1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sớm chấn thương thận tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình

75 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

1 đặt vấn đề Chấn th-ơng thận (CTT) kín gặp hàng đầu chấn th-ơng quan tiết niệu chiếm tỷ lệ 10 - 15% chấn th-ơng bơng kÝn [9],[18],[28] Theo C Brunet, chÊn th-¬ng thËn chiÕm tỷ lệ 10% tổng số bệnh nhân chấn th-ơng bng [27] Những năm gần đây, tỷ lệ CTT kín trªn thÕ giíi còng nh- ë ViƯt Nam cã xu h-ớng gia tăng số l-ợng nh- mức độ nặng, tính chất phức tạp bệnh cảnh chấn th-ơng [2],[13],[21],[26] Nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông với tốc độ cao tai nạn lao động [13],[17],[59] Theo Mazeman E 66,6% tai nạn ô tô, theo McAninch 87,5% víi ng-êi vËn hµnh xe vµ ngåi ô tô Trong giai đoạn 13 năm (1982 - 1995) Bệnh viện Việt Đức điều trị 236 tr-ờng hợp chấn th-ơng thận kín Nh-ng vòng năm (1995 2001) số l-ợng tăng 324 tr-ờng hợp năm (2003 - 2007), tiếp nhận điều trị 268 tr-ờng hợp CTT [13] Tổn th-ơng thận chấn th-ơng gặp nhiều mức độ khác nhau, thể bệnh cảnh lâm sàng đa dạng [47] Ngày với tiến ph-ơng tiện chẩn đoán với ph-ơng pháp chẩn đoán hình ảnh nh- siêu âm [6],[7],[8], chụp niệu đồ tĩnh mạch (NĐTM) nhỏ giọt cấp cứu [6], [20], chụp cắt lớp vi tính (CLVT) [3],[8] cung cấp hình ảnh cho phân loại th-ơng tổn lâm sàng cách sát thực, nh- đ-a đ-ợc định cụ thể hợp lý góp phần điều trị phục hồi chức cấu trúc thận tốt [15],[18],[38] Đã có nhiều công trình nghiên cứu CTT giới Chatelain C (1975) dựa vào chụp NĐTM phân loại CTT làm độ [59] Từ năm 1989, Moore sử dụng chụp CLVT để phân loại tổn th-ơng giải phẫu thận chấn th-ơng thành mức độ Phân loại đ-ợc áp dụng rộng rãi Đến năm 2001 Hiệp hội phẫu thuật chấn th-ơng Mỹ (AAST) thức sử dụng phân loại để phân loại đánh giá mức độ CTT [48] Xu h-ớng điều trị CTT đ-ợc thống giới bảo tồn tối đa chức thËn [10],[19],[30] Theo Mc Aninch Miller điều trị theo phương pháp nội khoa bảo tồn thậncan thiệp chiếm 98% [42] Nghiên cứu nhóm bệnh nhân điều trị bảo tồn không mổ từ năm 20052009 bệnh viện Việt Đức cho thấy có 95,6% CTT điều trị bảo tồn không mổ thành công [10] Tại Bệnh viện Nhi Đồng II (2007-2014) 95% Nghiên cứu Hồng Long nhóm phẫu thuật bảo tồn Bệnh Viện Việt Đức từ (2003-2007) tỷ lệ thành cụng 83,6% Một vấn đề đ-ợc đặt với loại tổn th-ơng điều trị không can thiệp phẫu thuật phẫu thuật [13],[15],[19],[43],[50] Tại Khoa tiết niệu Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thái Bình áp dụng phương pháp điều trị CTT chủ yếu điều trị bảo tồn, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cỏch h thng v y Vì tiến hành nghiờn cu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sớm chấn th-ơng thận bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn th-ơng thận Nhn xột kết điều trị sm chấn th-ơng thận Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Ch-ơng 1: tổng quan 1.1 Giải phẫu thận 1.1.1 Giải phẫu thận [14] Thận có hình hạt đậu Thận nằm sau phúc mạc góc s-ờn hoành XI cột sống thắt l-ng Cực hai thận t-ơng ứng với bờ s-ờn thứ XI Thận phải thấp thận trái Cực d-ới ngang mức mỏn ngang đốt sống thắt l-ng III cách mào chậu độ 3-4 cm Trơc cđa thËn theo chiỊu tõ trªn xng Cùc d-íi chếch phía Do vâỵ, cực cách đ-ờng độ cm, cực d-ới cách độ cm Thận đ-ợc nằm khoang mỡ sau phúc mạc, đ-ợc cố định cuống thận t-ơng đối di ®éng Do ®ã thËn cã thĨ di ®éng theo nhÞp nhë Trong t- thÕ n»m, rèn thËn tr¸i ngang møc mỏm ngang đốt sống LI rốn thận phải thấp Kích th-ớc thận ng-ời tr-ởng thành: cao 12cm, rộng 6cm, dày 3cm Hình thể thận gồm có xoang thận nhu mô thận Xoang thận: Xoang thận khoang nhỏ (3 - cm3) thông rốn thận Xoang thận chứa đài bể thận cuống mạch vào thận, xung quanh nhu mô hình bán nguyệt quây quanh xoang, thành xoang có nhiều chỗ lồi lõm, chỗ lồi hình nón gọi gai thận Gai thận nơi ống sinh niệu tập trung n-ớc tiểu đổ vào đài thận nhỏ Mỗi thận có chừng đến 14 đài thận nhỏ đ-ợc xếp thành lớp Các đài nhỏ dồn n-ớc tiểu vào đài lớn: trên, giữa, d-ới tập trung vào đài lớn gọi bể thận BĨ thËn réng chõng 20- 25 mm cã h×nh phƠu phía d-ới tiếp nối với niệu quản Nhu mô thận gåm hai vïng: tủ thËn vµ thËn Vïng tủ thận cấu tạo nên tháp Mỗi thận có khoảng từ - 12 tháp malpighi đ-ợc xếp thành hai hàng tr-ớc sau Đỉnh tháp quay xoang thận, có gai thận nơi ống góp đổ n-ớc tiểu vào đài thận Vùng vỏ thận xen kÏ víi èng tủ thËn: c¸c cét thËn ë vïng (cét Bertin) n»m xen kÏ víi c¸c th¸p thận Ngoài vùng vỏ thận có tổ chức sát bao thận tháp Ferrein, tháp Ferrein tổ chức tháp Động mạch thận : th-ờng thận có động mạch thận có nguyên uỷ từ động mạch chủ bụng, có tr-ờng hợp thận đ-ợc nuôi d-ỡng 2-3 động mạch có nguyên uỷ khác nguyên uỷ Động mạch thận phải dài động mạch thận trái chạy ngang tr-ớc đốt sống thắt l-ng xuống d-ới, nằm sau tĩnh mạch thận tới rốn thận chạy chếch lên tĩnh mạch thận Động mạch thận bình th-ờng chạy đến rốn thận th-ờng chia thµnh hai nghµnh tr-íc bĨ vµ sau bĨ Nghµnh tr-ớc bể th-ờng chia thành ngành động mạch gian thuỳ tr-ớc, chạy phía tr-ớc bể thận Ngành sau bể chạy vòng xuống d-ới tới mép sau rốn thận chia thành động mạch gian thuỳ sau Các động mạch gian thuỳ t-ới máu cho vùng định thận Tuy nhiên, có tr-ờng hợp động mạch thận phân nhách cách bất th-ờng Ngoài ra, động mạch thận có vùng nối với động mạch quanh thận H×nh 1.1: Thận liên quancuar thận nhìn từ trc (Nguồn: Atlas giải phẫu ng-ời, Netter.F.H-1999) 1.1.2 Các khoang sau phúc mạc Các khoang đ-ợc tạo tr-ớc đ-ợc tăng c-ờng mạc dính sau phúc mạc Lá sau hay Zuckerkand trải dài phía từ hoành xuống vuông thắt l-ng cân chậu Thận, th-ợng thận nằm khoang sau phúc mạc hai bªn cét sèng, khoang thËn cã líp mì quanh thËn bao bọc đ-ợc gọi bao mỡ quanh thận Gerota Hình 1.2: Thiết đồ cắt qua mạc thận (Nguồn: theo Frank H Netter - Atlas giải phẫu người – 1999) 1.1.3 Liên quan giải phẫu thận Liên quan phía tr-ớc thận liên quan với phía sau tạng ổ bụng - Phía tr-ớc thận phải: phía chủ yếu liên quan với gan, khoang phúc mạc phủ gan thận phải gọi khoang Morison, phía tr-ớc d-ới thận phải liên quan với đoạn tá tràng tĩnh mạch chđ d-íi - PhÝa tr-íc cđa thËn tr¸i: ë phÝa liên quan với mạc treo đại tràng ngang đại tràng ngang bắt chéo tr-ớc, dày, lách, thận đuôi tuỵ, phía tr-ớc d-ới liên quan với đại tràng ruọt non, bị chấn th-ơng, lách thận tổn th-ơng lúc Liên quan sau thận với x-ơng s-ờn XI, XII, khối bụng, màng phổi hoành vùng ngực Liên quan thận: thận phải phía bờ tr-ớc gan Thận trái phía bờ d-ới lách Liên quan trong: bên phải với tĩnh mạch chủ d-ới Bên trái với động mạch chủ bơng Bê cđa thËn cã rèn thËn t-¬ng øng với mảng ngang đốt sống thắt l-ng thứ 1.2 Nguyên nhân chế cách phân loại tổn th-ơng giải phẫu chấn th-ơng thận 1.2.1 Nguyên nhân Theo tác giả n-ớc nguyên nhân hàng đầu tai nạn giao thông, sau tai nạn lao động thể thao [29],[31],[47],[60] n-ớc ta, theo thống kê tác giả Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, Vũ Khải Ca số 182 tr-ờng hợp bị chấn th-ơng thận, từ năm 1982 1993 [18], tai nạn lao động chiếm 37,73%, tai nạn giao thông 30,76%, tai n¹n sinh ho¹t 23,62%, tai n¹n thể thao 2% Tuy nhiên, năm gần đây, Việt Nam với nhịp độ phát triển xã hội, tỷ lệ bệnh nhân bị chấn th-ơng nói chung, chấn th-ơng thận nói riêng tai nạn giao thông tăng lên đáng kể [4],[13],[16],[23] 1.2.2 Cơ chế Chấn th-¬ng thËn chđ u c¬ chÕ chÊn th-¬ng trùc tiếp 80 85% tr-ờng hợp chấn th-ơng gián tiếp giảm tốc đột ngột gây nên [10],[13] Thận đ-ợc bảo vệ tốt nhờ cấu trúc xung quanh Những tổn th-ơng nặng th-ờng gặp sau chấn th-ơng trực tiếp kèm tỷ lệ cao chấn th-ơng phối hợp đầu, ngực, tứ chi tạng ổ bụng đ-ợc báo cáo lên tới 90% [21],[47] Trong chấn th-ơng trực tiếp, lực tác động vào vùng thắt l-ng sau sát cột sống gây tổn th-ơng vùng trung tâm mặt sau thận, rốn thận tổn th-ơng cuống mạch thận Khi lực chấn th-ơng tác động vào vùng thắt l-ng bên gây tổn th-ơng thËn ë bê tù vïng ngo¹i vi víi h-íng lan vào rốn thận tạo nên đ-ờng vỡ nhu mô hình nan hoa Nếu lực tác động từ phía tr-ớc bụng gây tổn th-ơng vùng trung tâm mặt tr-ớc thận, rốn thận cuống thận kèm với chấn th-ơng tạng ổ bụng [34],[44] Trong chấn th-ơng gián tiếp, thể dừng đột ngột giảm tốc (ngã cao, ngồi ô tô), cuống thận bị kéo giãn đột ngột, lớp nội mạc ĐMT đàn hồi lớp áo ĐMT nên bị rách hình thành huyết khối ĐMT gây ngừng cấp máu cho thận Đây loại tổn th-ơng nặng, khó phát sớm Có thể gặp chấn th-ơng chỗ nối BT - NQ dập vỡ đứt rời [3],[20] 1.2.3 Phân loại tổn th-ơng Phân loại CTT tuỳ theo mức độ nặng tổn th-ơng giải phẫu đ-ợc tác giả Chatelain C (1981), Federle MP (1981), Moore E, Caroll PR, Nash PA (1989), McAninch JW (1992, 1996) đ-a sở để xác lập chẩn đoán CTT dựa thực tế lâm sàng, giúp cho việc lựa chọn ph-ơng pháp điều trị phù hợp tiên l-ợng bệnh nhân [37],[39],[59] Phân loại theo Chatelain C (1981) [59], - Mức độ I: §ơng dËp thËn chiÕm tû lƯ 70 - 75% - Mức độ II: Dập thận gặp 15 - 20% - Møc ®é III: Vì thËn chiÕm tû lƯ - 10% - Mức độ IV: Đứt cuống thận chiếm tỷ lệ - 5% Phân độ dựa chẩn đoán chụp cắt lớp vi tính theo AAST Năm 1981, Federle McAninch phân chia mức độ CTT thành loại sở kiện tìm thấy chụp CLVT Năm 1989, Moore E McAninch JW (1992) sở thông tin chẩn đoán hình thái chức thn chụp CLVT đánh giá tổng thể mức độ CTT xây dựng phân loại tổn th-ơng giải phẫu CTT thành độ Phân loại đ-ợc áp dụng rộng rãi Mỹ châu Âu Đến năm 2001, ủy ban phân độ chấn th-ơng tạng (OISC) Hiệp hội phẫu thuật chấn th-ơng Mỹ (AAST) xác nhận phân loại thức để chẩn đoán, tiên l-ợng xác định nhanh ph-ơng pháp điều trị CTT thích hợp [47] 10 Bảng 1.1 Phân độ chấn th-ơng thận theo AAST Độ tổn th-ơng Tiêu chí Đụng dập: Đái máu đại thể vi thể, thăm dò tiết niệu I bình th-ờng Tụ máu: Tụ máu d-ới bao không lan rộng, không rách, vỡ nhu mô thận Tụ máu: Tụ máu quanh thận không lan rộng, khu trú sau II phúc mạc Đ-ờng vỡ: Vỡ vùng vỏ thận sâu nhu mô < 1cm, không thoát n-ớc tiểu Tụ máu: Quanh thận lan rộng sau phúc mạc làm thay đổi vị III trí thận Đ-ờng vỡ: Vỡ vùng vỏ thận sâu nhu mô > 1cm, không thoát n-ớc tiểu Đ-ờng vỡ: Đ-ờng vỡ nhu mô vùng vỏ lan rộng qua vùng tuỷ thận vào đ-ờng tiết có thoát n-ớc tiểu cản quang IV quanh thận Mạch máu: Chấn th-ơng ĐMT, TMT có huyết khối ĐMT Đ-ờng vỡ: Đ-ờng vỡ lớn chia tách thận thành nhiều mảnh V cấp máu Mạch máu: Chấn th-ơng ĐMT, TMT đứt rời cuống thận L-u ý: Tăng thêm độ chấn th-ơng thận bên độ III 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 69 bênh nhân CTT điều trị khoa Tiết niệu, Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, chúng tơi rút kt lun sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn th-ơng thận c im lõm sng - Tui : trung bình 40,3  15,5 - Giới: nam 66,7 %, nữ 33,3 % - Đái máu nhẹ 39 bệnh nhân (56,5%), có bệnh nhân khơng đái máu - Đau vùng thắt lưng 100% - Máu tụ hố thắt lưng 19/69 (27,5%) - Sốc: không gặp bệnh nhân sốc Đặc điểm cận lâm sàng - Siêu âm: độ I có 26 bệnh nhân (38,2%), độ II có 32 bệnh nhân (47,1%), độ III có bệnh nhân (13,2%), độ IV có bệnh nhân (1,5%) - Chụp NĐTM: 10 bệnh nhân định , trường hợp độ I (50%) - Chụp CLVT: 66 bệnh nhân (95,7%), độ I có 15 bệnh nhân (22,7%), độ II 21 bệnh nhân (31,8%), độ III 18 bệnh nhân (27,3%), độ IV 11 bệnh nhân (16,7%), độ V bệnh nhân (1,5%) Kết điều trị sớm CTT Điều trị nội khoa: Thành công 61 bệnh nhân (88,4%) , chuyển tuyến bệnh nhân Điều trị nội khoa thành công 100% với tổn thương độ I, II Độ III (88,9%) Với tổn thương độ IV đạt 63,6% Điều trị ngoại khoa: bệnh nhân thực phẫu thuât cắt thận hồn tồn, khơng có tai biến, biến chứng sau mổ Kết chung: khỏi 63 bệnh nhân (91,3%), chuyển viện bệnh nhân (8,7%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Cơng Bình (2011), "Kết điều trị khơng phẫu thuật chấn thương thận kín bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng", Tạp chí Y học Việt Nam , Số đặc biệt tháng 10, tr 236-238 Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long, Đỗ Trường Thành, Vũ Hà, Nguyễn Anh tuấn, Nguyễn Quang (2001), " chấn thương thận", Tạp chí Y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 4, tr 158-166 Nguyễn Tân Cương (2008) "Vai trò Xquang cắt lớp vi tính chẩn đoán hướng dẫn điều trị chấn thương thận", luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đồn Tiến Dương (2014), “Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị chấn thương thận bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” Luận Văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Phương Hồng (2005), "chẩn đoán xử trí chấn thương thận thận bệnh lý", Tạp chí Y học Việt Nam, Số 4-5-6, tr 166-172 Nguyễn Duy Huề (1996), "Đóng góp chụp thận có tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch chấn thương thận", Y học thực hành, số 1, tr 1-7 Nguyễn Duy Huề, Vũ Long (2001), "Giá trị siêu âm chẩn đốn chấn thương thận kín", Y học thực hành, số 4, tr55-58 Nguyễn Duy Huề, Vũ Long (1999), "Chẩn đốn hình ảnh chấn thương thận kín: So sánh chụp cắt lớp vi tính siêu âm", Y học thực hành, tr 10-12 Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông (1995), "Siêu âm chấn thương thận", Y học thực hành, số 5, tr 5-12 10 Nguyễn Đình Hùng (2009) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị chấn thương thận không mổ Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2005-2009 , Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Ngô Trung Kiên, Vũ Ngọc Thắng ( 2013), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương thận Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội”, Y học thực hành số 4, tr 43-44 12.Vũ Hoài Linh (2012), “Điều trị tổn thương động mạch chấn thương thận nút mạch chọn lọc Bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Y học quân , số 10, tr 72-75 13 Hoàng Long (2008), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật bảo tồn chấn thương thận", Luận án tiến sĩ y học, Trường ĐHY Hà Nội 14.Trịnh Văn Minh (2010) “Giải phẫu Người tập 2” Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 495-507 15 Tô Quyền, cộng (2009) “ Chẩn đốn điều trị chấn thương thận kín”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tr 156 - 161 16 Nguyễn Đình Thái, Nguyễn Hiền, Phạm Ngọc Thạch (2014), “Đánh giá kết điều trị chấn thương thận kín Bệnh Viện Nhi Đồng II”, Y học TP Hồ Chí Minh, 19(5), tr.88-91 17 Khut Thoong, Trần Văn Hinh (2009) “ Các loại tổn thương phối hợp chấn thương thận”, Tạp chí Y học quân sự, số 8, tr 1-7 18 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ Vũ Nguyễn Khải Ca (1995), "Một số nhận xét chẩn đốn xử trí chấn thương thận" Chun đề Ngoại khoa , tr 271-276 19 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ Vũ Nguyễn Khải Ca (1987) "Một số nhận xét khả phẫu thuật bảo tồn chấn thương thận" Ngoại khoa + 6, tr 11-16 20.Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Sinh Hiền, Dư Đức Thiện (1999) “Đóng góp chụp mạch để chẩn đốn tổn thương mạch máu chấn thương Bệnh Viện Việt Đức Hà Nội”, Y Học Việt Nam, Số 6,7, tr 109-113 21 Hoàng Văn Tùng cộng (2008) “Thái độ xử trí chấn thương thận nặng Bệnh viện Trung ương Huế”, Hội Ngoại khoa Việt Nam, Số 2, tr32-37 22 Nguyễn Phú Việt (2015) “Chấn thương thận” Bài giảng chuyên ngành tiết niệu, Học Viện Quân Y, tr 1-3 23.Trần Hữu Vinh (2012) “ Đánh giá kết điều trị chấn thương thận bệnh viện bạch mai ”, Y học TP Hồ Chí Minh, tr 253-258 24 Trần Ngọc Sinh, Dương Thị Kim Cúc (2014), “ Bài giảng chấn thương vết thương tiết niệu”, Tài liệu Y khoa, tr 1-18 Tài liệu tiếng Anh 25 Ajmani ML, Ajmani K (1983), "To study the intrarenal vascular segments of human kidney by corrosion cast technique", Anat Anz, 154 (4), pp 293-303 26 Bryk DJ, Zhao LC (2016), “Guideline of guidelines: A review of urological trauma guidelines” BJU Int,34,pp 117-226 27 Brunet C, Sielezneff I, Voinchet V,Rosset E, Grégoire R, Thirion X,UgarteS, Farisse J.s (1995), "Kidney traumatism in general surgery (65 cases)", Journal d Urologie, 132 (8-9), pp 353-357 28 Bjurlin M A., R J Fantus, R J Fantus, et al (2017), "Re: Comparison of nonoperative and surgical management of renal trauma", J Trauma Acute Care Surg, 83(4), pp 748 29 Cass AS, Luxenberg M (1983), "Conservative or immediate surgical management of blunt renal injuries", J Urol, 130 (1), p 11- 30 Colaco M., R A Navarrete, S M MacDonald, et al (2017), "Nationwide Procedural Trends for Renal Trauma Management", Ann Surg 31 Fernandez-Ibieta M (2017), "Renal Trauma in Pediatrics: a Current Review", Urology 32 Haas CA, Spirnak JP (1998), "Traumatic renal artery occlusion: a review of the literature", Tech Urol, (1), pp 1-11 33 Heyns C.F (2004), "Renal trauma: indications for imaging and surgical exploration", Department of Urology, University of Stellenbosch and Tygerberg Hospital, Tygerberg, South Africa, 93, pp 1165-1170 34 Kawashima A, Sandler CM, Corl FM, West OC, Tamm EP, Fishman EK, Goldman SM (2002), "Imaging evaluation of posttraumatic renal injuries", Abdom Imaging, 27, pp 199-213 35 Kindel T, Latchana N, Swaroop M, Chaudhry UI, Noria SF, Choron RL, et al (2015) “Laparoscopy in trauma: An overview of complications and related topics” Int J Crit Illn Inj Sci, pp 196–205 36 Lupetin A.R,Mainwaring B L,Daffner R HAnthony R (1989), "CT Diagnosis of Renal Artery Injury Caused by Blunt Abdominal Trauma", The American Journal of radiology, 153, pp 1065-1068 37 Maibom S L., S C Frevert and M L Holm (2017), "[Correct diagnostic of traumatic renal trauma is important for the treatment]", Ugeskr Laeger, 179(40) 38 McAninch JW, Federle MP (1982), "Evaluation of renal injuries with computerized tomography", J Urol, 128 (3), pp 456-60 39 McAninch JW,Carroll PR, Klosterman PW, Dixon CM, Greenblatt MN (1991), "Renal reconstruction after injury", J Urol, 145 (5), pp 932-937 40 McGahan JP, Richards J, Fogata ML (2004), "Emergency ultrasound in trauma paitients", Radiol Clin North Am, 42 (2), pp 417-425 41 McGahan PJ,Richards JR, Bair AE, Rose JS (2005), "Ultrasound detection of blunt urological trauma: a 6-year study", Injury, 36 (6), pp 762-770 42 Meng MV, B.S., McAninch JW.(1999), "Renal trauma: indications and techniques for surgical exploration", World J Urol, 17 (2), pp 71-7 43 Mingoli A., M La Torre, E Migliori, et al (2017), "Operative and nonoperative management for renal trauma: comparison of outcomes A systematic review and meta-analysis", Ther Clin Risk Manag, 13, pp 1127-1138 44 Nash PA, Bruce JE, McAninch JW (1995), "Nephrectomy for traumatic renal injuries", J Urol, 153, pp 609-611 45 Rabinovici R, Ovadia P,Mathiak G, Abdullah F (1999), "Abdominal injuries associated with lumbar spine fractures in blunt trauma", Injury, 30 (7), pp 471-474 46 Richards C R., M E Clark, R S Sutherland, et al (2017), "Retrospective Review of Pediatric Blunt Renal Trauma: A Single Institution's Five Year Experience", Hawaii J Med Public Health, 76(5), pp 119-122 47 Santucci R A, Wessells H, Bartsch G, Descotes J,Heyns CF, McAninch JW, Nash P, Schmidlin F (2004), "Evaluation and management of renal injuries: consensus statement of the renal trauma subcommittee", BJU Int, 93 (7), pp 937-54 48 Santucci RA, McAninch JM (2001), "Grade IV renal injuries: evaluation, treatment, and outcome", World J Surg, 25 (12), pp 15651572 49 Santucci RA, McAninch JW, Safir M, Mario LA, Service S, Segal MR (2001), "Validation of the American Association for the Surgery of Trauma organ injury severity scale for the kidney", J Trauma, 50 (2), pp 195-200 50 Segalini E., A Birindelli and S Di Saverio (2017), "Comparison of nonoperative and surgical management of renal trauma", J Trauma Acute Care Surg, 83(4), pp 747-748 51 Seyfettin Ciftci, J Stuart Wolf, Jr (2013), “Laparoscopic treatment of Page kidney: a report of two case and review of the literature”, Turkish Journal of Urology, 39(2), pp 126-30 52 Sujenthiran A., P J Elshout, E Veskimae, et al (2017), "Is Nonoperative Management the Best First-line Option for High-grade Renal trauma? A Systematic Review", Eur Urol Focus 53 Teigen CL, Venbrux AC, Quinlan DM, Jeffs RD (1992), "Late massive hematuria as a complication of conservative management of blunt renal trauma in children", J Urol, 147 (5), pp 1333-6 54 Valsangkar R S., S J Rizvi, S J F Quadri, et al (2017), "Transperitoneal laparoscopic nephrectomy in acute Grade renal trauma with literature review and a note on some unusual complications", J Minim Access Surg, 13(3), pp 225-227 55 Wang W, Wang L, Xu J, Adams TS, Tian Y (2014), “Retroperitoneal laparoscopic nephrectomy for acute blunt grade renal injuries” J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 24,pp.451–6 56 Wessel LM, Scholz S, Jester I, Arnold R, Lorenz C, Hosie S, Wirth H, Waag KL (2000), "Management of kidney injuries in children with blunt abdominal trauma", J Pediatr Surg, 35 (9), pp 1326-30 57 Wilkinson AG, Haddock G, Carachi R (1999), "Separation of renal fragments by a urinoma after renal trauma: percutaneous drainage accelerates healing", Pediatr Radiol, 29 Tài liệu tiếng pháp 58 Abbou C.C, Chopin D, Denis B (1981), " Diagnostic et traitement des lésions rénales - 50 études de cas - Ann ", Urol, 15, pp 204 - 207 59.Chatelain C (1981), "Essai de classification des lésions et proposition d'une tactique thérapeutique dans les traumatismes fermés récent du rein", Ann Uro, 15, pp 210 - 214 60 Mazeman E Debeugny, P Biserie J (1984), "Les traumatismes fermés du rein propos de 225 observations", Ann urol, pp 517 - 526 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHẠM TIẾN SỸ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM CHẤN THƢƠNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60.72.01.23 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BSCKII Đỗ Trọng Quyết TS BS Phan Thanh Lương THÁI BÌNH, 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHẠM TIẾN SỸ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM CHẤN THƢƠNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI BèNH, 2017 MC LC Đặt vấn đề CHƢƠNG I:Tæng Quan 1.1 Gi¶i phÉu thËn 1.2 Nguyên nhân chế v phân loại tỉn th-¬ng 1.3 Triệu chứng lâm sàng chấn th-ơng thận 11 1.4 Chẩn đoán hình ảnh 13 1.5 Thái độ điều trị tổn th-ơng thận chấn th-ơng 21 1.6 Tình hình điều trị chấn th-ơng thận kín n-ớc thÕ giíi 27 CHƢƠNG II: Đối tƣợng phng phỏp nghiờn cu 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu 29 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 29 CHƢƠNG III: Kết nghiên cứu 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng 37 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 41 3.4 Điều trị chấn thương thận 46 CHƢƠNG IV: Bàn luận 49 4.1 Đặc điểm lâm sàng, CLS đối t-ợng nghiên cøu 49 4.2 Kết điều trị sớm CTT 57 4.3 Thời gian điều trị 59 Kt lun. 61 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn th-ơng thận 61 Kết điều trị sớm CTT 61 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mơc h×nh H×nh 1.1: ThËn cuống thận nhìn phía tr-ớc Hình 1.2 : Các khoang sau phúc mạc H×nh 1.3: Phân loại độ chấn th-ơng thận theo AAST 11 Hình 1.4: Siêu âm đ-ờng vỡ 1/3 tách rời nửa thận .16 Hỡnh 1.5: Siêu âm Doppler đánh giá máu cấp ĐMPT cực thận trái .16 Hình 1.6: Đ-ờng vỡ thận thoát n-ớc tiểu cản quang tiết CTT phải độ IV 19 Hình 1.7: Đánh giá tụ máu sau phúc mạc: .19 Hình 1.8: Giả phình ĐM nhu mô thận trái, rò ĐTMT phải 20 Hình 1.9: Đứt rời chỗ nối BT - NQ phải, thoát n-ớc tiểu Vỡ chỗ nối BT - NQ phải, thuốc xuống NQ 20 Danh mơc b¶ng Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương thận .37 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đái máu 37 Bảng 3.5 Vị trí chấn thương thận 39 Bảng 3.6 Đặc điểm số sinh tồn 39 Bảng 3.7 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh 41 Bảng 3.8 Mức độ tổn thương siêu âm 41 Bảng 3.9 Kết chụp niệu đồ tĩnh mạch .42 Bảng 3.10 Tỷ lệ chụp cắt lớp vi tính có thuốc cản quang 42 Bảng 3.11 Mức độ tổn thương chụp cắt lớp vi tính 43 Bảng 3.12 Đối chiếu mức độ chấn thương thận siêu âm thận chụp cắt lớp vi tính .43 Bảng 3.13.Đối chiếu mức độ chấn thương thận lâm sàng chụp cắt lớp vi tính 44 Bảng 3.14 Đối chiếu mức độ chấn thương thận lâm sàng siêu âm 44 Bảng 3.15 Kết xét nghiệm hồng cầu 45 Bảng 3.16 Kết xét nghiệm urê 45 Bảng 3.17 Kết xét nghiệm creatinine .46 Bảng 3.18 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp điều trị 46 Bảng 3.19 Thời gian nằm viện 47 Bảng 3.20 Phân bố bệnh nhân theo kết điều trị 47 B¶ng 4.1 So sánh nguyên nhân CTT với tác giả 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Đặc điểm triệu chứng lâm sàng………………………………38 Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo mức độ nặng lâm sng.40 chữ viết tắt BT- NQ Bể thận - Niệu quản CLVT Chụp cắt lớp vi tính CTT Chấn thng thận ĐMPT Động mạch phân thuỳ ĐMT Động mạch thận ĐTMT Động tĩnh mạch thận ĐVPX Đồng vị phóng xạ HTĐBT Hệ thống đài bể thận HTNKCB Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị NĐTM(UIV) Chụp niệu đồ tĩnh m¹ch TMCD TÜnh m¹ch chđ díi TMT TÜnh m¹ch thËn TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai n¹n sinh ho¹t ... cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sớm chấn th-ơng thận bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn th-ơng thận Nhn xột kết điều trị. .. (2005-2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị chấn thương thận không mổ Bệnh viện Việt Đức với 92 bệnh nhân Kết thành cơng 95,6% [10] -Nguyễn Cơng Bình (2005-2010) nghiên cứu kết điều. .. (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương thận Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội với 34 trường hợp [11] - Nguyễn Đình Thái, Nguyễn Hiền, Phạm Ngọc Thanh nghiên cứu Đánh giá kết điều trị

Ngày đăng: 31/05/2018, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w