Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ GIANG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CHUYÊN GIA THÔNG TIN TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ GIANG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CHUYÊN GIA THÔNG TIN TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : KHOA HỌC THƯ VIỆN Mã số : 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ THƯ TP HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thị Giang BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT CBTV: Cán thư viện CNTT: Công nghệ thông tin CQTT-TV: Cơ quan Thông tin – Thư viện NDT: Người dùng tin ĐHBK: Đại học Bách khoa ĐHKHTN: Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHKHXH & NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHSP: Đại học Sư phạm ĐHQG TP.HCM: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh ĐH: Đại học GDĐH: Giáo dục đại học IFLA: hiệp hội thư viện quốc tế KĐCLĐH: Kiểm định chất lượng đại học NCKH: Nghiên khoa học SĐH: Sau đại học TTTV: Thông tin thư viện TV-TT: Thư viện – Thông tin TVĐH: Thư viện đại học MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU: Tr.1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYÊN GIA THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chuyên gia 1.1.2 Chuyên gia thông tin thư viện 1.2 Vai trị chun gia thơng tin thư viện xã hội .10 1.3 Thách thức yêu cầu chuyên gia thông tin thư viện kỷ nguyên thông tin 13 1.3.1 Những thách thức chuyên gia thông tin thư viện 13 1.3.2 Yêu cầu chuyên gia thông tin thư viện 14 1.4 Chuyên gia thông tin thư viện đại học 23 1.4.1 Vai trò thư viện đại học .23 1.4.2 Vai trò chuyên gia thông tin thư viện đại học 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CHUYÊN GIA THÔNG TIN TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Khái quát số trường đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh 35 2.1.1 Lịch sử phát triển .35 2.1.2 Chuyên ngành đào tạo 37 2.2 Khái quát thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh .42 2.2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 42 2.2.2 Thực trạng hoạt động thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh .45 2.3 Khảo sát thực trạng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh 50 2.3.1 Phương pháp nội dung khảo sát .50 2.3.2 Kết khảo sát 52 2.3.2.1 Thực trạng đội ngũ chuyên gia TTTV đại học Bách khoa 52 2.3.2.2 Thực trạng đội ngũ chuyên gia TTTV ĐH Khoa học Tự nhiên 55 2.3.2.3 Thực trạng đội ngũ chuyên gia TTTV ĐHKHXH & NV .58 2.3.2.4 Thực trạng đội ngũ chuyên gia TTTV ĐH Sư phạm 62 2.4 Đánh giá thực trạng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh 65 2.4.1 Về sách xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện 65 2.4.2 Về việc tuyển dụng 66 2.4.3 Về việc sử dụng 66 2.4.4 Về đào tạo .67 2.4.5 Về sách đãi ngộ, hội thăng tiến 68 2.4.6 Về số lượng, độ tuổi, giới tính 69 2.4.7 Về trình độ đội ngũ CBTV 70 2.4.8 Về khả đáp ứng công việc CBTV .72 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CHUYÊN GIA THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 75 3.1 Định hướng xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh .75 3.2 Giải pháp xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh 77 3.2.1 Ý nghĩa việc xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học 77 3.2.2 Các giải pháp xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học 78 3.2.2.1 Xây dựng sách phát triển đội ngũ chuyên gia TTTV 78 3.2.2.2 Tuyển dụng nhân cho thư viện đại học .79 3.2.2.3 Sử dụng, xếp, bố trí lại nhân thư viện đại học .85 3.2.2.4 Đào tạo đội ngũ chuyên gia TTTV 88 3.2.2.5 Xây dựng đội ngũ cộng tác viên thư viện đại học 96 3.2.2.6 Cải thiện chế độ đãi ngộ tạo hội thăng tiến cho CBTV ĐH 98 3.3 Kiến nghị việc xây dựng đội ngũ chuyên gia TTTV đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh .100 3.3.1 Kiến nghị cấp lãnh đạo, quản lý trực tiếp thư viện đại học 100 3.3.2 Kiến nghị sở đào tạo .102 3.3.3 Kiến nghị đội ngũ CBTV đại học 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 114 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Thực nghị 14 - 2005/NQ - CP Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Bộ GDĐT chủ trì xây dựng đề cương đề án tổng thể “Đổi GDĐH Việt Nam” với mục tiêu đến năm 2020 GDĐH nước ta phải có bước chuyển chất lượng qui mô đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới, nâng số trường đại học lên đẳng cấp quốc tế Đổi GDĐH cách bản, toàn diện vững chắc, coi chất lượng mục tiêu hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm - quan tâm không ngành giáo dục mà cịn tồn xã hội Các trường đại học nỗ lực đổi nội dung chương trình đào tạo, đổi phương thức giảng dạy, tăng cường nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng toàn diện việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công phát triển đất nước Trong giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đầu tư cho phận hỗ trợ công tác giảng dạy, đào tạo nghiên cứu khoa học Hệ thống thư viện phận thiếu trường đại học, hỗ trợ đắc lực cho việc đổi giáo dục đại học Nhận thức tầm quan trọng thư viện, năm gần đây, hệ thống thư viện trường đại học quan tâm đầu tư, phát triển trụ sở trang thiết bị, nguồn lực thông tin, chuẩn hóa nghiệp vụ, đào tạo cán TTTV, v.v., nhằm mục đích phục vụ cho người dùng tin (NDT) ngày tốt Các thư viện đại học có sắc thái mới, có bước chuyển từ thư viện truyền thống sang thư viện đại, bước hình thành trung tâm thơng tin – tư liệu trường đại học Trong môi trường làm việc mới, từ thư viện truyền thống chuyển sang thư viện điện tử, vai trò cán thư viện (CBTV) có nhiều thay đổi Tuy nhiên, thực tế, đội ngũ CBTV chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng thư viện, thư viện cần phải xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin để phục vụ người sử dụng thư viện cách tốt nhất, phát huy vai trò thư viện xã hội thơng tin Chính lý nên chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, thuật ngữ chuyên gia thông tin nhắc đến nhiều thông qua báo khoa học chuyên ngành chuyên gia thông tin sức khoẻ, chuyên gia thông tin y tế; IFLA (The International Federation of Library Associations and Institutions - Hiệp hội Thư viện Quốc tế) đề cập đến nhiều thuật ngữ thông qua buổi hội nghị, tọa đàm hay tạp chí chun ngành thơng tin thư viện; thuật ngữ chun gia thơng tin cịn nêu tiêu chuẩn cán thư viện UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) Ngồi websites thư viện giới thường đề cập đến vai trị chun gia thơng tin, tiêu chuẩn chuyên gia TTTV Ở Việt Nam, thuật ngữ chuyên gia thông tin giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ chuyên ngành đề cập đến năm gần viết, nghiên cứu sâu Các viết tác giả TS Nguyễn Thu Thảo (2006), Chun gia thơng tin thư viện tiềm - góc nhìn từ người đào tạo người sử dụng nhân lực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngành Thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 367 – 376 Nguyễn Thu Thảo (2007), Đào tạo chuyên gia thông tin thư viện, Thông tin phát triển, Số (5), tr 20 – 21 Các viết tác giả nói sơ khía cạnh cần thiết chuyên gia thông tin thư viện vấn đề đào tạo chuyên gia thông tin thư viện Việt Nam ngày Bài viết “Hoạt động đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ TTTV Việt Nam – trạng khả phát triển” tác giả Ngô Thanh Thảo Nội dung viết đề cập đến thuận lợi khó khăn gặp phải đào tạo tiếp tục đội ngũ cán thư viện – thông tin Ngày 24/4/2009, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo “Nguồn nhân lực TTTV Việt Nam trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa & đại hóa đất nước” Kỷ yếu hội thảo gồm ba mươi báo cáo hội thảo tập trung vào nội dung chính: - Vai trị ngành TTTV xã hội thơng tin; - Vai trị yêu cầu nguồn nhân lực TTTV trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; - Yêu cầu nguồn nhân lực TTTV tổ chức hoạt động thư viện đại, thư viện số, thư viện điện tử; - Thực trạng nguồn nhân lực làm việc quan thông tin thư viện; - Khả đáp ứng nhu cầu xã hội nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thơng tin thư viện; - Vai trị chuyên gia thông tin thư viện việc thỏa mãn nhu cầu thông tin/tư liệu NDT; - Những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông tin thư viện Tuy nhiên tham luận hội thảo chưa nghiên cứu sâu vào vấn đề xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện trường đại học lực quốc tế mang tính phối hợp xây dựng mơ hình thí điểm đồng thời kích thích nguồn lực từ phía Chính phủ cộng đồng thực bước xã hội hóa hoạt động thư viện, khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia đóng góp, hỗ trợ hoạt động thư viện c - Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng loại cán bộ: cán lãnh đạo quản lý, chuyên gia đầu ngành, đội ngũ giảng viên, cán nghiên cứu, công chức nghiệp vụ + Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Mở rộng các hội tiếp cận với công nghệ thông tin, khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng hệ thống sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, biên pháp hỗ trợ sinh viên học tập Tăng cường kinh phí cho việc biên soạn giáo trình, sách giáo khoa nghiên cứu khoa học + Đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo cán thư viện bậc đại học, cao đẳng chuyên nghiệp theo tinh thần nguyên tắc đào tạo cán thư viện IFLA đề năm 2000 + Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học đào tạo lại cán ngành thư viện Hàng năm tổ chức đoàn nghiên cứu theo chuyên đề nước tham gia hội thảo quốc tế lĩnh vực thư viện Mở khóa học nước với tham gia chuyên gia nước + Tạo điều kiện để cán giảng dạy nâng cao trình độ chun mơn thơng qua chuyến thăm quan thực tế, học tập nước ngồi + Có chế độ, sách ưu đãi để thu hút nhân tài lao động có trình độ chun mơn cao công tác lâu dài, phục vụ nghiệp phát triển thư viện d – Phối hợp hoạt động liên ngành Đẩy mạnh hình thức liên kết, phối hợp hoạt động thư viện, trung tâm thông tin nước; đặc biệt hoạt động Liên hiệp thư viện khu vực Liên hiệp thư viện trường đại học đ - Ứng dụng khoa học cơng nghệ phát triển tự động hóa, đại hóa thư viện Phát triển tự động hóa, đại hóa hạ tầng sở thiết thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam để hội nhập quốc tế Trong lĩnh vực thư viện cần hướng vào việc cụ thể sau: 145 + Tin học hóa tự động hóa q trình thơng tin-thư viện theo hướng số hóa liên kết mạng ngồi nước + Hiện đại hóa điểm truy cập giao diện nhằm phổ cập việc truy cập nguồn tin từ nơi, lúc + Phát triển thư viện điện tử, đại hóa thư viện với máy móc, thiết bị phương tiện đại; chuẩn hóa nghiệp vụ áp dụng rộng rãi chuẩn quốc gia quốc tế, nhằm đạt trình độ cơng nghệ ngày cao chất lượng hoạt động tốt, phù hợp với chuẩn hữu quan quốc tế e - Đẩy mạnh xã hội hóa nghiệp thư viện Nâng cao nhận thức xã hội, quyền cấp, quan vai trò thư viện thời kỳ Vận động tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng nghiệp thư viện, tạo điều kiện cho nhân dân tổ chức xã hội tham gia cách chủ động, bình đẳng vào hoạt động thư viện Xã hội hóa cơng tác đào tạo cán Thư viện- Thông tin Thành lập thư viện tư nhân nhằm phục vụ cộng đồng, phát triển rộng rãi hình thức thơng tin theo đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho phát triển, khai thác nguồn nhân lực vật lực xã hội; huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn nhân dân đóng góp xây dựng, phát triển nghiệp thư viện Thu hút tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động thư viện Cùng với quan nhà nước, tổ chức xã hội tham gia tích cực vào việc luân chuyển sách báo, giới thiệu sách báo xuống sở, đưa sách đến vùng xa xôi hẻo lánh góp phần nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân f - Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế Cần tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực sau: Đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn cho cán thư viện, cán giảng dạy thư viện Cung cấp trang thiết bị, hỗ trợ ngân sách tiến hành số cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước, dự án bảo quản, tu sửa tài liệu, thư tịch cổ quí Áp dụng chuyển giao công nghệ, chuẩn nghiệp vụ Trao đổi, biếu tặng, hỗ trợ tài liệu nghiên cứu khoa học, tai liệu nghiệp vụ thư viện, tài liệu nước viết Việt Nam Đáng ý tài liệu viết Việt Nam, người Việt Nam xuất nước Tăng cường tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm, học thuật 146 Chủ động mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân để tìm kiếm hình thức hợp tác thích hợp với đối tác nước Củng cố phát triển quan hệ với tổ chức quốc tế thư viện như: IFLA, CONSAL tổ chức quốc tế khác có khả tài trợ cho ngành thư viện như: Quỹ SIDA Thuỵ Điển, Quỹ FORD Mỹ g – Tổng nhu cầu vốn thực chế huy động nguồn vốn h - Nguồn vốn thực quy hoạch - Ngân sách Trung ương - Ngân sách địa phương - Ngân sách huy động khác - Cơ chế huy động nguồn vốn - Nguồn nhà nước cấp - Nguồn địa phương - Nguồn huy động vay nước, nước - Nguồn thu nghiệp để lại theo chế độ hành - Danh mục Dự án ưu tiên đầu tư phát triển nghiệp thư viện (phụ lục kèm theo) Điều 2: Tổ chức thực Căn vào Quy hoạch phát triển ngành Thư viện duyệt tài liệu”Khung” với mục tiêu, định hướng phát triển, chế, sách giải pháp tổ chức thực hiện; làm sở cho việc lập, trình duyệt triển khai thực kế hoạch năm, hàng năm dự án đầu tư phát triển thư viện địa bàn tỉnh, thành phố theo quy định - Bộ Văn hóa - Thơng tin có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan liên quan triển khai thực quy hoạch này, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố vào điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội đạo Sở Văn hóa - Thơng tin xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển ngành Thư viện đến 2010 định hướng đến 2020 địa phương có nội dung phù hợp với đề án Quy hoạch phê duyệt Bộ Văn hóa - Thơng tin Điều 3: Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo Điều 4: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ trưởng Vụ Thư viện; Thủ trưởng đơn vị trực 147 thuộc Bộ Giám đốc Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Thường vụ Bộ Chính trị (để b/c); - Văn phịng Quốc hội, Chủ tịch nước; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng (để b/c); - Văn phòng Trung Ương Ban Đảng; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Các HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Công báo; - Vụ, Cục chức năng, đơn vị trực thuộc Bộ; - Các Sở Văn hóa - Thông tin; - Lưu VP, TV, KHTC BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Doãn Hợp 148 PHỤ LỤC Library Information Specialist [27.450] 2nd Edition 2002 STANDARD – Information Access and Delivery The library information specialist provides equitable intellectual and physical access to information and ideas in support of the curriculum for a diverse community of learners Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 1A knows current and developmentally appropriate resources and the strategies for guiding the intellectual access to information 1B recognizes the principles of flexible and equitable physical access to information and resources at time and point of need 1C understands centralized systems for bibliographic control, materials, equipment circulation, and information distribution 1D recognizes the need for policies and procedures and knows strategies for developing and evaluating the collection of materials and equipment needed to support a curriculum that meets the diverse learning needs of students and teachers 1E is committed to intellectual freedom and recognizes legal guidelines and professional ethics in regard to information access and use 1F recognizes the importance of a positive learning climate in creating appropriate and attractive environments Performance Indicators - The competent library information specialist: 1G anticipates and responds effectively to requests for assistance in using ideas and information 1H works cooperatively with the technology coordinator and other educators to provide flexible access to resources, spaces, and technology systems to individuals and groups at time of need, within or outside of regular classroom hours, as appropriate 1I catalogs, classifies and arranges information resources in various forms and media according to recognized standards 149 1J maintains centralized systems for bibliographic control of materials, equipment, and electronic information distribution systems, including computer networks and distance learning facilities 1K ensures that policies on information use and distribution are reviewed and approved by appropriate governing bodies 1L creates and maintains inviting, attractive physical spaces that encourage a positive learning climate STANDARD – Information Access and Delivery The library information specialist plans and implements the access to and delivery of a full range of information resources and se rvices through the library media program Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 2A teaches and directs students’ and staffs’ use of information resources available within the library resource area, including print, non-print, electronic retrieval storage systems, the Internet, on-line databases, and access to the local and regional library collection holdings for possible inter-library loan requests 2B uses and implements distance learning delivery systems including computer, audio and video conferencing, cable TV, and satellite communications to instruct and inform Performance Indicators - The competent library information specialist: 2C provides equitable access to multiple media resources with current and appropriate equipment for all students, staff, and the community through extended library hours before and after school 2D implements courses and content for students using distance learning technologies as available STANDARD – Teaching and Learning The library information specialist demonstrates knowledge and mastery of information literacy standards for student learning by creating and maintaining a program for a broad learning community Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 3A understands information literacy, efficient and effective access to information, critical and competent evaluation of information, and accurate and creative use of information 3B understands, encourages, and promotes opportunities for independent learning and understands various learning styles 150 3C understands social and ethical behavior in regard to information and information technology Performance Indicators - The competent library information specialist: 3D teaches and demonstrates to students how to structure a search across a variety of sources and formats to locate the best information to meet a particular need 3E guides the student to distinguish among facts, points of view, and opinions 3F encourages and guides the student to produce and communicate information and ideas in appropriate formats using critical thinking and problem-solving skills 3G provides opportunities for students to seek information for personal interest and self-improvement 3H presents information creatively in a variety of formats so that students can learn to develop creative products in a variety of formats 3I provides an environment that assists students with multiple learning styles 3J encourages and assists students to seek information from diverse sources, contexts, disciplines, and cultures through equitable access to information 3K teaches and encourages students to respect the principles of intellectual freedom, to respect copyrights and intellectual property rights, and to value the responsible use of technology 3L encourages collaboration with the technology specialist and others, both in person and through the use of various technologies, to design, develop, and evaluate information products and solutions STANDARD – Teaching and Learning The library information specialist encourages and engages students in reading, viewing, and listening for understanding and enjoyment The collection and functions of the library media program respond to various developmental levels, physical and intellectual disabilities, special gifts and talents, diverse cultural backgrounds, and different styles of accessing and processing information Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 4A knows methods of collaboration with the other members of the learning community to ensure that the school library media program is able to meet the individual learning needs of students 151 4B knows literature and methodologies to provide reading, listening, and viewing guidance to students and others in the learning community Performance Indicators - The competent library information specialist: 4C recommends appropriate resources and activities to meet individual learning needs 4D collaborates with other members of the learning community to ensure that the school library information program is able to meet the individual learning needs of students 4E models the effective and enthusiastic use of print and non-print materials as sources of pleasure and information 4F facilitates students’ development of information literacy skills 4G provides reading, listening, and viewing guidance to students and others in the learning community STANDARD – Teaching and Learning The library information specialist will plan and provide instruction in the five cross-disciplinary abilities as they apply to the Illinois Learning Standards (see 23 Ill Adm Code Appendix D) Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 5A understands that the library media program is essential to learning and teaching and must be fully integrated into the curriculum to promote students' achievement of learning goals 5B models and promotes collaborative planning and curriculum development that includes creative, effective, and collaborative teaching Performance Indicators - The competent library information specialist: 5C creates and implements the library media program 5D contributes to the school curriculum by attending school and district curriculum meetings 5E collaborates with the classroom teachers in the creation of integrated classroom assignments and projects 5F plans and teaches the latest research techniques and strategies that are applicable to the content area and assignment 5G co-teaches and mentors along with the classroom teacher on projects and assignments for students 152 5H serves as a reference person, teacher and mentor who may help students with issues relating to learning 5I collaborates with classroom teachers in the creation and implementation of their content –area standards, goals, and visions STANDARD – Teaching and Learning The library information specialist is knowledgeable about information, instruction, and production-based technologies that enhance learning and teaching He or she is knowledgeable about both the access to information and the operation of the devices that deliver, produce, and manage that information Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 6A has knowledge of selection, installation, management, and maintenance of technologies applicable to the library information center and the larger learning community 6B understands how to use word processing, databases, spreadsheets, presentation software, graphics, and production software to support students’ learning 6C understands the importance of appropriate planning and purchasing to address issues of software and hardware compatibility 6D applies effective methods and strategies for teaching the use of technological tools Performance Indicators - The competent library information specialist: 6E communicates effectively with the technology specialist and other educators about learning technology needs of the students who use the library information center 6F collaborates with the technology specialist on issues of software and hardware compatibility 6G develops facility plans to include learning technology systems to meet students’ needs in the library information center These include, but are not limited to video/playback production units, CDROM towers and servers, electronic card catalogues, and on-line reference resources 6H works with student learners assisting them with production application questions and resource analysis, for use in word processing and graphic presentations 153 6I collaborates with the technology specialist to plan budgets and purchases software and hardware that meet the school curriculum needs and supports the library information center, the classroom, and individual learning needs of students 6J teaches uses of computers and other technological tools and the application of technology-based resources to support instruction STANDARD – Teaching and Learning The library information specialist demonstrates leadership in curricular planning and assessment 7A Knowledge Indicator - The competent library information specialist has knowledge of curriculum in all subject areas and levels, state and national learning standards, and a variety of assessment strategies Performance Indicators - The competent library information specialist: 7B assists teachers and other educational staff in developing connections among subjects, standards, and strategies for learning 7C assists teachers in developing interdisciplinary connections using a variety of resources and technologies 7D assists teachers and learners in developing appropriate activities for assessing the effectiveness of the curriculum STANDARD – Communication The library information specialist communicates effectively with students, faculty, staff, administrators, parents, and the community Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 8A is aware of a variety of strategies for communicating with various constituencies 8B understands the relationship between school climate and effective teaching and learning 8C understands the role of the central administration and the school board in communicating the importance of the library information program to teaching and learning 8D recognizes the role that parents play in developing students’ lifelong learning skills 154 8E is aware of the importance of community groups in maintaining support for the library information program Performance Indicators - The competent library information specialist: 8F uses a variety of strategies to build collaborative teams for interdisciplinary teaching and learning 8G identifies examples that demonstrate the library information program's relationship to improved student achievement 8H builds support for the role of the library media program in teaching and learning through the effective use of influence strategies 8I regularly communicates to the central administration and the board the involvement of the library information program in the school curriculum 8J maintains a positive teaching and learning climate in the library media center 8K involves parents in library information center activities, suggests learning activities for parents and children to together, and uses a variety of communication devices to keep parents informed about the program 8L communicates with the community the relationship of library media programs to students’achievement and lifelong learning for everyone 8M establishes and maintains ties with information resources and services within the wider community STANDARD – Communication The library information specialist uses active listening skills to assist learners in locating, evaluating, and using information Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 9A knows strategies for eliciting information needs from students and other learners 9B is aware of developmental growth patterns of children and youth and their influence upon reference and search processes Performance Indicators - The competent library information specialist: 9C uses probing questions to clarify information needs 155 9D uses reflective listening strategies to help students develop metacognitive skills 9E uses appropriate strategies to guide reference and search processes with students and learners of all ages STANDARD 10 – Communication The library information specialist plans instruction collaboratively with teachers and other members of the learning community Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 10A is aware of elements essential to collaborative work, including time, trust, climate, and resources 10B knows the differences among coordination, cooperation, and collaboration Performance Indicators - The competent library information specialist: 10C establishes effective interpersonal relationships that demonstrate an understanding of curriculum objectives, effective listening, and negotiation of responsibility for activities 10D participates in collaborative planning of interdisciplinary instruction and uses the level of involvement appropriate to the learning activity and goal STANDARD 11 – Communication The library information specialist serves as an educational leader and as a catalyst for improving the learning community Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 11A understands the structure of the school learning community and the leverage points for influence 11B understands the process of reforming educational systems and structures and the needs of the individual in relation to these processes 11C understands the variety of motivational, coaching, and guidance strategies necessary to assist in school reform efforts Performance Indicators - The competent library information specialist: 11D uses knowledge of schools’ mission, goals, and policies along with their structure and culture to advocate for necessary change 156 11E participates as a partner and change agent in curriculum development at the building and district levels 11F demonstrates leadership in evaluating the effectiveness of the library media program in improving teaching and learning STANDARD 12 – Administration The library information specialist plans and efficiently administers a program that makes a significant contribution to students’ learning He or she leads, collaborates, and applies technology skills in designing and managing a program that is integrated into the schools’ curriculum and supports the development of effective users and communicators of ideas and information within a lifelong, independent learning process Knowledge Indicators - The competent library information specialist: 12A provides an effective library resource program that supports the mission, goals, and objectives of the school 12B establishes, maintains, and supervises the school's library resource program and library information program support personnel 12C stays current with new information and trends in technologies and dissemination strategies to effectively plan, implement, and assess the effectiveness of the school's library information program Performance Indicators - The competent library information specialist: 12D develops and implements a mission statement, goals, objectives, policies, and procedures that reflect the mission, goals, and objectives of the school 12E organizes information resources that align the library information program and information literacy standards for students’ learning with the school's goals and integrates these standards into the curriculum 12F uses collaborative strategies that encourage administrators and teachers to integrate the library information program into the school's instructional program 12G reports the results of program assessment on a regular basis to teachers, students, administrators, and other community members 12H participates on the school's curricular decision-making body 157 12I analyzes instructional and technological requirements and other features of the school to recommend appropriate staffing and training necessary to meet the learning and information needs of the students and to ensure the effectiveness of the program 12J collaborates and communicates with all staff, and particularly the technology specialist, to identify and use the full range of learning technologies required to meet students' informational needs 12K provides equitable access for staff, students, and the community to the school library information center as needed to support the integration of the information literacy standards for student lifelong learning 12L administers a program that provides for learning experiences utilizing technology and resources accessed from classrooms or other locations outside of the library information center Assists teachers and students in finding, evaluating, and developing these additional resources 12M supervises support staff and plans for and implements an effective program that is fundamental to students’ learning and is based upon the school's instructional programs, services, facilities, size, and numbers of students and teachers 12N supervises, schedules, and administers all aspects of the operation of the school library information program 12O develops a budget and locates sources of funding that provide for purchasing and upkeep of all resources required for an effective school library information program 12P plans, develops and maintains a management system for print and non-print resources, equipment, and other learning technology resources that are inventoried and circulated through the library information center 12Q participates on committees charged with developing and implementing strategic plans for the school, including school improvement plans, technology plans, and curriculum development plans 12R updates personal competencies in information literacy, learning and teaching, information access and delivery, technology utilization, and administration and supervision 12S models continuous learning through activities such as membership in district, regional, State and national organizations that support library information programs and participation in staff development programs 12T uses the results of quantitative and qualitative data analysis to make decisions and develop plans and policies for the continuous improvement of the school's library information program 158 12U develops action plans in conjunction with the technology specialist to accommodate changes in critical areas such as the utilization of new resources and technologies 159 ... hướng xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh .75 3.2 Giải pháp xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh ... việc xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học 77 3.2.2 Các giải pháp xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin thư viện đại học 78 3.2.2.1 Xây dựng sách phát triển đội ngũ chuyên gia. .. thực trạng đội ngũ chuyên gia thông tin số thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh, sở đề xuất giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia thông tin cho thư viện đại học Tp Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm