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Đó không chỉ là trăn trở của các nhà làm chính sách mà còn của các nhà quản trị ngân hàng trong thời kỳ kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Đối với các nhà quản trị ngân hàng, lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh góp phần vô cùng quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống ngân hàng. Bài nghiên cứu đã chọn đề tài “Nâng cao tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” nhằm có thể tìm hiểu một cách cặn kẽ và đóng góp thêm những hiểu biết của mình đối với tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH tên học viên NÂNG CAO TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS tên giáo viên Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 1 TÓM TẮT (ABSTRACT): Lợi nhuận chính là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của hầu hết tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường Đây cũng chính là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp Việc xác định các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi sẽ giúp trong việc cải thiện và nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp Vì thế đã có rất nhiều bài nghiên cứu trên thế giới và trong nước nghiên cứu về vấn đề trên Mục tiêu của bài nghiên cứu là xác định các nhân tố nội tại của ngân hàng và các nhân tố vĩ mô tác động đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 Từ các kết quả thực nghiệm, bài nghiên cứu cũng đã đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện các nhân tố tích cực và giảm bớt các nhân tố tiêu cực giúp gia tăng tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam, nói riêng và trên toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, nói chung CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý do thực hiện đề tài: Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều quan tâm đến một mục tiêu chung, đó là việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Các ngân hàng thương mại cũng không ngoại lệ Lợi nhuận chính là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng để phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh, nó còn là mục tiêu tiên quyết trong việc duy trì kinh doanh của ngân hàng Một ngân hàng hoạt động hiệu quả sẽ tạo ra một khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân bổ, là cơ sở để chống chọi với các cuộc khủng hoảng về kinh tế, tăng các nguồn vốn tái đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao thu nhập từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển lớn mạnh, không những trong nước mà còn vươn ra thị trường quốc tế Việc gia nhập Tổ chức kinh tế thế giới (WTO) năm 2007 và cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007 – 2008 đã giúp Việt Nam nhận ra việc thay đổi về cơ chế quản 1 lý và hoạt động kinh doanh là rất cần thiết Đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trong giai đoạn 2011 – 2015 của Thủ tướng Chính phủ năm 2012 cũng đã đưa ra các mục tiêu lớn để có thể hoàn thiện hệ thống ngân hàng và tăng tính cạnh tranh trên thị trường Đó không chỉ là trăn trở của các nhà làm chính sách mà còn của các nhà quản trị ngân hàng trong thời kỳ kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay Đối với các nhà quản trị ngân hàng, lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh góp phần vô cùng quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống ngân hàng Bài nghiên cứu đã chọn đề tài “Nâng cao tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” nhằm có thể tìm hiểu một cách cặn kẽ và đóng góp thêm những hiểu biết của mình đối với tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: 1.1.1 Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở phân tích các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn sẽ đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị có giá trị ứng dụng thực tiễn nhằm hạn chế các nhân tố có tác động tiêu cực và nâng cao các nhân tố có tác động tích cực đến tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 1.1.2 Mục tiêu cụ thể:  Nghiên cứu nền tảng lý luận cơ bản về tỷ suất sinh lợi và các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần  Phân tích mối tương quan giữa tỷ suất sinh lợi và các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam  Đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm cải thiện và nâng cao được tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 2 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu:  Các nhân tố nào tác động đến tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?  Các nhân tố đó tác động như thế nào tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?  Các giải pháp nào sẽ giúp nâng cao tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam? 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi tại 11 ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, bao gồm: MÃ CHỨNG STT KHOÁN TÊN NGÂN HÀNG 1 ACB NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT 2 BID NAM 3 CTG NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 4 EIB NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 5 HDB NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM 6 MBB NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 7 NVB NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 8 SHB NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI 9 STB NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 10 VCB NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 11 VPB NH TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu: SÀN NIÊM YẾT HNX HOSE HOSE HOSE HOSE HOSE HNX HNX HOSE HOSE HOSE Bài viết nghiên cứu dữ liệu thuộc 11 ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2017 1.4 Phương pháp tiếp cận: Bài luận văn được phân tích theo phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy OLS cùng với các dữ liệu bảng để thiết lập mô hình phân tích mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và các nhân tố tác động đến tỷ suất 3 sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2017 1.5 Kết cấu luận văn: Nội dung của bài luận bao gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Tổng quan về các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Phân tích các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 4: Giải pháp nâng cao tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 5: Kết luận và một số kiến nghị về chính sách góp phần nâng cao tỷ suất sinh lợi của tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, việc nâng cao tỷ suất sinh lợi tạo ra lợi nhuận cao mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết, nói riêng, và cho hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, nói chung Đối với nền kinh tế, việc nâng cao tỷ suất sinh lợi sẽ góp phần tạo ra sự ổn định, bền vững cho các ngân hàng thương mại cổ phần, tạo tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát, góp phần gia tăng uy tín quốc gia Đối với các nhà quản trị ngân hàng, việc nâng cao khả năng sinh lợi, tuy không phải là mục tiêu duy nhất nhưng đó sẽ là mục tiêu quan trọng giúp các nhà quản trị ngân hàng có thể gia tăng nguồn vốn, mở rộng quy mô, cải tiến công nghệ, đa dạng hóa các sản phẩm và ngày càng tạo ra nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, thu hút vốn đầu tư từ các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước, tăng giá trị vốn hóa thị trường của ngân hàng, 4 Với những ý nghĩa thực tiễn đó, bài luận văn mong muốn có thể tìm hiểu sâu hơn về các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam để từ đó có thể đưa ra một số giải pháp và kiến nghị phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam, góp phần cải thiện và nâng cao tỷ suất sinh lợi, tạo tiền đề cho sự phát triển của các ngân hàng niêm yết, nói riêng và hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, nói chung 5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐANG ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chương: Chương này, bài luận văn sẽ trình bày về bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thực trạng tỷ suất sinh lợi cũng như thực trạng của các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam để mọi người có thể có một cái nhìn tổng quan hơn, góp phần hiểu rõ hơn về tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng giai đoạn 2008 – 2017 2.2 Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2017: Nền kinh tế Việt Nam được chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường đã có được những thành tựu đáng kể trong giai đoạn hai mươi năm đầu tiên của cải cách kinh tế (1998 – 2006) Trong giai đoạn này, Việt Nam đã có được những bước tiến quan trọng đối với nền kinh tế như: trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 1995, giao dịch thị trường chứng khoán lần đầu năm 2000, ký kết hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ năm 2000 - 2001, Những thành tựu này đã đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 1986 - 2006 đạt mức trung bình là 6,7%/năm, đỉnh điểm là năm 1995, GDP Việt Nam đã đạt mức 9,5%/năm Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức kinh tế thế giới (WTO) đã mở ra cho Việt Nam cơ hội lớn cho việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra các nước khác trên thế giới Đồng thời, đây cũng là cơ hội lớn cho việc đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam Theo Tổng cục thống kê (2008): “20 năm đã có hơn 9500 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm); riêng năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, chiếm hơn 20% tổng số FDI trong 20 năm qua” Năm 2008, cùng với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đã có xu hướng giảm xuống rõ rệt Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 giảm xuống còn 5,4% và lạm phát tăng lên 22,7% Tác động của lạm phát hai con số cùng với tác động lan tỏa của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm bong bóng cổ 6 phiếu bùng nổ Chỉ số chứng khoán VN-Index giảm xuống mức 240 điểm vào tháng 2/2009 từ đỉnh điểm 1.170 điểm vào tháng 3/2007 Những vấn đề không chỉ dừng lại ở thị trường chứng khoán, cuộc khủng hoảng trên còn lan rộng khắp thị trường tiền tệ và thị trường bất động sản Việc thiếu thanh khoản diễn ra rộng khắp và nhanh chóng ảnh hưởng đến ngành tài chính Việt Nam, đặc biệt là nhóm ngành ngân hàng Nợ xấu tăng cao, giá nhà giảm mạnh, việc xử lý nợ xấu ngày càng trở nên khó khăn, huy động vốn giảm mạnh do thiếu thanh khoản, Tình hình kinh tế Việt Nam thời điểm đó trở nên vô cùng nghiêm trọng và phức tạp Đứng trước tình hình nghiêm trọng đó, tháng 12/2008, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP về “Những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội” Trong nội dung của Nghị quyết, Chính phủ yêu cầu các Ban, Bộ, Ngành phải cùng phối hợp đưa ra các biện pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu; tạo mọi điều kiện hỗ trợ kích cầu đầu tư và tiêu dùng; ban hành các chính sách tài chính hỗ trợ như giảm thuế, gia hạn thời gian nộp thuế, đơn giản hóa thủ tục hoàn thuế, ; ban hành các chính sách tiền tệ như giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất cơ bản, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn, gia tăng kinh doanh, sản xuất; yêu cầu các ngân hàng có chính sách gia hạn trả nợ, áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp vớ quy định pháp luật đối với các doanh nghiệp gặp thiên tai, khó khăn trong quá trình sản xuất, tiêu thụ; áp dụng chính sách tỷ giá linh hoạt, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu; áp dụng lãi suất cho vay phù hợp, không phạt do quá hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn, Tuy nhiên, đứng ngoài sự mong đợi của Chính phủ, nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009 – 2011 vẫn chưa có nhiều khởi sắc do nền kinh tế Việt Nam lâm vào khó khăn kép khi liên tục gặp nhiều thiên tai trên khắp cả nước Năm 2009, tuy lạm phát đã được kiềm chế ở mức 6,2% nhưng GDP cả nước chỉ đạt được 5,4%, đây là mức GDP thấp nhất từ năm 2000 đến nay Rất nhiều doanh nghiệp đã phá sản khi không thể trụ vững trong giai đoạn này Tất cả các ngành như công nghiệp, nông nghiệp, xuất khẩu, du lịch, hầu như không tăng trưởng hoặc tăng trưởng ở mức thấp Việc sản xuất, kinh doanh gặp nhiều thách thức Tiêu thụ ở mức hạn chế Bên cạnh đó, 7 các chính sách điều hành về tỷ giá và ngoại hối còn nhiều bất cập khi chưa thể khai thác hết các nguồn vốn trong dân cư dẫn đến việc cán cân thanh toán tổng thể bị thâm hụt Theo Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế, xã hội năm 2009 và nhiệm vụ năm 2010 (2010): “Cán cân vãng lai dự báo thâm hụt khoảng 6,5 tỷ USD, cán cân vốn thặng dư khoảng 7,3 tỷ USD, cán cân tổng thể dự báo thâm hụt khoảng 1,9 tỷ USD.” Bên cạnh đó, việc quản lý và sử dụng tài sản công cũng không đạt hiệu quả Đây chính là nguyên nhân dẫn đến lạm phát gia tăng trở lại ở mức 12,1% năm 2010 và 21,3% năm 2011 Tuy nhiên, sang năm 2012, với sự kiên quyết thực hiện thắt chặt các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, Chính phủ đã bước đầu đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và một số mục tiêu khác Theo Báo cáo Chính phủ (2012): “giá tiêu dùng 9 tháng tăng 5,13% Trong những tháng cuối năm sẽ thực hiện các biện pháp để giữ mức lạm phát cả năm khoảng 8% So với đầu năm, lãi suất cho vay đã giảm Tỷ lệ tín dụng cho khu vực nông nghiệp và nông thôn tăng Thanh khoản của hệ thống ngân hàng có bước cải thiện Huy động tiền gửi tăng 12,7% Tỷ giá ổn định, niềm tin vào đồng tiền Việt Nam được củng cố, khắc phục một bước tình trạng sử dụng ngoại tệ, vàng để làm phương tiện thanh toán ở trong nước Xuất khẩu tăng 18,9%, đạt 83,79 tỷ USD, nhập khẩu tăng 6,6%, đạt 83,76 tỷ USD Ước xuất khẩu cả năm tăng 16,6%, nhập khẩu tăng 6,8%, nhập siêu khoảng 1 tỷ USD, bằng 0,9% kim ngạch xuất khẩu Dự trữ ngoại hối tăng, đạt trên 11 tuần nhập khẩu; cán cân thanh toán quốc tế thặng dư trên 8 tỷ USD” Ngoài ra, Chính phủ cũng đã đưa ra các đề án tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó, trọng tâm là việc tái cơ cấu thị trường tài chính và hệ thống ngân hàng nhằm làm cho thị trường tài chính phát triển một cách lành mạnh Tuy cũng có những hạn chế và khó khăn nhất định nhưng giai đoạn 2013 – 2017 là có thể được xem là giai đoạn phục hồi của nền kinh tế Việt Nam khi lạm phát đã trở về mức một con số và tốc độ tăng trưởng cũng dần được tăng trưởng qua các năm Nhờ việc sử dụng các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ một các hợp lý, Chính phủ đã dần ổn định được nền kinh tế vĩ mô và thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế như thúc đẩy xuất khẩu, đẩy mạnh việc huy động vốn từ đầu tư nước 8 ngoài, đổi mới các chính sách nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp hình thành và phát triển, Đối với thị trường tài chính, Chính phủ cũng kiên quyết thực hiện các chính sách nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nợ xấu, đảm bảo thanh khoản và an toàn hệ thống Theo Báo cáo Chính phủ (2017): “Tín dụng đối với nền kinh tế đến nay tăng 11,24% Một số tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất huy động và cho vay khoảng 0,5-1,5% Tỷ giá và thị trường ngoại tệ, thị trường vàng ổn định; dự trữ ngoại hối đạt trên 40 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay” 2.3 Thực trạng của các ngân hàng thương mại đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008– 2017: 2.3.1 Lợi nhuận của các ngân hàng thương mại đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008– 2017: 2.3.2 Tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008– 2017: 2.4 Tổng quan học thuật: 2.5 Thực trạng về các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008– 2017: 2.5.1 Các nhân tố bên trong ngân hàng: 2.5.2 Các nhân tố vĩ mô: TÓM TẮT CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐANG ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 3.2 3.3 3.4 Dữ liệu phân tích: Mô hình phân tích: Phương pháp phân tích: Kết quả phân tích: TÓM TẮT CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 9 4.1 Một số giải pháp góp phần nâng cao tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại cổ phần được niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam 4.2 Xây dựng kế hoạch thực hiện các giải pháp góp phần nâng cao tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại cổ phần được niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam TÓM TẮT CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH GÓP PHẦN NÂNG CAO TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 5.1 Kết luận 5.2 Các khuyến nghị chính sách góp phần nâng cao tỷ suất sinh lợi của ngân hàng thương mại cổ phần đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam: 10 5.3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Anh 1 A Olalekan & S Adeyinka, 2013, Capital Adequacy And Banks’ Profitability Of Deposit Taking: An Empirical From Nigeria, American International Journal of Contemporary Research 2 D Alper và A Anbar, 2011, Bank Specific and macroeconomic determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey, Business and Economics Research Journal 3 F Sufian & R Chong, 2008, Determinants of Bank profitability in a developing economy: empirical envidence, Asian Academy of Management Journal of Accounting 4 J Batten & Võ Xuân Vinh, 2017, Determinants of Bank Profitability – Evidence from Vietnam 5 M Abdullah, K Parvez and S Ayreen, 2014, Bank Specific, Industry Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: A Case of Bangladesh, World Journal of Social Sciences 6 P Athanasoglou, S Brissimis và M Delis, 2006, Bank-specific, industryspecific and macroeconomic determinants of bank profitability, Journal of International Financial Market, Institution and Money 7 P Petchsakulwong & N Jansakul, 2017, Board of directors and profitability ratio of Thai non-life insurer, Kasetsart Journal of Social Sciences Danh mục tài liệu tiếng Việt 11 1 Các báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội qua các năm tại Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (www.chinhphu.vn) 2 Tạ Thị Lê Na, 2014, Nâng cao khả năng sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM 12 ...  Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam?  Các nhân tố tác động tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết. .. đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Chương 3: Phân tích nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường. .. mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 4.2 Xây dựng kế hoạch thực giải pháp góp phần nâng cao tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam

Ngày đăng: 06/04/2021, 10:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w