1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỉ lệ và đặc điểm lâm sàng của đau mới khởi phát trong tuần đầu sau đột quỵ

85 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI HÀ TỈ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐAU MỚI KHỞI PHÁT TRONG TUẦN ĐẦU SAU ĐỘT QUỴ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI HÀ TỈ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐAU MỚI KHỞI PHÁT TRONG TUẦN ĐẦU SAU ĐỘT QUỴ Ngành: Nội khoa (Thần kinh) Mã số: 87 20 107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN MINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tôi xin đảm bảo số liệu kết luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên thực Nguyễn Hải Hà MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề đột quỵ 1.2 Tổng quan đau 1.3 Tổng quan đau sau đột quỵ 1.4 Một số nghiên cứu đau sau đột quỵ 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 3.2 Tỉ lệ đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ 41 3.3 Đặc điểm lâm sàng loại đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ 42 Chƣơng BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 50 4.2 Tỉ lệ đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ 53 4.3 Đặc điểm lâm sàng loại đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ 57 .i KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bệnh án nghiên cứu PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt NMN Nhồi máu não TKTW Thần kinh trung ương XHN Xuất huyết não Tiếng Anh CPSP Central post-stroke pain: Đau trung ương sau đột quỵ CRPS Complex regional pain syndrome: Hội chứng đau phức hợp vùng DBS Deep brain stimulation: Kích thích não sâu DN4 Douleur neuropathique questions ICHD International Classification of Headache Disorders: Phân loại đau đầu quốc tế SNRI Selective Serotonin–Norepinephrine Reuptake Inhibitor: Thuốc ức chế tái hấp thu Serotonin-Norepinephrine chọn lọc SSRI Selective Serotonin Reuptake Inhibitor: Thuốc ức chế tái hấp thu Serotonin chọn lọc TCA Tricyclic antidepressant: Thuốc chống trầm cảm ba vòng TENS Transcutaneous neuromuscular electrical stimulation: Kích thích thần kinh điện qua da TIA Transient ischemic attack: Cơn thiếu máu não thoáng qua TOAST Trial of ORG 10172 in acute stroke treatment VAS Visual analog scale WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 36 Biểu đồ 3.2 Vận động 38 Biểu đồ 3.3 Loại đột quỵ 39 Biểu đồ 3.4 Đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ 41 Biểu đồ 3.5 Kiểu đau đầu 43 Biểu đồ 3.6 Vị trí đau vai 45 Biểu đồ 3.7 Chức vận động cánh tay 46 Biểu đồ 3.8 Cường độ đau trung ương 48 i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 Các yếu tố nguy 37 Bảng 3.3 Khám cảm giác 38 Bảng 3.4 CT scan sọ não 40 Bảng 3.5 Tỉ lệ loại đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ 41 Bảng 3.6 Vị trí đau đầu 42 Bảng 3.7 Cường độ đau đầu 44 Bảng 3.8 Khởi phát đau vai 45 Bảng 3.9 Cường độ đau vai 46 Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng đau trung ương theo thang điểm DN4 47 Bảng 3.11 Thuốc giảm đau 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đột quỵ vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng Đột quỵ đặc trưng cổ điển khiếm khuyết thần kinh gây tổn thương cục cấp tính hệ thần kinh trung ương nguyên nhân mạch máu, bao gồm nhồi máu não, xuất huyết não xuất huyết nhện [55] Đột quỵ gây khiếm khuyết vận động, cảm giác chức nhận thức, ảnh hưởng lớn đến khả hồi phục cho bệnh nhân tăng chi phí điều trị [16] Đau sau đột quỵ biến chứng phổ biến thường bị bỏ qua, tác động tiêu cực đến chất lượng sống bệnh nhân có khiếm khuyết yếu liệt, thất điều ngôn ngữ [37] Bệnh nhân khó khăn mơ tả đau sau đột quỵ ngôn ngữ, hội chứng thờ nửa thân sa sút trí tuệ, bác sĩ gặp khó khăn phân tích điều trị đau sau đột quỵ Đau sau đột quỵ bị che lấp triệu chứng không vận động đột quỵ suy giảm nhận thức, mệt mỏi, rối loạn khí sắc trầm cảm Hơn nữa, chưa có thang điểm đánh giá đau cụ thể cho đau sau đột quỵ [23] Đau sau đột quỵ biểu theo nhiều dạng khác bao gồm đau thần kinh, cụ thể đau trung ương sau đột quỵ, đau thụ thể (đau xương khớp, đau vai, đau liên quan tăng trương lực cơ) đau đầu [37],[51] Tỉ lệ ước tính dao động từ 10%-45,8% với đau sau đột quỵ từ 1%-12% đau trung ương sau đột quỵ [28],[51] Năm 2012, nghiên cứu Nguyễn Mạnh Bảo Vũ Anh Nhị cho thấy tỉ lệ đau sau đột quỵ 38,2% đau trung ương sau đột quỵ 17,2% [1] Sự thay đổi phản ánh phương pháp tiếp cận khác nghiên cứu Hầu hết nghiên cứu dựa liệu hồi cứu bỏ quên việc thăm khám lâm sàng tiêu chuẩn thống rộng rãi để phân biệt loại đau khác tiêu chuẩn chẩn đoán đau thần kinh [51],[60] Đau sau đột quỵ chiếm tỉ lệ cao thường bị bỏ qua, không điều trị đầy đủ, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống bệnh nhân Chính thế, việc nhận biết, đánh giá mơ tả đặc điểm đau sau đột quỵ vấn đề cần thiết nên đặt Do vậy, thực nghiên cứu “Tỉ lệ đặc điểm lâm sàng đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ” với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ Mô tả đặc điểm lâm sàng loại đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 4.3.4 Thuốc giảm đau Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân đau sau đột quỵ điều trị thuốc chiếm tỉ lệ cao 94,6%, điều trị thuốc giảm đau thơng thường chiếm 81,5%, thuốc kháng viêm non steroid chiếm 18,5%, thuốc chống động kinh chiếm 4,3%, 5,4% trường hợp không điều trị thuốc giảm đau Trong nghiên cứu Nguyễn Mạnh Bảo, Vũ Anh Nhị, 100% bệnh nhân đau sau đột quỵ điều trị thuốc, điều trị thuốc giảm đau thơng thường chiếm 76,7%, thuốc kháng viêm non steroid chiếm 15%, thuốc chống trầm cảm 5%, thuốc chống động kinh chiếm 1,7% [1] Trong nghiên cứu Bovim, 50% bệnh nhân đau sau đột quỵ giai đoạn tháng điều trị thuốc giảm đau [19] Trong nghiên cứu Jonsson, tỉ lệ bệnh nhân điều trị thuốc giảm đau 15% giai đoạn tháng 21% giai đoạn 16 tháng [35] Ngay xác định, đau sau đột quỵ điều trị không đầy đủ Trong nghiên cứu hồi cứu, 2/3 bệnh nhân đau nguồn gốc trung ương điều trị không đầy đủ không điều trị [29] Việc quản lý điều trị hội chứng đau sau đột quỵ bao gồm liệu pháp dùng thuốc, chỉnh hình, sinh học (biomechanical), điện sinh lý phẫu thuật Việc điều trị tối ưu cho bệnh nhân thường kết hợp phương thức trị liệu; nhiên, hiểu rõ sở hình thành, điều trị tương lai hội chứng đau làm cản trở phục hồi đột quỵ bước chẩn đoán điều trị sớm cho bệnh nhân [61] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 251 trường hợp đột quỵ nhập vào khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 2/2019 đến tháng 6/2019, rút kết luận Tỉ lệ đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ Tỉ lệ đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ 36,7% Tỉ lệ loại đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ: đau đầu 31,5%, đau vai 4,4%, đau khớp khác 4,4%, đau trung ương sau đột quỵ 3,6% Đặc điểm lâm sàng loại đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ - Đau đầu Đau đầu bên chiếm tỉ lệ cao 44,3%, sau đến hai bên 24,1% Kiểu đau nhói 30,4% đè ép 26,6% chiếm tỉ lệ cao Cường độ đau đầu phần lớn nhẹ 35,4% trung bình 36,7% Tỉ lệ đau đầu mức độ nặng xuất huyết não cao nhồi máu não - Đau vai Phần lớn đau vai bên liệt nửa người 81,8% Đau vai nghỉ ngơi chiếm tỉ lệ cao 63,6% 90,9% giảm/mất chức vận động cánh tay Phần lớn đau vai mức độ trung bình 81,8% - Đau trung ƣơng Đặc điểm đau điện giật chiếm tỉ lệ cao 66,7% Cảm giác vùng đau: tê 88,9%, kiến bò 77,7% châm chích 66,7% chiếm tỉ lệ cao Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Giảm cảm giác sờ 66,7% cảm giác đau 55,6% chiếm tỉ lệ cao, loạn cảm đau chiếm 33,3% Tổng điểm DN4 trung bình 5,44 DN4 ≥ chiếm 88,9% Cường độ đau trung ương trung bình chiếm phần lớn 77,8% - Thuốc giảm đau: phần lớn điều trị thuốc giảm đau thông thường 81,5%, 5,4% không dùng thuốc giảm đau Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 KIẾN NGHỊ Tỉ lệ đau sau đột quỵ nghiên cứu cao, nhà lâm sàng cần quan tâm khai thác, khám lâm sàng, đánh giá đau bệnh nhân đột quỵ để phát nhiều bệnh nhân hơn, quản lí điều trị đau đầy đủ Nghiên cứu thực giai đoạn cấp tuần đầu sau đột quỵ, cần thực thêm nghiên cứu đoàn hệ, cỡ mẫu đủ lớn, với thời gian theo dõi dài để đánh giá đau sau đột quỵ giai đoạn cấp, bán cấp mạn tính Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Mạnh Bảo, Vũ Anh Nhị (2012), "Phân loại đau sau tai biến mạch máu não", Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 16, tr 288-292 Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Văn Tuấn (2016), "Đau đầu nhồi máu não giai đoạn cấp", Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 20 (1), tr 3439 Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn (2017), "Mạch máu não tai biến mạch máu não", Thần kinh học, tr 240-278 Men Puthik, Lê Văn Tuấn (2016), "Đau đầu xuất huyết não giai đoạn cấp", Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 20 (1), tr 70-76 Nguyễn Bá Thắng (2015), "Khảo sát yếu tố tiên lượng nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong", Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Lục Chánh Trực, Vũ Anh Nhị (2016), "Đánh giá khác biệt đau thần kinh đau thụ thể mạn tính thang điểm DN4 LANSS", Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 20 (1), tr 168-174 Tiếng Anh Adams H P., Jr., Bendixen B H., Kappelle L J., et al (1993), "Classification of subtype of acute ischemic stroke Definitions for use in a multicenter clinical trial TOAST Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment", Stroke, 24 (1), pp 35-41 Aghangar A A., Bazoyar B., Mortazavi R., et al (2015), "Prevalence of headache at the initial stage of stroke and its relation with site of vascular involvement: A clinical study", Caspian journal of internal medicine, (3), pp 156 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Aho K., Harmsen P., Hatano S., et al (1980), "Cerebrovascular disease in the community: results of a WHO collaborative study", Bulletin of the World Health Organization, 58 (1), pp 113 10 Akhlaq U., Ayaz S B., Akhtar N., et al (2016), "Frequency and intensity of shoulder pain after stroke: A hospital based study", Pakistan Armed Forces Medical Journal, 66 (1), pp 71-74 11 Alves R., Asfora W (2011), "Deep brain stimulation for Dejerine-Roussy syndrome: case report", Minimally Invasive Neurosurgery, 54 (04), pp 183-186 12 Appelros P., Stegmayr B., Terént A (2009), "Sex differences in stroke epidemiology: a systematic review", Stroke, 40 (4), pp 1082-1090 13 Arboix A., García-Eroles L., Massons J., et al (2000), "Hemorrhagic lacunar stroke", Cerebrovascular diseases, 10 (3), pp 229-234 14 Arboix A., Massons J., Oliveres M., et al (1994), "Headache in acute cerebrovascular disease: a prospective clinical study in 240 patients", Cephalalgia, 14 (1), pp 37-40 15 Association A D (2019), "2 Classification and diagnosis of diabetes: standards of medical care in diabetes - 2019", Diabetes Care, 42 (Supplement 1), pp S13-S28 16 Bashir A H., Abdullahi A., Abba M A., et al (2017), "Central Poststroke Pain: Its Profile among Stroke Survivors in Kano, Nigeria", Behavioural Neurology 17 Boivie J., Leijon G., Johansson I (1989), "Central post-stroke pain - a study of the mechanisms through analyses of the sensory abnormalities", Pain, 37 (2), pp 173-185 18 Bouhassira D., Attal N., Alchaar H., et al (2005), "Comparison of pain syndromes associated with nervous or somatic lesions and development Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh of a new neuropathic pain diagnostic questionnaire (DN4)", Pain, 114 (1-2), pp 29-36 19 Bovim M R., Indredavik B., Hokstad A., et al (2018), "New-onset pain in the early phase and three months following stroke - data from a multicenter study", Journal of Pain Research, 11, pp 1869-1876 20 Bowsher D (2005), "Allodynia in relation to lesion site in central poststroke pain", The Journal of Pain, (11), pp 736-740 21 Carr J H., Shepherd R B., Nordholm L., et al (1985), "Investigation of a new motor assessment scale for stroke patients", Physical therapy, 65 (2), pp 175-180 22 de Oliveira R A A., de Andrade D C., Machado A G G., et al (2012), "Central poststroke pain: somatosensory abnormalities and the presence of associated myofascial pain syndrome", BMC neurology, 12 (1), pp 89 23 Delpont B., Blanc C., Osseby G., et al (2018), "Pain after stroke: A review", Revue neurologique, 174 (10), pp 671-674 24 Dromerick A W., Edwards D F., Kumar A (2008), "Hemiplegic shoulder pain syndrome: frequency and characteristics during inpatient stroke rehabilitation", Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 89 (8), pp 1589-1593 25 Fagundes-Pereyra W J., Teixeira M J., Reyns N., et al (2010), "Motor cortex electric stimulation for the treatment of neuropathic pain", Arquivos de Neuro-Psiquiatria, 68 (6), pp 923-929 26 Flaster M., Meresh E., Rao M., et al (2013), "Central poststroke pain: current diagnosis and treatment", Topics in stroke rehabilitation, 20 (2), pp 116-123 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Foerch C., Ghandehari K., Xu G., et al (2013), "Exploring gender distribution in patients with acute stroke: A multi-national approach", Journal of research in medical sciences: the official journal of Isfahan University of Medical Sciences, 18 (1), pp 10 28 Hansen A P., Marcussen N S., Klit H., et al (2012), "Pain following stroke: a prospective study", European journal of pain, 16 (8), pp 1128-1136 29 Harrison R A., Field T S (2015), "Post stroke pain: identification, assessment, and therapy", Cerebrovascular diseases, 39 (3-4), pp 190201 30 Hauser S., Josephson S (2016), "Cerebrovascular diseases", Harrison's Neurology in Clinical Medicine, McGraw-Hill Education, pp 323-360 31 Hirabayashi H., Kawata K., Hoshida T., et al (2011), "Neuromodulation Therapy for Neuropathic Pain (Recent Advances in Neuromodulation)", Japanese journal of neurosurgery, 20 (2), pp 93-102 32 Hosomi K., Saitoh Y., Kishima H., et al (2008), "Electrical stimulation of primary motor cortex within the central sulcus for intractable neuropathic pain", Clinical Neurophysiology, 119 (5), pp 993-1001 33 James P A., Oparil S., Carter B L., et al (2014), "2014 evidence-based guideline for the management of high blood pressure in adults: report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", Jama, 311 (5), pp 507-520 34 Johnson Q., Borsheski R R., Reeves-Viets J L (2013), "A Review of Management of Acute Pain", Missouri Medicine, 110 (1), pp 74 35 Jönsson A.-C., Lindgren I., Hallström B., et al (2006), "Prevalence and intensity of pain after stroke: a population based study focusing on Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh patients’ perspectives", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 77 (5), pp 590-595 36 Kim J S (2009), "Post-stroke pain", Expert Review of Neurotherapeutics, (5), pp 711-721 37 Klit H., Finnerup N B., Andersen G., et al (2011), "Central poststroke pain: a population-based study", Pain, 152 (4), pp 818-824 38 Klit H., Finnerup N B., Jensen T S (2009), "Central post-stroke pain: clinical characteristics, pathophysiology, and management", The Lancet Neurology, (9), pp 857-868 39 Kumral E., Bogousslavsky J., Van Melle G., et al (1995), "Headache at stroke onset: the Lausanne Stroke Registry", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 58 (4), pp 490-492 40 Kwah L K., Harvey L A., Diong J H., et al (2012), "Half of the adults who present to hospital with stroke develop at least one contracture within six months: an observational study", Journal of Physiotherapy, 58 (1), pp 41-47 41 Leung A., Donohue M., Xu R., et al (2009), "rTMS for suppressing neuropathic pain: a meta-analysis", The Journal of Pain, 10 (12), pp 1205-1216 42 Levin M (2013), "The international classification of headache disorders, (ICHD III)–changes and challenges", Headache: The Journal of Head Face Pain, 53 (8), pp 1383-1395 43 Lindgren I., Jonsson A.-C., Norrving B., et al (2007), "Shoulder pain after stroke: a prospective population-based study", Stroke, 38 (2), pp 343-348 44 Malhotra S., Rosewilliam S., Hermens H., et al (2013), "A randomized controlled trial of surface neuromuscular electrical stimulation applied Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh early after acute stroke: effects on wrist pain, spasticity and contractures", Clinical rehabilitation, 27 (7), pp 579-590 45 Mallory G W., Abulseoud O., Hwang S C., et al (2012), "The nucleus accumbens as a potential target for central poststroke pain", Mayo Clin Proc, 87 (10), pp 1025-31 46 Melo T P., Pinto A N., Ferro J M (1996), "Headache in intracerebral hematomas", Neurology, 47 (2), pp 494-500 47 Misra U K., Kalita J., Kumar B (2008), "A study of clinical, magnetic resonance imaging, and somatosensory-evoked potential in central poststroke pain", The journal of pain, (12), pp 1116-1122 48 Naess H., Lunde L., Brogger J (2012), "The effects of fatigue, pain, and depression on quality of life in ischemic stroke patients: the Bergen Stroke Study", Vascular health and risk management, 8, pp 407-413 49 O’donnell M J., Diener H.-C., Sacco R L., et al (2013), "Chronic pain syndromes after ischemic stroke: PRoFESS trial", Stroke, 44 (5), pp 1238-1243 50 Oh H., Seo W (2015), "A comprehensive review of central post-stroke pain", Pain Management Nursing, 16 (5), pp 804-818 51 Paolucci S., Iosa M., Toni D., et al (2015), "Prevalence and time course of post-stroke pain: a multicenter prospective hospital-based study", Pain Medicine, 17 (5), pp 924-930 52 Ratnasabapathy Y., Broad J., Baskett J., et al (2003), "Shoulder pain in people with a stroke: a population-based study", Clinical rehabilitation, 17 (3), pp 304-311 53 Ray B S., Wolff H G (1940), "Experimental studies on headache: painsensitive structures of the head and their significance in headache", Archives of Surgery, 41 (4), pp 813-856 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Ropper A., Samuels M., Klein J (2014), "Cerebrovascular Diseases", Adams and Victor's Principles of Neurology 10th, pp 778-884 55 Sacco R L., Kasner S E., Broderick J P., et al (2013), "An updated definition of stroke for the 21st century: a statement for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association", Stroke, 44 (7), pp 2064-89 56 Seifert C., Chakravarty M M., Sprenger T (2013), "A review with a focus on central post-stroke pain", Panminerva Med, 55, pp 1-10 57 Shigematsu K., Nakano H., Watanabe Y., et al (2013), "Headache at the onset of stroke: frequencies, background characteristics and correlation with mortality", Health, (01), pp 89 58 Tanei T., Kajita Y., Noda H., et al (2011), "Efficacy of motor cortex stimulation for intractable central neuropathic pain: comparison of stimulation parameters between post-stroke pain and other central pain", Neurologia medico-chirurgica, 51 (1), pp 8-14 59 Tentschert S., Wimmer R., Greisenegger S., et al (2005), "Headache at stroke onset in 2196 patients with ischemic stroke or transient ischemic attack", Stroke, 36 (2), pp e1-e3 60 Treede R.-D., Jensen T S., Campbell J., et al (2008), "Neuropathic pain redefinition and a grading system for clinical and research purposes", Neurology, 70 (18), pp 1630-1635 61 Treister A K., Hatch M N., Cramer S C., et al (2017), "Demystifying poststroke pain: From etiology to treatment", PM&R, (1), pp 63-75 62 Vasudevan J M., Browne B J (2014), "Hemiplegic shoulder pain: an approach to diagnosis and management", Rehabilitation Clinics, 25 (2), pp 411-437 Physical Medicine Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Verdelho A., Ferro J., Melo T., et al (2008), "Headache in acute stroke A prospective study in the first days", Cephalalgia, 28 (4), pp 346-354 64 Vestergaard K., Andersen G., Gottrup H., et al (2001), "Lamotrigine for central poststroke pain a randomized controlled trial", Neurology, 56 (2), pp 184-190 65 Vestergaard K., Andersen G., Nielsen M I., et al (1993), "Headache in stroke", Stroke, 24 (11), pp 1621-1624 66 Vranken J., Dijkgraaf M., Kruis M., et al (2008), "Pregabalin in patients with central neuropathic pain: a randomized, double-blind, placebocontrolled trial of a flexible-dose regimen", Pain, 136 (1-2), pp 150157 67 Vukojevic Z., Kovacevic A D., Peric S., et al (2018), "Frequency and features of the central poststroke pain", Journal of the neurological sciences, 391, pp 100-103 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành A1 Họ tên bệnh nhân:………………………… A2 Năm sinh:……… A3 Giới:…… A4 Ngày vào viện:……… A5 Số hồ sơ:……… A6 Số vào viện:………… B Các yếu tố nguy B1 Tăng huyết áp Có Khơng B2 Đái tháo đường Có Khơng B3 Rung nhĩ Có Khơng B4 Bệnh mạch vành Có Khơng B5 Thói quen uống rượu Có Khơng B6 Thói quen hút thuốc Có Khơng C Lâm sàng C1 Lí nhập viện: Yếu nửa người Nói khó Đau đầu Khác:……… C2 Vận động: Bình thường Yếu liệt nửa người (P) C3 Bệnh nhân than phiền đau: Có Yếu liệt nửa người (T) Không (Nếu không chuyển đến D1) C4 Phân loại đau: Đau đầu Đau vai Đau khớp khác Đau trung ương C5 Khám cảm giác sờ: Bình thường Tăng Giảm/mất C6 Khám cảm giác đau: Bình thường Tăng Giảm/mất C7 Khám cảm giác nóng/lạnh: Bình thường Tăng Giảm/mất C8 Dùng thuốc giảm đau: Thuốc giảm đau thông thường Thuốc kháng viêm non steroid Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thuốc chống trầm cảm C9 Đau đầu: Có Thuốc chống động kinh Không Không (Nếu không chuyển đến C13) C10 Vị trí đau đầu: Một bên Hai bên 3.Vùng trán Đè ép Nhói Vùng chẩm C11 Kiểu đau đầu: Âm ỉ Theo mạch đập C12 Cường độ đau đầu theo VAS: Nhẹ Trung bình C13 Đau vai: (Nếu khơng chuyển đến C18) Có Khơng Nặng C14 Vị trí đau vai: Cùng bên yếu liệt nửa người C15 Đau vai xuất khi: Đối bên Hai bên Vận động Nghỉ ngơi C16 Chức vận động cánh tay: Mất Bình thường Giảm C17 Cường độ đau vai theo VAS: Nhẹ Trung bình Nặng Khác:……… Không C18 Đau khớp khác: Gối Háng Lưng (Nếu không chuyển đến C19) C19 Đau trung ƣơng: Có Khơng (Nếu khơng chuyển đến D1) Đặc điểm đau thần kinh theo thang điểm DN4 Câu hỏi Đặc điểm đau C20 Rát bỏng Có Khơng C21 Buốt cóng Có Khơng C22 Điện giật Có Khơng Câu hỏi Cảm giác vùng đau C23 Như kiến bò Có Khơng C24 Châm chích Có Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C25 Tê Có Khơng C26 Ngứa Có Khơng Câu hỏi Đặc điểm vùng đau thăm khám C27 Giảm cảm giác sờ vào Có Không C28 Giảm cảm giác châm kim vào Có Khơng Câu hỏi Tại vùng đau, đau phát sinh đau nhiều khi: C29 Phết nhẹ Có Khơng C30 Tổng điểm DN4:……… C31 Cường độ đau trung ương theo VAS: Nhẹ Trung bình Nặng D Cận lâm sàng D1 CT scan hay MRI sọ não (sau khởi bệnh …….giờ,…….ngày): Nhồi máu não Xuất huyết não D3 Nhồi máu não vùng chi phối động mạch: Động mạch não trước Động mạch não Động mạch não sau Các động mạch tiểu não 5.Khác:…………… D4 Vị trí xuất huyết não: Não thùy Nhân bèo-bao Tiểu não Thân não Đồi thị Ngày tháng năm 2019 ... tả đặc điểm đau sau đột quỵ vấn đề cần thiết nên đặt Do vậy, thực nghiên cứu ? ?Tỉ lệ đặc điểm lâm sàng đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ? ?? với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ đau khởi phát tuần đầu. .. 3.2 Tỉ lệ đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ 36,7% Có 63,3% Khơng Biểu đồ 3.4 Đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ Nhận xét Hơn 1/3 số trường hợp ghi nhận có đau khởi phát tuần đầu sau đột quỵ. .. nhập viện Sau bệnh nhân có đau sau đột quỵ hỏi đặc điểm lâm sàng đau đầu, đau vai, đau khớp khác, đau trung ương khởi phát tuần đầu sau đột quỵ 5 Bệnh nhân đau trung ương sau đột quỵ thỏa tiêu

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Mạnh Bảo, Vũ Anh Nhị (2012), "Phân loại đau sau tai biến mạch máu não", Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 16, tr. 288-292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại đau sau tai biến mạchmáu não
Tác giả: Nguyễn Mạnh Bảo, Vũ Anh Nhị
Năm: 2012
2. Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Văn Tuấn (2016), "Đau đầu do nhồi máu não trong giai đoạn cấp", Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 20 (1), tr. 34- 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau đầu do nhồi máu nãotrong giai đoạn cấp
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Văn Tuấn
Năm: 2016
3. Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn (2017), "Mạch máu não và tai biến mạch máu não", Thần kinh học, tr. 240-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạch máu não và tai biến mạch máunão
Tác giả: Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn
Năm: 2017
4. Men Puthik, Lê Văn Tuấn (2016), "Đau đầu do xuất huyết não trong giai đoạn cấp", Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 20 (1), tr. 70-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau đầu do xuất huyết não trong giaiđoạn cấp
Tác giả: Men Puthik, Lê Văn Tuấn
Năm: 2016
5. Nguyễn Bá Thắng (2015), "Khảo sát các yếu tố tiên lượng của nhồi máu não do tắc động mạch cảnh trong", Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các yếu tố tiên lượng của nhồi máunão do tắc động mạch cảnh trong
Tác giả: Nguyễn Bá Thắng
Năm: 2015
6. Lục Chánh Trực, Vũ Anh Nhị (2016), "Đánh giá sự khác biệt giữa đau thần kinh và đau thụ thể mạn tính bằng thang điểm DN4 và LANSS", Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 20 (1), tr. 168-174.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự khác biệt giữa đauthần kinh và đau thụ thể mạn tính bằng thang điểm DN4 và LANSS
Tác giả: Lục Chánh Trực, Vũ Anh Nhị
Năm: 2016
7. Adams H. P., Jr., Bendixen B. H., Kappelle L. J., et al. (1993),"Classification of subtype of acute ischemic stroke. Definitions for use in a multicenter clinical trial. TOAST. Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment", Stroke, 24 (1), pp. 35-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of subtype of acute ischemic stroke. Definitions for use ina multicenter clinical trial. TOAST. Trial of Org 10172 in Acute StrokeTreatment
Tác giả: Adams H. P., Jr., Bendixen B. H., Kappelle L. J., et al
Năm: 1993
8. Aghangar A. A., Bazoyar B., Mortazavi R., et al. (2015), "Prevalence of headache at the initial stage of stroke and its relation with site of vascular involvement: A clinical study", Caspian journal of internal medicine, 6 (3), pp. 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence ofheadache at the initial stage of stroke and its relation with site of vascularinvolvement: A clinical study
Tác giả: Aghangar A. A., Bazoyar B., Mortazavi R., et al
Năm: 2015
9. Aho K., Harmsen P., Hatano S., et al. (1980), "Cerebrovascular disease in the community: results of a WHO collaborative study", Bulletin of the World Health Organization, 58 (1), pp. 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cerebrovascular disease inthe community: results of a WHO collaborative study
Tác giả: Aho K., Harmsen P., Hatano S., et al
Năm: 1980
10. Akhlaq U., Ayaz S. B., Akhtar N., et al. (2016), "Frequency and intensity of shoulder pain after stroke: A hospital based study", Pakistan Armed Forces Medical Journal, 66 (1), pp. 71-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frequency and intensityof shoulder pain after stroke: A hospital based study
Tác giả: Akhlaq U., Ayaz S. B., Akhtar N., et al
Năm: 2016
11. Alves R., Asfora W. (2011), "Deep brain stimulation for Dejerine-Roussy syndrome: case report", Minimally Invasive Neurosurgery, 54 (04), pp.183-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deep brain stimulation for Dejerine-Roussysyndrome: case report
Tác giả: Alves R., Asfora W
Năm: 2011
12. Appelros P., Stegmayr B., Terént A. (2009), "Sex differences in stroke epidemiology: a systematic review", Stroke, 40 (4), pp. 1082-1090 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sex differences in strokeepidemiology: a systematic review
Tác giả: Appelros P., Stegmayr B., Terént A
Năm: 2009
13. Arboix A., García-Eroles L., Massons J., et al. (2000), "Hemorrhagic lacunar stroke", Cerebrovascular diseases, 10 (3), pp. 229-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemorrhagiclacunar stroke
Tác giả: Arboix A., García-Eroles L., Massons J., et al
Năm: 2000
14. Arboix A., Massons J., Oliveres M., et al. (1994), "Headache in acute cerebrovascular disease: a prospective clinical study in 240 patients", Cephalalgia, 14 (1), pp. 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Headache in acutecerebrovascular disease: a prospective clinical study in 240 patients
Tác giả: Arboix A., Massons J., Oliveres M., et al
Năm: 1994
15. Association A. D. (2019), "2. Classification and diagnosis of diabetes:standards of medical care in diabetes - 2019", Diabetes Care, 42 (Supplement 1), pp. S13-S28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2. Classification and diagnosis of diabetes:standards of medical care in diabetes - 2019
Tác giả: Association A. D
Năm: 2019
16. Bashir A. H., Abdullahi A., Abba M. A., et al. (2017), "Central Poststroke Pain: Its Profile among Stroke Survivors in Kano, Nigeria", Behavioural Neurology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Central PoststrokePain: Its Profile among Stroke Survivors in Kano, Nigeria
Tác giả: Bashir A. H., Abdullahi A., Abba M. A., et al
Năm: 2017
17. Boivie J., Leijon G., Johansson I. (1989), "Central post-stroke pain - a study of the mechanisms through analyses of the sensory abnormalities", Pain, 37 (2), pp. 173-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Central post-stroke pain - astudy of the mechanisms through analyses of the sensory abnormalities
Tác giả: Boivie J., Leijon G., Johansson I
Năm: 1989
19. Bovim M. R., Indredavik B., Hokstad A., et al. (2018), "New-onset pain in the early phase and three months following stroke - data from a multicenter study", Journal of Pain Research, 11, pp. 1869-1876 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New-onset painin the early phase and three months following stroke - data from amulticenter study
Tác giả: Bovim M. R., Indredavik B., Hokstad A., et al
Năm: 2018
20. Bowsher D. (2005), "Allodynia in relation to lesion site in central post- stroke pain", The Journal of Pain, 6 (11), pp. 736-740 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allodynia in relation to lesion site in central post-stroke pain
Tác giả: Bowsher D
Năm: 2005
21. Carr J. H., Shepherd R. B., Nordholm L., et al. (1985), "Investigation of a new motor assessment scale for stroke patients", Physical therapy, 65 (2), pp. 175-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation of anew motor assessment scale for stroke patients
Tác giả: Carr J. H., Shepherd R. B., Nordholm L., et al
Năm: 1985

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w