Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
21,35 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA CHẤN THƯƠNG MẮT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP NĂM 2016 ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Người thực hiện: BS Lê Thị Trúc BS Phạm Thị Thu Hoài BS Võ Thị Kim Huệ Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Công Chánh HÀ NỘI – 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNT : Thị lực đếm ngón tay MP : Mắt phải MT : Mắt trái NA : Nhãn áp LQ : Lệ quản TL : Thị lực TNLĐ : Tai nạn lao động TNGT : Tai nạn giao thông TNSH : Tai nạn sinh hoạt TTT : Thủy tinh thể MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮT 1.1.1 Hốc mắt 1.1.2 Mi mắt .4 1.1.3 Nhãn cầu 1.2 NHỮNG TỔN THƯƠNG MẮT DO CHẤN THƯƠNG 10 1.2.1 Tổn thương mi mắt lệ 10 1.2.2 Những tổn thương nhãn cầu chấn thương 13 1.3 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT TẠI VIỆT NAM17 Chương 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Chọn mẫu 19 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 19 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu .20 2.2.5 Đánh giá 21 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU .23 Chương 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CHẤN THƯƠNG MẮT 24 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 24 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 24 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 25 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 25 3.2 NGUYÊN NHÂN CHẤN THƯƠNG .25 3.2.1 Các nguyên nhân gây chấn thương 25 3.2.2 Thời gian đến viện sau chấn thương 26 3.2.3 Thời gian xử trí sau chấn thương 26 3.3 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG MẮT DO CHẤN THƯƠNG .27 3.3.1 Đặc điểm mắt chấn thương .27 3.3.2 Đặc điểm tổn thương mắt sau chấn thương 27 3.3.3 Tổn thương mắt phối hợp với tổn thương khác 27 3.3.4 Đặc điểm chấn thương mi mắt 29 3.3.5 Đặc điểm tổn thương lệ quản 29 3.3.6 Đặc điểm tổn thương nhãn cầu chấn thương 30 3.3.7 Thị lực sau chấn thương vào viện 30 3.3.8 Đặc điểm nhãn áp sau chấn thương mắt 30 Chương 32 BÀN LUẬN 32 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG .32 4.1.1 Đặc điểm tuổi 32 4.1.2 Đặc điểm giới 33 4.1.3 đặc điểm nghề nghiệp, địa dư 33 4.2 NGUYÊN NHÂN CHẤN THƯƠNG .34 4.2.1 Nguyên nhân chấn thương 34 4.2.2 Thời gian đến viện sau chấn thương 35 4.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN THƯƠNG MẮT DO CHẤN THƯƠNG 36 4.3.1 Đặc điểm chung .36 4.3.2 Đặc điểm chấn thương mi mắt lệ quản 37 4.3.3 Đặc điểm tổn thương nhãn cầu chấn thương 38 4.3.4 Đặc điểm thị lực sau chấn thương mắt .38 4.3.5 Đặc điểm nhãn áp sau chấn thương mắt 38 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 39 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh MT: Tổn thương mi Ảnh MP: Đứt lệ quản .1 trước phẫu thuật .1 (Vi Thị Thu N 33t) .1 Ảnh MT: Vết thương dập nát mi (Hoàng Văn K 37t) Ảnh MT: Xuất huyết da mi .2 (Phạm Quang Tr 42t) Ảnh MP: Đứt chân mống mắt Ảnh Tổn thương mi hai mắt .3 (Nguyễn Ngọc Y 42t) TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuổi 24 Bảng 3.2 Phân loại bệnh nhân theo giới 24 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 25 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 25 Bảng 3.5 Các nguyên nhân gây chấn thương 25 Bảng 3.6 Thời gian đến viện sau chấn thương 26 Bảng 3.7 Thời gian xử trí sau chấn thương 26 Bảng 3.8 Đặc điểm mắt chấn thương .27 Bảng 3.9 Đặc điểm tổn thương mắt sau chấn thương 27 Bảng 3.10 Tổn thương hốc mắt phối hợp với tổn thương khác 28 Bảng 3.11 Vị trí tổn thương mi mắt 29 Bảng 3.12 Đặc điểm tổn thương lệ quản 29 Bảng 3.13 Đặc điểm chấn thương đụng dập nhãn cầu .30 Bảng 3.14 Thị lực sau chấn thương vào viện .30 Bảng 3.15 Nhãn áp sau chấn thương mắt 30 Bảng 4.1 Đặc điểm giới bị chấn thương tác giả 33 Bảng 4.2 Nguyên nhân chấn thương theo tác giả 34 Bảng 4.3 Thời gian đến viện theo tác giả khác 35 Bảng 4.5 Phân bố mắt bị chấn thương tác giả .36 Bảng 4.6 Mi mắt bị chấn thương theo tác giả .37 Bảng 4.7 Tổn thương theo lệ quản đứt theo tác giả .37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hốc mắt [W.W.W.dieutri.vn] Hình 1.2 Thiết đồ cắt ngang mi [W.W.W.dieutri.vn] Hình 1.3 Hệ thống lệ quản [W.W.W.dieutri.vn] Hình 1.4 Cấu trúc nhãn cầu[w.w.w.osla.com.vn] Hình 1.5: Tổn thương đứt lệ quản .13 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương mắt nguyên nhân gây giảm thị lực Theo Phan Đức Khâm (1991), tỷ lệ chấn thương chiếm 10 – 15% bệnh mắt [1] Chấn thương mắt bao gồm hai loại: chấn thương đụng dập chấn thương xuyên (chấn thương xun có dị vật chấn thương xun khơng có dị vật) Chấn thương mắt xẩy đơn độc hay phối hợp với tổn thương toàn thân Bệnh nhân bị chấn thương thường người trẻ tuổi, nam nhiều nữ gây ảnh hưởng đáng kể đến lực lượng lao động xã hội Xử trí chấn thương mắt có ý nghĩa quan trọng nhằm phục hồi tốt chức mắt giải vấn đề thẩm mĩ Chấn thương đụng dập chấn thương xuyên gây ảnh hưởng đến mi mắt (sụp mi, lật mi, hở mi, đứt lệ quản, quặm mi) Mi mắt có vai trị thẩm mĩ bảo vệ nhãn cầu Chấn thương đụng dập nhãn cầu gây vỡ nhãn cầu tạo nên vết thương hở không gây vỡ nhãn cầu Chấn thương đụng dập nhãn cầu tổn thương nặng nề (xuất huyết tiền phòng, đứt chân mống mắt, lệch thủy tinh thể, bong võng mạc) Chấn thương xuyên có nguy gây nhãn viêm đồng cảm cao, đặc biệt xử lý vết thương muộn, không quy cách hay mắt chức kèm đau nhức không bỏ nhãn cầu sớm Nghiên cứu tổn thương mắt chấn thương thực nhiều tác giả nước tác giả ngồi nước Phúc Sơng, Hà Văn Trạch (1983), nghiên cứu tình hình chấn thương mắt nhân 131 trường hợp chấn thương mắt viện Quân y 103 Viên Chăn cho thấy tổn thương mi đứng hàng thứ ba (chiếm 10,7%) tổng số trường hợp chấn thương mắt, tổn thương mi có kèm theo tổn thương nhãn cầu hốc mắt chiếm tỉ lệ 4,6%, mắt trái chiếm 51% trường hợp, mắt phải 39% hai mắt chiếm 10% trường hợp [2] Đỗ Như Hơn, Nguyễn Quốc Anh (2000), nghiên cứu 2861 bệnh nhân với 2945 mắt bị chấn thương điều trị nội trú khoa Chấn thương Viện mắt Trung ương từ tháng 1/1995 đến tháng 6/2000 nhận thấy: Tỷ lệ chấn thương nam nữ khác biệt, nam chiếm 80,82% nữ 19,72% Tác giả thống kê nguyên nhân, hình thái lâm sàng, định điều trị, không sâu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương kết sau điều trị [3] Vũ Kỳ Mạnh (2008), nghiên cứu 806 bệnh nhân với 810 mắt chấn thương đụng dập nhãn cầu điều trị nội trú khoa Chấn thương Viện mắt Trung ương từ 1/2003 đến 12/2007, có 19,38% phối hợp với tổn thương vết thương da mi có 2,35% có đứt lệ quản [4] Bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp tọa lạc cửa ngõ phía nam Hà Nội, bệnh viện lớn khu vực Do số bệnh nhân chấn thương nói chung ngày đa dạng phức tạp số bệnh nhân chấn thương mắt ngày tăng, tổn thương mắt ngày phức tạp Nghiên cứu toàn diện chấn thương mắt Bệnh viện Nông Nghiệp chưa thực Đó lý chúng tơi thực đề tài: “Khảo sát nguyên nhân đặc điểm lâm sàng chấn thương mắt Bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp.” với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng chấn thương mắt Bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn Đánh giá kết điều trị ban đầu chấn thương mắt Bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮT 1.1.1 Hốc mắt Hai hốc mắt nằm hai bên sống mũi có nhiệm vụ bảo vệ nhãn cầu Hốc mắt nằm xương sọ mặt Mỗi hốc mắt hốc xương hình tháp có bốn cạnh, đáy quay trước Đáy có bốn bờ: trên, dưới, trong, ngồi, ứng với bốn vách xương: vách gọi trần hốc mắt, vách gọi hốc mắt, vách vách ngồi Đỉnh hốc mắt quay phía sau Có thể tích khoảng 29ml người trưởng thành Trong hốc mắt chứa nhãn cầu phận quan trọng nhất, nằm chốn phần lớn hốc mắt, ngồi cịn có phần tử sau: hốc mắt, cân (fascia), mạch máu thần kinh hốc mắt [5] Hình 1.1 Sơ đồ hốc mắt [W.W.W.dieutri.vn] 37 4.3.2 Đặc điểm chấn thương mi mắt lệ quản 4.3.2.1 Tổn thương mi mắt • Mi mắt bị chấn thương Bảng 4.6 Mi mắt bị chấn thương theo tác giả Mi tổn thương Tác giả Herzum (2001) [8] Ng Thị Tuyết Nga (2007) [22] Hoàng Sơn (2010) [10] Nhóm nghiên cứu (2016) Mi Mi Cả mi mắt 85 47,2% 4% 4% 14 (53,8%) 55 30,6% 67 92% 60 81,1% (34,4%) 40 22,2% 4% 11 14,9% (11,6%) Trong nghiên cứu tổn thương mi chiếm tỉ lệ 53,8%, mi 34,6 % mi mắt 11,6% Kết phù hợp với kết tác giả Herzum (bảng 4.6),[8] trái ngược với số tác giả nước Theo tác giả nghiên cứu chủ yếu tổn thương lệ quản nên tỷ lệ tổn thương mi cao nghiên cứu chúng tơi 4.3.2.2 Đặc điểm tổn thương lệ quản • Tình hình tổn thương theo lệ quản đứt Bảng 4.7 Tổn thương theo lệ quản đứt theo tác giả Lệ quản đứt LQ Trên LQ Dưới Cả hai LQ Tác giả Herzum (2001) [8] 7,1% 92,86% Garber (1984) [15] 17,6% 76,5% 5,9% Hồng Sơn (2010)[10] 1,6% 90,3% 8,1% Nhóm nghiên cứu (2016) 100% Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu đa số tác giả khác nước (Bảng 4.7) Các bệnh nhân bị đứt lệ quản chiếm 100% Bệnh nhân bị đứt lệ quản khơng gặp, số bệnh nhân đứt lệ quản nhóm nghiên 38 cứu chúng tơi cịn ít, lệ quản bảo vệ bờ xương hốc mắt nên khó bị tổn thương 4.3.3 Đặc điểm tổn thương nhãn cầu chấn thương Trong số chấn thương đụng dập nhãn cầu có12 mắt tổn thương giác mạc chiếm 57,2 %, bệnh nhân xuất huyết tiền phòng(19%), bệnh nhân đứt chân mống mắt (9,5%), bệnh nhân tăng nhãn áp sau chấn thương chiếm 14,3% Theo chúng tơi số lượng bệnh nhân có tổn thương đụng dập nhãn cầu nhóm nghiên cứu chúng tơi cịn nên việc xác định tỷ lệ tổn thương theo phận chưa thực có ý nghĩa 4.3.4 Đặc điểm thị lực sau chấn thương mắt Theo kết nghiên cứu chúng tôi, đa số trường hợp chấn thương có thị lực tương đối tốt >3/10, gặp mắt khơng có tổn thương nhãn cầu kèm theo Mắt có tổn thương nhãn cầu kèm theo ảnh hưởng nhiều đến chức thị giác Có trường hợp tổn thương nhãn cầu có tổn hại thị lực chiếm tỷ lệ 4,7% Như vậy, tình trạng thị lực lúc vào viện sau phẫu thuật có mối liên quan chặt chẽ với tổn thương kèm theo Các trường hợp không kèm tổn thương nhãn cầu có thị lực tốt trường hợp tổn thương nhãn cầu kèm theo Do đó, cần phát sớm đánh giá thương tổn cách xác để tiên lượng thị lực bệnh nhân sau điều trị có hướng xử trí thích hợp 4.3.5 Đặc điểm nhãn áp sau chấn thương mắt Theo nghiên cứu ta thấy đa số bệnh nhân có nhãn áp mức trung bình(76,9%), bệnh nhân có nhãn áp cao có mắt(7%) KẾT LUẬN 39 Qua nghiên cứu nguyên nhân chấn thương mắt đặc điểm lâm sàng 43 bệnh nhân Khoa Mắt Bệnh viện đa khoa Nông nghiệp rút số kết luận sau: Nguyên nhân chấn thương mắt bệnh viện đa khoa Nơng nghiệp - Nhóm tuổi bị chấn thương nhiều 16-55 tuổi - Nam 67,4% nứ 32,6% - Lao động phổ thông bị chấn thương nhiều - Nông thôn nhiều thành thị - Tai nạn giao thông tai nạn lao động chiếm tỉ lệ cao 41,9% - Bệnh nhân đến viện sớm trước 6h 69,8% Đặc điểm lấm sàng chấn thương mắt bệnh viện đa khoa Nông nghiệp - Chán thương MP 44,2%, MT 65,8% - Tổn thương mi mắt đơn 60,5%,dị vật giác mạc 18,6%, tổn thương kết mạc 18,6% - Tổn thương phối hợp hàm mặt mắt , phối hợp chấn thương sọ não mắt - Đứt lệ quản mắt - Tổn thương giác mạc 12 mắt, xuất huyết tiền phòng mắt, đứt chân mống mắt mắt, tăng nhãn áp mắt - Thị lực < DNT m mắt KIẾN NGHỊ 40 Nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn hơn, thời gian theo dõi lâu để có cách nhìn tổng thể chấn thương mắt Bệnh viện Đa khoa Nơng nghiệp nói chung MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh MT: Tổn thương mi (Chu Thị H 33t) Ảnh MP: Đứt lệ quản Ảnh MP: Đứt lệ quản trước phẫu thuật sau phẫu thuật (Vi Thị Thu N 33t) (Vi Thị Thu N 33t) Ảnh MT: Vết thương dập nát mi Ảnh MT: Vết thương mi (Hoàng Văn K 37t) sau phẫu thuật (Hoàng Văn K 37t) Ảnh MT: Xuất huyết da mi Ảnh MP: Đứt chân mống mắt (Phạm Quang Tr 42t) (Vi Văn Nh 39t) Ảnh Tổn thương mi hai mắt Ảnh MP: Tổn thương đứt LQ (Nguyễn Ngọc Y 42t) (Vũ Tuấn P 23t) TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đức Khâm (1991) “Tình hình giải vấn đề chấn thương mắt”, Kỷ yếu hội nghị khoa học mắt, Tổng hội Y học, Hội nhãn khoa Việt Nam, 1, 1-5 Phúc Sông, Hà Văn Trạch (1983) “Nhận xét nhân 131 trường hợp chấn thương mắt viện quân y 103 Viên Chăn” Nhãn khoa, Tài liệu nghiên cứu, Số 1, 32 – 37 Đỗ Như Hơn, Nguyễn Quốc Anh (2000) “Tình hình chấn thương mắt”, Nội san nhãn khoa số 6/2002 45 – 49 Vũ Kỳ Mạnh (2008) “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị ban đầu chấn thương đụng dập nhãn cầu Bệnh viện mắt trung ương từ 2003 đến 2007” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa Bộ môn mắt, Trường đại học y Hà Nội (2005) Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu, 26- 46 Phan Dẫn cộng (2004) Nhãn khoa giản yếu, Tập II, Nhà xuất y học, Hà Nội, 327 – 360 Nhãn khoa tập II (2011) Bệnh viện Mắt trung ương, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 340- 391 Herzum H, Holle P, Hintschich C (2001) “Lidverletzungen: epidemiologische Aspekte”, Augenheikunde, Augenklinik, Universität Mǜchen, 98 (11), pp 1079 – 1082 Nguyễn Thị Quỳnh (2005) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương mi mắt chấn thương kết xử trí bước đầu”, luận văn thạc sỹ y học 10 Hoàng Sơn (2010) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương góc mắt chấn thương kết điều trị”, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Thị Đợi (2001) “Kết phục hồi lệ quản chấn thương so sánh hai phương pháp đặt dẫn đặt ông Silicone” Nội san nhãn khoa số 4/2001 12 Hoàng Việt Nga (1999) "Nghiên cứu tăng nhãn áp sau sa lệch thể thuỷ tinh chấn thương đụng dập phương pháp điều trị", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Phước Hải (2003) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương bán phần sau nhãn cầu sau chấn thương đụng dập nhận xét kết điều trị", Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Trung (1991) "Nhận xét di lệch TTT sau chấn thương đụng dập", Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật ngành mắt, 37 40 15 Trần Thị Phương Thu (2001) "Phẫu thuật cắt dịch kính điều trị sa lệch thể thuỷ tinh sau chấn thương", Tạp chí Y học số 8, Nhà xuất Bộ Y tế, 58 - 60 16 Lê Công Đức (2002) "Đặc điểm lâm sàng điều trị sa lệch thể thuỷ tinh chấn thương đụng dập nhãn cầu", Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Phan Đức Khâm (1997) ”Đụng dập nhãn cầu” Chấn thương mắt-Bách khoa thư bệnh học - Tập II, tr 208 - 211; 151 - 170 18 Đào Lan Hoa (1999) “Hiệu cắt dịch kính phối hợp lấy dị vật nội nhãn bán phần sau nhãn cầu”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ CK II, Trường Đại học y Hà Nội 19 Nguyễn Bích Lợi (2007) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết xử trí ban đầu vết thương xuyên nhãn cầu trẻ em”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Đặng Xuân Ngọc (2009) “Nghiên cứu chấn thương xuyên nhãn cầu có dị vật nội nhãn”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Long cộng (2001) “Đặc điển lâm sàng điều trị chấn thương nhãn cầu Bệnh viện Trung ương Huế” Tạp chí nhãn khoa số tháng 6/2004 12 – 17 22 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2007), “Đánh giá kết phương pháp đặt ống Silicon lệ quản điều trị đứt lệ quản chấn thương” luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Mạnh Nghĩa, Bùi Thị Hằng, Trần Thị Chu Quý, Hà Trọng Kiên (2005), “Nhận xét đặc điểm chấn thương mắt điều trị Khoa Mắt bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm (2002- 2004)”, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, số 3, 23- 31 24 Bùi Thị Thanh Hương cộng (2002), “Nhận xét tình hình chấn thương mắt bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh 1999-2001”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 6, 1-6 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: ……………………………………… Số BA…………… Tuổi………… Nghề nghiệp………………… Dân tộc…………………… Giới: Nam.…………….Nữ. Địa chỉ………………………………………….Số ĐT……………………… Địa dư: Nông thôn. Thành thị. Ngày vào viện……………………………………………………………… Ngày viện…………………………………………… …………………… Chẩn đoán: Khi vào viện:…………………………………………………… Khi viện: II ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Mắt CT: MP.………… MT. 2M. Hoàn cảnh tác nhân CT :… Lao động. Sinh hoạt. TNGT.……… Thể thao.……… Đánh nhau.……Khác Thời gian đến viện sau CT: Trước giờ.… Từ 6- 24h giờ. Sau 24 giờ. Thời gian xử trí sau vào viện: Trước giờ.… Từ 6- 24h giờ. Sau 24 giờ. Nơi xử trí: Tại bệnh viện tỉnh.… Tại bệnh viện TW. Loại chấn thương: Vết thương. .Chấn thương đụng dập. Sơ cứu trước vào viện:…… Có.……… Khơng. Tiền sử bệnh Mắt: Có. Không. Thị lực vào viện: MP……… MT…… Nhãn áp vào viện: MP……… mmHg…… MT……… mmHg III ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG: ĐĐ tổn thương hốc mắt: Tụ máu hốc mắt. Gẫy đỉnh hốc mắt. Gẫy trần hốc mắt. Gẫy sàn hốc mắt. Gẫy trành hốc mắt Dị vật hốc mắt. Tổn thương phối hợp……Mi.…………Nhãn cầu.………Hàm mặt. ĐĐ tổn thương mi: Mi trên. Mi dưới.…… Cả hai mi. Tụ máu phù mi..Vết thương mi đơn thuần.Vết thương mi có tổ chức. Tổn thương phối hợp……Hốc mắt.………Hàm mặt….……Nhãn cầu. Tổn thương lệ quản: Lệ quản trên. Lệ quản dưới. Cả hai lệ quản. Vị trí tổn thương lệ quản: 1/3 ngồi. 1/3 giữa. 1/3 trong. Tổn thương phối hợp: Mi mắt.……Nhãn cầu.……Hàm mặt…. Tổn thương kết mạc: Xuất huyết KM. Rách KM. Tổn thương nhãn cầu: 5.1 Tổn thương đụng giập nhãn cầu: 5.1.1 Tổn thương GM-CM:… Phù nề Xuất huyết Trợt- bọng biểu mô.…Nếp gấp màng Descemet.… Đĩa máu GM. 5.1.2 Xuất huyết TP: …….Độ1.……….Độ2.……… Độ3. 5.1.3 Tổn thương MM-TM: …Đứt co đồng tử.… Rách bờ đồng tử. Đứt chân MM:…….……… Lùi góc TP:… 5.1.4 Tổn thương TTT: Lệch TTT… Nhẹ.… Nhiều.… Vỡ TTT Sa TTT… Ra TP.……… Vào DK.……… Ra ngồi NC. Đục TTT… Hồn tồn.……… Khơng hồn tồn. 5.1.5 XHDK: …Nhẹ.……… Trung bình.……Nặng. 5.1.6 Tổn thương VM: Có.……… Khơng. 5.1.7 Tổn thương đụng dập có vỡ nhãn cầu ĐĐ đường vỡ NC:… Giác mạc.……… Rìa CM-GM …Củng mạc.……… Giác-Củng mạc. 5.2 Tổn thương vết thương nhãn cầu: Có dị vật. Khơng có dị vật. 5.2.1 Vị trí, đặc điểm vết thương nhãn cầu khơng có dị vật: VT giác mạc đơn thuần. .VT vùng rià . VT củng giác mạc . VT có phịi TCNN. 5.2.2 Vết thương nhãn cầu có dị vật Đường vào dị vật: Giác mạc………… Củng mạc……….…… Vùng rìa………… Khơng thấy đường vào Vị trí dị vật: Tiền phòng. Mống mắt. Thủy tinh thể. Dịch kính Võng mạc. 5.3 Tổn thương nhãn cầu phối hợp: Mi mắt.……Lệ quản.……Hàm mặt…. IV ĐIỀU TRỊ: Điều trị : Nội khoa.……… Can thiệp phẫu thuật. Phương pháp PT : Chích máu TP……………… Khâu chân mống mắt… Cắt bè củng giác mạc………. Phẫu thuật TTT+ IOL…. Khâu bảo tồn nhãn cầu…… Múc nội nhãn………… Khoét bỏ nhãn cầu………… Nối lệ quản…………… Khâu vết thương phần mềm…. Lấy dị vật nội nhãn…… Khâu kết mạc……………………. Biến chứng :… Có.… Khơng.… Trong PT.… Sau PT. Tên biến chứng: Nhiễm trùng vết khâu mi … Hở mi ……… Lật mi…………………… Trễ mi………… Tụt ống Silicon……………. Viêm nội nhãn…. Nhãn viêm giao cảm Lệch IOL… …. Đục bao sau TTT……….… Teo nhãn cầu…. V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ : Kết phục hồi giải phẫu vết thương mi Ra viện: Tốt Trung bình. Kém. tháng: Tốt Trung bình. Kém. tháng: Tốt Trung bình. Kém. Kết phục hồi chức mi Ra viện: Tốt Trung bình. Kém. tháng: Tốt Trung bình. Kém. tháng: Tốt Trung bình. Kém. Kết phục hồi giải phẫu lệ quản Nối lệ quản. Không nối lệ quản. Kết giải phẫu theo thời gian: tháng: Thông. Tắc. tháng: Thông. Tắc. Phục hồi chức lệ quản tháng: Tốt Đạt yêu cầu. Không đạt. tháng: Tốt Đạt yêu cầu. Không đạt. Kết phục hồi giải phẫu nhãn cầu Ra viện: Tốt Trung bình. Kém. tháng: Tốt Trung bình. Kém. tháng: Tốt Trung bình. Kém. Kết thị lực:…… Ra viện: MP………… MT……………………………… tháng: MP………… MT……………………………… tháng: MP………… MT……………………………… Mức độ thay đổi thị lực sau điều trị…Tăng.…Không đổi.… Giảm. Kết nhãn áp : Ra viện: MP………… MT……………………………… tháng: MP………… MT……………………………… tháng: MP………… MT……………………………… Mức độ thay đổi NA sau điều trị…TB.… Tăng lên. Hạ thấp. ... mắt ngày phức tạp Nghiên cứu toàn diện chấn thương mắt Bệnh viện Nông Nghiệp chưa thực Đó lý chúng tơi thực đề tài: ? ?Khảo sát nguyên nhân đặc điểm lâm sàng chấn thương mắt Bệnh viện đa khoa Nông. .. trị khoa mắt khoa ngoại chấn thương Bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp từ tháng năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Tất bệnh nhân chấn thương mắt khám điều trị khoa Mắt. .. bình(76,9%), bệnh nhân có nhãn áp cao có mắt( 7%) KẾT LUẬN 39 Qua nghiên cứu nguyên nhân chấn thương mắt đặc điểm lâm sàng 43 bệnh nhân Khoa Mắt Bệnh viện đa khoa Nông nghiệp rút số kết luận sau: Nguyên nhân