Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH VŨ ĐỨC QUÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐỐT TĂNG SẢN LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT Ở NGƢỜI BỆNH CÓ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI BÌNH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH VŨ ĐỨC QUÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐỐT TĂNG SẢN LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT Ở NGƢỜI BỆNH CÓ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành Mã số : Ngoại khoa : 60.72.01.23 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Vũ Sơn TS Đỗ Trọng Quyết THÁI BÌNH - 2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ từ người khác, dù giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ học tập, nghiên cứu trường Đại Học Y Dược Thái Bình tơi nhận nhiều quan tâm tạo điều kiện quý thầy cơ, nhà khoa học, gia đình bạn bè Hơm nay, với lòng biết ơn sâu sắc nhất: Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, mơn Ngoại trường Đại học Y Dược Thái Bình Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, khoa phòng, đặc biệt khoa Ngoại Tiết Niệu, khoa Ngoại Tổng Hợp bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, bệnh viện Đại học Y Thái Bình, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy GS.TS Trịnh Hồng Sơn, PGS.TS Nguyễn Hữu Ước, TS Nguyễn Việt Hoa, TS Phan Thanh Lương, THS.BSCK II Hoàng Hữu Tạo, THS.BSCKII Lại Ngọc Thắng thầy giảng viên môn Ngoại trường ĐH Y Dược Thái Bình đóng góp ý kiến q báu giúp tơi có hướng đắn cho nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Sơn TS Đỗ Trọng Quyết người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình khơng kể ngày đêm để tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến quý báu tâm huyết để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời biết ơn chân thành tới ban lãnh đạo bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, bạn bè, đồng nghiệp bên, động viên, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, đặc biệt người vợ Hiền tơi vất vả sớm hơm, chăm sóc nhỏ suốt hai năm học tập nghiên cứu mái trường ĐH Y Dược Thái Bình Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Bình, ngày 28 tháng 10 năm 2017 HỌC VIÊN VŨ ĐỨC QUÝ LỜI CAM ĐOAN Tên Tơi là: VŨ ĐỨC Q Học viên khóa đào tạo trình độ: Cao Học Ngoại Chuyên ngành: Ngoại khoa, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình Xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn của: TS VŨ SƠN; TS ĐỖ TRỌNG QUYẾT Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật điều cam đoan trên! Thái Bình, ngày 28 tháng 10 năm 2017 NGƢỜI CAM ĐOAN (Ký ghi rõ họ tên) VŨ ĐỨC QUÝ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BMI (Body Mass Index) Chỉ số đo thể - BN Bệnh nhân - HA Huyết áp - IPSS (International Prostate Symptom Score) Thang điểm triệu chứng tuyến tiền liệt - PSA (Prostate Specific Antigen) Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt - QoL (Quality of life) Điểm chất lƣợng sống - TSLT/TTL Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt - TTL Tuyến tiền liệt - TURP Transurethral Resection of the Prostate) Phẫu thuật nội soi qua niệu đạo cắt tuyến tiền liệt - VK Vi khuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học TTL 1.1.1 Hình thể ngồi TTL 1.1.2 Sự phân chia vùng tuyến tiền liệt 1.1.3 Mạch máu .5 1.2 Sinh lý bệnh Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt 1.3 Chẩn đoán TSLT/TTL 1.3.1 Chẩn đoán dựa vào triệu chứng đƣờng tiểu dƣới .8 1.3.2 Chẩn đoán dựa vào khối lƣợng tuyến tiền liệt 1.3.3 Chẩn đốn dựa vào tế bào mơ bệnh học 10 1.4 Các phƣơng pháp điều trị 11 1.4.1 Điều trị nội khoa 11 1.4.2 Điều trị ngoại khoa 12 1.5 Sơ lƣợc bệnh Tăng huyết áp .18 1.5.1 Định nghĩa 18 1.5.2 Phân loại tăng huyết áp 18 1.5.3 Điều trị tăng HA 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu .23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 23 2.3 Kỹ thuật tiến hành biến số cần thu thập 26 2.3.1 Kỹ thuật cắt đốt nội soi TSLT/TTL qua niệu đạo 26 2.3.2 Các biến số cần thu thập 31 2.4 Xử lý số liệu .37 2.4.1 Thu nhận số liệu 37 2.4.2 Phân tích số liệu 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm tuổi .38 3.1.2 Chỉ số BMI .39 3.1.3 Lý vào viện 39 3.1.4 Tình trạng huyết áp 40 3.1.5 Thể tích tuyến tiền liệt 42 3.1.6 Xét nghiệm sinh hóa máu 43 3.1.7 Xét nghiệm nƣớc tiểu .44 3.2 Kết điều trị 45 3.2.1 Thời gian phẫu thuật 45 3.2.2 Ảnh hƣởng số số sinh hóa máu đến thời gian phẫu thuật 46 3.2.3 Tai biến biến chứng phẫu thuật 47 3.2.4 Truyền máu 48 3.2.5 Sự thay đổi số số huyết học trƣớc sau mổ 49 3.2.6 Thời gian rửa bàng quang sau phẫu thuật 53 3.2.7 Đánh giá kết sau rút thông tiểu 54 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Về đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 55 4.1.1 Tuổi 55 4.1.2 Chỉ số BMI 55 4.1.3 Lý vào viện 56 4.1.4 Về tình trạng huyết áp trƣớc mổ 56 4.1.5 Thể tích tuyến tiền liệt 58 4.1.6 Xét nghiệm sinh hóa máu 60 4.1.7 Xét nghiệm nƣớc tiểu 61 4.2 Kết sớm sau phẫu thuật nội soi cắt tăng sản lành tính tiền liệt tuyến qua niệu đạo bệnh nhân có tăng huyết áp 62 4.2.1 Thời gian phẫu thuật 62 4.2.2 Tai biến mổ 63 4.2.3 Thời gian rửa bàng quang sau phẫu thuật 65 4.2.4 Thời gian lƣu sonde bàng quang - niệu đạo 66 4.2.5 Sự thay đổi số số huyết học so sánh trƣớc sau phẫu thuật 66 4.2.6 Sự thay đổi ion Na+, ion K+ hội chứng nội soi .67 4.2.7 Biến chứng sau mổ 68 4.2.8 Thời gian điều trị hậu phẫu 68 4.2.9 Đánh giá kết sớm sau mổ sau rút sonde tiểu 68 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại kết điều trị Yukio Homma 16 Bảng 3.1 Nhóm BMI tuổi đối tƣợng nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Lý vào viện nhóm tuổi 39 Bảng 3.3 Tiền sử tăng huyết áp tuổi 40 Bảng 3.4 HA tâm thu trƣớc tiền mê tiền sử tăng HA 41 Bảng 3.5 HA tâm trƣơng trƣớc tiền mê tiền sử tăng HA 41 Bảng 3.6 Thể tích TTL tình trạng HA trƣớc tiền mê 42 Bảng 3.7 Thể tích TTL tiền sử tăng HA 42 Bảng 3.8 Đƣờng huyết vào viện tiền sử tăng HA 43 Bảng 3.9 Cholesterol huyết vào viện tiền sử tăng HA 43 Bảng 3.10 Tryglycerit huyết vào viện tiền sử tăng HA 44 Bảng 3.11 Xét nghiệm vi khuẩn nƣớc tiểu vào viện huyết áp trƣớc tiền mê 44 Bảng 3.12 Thời gian phẫu thuật tình trạng HA trƣớc tiền mê 45 Bảng 3.13 Thời gian phẫu thuật hình thái TTL qua nội soi nhóm có tăng huyết áp khơng tăng huyết áp 45 Bảng 3.14 Protrombin huyết vào viện thời gian phẫu thuật 46 Bảng 3.15 Fibrinogen huyết vào viện thời gian phẫu thuật 46 Bảng 3.16 Tai biến phẫu thuật HA trƣớc tiền mê 47 Bảng 3.17 Hồng cầu trƣớc sau mổ nhóm tăng HA trƣớc tiền mê 49 Bảng 3.18 Hồng cầu trƣớc sau mổ nhóm khơng tăng HA trƣớc tiền mê 49 Bảng 3.19 Hematocrit trƣớc sau mổ nhóm tăng HA trƣớc tiền mê 50 Bảng 3.20 Hematocrit trƣớc, sau mổ nhóm khơng tăng HA trƣớc tiền mê 50 Bảng 3.21 Hemoglobin trƣớc, sau mổ nhóm có tăng HA trƣớc tiền mê 51 69 3/85 BN chiếm 3,5% bí đái cấp 5/85 BN chiếm 6% đái khó sau rút sonde [4] Theo Nguyễn Bửu Triều tỷ lệ bí đái sau rút sonde 2,92%, Demetriou 3% Djvan B 9% [12], [52] Bí đái cấp sau rút sonde diễn biến nặng, nhiên gây tâm lý hoang mang cho ngƣời bệnh, nguyên nhân thƣờng tình trạng phù nề chỗ, mảnh cắt sót lại BQ sau mổ, cục máu đơng tình trạng cắt khơng hết u 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 189 TH nhóm tăng HA khơng tăng HA đƣợc phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLT/TTL nhóm nghiên cứu nhận thấy khơng có khác đặc điểm LS, CLS thể hiện: Mục tiêu Về đặc điểm LS, CLS đối tƣợng nghiên cứu - Độ tuổi trung bình chung nhóm nghiên cứu 72,6±8,5 tuổi, nhỏ 54 tuổi, lớn 90 tuổi - Có 6,9% bệnh nhân dƣới 60 tuổi, 33,3% bệnh nhân có độ tuổi từ 6070 tuổi, 36,5% bệnh nhân có độ tuổi từ 70-80 tuổi 23,3% bệnh nhân 80 tuổi - Có 22 bệnh nhân có số BMI 140 thời gian phẫu thuật bị kéo dài hơn, lƣợng máu phẫu thuật nhiều hơn, cần kiểm sốt tốt huyết áp tâm thu trƣớc tiền mê để giảm thiểu tối đa tai biến, biến chứng trình phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Quán Anh (2001), "Bệnh học ngoại khoa", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 285– 306 Trần Quán Anh (2007), "Bệnh học tiết niệu", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 321– 348 Bài giảng bệnh học nội khoa - "Tăng huyết áp", nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 236 – 240 Phạm Đình Bắc (2010), "Nghiên cứu kết cắt đốt nội soi điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt có biến chứng bí đái cấp bện viện 103", Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y Cao Xuân Thành, Hoàng Văn Tùng, Lê Đình Khánh cộng (2012), "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u phì đại lành tính tiền liệt tuyến bệnh viện trung ƣơng Huế", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 16(3), tr 278-282 Vũ Lê Chuyên (2013), "Bệnh lý khối u đƣờng tiết niệu", tr 64 -71 Đặng Hanh Đệ, Vũ Tự Huỳnh, Trần Thị Phƣơng Mai cộng (2006), "Triệu chứng học Ngoại Khoa", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 378-386 Trần Văn Hinh (2007), "Phẫu thuật nội soi TSLTTTL đƣợc coi tiêu chuẩn vàng điều trị", Y học lâm sàng số 14, tr 17 Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa (2016), Bệnh viện Bạch Mai Nhà xuất Y học, tr 213-216 10 Trịnh Văn Minh (2013), "Cơ quan tiết niệu - Giải phẫu ngƣời", Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 500-633 11 Frank H Netter (2013), "Atlas giải phẫu ngƣời", Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Bửu Triều Vũ Nguyễn Khải Ca (2003), "Cắt nội soi Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 57 – 70 13 Nguyễn Bửu Triều Vũ Văn Khiên (2002), "Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt", Bệnh học ngoại khoa sau đại học Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 387- 391 14 Nguyễn Phú Việt, Nguyễn Đức Tụng, Vũ Văn Kiên cộng (2005), "Kết cắt nội sọi Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt Bệnh viện 103 từ 1999- 2002", Tạp chí Y học Việt Nam 313, tr 236 - 243 15 Nguyễn Quang Thọ Nguyễn Hữu Quỳnh (2003), Bệnh tiền liệt tuyến, chủ biên, Y học 16 Nguyễn Thành Đức, Ngơ Kim Trung Nguyễn Văn Hồng Đạo (2006), "400 trƣờng hợp phẫu thuật nội soi cắt Tăng sản tuyến tiền liệt bệnh viện 175", Y học Việt Nam số đặc biệt, tr 247- 253 17 Vũ Thị Nhã (2013), Đặc điểm bệnh nhân bị u phì đại lành tính tuyến tiền liền phẫu thuật cắt đốt nội soi bệnh viện Bạch Mai năm 2012 kết sau chăm sóc, Luận án Tiến sỹ, Đại học Thăng Long 18 Đại học Y Hà Nội (2004), "Điều trị nội khoa tập 2", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 106-112 19 Phan Tuấn Thanh Lƣơng Từ Hải Thanh (2006), "Kết phẫu thuật nội soi điều trị Tăng sản tuyến tiền liệt bệnh viện bƣu điện II", Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt, tr 313- 318 20 Nguyễn Minh Quang (1995), "Tổng kết điều trị bứu lành tuyến tiền liệt phƣơng pháp cắt đốt nội soi năm bệnh viện Bình Dân", Hội nghị niệu, thận học thành phố Hồ Chí Minh, tr 51- 56 21 Nguyễn Quang Quyền (1997), "Atlats giải phẫu ngƣời", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 302- 307 22 Trần Ngọc Sinh (2001), "Chỉ định cắt đốt nội soi bế tắc đƣờng tiết niệu dƣới bứu lành tiền liệt tuyến", Luận án tiến sĩ y học, tr 32- 34 23 Vũ Sơn (2008), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ kết phẫu thuật nội soi tăng sản lành tính tuyến tiền liệt đƣợc điều tra Thái Bình", tr 128 24 Vũ Sơn (2011), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ kết phẫu thuật nội soi tăng sản lành tính tuyến tiền liệt đƣợc điều tra Thái Bình", Luận án tiến sĩ y học 25 Phạm Việt Hà cộng (2007), "Kết qủa phẫu thuật nội soi qua đƣờng niệu đạo điều trị Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt", Bệnh viện Bạch Mai – Y học lâm sàng 14(3), tr 35 – 40 26 Phan Đức Thanh (2001), "Nghiên cứu ứng dụng cắt đốt nội soi Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt bệnh viện 103", Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y TIẾNG ANH 27 Ammar Al-Mashhadi, Tryggve Nevéus, Arne Stenberg et al (2015), "Surgical treatment reduces blood pressure in children with unilateral congenital hydronephrosis", Journal of pediatric urology 11(2), pp 91 e1-91 e6 28 Anastasios D Asimakopoulos, Camille Mugnier, Jean-Luc Hoepffner et.al (2011), "Laparoscopic treatment of benign prostatic hyperplasia (BPH): overview of the current techniques", BJU international 107(7), pp 1168-1182 29 Michael J Barry, Floyd J Fowler, Michael P O'leary et al (2017), "The American Urological Association symptom index for benign prostatic hyperplasia", The Journal of urology 197(2), pp S189-S197 30 Steven A Bigler, Robert E Deering Michael K Brawer (1993), "Comparison of microscopic vascularity in benign and malignant prostate tissue", Human pathology 24(2), pp 220-226 31 S Boyarsky, F Jr Hinman, M Caine et al (2012), Benign prostatic hypertrophy, Springer Science & Business Media 32 H Chen, KJ Xie, CH Jiang et al (2016), "AB205 Open prostatectomy vs laparoscopic prostatectomy for benign prostatic hyperplasia with large volume prostate: a meta-analysis", Translational andrology and urology 5(Suppl 1) 33 Bilal Chughtai, James C Forde, Dominique Dana Marie Thomas et al (2016), "Benign prostatic hyperplasia", Nature Reviews Disease Primers 2, pp 16031 34 Mark Ferretti John Phillips (2015), "Prostatectomy for benign prostate disease: open, laparoscopic and robotic techniques", Can J Urol 22(5 Suppl 1), pp 60-6 35 Alan S Go, Mary Ann Bauman, Sallyann M Coleman King et al (2014), "An effective approach to high blood pressure control: a science advisory from the American Heart Association, the American College of Cardiology, and the Centers for Disease Control and Prevention", Hypertension 63(4), pp 878-885 36 SPRINT Research Group (2015), "A randomized trial of intensive versus standard blood-pressure control", N Engl J Med 2015(373), pp 2103-2116 37 B Guillonneau, H El-Fettouh, Hi BAUMERT et al (2003), "Laparoscopic radical prostatectomy: oncological evaluation after 1,000 cases at Montsouris Institute", The Journal of urology 169(4), pp 1261-1266 38 LJ Guo, XH Zhang, PJ Li et al (2005), "Association study between benign prostatic hyperplasia and primary hypertension", Zhonghua wai ke za zhi [Chinese journal of surgery] 43(2), pp 108-111 39 Isao Hara, Gaku Kawabata, Hideaki Miyake et al (2003), "Comparison of quality of life following laparoscopic and open prostatectomy for prostate cancer", The Journal of urology 169(6), pp 2045-2048 40 Paul A James, Suzanne Oparil, Barry L Carter et al (2014), "2014 evidence-based guideline for the management of high blood pressure in adults: report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", Jama 311(5), pp 507-520 41 Roger Kirby (1999), Benign prostatic hyperplasia, chủ biên, British Medical Journal Publishing Group 42 Amy E Krambeck, Shelly E Handa James E Lingeman (2013), "Experience with more than 1,000 holmium laser prostate enucleations for benign prostatic hyperplasia", The Journal of urology 189(1), pp S141-S145 43 Petra Leidinger, Martin Hart, Christina Backes et al (2016), "Differential blood-based diagnosis between benign prostatic hyperplasia and prostate cancer: miRNA as source for biomarkers independent of PSA level, Gleason score, or TNM status", Tumor Biology 37(8), pp 10177-10185 44 Petra Leidinger, Andreas Keller, Lisa Milchram et al (2015), "Combination of autoantibody signature with PSA level enables a highly accurate blood-based differentiation of prostate cancer patients from patients with benign prostatic hyperplasia", PloS one 10(6), pp 128-235 45 Ilaria Lucca, Shahrokh F Shariat, Sebastian L Hofbauer et al (2015), "Outcomes of minimally invasive simple prostatectomy for benign prostatic hyperplasia: a systematic review and meta-analysis", World journal of urology 33(4), pp 563-570 46 Jun Luo, David J Duggan, Yidong Chen et al (2001), "Human prostate cancer and benign prostatic hyperplasia", Cancer research 61(12), pp 4683-4688 47 Giuseppe Mancia, Robert Fagard, Krzysztof Narkiewicz et al (2013), "2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", Blood pressure 22(4), pp 193-278 48 Mariano MB, Tefilli MV et al (2006), "Laparoscopic prostatectomy for benign prostatic hyperplasia a six-year experience", Eur Urol 49(1), pp 31-127 49 Martin C Michel, Uwe Heemann, Helmut Schumacher et al (2004), "Association of hypertension with symptoms of benign prostatic hyperplasia", The Journal of urology 172(4), pp 1390-1393 50 Robert B Nadler, Lynn W Blunt, Herbert M User et al (2004), "Preperitoneal laparoscopic simple prostatectomy", Urology 63(4), pp 778-779 51 Nianzeng Xing, Yinglu Guo et al (2012), "Laparoscopic simple prostatectomy with prostatic urethra preservation for benign prostatic hyperplasia", Transl Androl Urol 1(1), pp 9-13 52 Arie Parnham Ahsanul Haq (2013), "Benign prostatic hyperplasia", Journal of Clinical Urology 6(1), pp 24-31 53 Nishant D Patel J Kellogg Parsons (2014), "Epidemiology and etiology of benign prostatic hyperplasia and bladder outlet obstruction", Indian journal of urology: IJU: journal of the Urological Society of India 30(2), pp 170 54 Denis Rey, Guillaume Ducarme, Jean L Hoepffner et al (2005), "Laparoscopic adenectomy: a novel technique for managing benign prostatic hyperplasia", BJU international 95(4), pp 676-678 55 Rene J Sotelo, Juan C Astigueta, Mihir M Desai et al (2009), "Laparoendoscopic single-site surgery simple prostatectomy: initial report", Urology 74(3), pp 626-630 56 Rene Sotelo, Massimiliano Spaliviero, Alejandro Garcia-Segui et al (2005), "Laparoscopic retropubic simple prostatectomy", The Journal of urology 173(3), pp 757-760 57 Thiruchelvam Nikesh (2014), "Benign prostatic hyperplasia", Surgery (Oxford) 32(6), pp 314-322 58 A Thorpe D Neal (2003), "Benign prostatic hyperplasia", The Lancet 361(9366), pp 1359-1367 59 Xie Jin-bo, Tan Yi-ao, Wang Feng-long et al (2014), "Extraperitoneal Laparoscopic Adenomectomy (Madigan) Versus Bipolar Transurethral Resection of the Prostate for Benign Prostatic Hyperplasia Greater Than 80ml: Complications and Functional Outcomes After 3-Year FollowUp" Journal of Endourology 28(3), pp.353-359 60 Wenxin Xu, Saveli I Goldberg, Maria Shubina et al (2015), "Optimal systolic blood pressure target, time to intensification, and time to followup in treatment of hypertension: population based retrospective cohort study", bmj 350, pp h158 61 Tag Keun Yoo Hee Ju Cho (2012), "Benign prostatic hyperplasia: from bench to clinic", Korean journal of urology 53(3), pp 139-148 PHỤ LỤC THANG ĐIỂM TRIỆU CHỨNG IPSS (International Prostate Symptom Score) Có Hồn Có Có Có Hầu nhƣ Triệu chứng RLTT tồn khoảng ½ thƣờng 1/5 khơng 1/2 ½ lần lần xun lần lần Khoảng tháng qua, có lần ống cảm giác bàng quang không cạn hết nƣớc tiểu sau tiểu xong? Trong khoảng tháng qua sau tiểu xong, có lần ơng phải tiểu lại khoảng thời gian chƣa đến giờ? Khoảng tháng qua, có lần ơng thấy tiểu bị ngừng sau tiểu lại nhiều lần nhƣ vậy? Khoảng tháng qua, có lần ơng cảm thấy khó tiểu? khoảng tháng qua có lần ông tiểu yếu? Khoảng tháng qua có lần ông phải rặn cố sức bắt đầu tiểu đƣợc? Không lần lần lần lần lần lần Khoảng tháng qua từ lúc ngủ đến lúc thức dậy, có lần ơng phải tỉnh dậy để tiểu? BảNG THANG ĐIểM QoL (Quality of life) Câu hỏi Trả lời Rất Tạm Vừa Tốt tốt đƣợc phải Nếu ơng phải sống với tình trạng nhƣ ông thấy nào? Khơng Khơng Khốn thể thích chịu khổ thú đƣợc Số Lƣu trữ …………… BỆNH ÁN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU Mã số (Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi cắt ………………… đốt tăng sản lành tính tuyến tiền liệt người bệnh có tăng huyết áp) I HÀNH CHÍNH H1.Họ tên………………………… …………… H2.Tuổi:……….….… H3.Địachỉ:……………………………… Điệnthoại:…………….… H4.Ngày VV H5.NgàyPT H6.NgàyXV:……… ………… H7.Nghề nghiệp: = Nông dân = CB, CN, VC, LLVT = Hưu trí = Khác (ghi rõ)…………………………… H8.Tính chất mổ: = Mổ phiên = Mổ cấp cứu H9 Tình trạng huyết áp = Khơng tăng huyết áp = Có tăng huyết áp II TIỀN SỬ H10.Tiền sử bệnh tiết niệu = Khơng = Có (ghi rõ)…………………………… H11.Tiền sử bệnh khác = Khơng = Có (ghi rõ):………………………………… III TRƢỚC PHẪU THUẬT H12.Lý vào viện = Đái khó H13.Chỉ số BMI = Bí đái cấp = Khác (ghi rõ)…………………… H13b.C.năng (kg): H13a.C.cao (m): H13c.BMI: H14.Chỉ số huyết áp H14a.HA tối đa (mmHg):….……… ……… H15.Mạch (l/p):… .… H14b.HA tối thiểu(mmHg):….……… … H16.Thân nhiệt (0c): … H17.Bệnh kèm theo = Khơng = Có (ghi rõ):………………… …………………… H18a.HC-TM (G/l) :……………… H18b.HC-SM (G/l) :…………….……… H19a Hct -TM (%) :……………… H19b Hct -SM (%) :……… ……… … H20a Hb -TM (g/l) :… ……….… H20b Hb -SM (g/l) :…………………… H21a.BC -TM (T/l) :……………… H21b.BC -SM (T/l) :…………………… H22.PSA HT-TM (ng/l) :………… H23.Creatinin HT -TM ( ) :………… H24.Ure HT -TM ( ) :……………H25 Glucose HT -TM ( ) :………… H26 Triglycerid( ) :… ………… H27 Cholesterol( ):………………… H28 VK NT-TM = Khơng = Có (ghi tên VK):……………………………… H29 Thể tích TTL (cm3) :……………… …… …………… IV TRONG PHẪU THUẬT H30.Chỉ số huyết áp trƣớc tiền mê H30a.HA tối đa (mmHg):….……… H30b.HA tối thiểu(mmHg):….… H31 Hình thái TTL qua nội soi = To thùy = To ba thùy = To hai thùy bên = Thùy P to thùy T = Thùy T to thùy P H32 Hình thái bàng quang chống đối qua nội soi = Mức độ = Mức độ = Mức độ H33.Thời gian phẫu thuật (phút):……………… …… …………… H34.Tai biến phẫu thuật = Khơng = Có (ghi rõ):………….……………………… V SAU PHẪU THUẬT H35.TG rửa BQ (ngày):…………………………… … H16.TG rút thơng NĐ (ngày):……………… … H36.Tình trạng tiểu tiện sau rút thông NĐ = Tiểu tiện dễ = Tiểu khó = Bí tiểu H37.Biến chứng sau phẫu thuật = Khơng = Có (ghi rõ):…………………… …… H38 Kết điều trị: = Tốt = Trung bình = Xấu ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH VŨ ĐỨC QUÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐỐT TĂNG SẢN LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT Ở NGƢỜI BỆNH CÓ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH... liệt người bệnh tăng huyết áp bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý tăng sản lành tính tuyến tiền liệt người bệnh có kèm theo tăng huyết. .. tăng huyết áp, Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi cắt đốt tăng sản lành tính tuyến tiền liệt qua niệu đạo người bệnh có kèm theo tăng huyết áp 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học TTL