Luận văn Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của Trung tâm Thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội trình bày thực trạng hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội và đề xuất những giải pháp hoàn thiện hệ thống sản phẩm này.
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HĨA THƠNG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI
PHẠM THỊ YÊN
NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN HỆ THĨNG SẢN PHÁM VÀ
DỊCH VỤ THƠNG TIN THƯ VIỆN CỦA TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUĨC GIA HÀ NỘI
ngành: Thư viện học 60 3220
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TS MAI HA
HA NOI - 2005
Trang 2MUC LUC
MO DAU TH nh nhe TH nhe 1
CHƯƠNG 1
TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN DAI HQC QUOC GIA HA NOI TRUOC YEU CAU DOI MỚI GIÁO DỤC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP
CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA DAT NUG
1.1 Đại học Quốc gia Hà Nội - một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa
học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao 5
L1L1 Chite nding, nhiém vụ, cơ chế hoạt động của Đại học Quốc gia
Hà Nội 5
1.1.2 Cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của ĐHQGHN 7 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Thơng tin - Thư viện 10 1.3 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ và cơ chế hoạt động của Trung tâm
Thơng tin - Thư viện DHOGHN "1
1.4 Cơ sở vật chất, vốn tài liệu của Trung tâm Thơng tin - Thư viện
DHOGHN 14
1.5 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin trong ĐHQGHN 1 1.5.1 Đặc điểm người dùng tin trong DHOGHN 17 1.5.2 Đặc điểm nhu cầu tin trong giai đoạn hiện nay 22
CHUONG 2
THUC TRANG HE THONG SAN PHAM VA DICH VU THONG TIN
THU VIEN CUA TRUNG TAM THONG TIN THU’ VIEN
DAI HQC QUOC GIA HA NOL
2.1 Vai trị của Sản phẩm và dich vu thơng tìn - thư viện trong hoạt động 30
thơng tin thư viện tai Trung tâm Thơng tin - Thư viện ĐHQGHN 30
2.2.Hệ thống sản phẩm thơng tin - thư viện 33
3.2.1 Hệ thống mục lục dạng phiếu 33
Trang 32.2.3 Cơ sở dữ liệu 39
2.2.4 Trang chit 46
3.2.5 Bản tin điện tứ 4 2.3 Các dịch vụ thơng tin - thư viện 48
2.3.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 48
3.3.2 Dịch vụ khai thác tài liệu đa phương tiện 33 2.3.3 Dich vụ truy nhập Internet 55 2.3.4 Dich vu trao đổi thơng tin 56
2,3.5.Dich vụ cung cắp thơng tin theo yêu cầu đặt trước 58
3.3.6 Dịch vụ tra cứu tin s9 2.4 Nhận xét thực trạng chất lượng các sản phẩm và dịch vu thơng tin - thư viện của Trung tâm Thơng tin - Thư viện ĐHQGHN' 61
3.4.1 Những thuận lợi và khĩ khăn của Trung tâm Thơng tin - Thư viện
ĐHỌGHN 62
2.4.2 Những điểm mạnh và điểm yếu của các sản phẩm và dịch vụ thơng tin - thư viện của Trung tâm Thơng tin - Thư viện DHQGHN 65 CHƯƠNG 3
NHỮNG GIẢI PHÁP NHẢM HỒN THIỆN PHÁT TRIÊN HỆ 'THĨNG SẢN PHÁM VÀ DỊCH VỤ THƠNG TIN - THƯ VIỆN TẠI TRUNG TAM THONG TIN - THƯ VIỆN ĐHQGHN
3.1 Phát triển hồn thiện các sản phẩm thơng tin - thư viện 69
Trang 4
3.4 Nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc tạo lập, cung cấp các sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện 87
3.5 Nâng cao trình độ cán bộ thơng tin thư viện và hướng dẫn người dùng 3.5.1 Nâng cao trình độ cắn bộ thơng tin - thư viện 88 3.5.2 Đào tạo người dùng tin -5s cseeeeceece 92
Trang 5
LOI CAM ON
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, Tiến sĩ Mai Hà đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ để tơi cĩ thể tiễn hành nghiên cứu và hồn thành bản luận văn
Tơi xin chân thành cảm ơn các thây cơ giáo tham gia giảng dạy lớp cao học thư viện khĩa 2002-2005, các thầy cơ giáo Khoa sau đại học Trường đại học Văn hĩa Hà Nội, Ban Giám đốc Trung tâm TT-TV ĐHQGHN cùng tồn
thé anh chi em đơng nghiệp Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
tới mọi sự giúp đỡ quý báu đĩ
Mặc dù đã cĩ nhiều cĩ giắng, nhưng kha nang của cá nhân cịn han
chế, chắc chắn luận văn cịn nhiều điểm thiếu sĩt Tơi rất mong được sự chỉ
dẫn của các thầy cơ giáo và sự gĩp ý của các đẳng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn
Hà nội ngày 22 tháng 8 năm 2005 Tác giả
Trang 6DANH MUC CAC TU VIET TA’ DHQGHN DHTHHN DHSPHN DHSPNN DHNN DHKHXH & NV DHKHTN DHCN DT & NCKH TT-TV CSDL SP & DV MLCC MLPL NDT NCT BBK DDC MARC XHCN Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Tổng hợp Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội Đại học Ngoại ngữ
Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Đại học Khoa học tự nhiên
Đại học Cơng nghệ
Đào tạo và nghiên cứu khoa học “Thơng tin-Thư viện Cơ sở dữ liệu Sản phẩm và dịch vụ Mục lục chữ cái Mục lục phân loại Người dùng tin
Nhu cau tin
Bảng phân loại thư viện thư mục Xơ Viết Dewey Decimal Classification
Trang 7MO BAU
1- Lý do chọn đề tài:
'Ngày nay cả lồi người đang bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thơng tin Những thành tựu mà cuộc cách mạng Cơng nghệ Thơng tin mang lại đã thâm nhập và ảnh hưởng ngày càng sâu sắc tới mọi lĩnh vực hoạt động xã hội trong đĩ cĩ lĩnh vực giáo dục và đào tạo Hoạt động thơng tin ngày
càng trở thành nhân tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội
của bất kỳ một quốc gia nào Điều này giải thích vì sao nhu cầu thơng tin ngày càng cao và việc đáp ứng nhu cầu đĩ ngày càng được chú trọng Những
thơng tin cập nhật trong một thế giới khơng ngừng thay đơi đã trở nên hết sức cần thiết đối với việc tích lũy, trao dồi, nâng cao kiến thức về mọi mặt của
mỗi cán bộ, giáo viên, sinh viên các trường đại học, cao đẳng trong đĩ cĩ
DHQGHN
Bên cạnh đĩ nhu cầu giao lưu, hội nhập và hợp tác giữa các thư viện trong và ngồi nước địi hỏi các trung tâm thơng tin - thư viện nĩi chung và Trung tâm TT-TV ĐHQGHN nĩi riêng cần cung cấp những sản phẩm và dịch
vụ thơng tin - thư viện với chất lượng ngày một cao hơn
“Trong những năm qua,Trung tâm TT-TV ĐHQGHN đã đạt được những thành quả quan trọng trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thơng, tin thư viên đáp ứng phần lớn nhu cầu của người dùng tin trong và ngồi
ĐHQGHN Tuy nhiên, để tiến kịp các thư viện tiên tiến, hiện đại trong khu
vực và quốc tế, Trung tâm TT-TV ĐHQGHN cần nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động thơng tỉn- thư viện và đặc biệt là chất lượng các sản phẩm và địch vụ thơng tin- thư viện
'Với mong muốn đĩng gĩp một phần vào việc tìm kiếm những giải pháp
Trang 8viện trong giai đoạn hiện nay, tơi lựa chọn đề tụi: "Nghiên cứu hồn thiện phát triển hệ thống sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện của Trung tâm TT- TV ĐHQGHN" làm luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành thơng tin thư viện cho mình
2-Muc dich và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích: Trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu thực trạng hệ thống sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện của Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, khảo
sát nhu cầu thơng tin của người dùng tin trong giai đoạn hiện nay đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ của hệ thống sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của 'ĐHQGHN trong cơng tác dao tạo và nghiên cứu khoa học
+ Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu thực trạng hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin- thư viện của Trung tâm TT-TV ĐHQGHN từ năm 1997 đến nay
- Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin của ĐHQGHN - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện hơn nữa hệ thống sản phẩm và dịch vụ thơng tin - thư viện của Trung tâm TT-TV ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của ĐHQGHN - Đào tạo chất lượng cao, da ngành, đa lĩnh vực 3-Đắi tượng phạm vỉ nghiên cứu + Đối tượng: Các sản phẩm và dịch vụ thơng tin - thư viện của Trung tâm TT-TV ĐHQGHN + Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu, khảo sát thực trạng hệ thống sản phẩm và dịch vụ thơng
Trang 94-Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết học Mác-Lê nin
- Tiếp cận hệ thống
- Phương pháp điều tra, thống kê số liệu ~ Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu $-Đết cẫu của luận văn
Ngồi phần mở ®Cu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận văn gồm ba chương
Chương 1: Trung tim TT-TV DHQGHN trước yêu cầu đổi mới giáo dục phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước
Chương 2: Hiện trạng hệ thống sản phẩm và dịch vụ thơng tin- thư viện của Trung tâm TT-TV ĐHQGHN
Trang 10CHUONG 1
TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN DAI HQC QUOC GIA HA NOI TRUOC YEU CAU DOI MOI GIAO DUC PHUC VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG
NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐÁT NƯỚC
11 Đại học Quốc gia Hà Nội - một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao
1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Quốc gia Hà Nội (tên giao dịch bằng tiếng Anh: Vietnam National University Hanoi, viết tắt là VNU) được thành lập theo Nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 của Chính phủ trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại ba trường đại học lớn ở Hà Nội: trường đại học Tổng hợp Hà Nội, trường đại học Sư phạm Hà Nội I và trường đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) chính thức bước vào hoạt động theo quy chế do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/9/1994 Đây là bước đánh dấu sự đổi mới quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển nền giáo dục đại học Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, phù hợp với
xu hướng phát triển đại học của các nước tiên tiến trên thế giới
Trang 11trường đại học Cơng nghệ ( trường ĐHCN), khoa Quản trị kinh doanh, khoa Luật, khoa Kinh tế, khoa Sư phạm, khoa Sau đại học và khoa Quốc tế
Đại học Quốc gia Hà Nội cĩ nhiệm vụ:
1 Xây dựng và phát triển mơ hình một trung tâm đảo tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ đa ngành, đa lĩnh
vực, chất lượng cao, ngang tầm các đại học tiên tiến trong khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế
2 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dường nhân
tài cho đất nước
3 Nghiên cứu phát triển khoa học - cơng nghệ, gĩp phần giải quyết các
vấn đề về thực tiễn do kinh tế xã hội đặt ra; tham gia tư vấn hoạch định
chiến lược, chính sách và các giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - cơng nghệ và kinh tế - xã hội
4 Đĩng vai trị nịng cốt trong hệ thống giáo dục đại học, hỗ trợ chuyên mơn cho các trường đại học cao đẳng trong cả nước
5 Là trung tâm giao lưu quốc tế về văn hĩa, khoa học giáo dục của cả nước [5, tr.7-8]
Theo quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia do Thủ tướng Chính phủ ban hành, ĐHQGHN cĩ 3 cắp quản lý hành chính
1- Đại học Quốc gia Hà Nội là đầu
ối được giao các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu mang hình quốc huy
2- Các trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên (gọi tất là trường đại học, viện nghiên cứu), các khoa, trung tâm nghiên cứu, đơn vị trực thuộc ĐHQGHN cĩ tư cách pháp nhân độc lập, cĩ con dấu tai khoản riêng
Trang 12
quan ngang Bộ, cơ quan của Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động và phát triển ĐHQGHN Các trường đại học, các viện nghiên cứu thuộc ĐHQGHN là các cơ sở đảo tạo, nghiên cứu khoa học cĩ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn như các trường đại học, viện nghiên cứu khác được quy định trong Luật Giáo dục và Luật Khoa học cơng nghệ
Giám đốc ĐHQGHN (đồng thời là Chủ tịch Hội đồng ĐHQGHN) và các Phĩ Giám đốc ĐHQGHN do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Hiệu trưởng trường đại học, Viện trưởng viện nghiên cứu thuộc ĐHQGHN do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc ĐHQGHN Các Phĩ Hiệu trưởng, Phĩ Viện trưởng, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc khác do Giám đốc ĐHQGHN bổ nhiệm [5, tr.8]
1
Cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học ca ĐHQGHN
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, ĐHQGHN đã vượt qua nhiều khĩ khăn đề hồn thành thắng lợi nhiều nhiệm vơ quan trọng cĩ ý nghĩa nền tảng đối với quá trình xây dựng một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực của cả nước Từ trong quá
trình đơi mới, ĐHQGHN đã trở thành một mơ hình đại học mới tiên tiến,
ngày càng đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước Từng bước tiếp cận với xu thé phat triển của các trường đại
học trong khu vực và trên thế giới
Kế thừa và phát huy truyền thống của các trường đại học thành viên, DHQGHN tiếp tục xứng đáng là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lớn nhất của cả nước, nơi rèn luyện, trưởng thành của nhiều đồng chí cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước Trong đĩ cĩ ba đồng chí đã từng đảm nhận trọng
Trang 1341 hiệu trưởng các trường đại học và viện nghiên cứu Nhiều nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ nỗi tiếng đã từng trưởng thành từ Đại học Quốc gia Hà Nội J24 tr3-4]
«_ VỀ cơng tác đào tạo
Mặc dù phải khắc phục nhiều khĩ khăn, nhưng mục tiêu đảo tạo chất lượng cao của ĐHQGHN đang được thực hiện cĩ hiệu quả Những nhân tố nền tảng cho quá trình đào tạo chất lượng cao đã hình thành ở một số lĩnh vực được thể hiện quá rõ nét ĐHQGHN ngày càng xứng đáng là một trung tâm đào tạo cán bộ khoa học - cơng nghệ hàng đầu của cả nước (đặc biệt là khoa học cơ bản) Hiện nay, với 42 ngành đào tạo cử nhân, 122 ngành đào tạo Thạc sĩ, 106 chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ, ĐHQGHN là một trong số các trung tâm đào tạo cán bộ khoa học lớn nhất và lâu năm nhất của Việt Nam Gần 1/2 tổng số Tiến sĩ khoa học, 1/10 Tiến sĩ chuyên ngành (của 100 cơ sở đảo tạo sau đại học của cả nước) đã được đào tạo tại ĐHQGHN ĐHQGHN là nơi khởi đầu đào tạo hệ cử nhân khoa học tài năng (từ năm 1997) Đây là hệ đào tạo được ưu tiên đầy đủ, tập trung với yêu cầu chất lượng cao nhằm đạt được các chuẩn mực quốc tế Bên cạnh đĩ ĐHQGHN cịn tiếp tục duy trì, củng cố và phát triển hệ phổ thơng chuyên (năng khiếu) Nhiều học sinh khối chuyên của các trường đại học thành viên đã đạt nhiều thành tích xuất sắc làm rạng,
danh nền học vấn nước nhà [24.tr.4]
Trong năm học 2004 - 2005 về cơng tác đào tạo, ĐHQGHN cĩ nhiệm
vụ đầu tư tập trung đổi mới cơng tác giảng dạy, học theo hướng tăng cường
tính năng hoạt động thực tiễn của người học, mở rộng quy mơ và tăng cường, chất lượng, hiệu quả các chương trình đào tạo nguồn nhân lực tài năng chất
lượng cao
Phát triển mạnh và đa dạng hĩa các chương trình đào tạo quốc tế thơng
Trang 14giới Triển khai thực hiện dự án Nhà nước - thí điểm phát hiện đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tài năng phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước
[5.tr3]
«_ VỀ hoạt động nghiên cứu khoa học
Cùng với thành tích xuất sắc trong cơng tác đảo tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ, ĐHQGHN đã cĩ những bước tiến mới, quan trọng trong cơng tác nghiên cứu khoa học của các trường thành viên nhằm gắn kết các hoạt động nghiên cứu khoa học của các trung tâm với cơng tác đào tạo của các trường chuyên ngành Nhiều nhà khoa học của ĐHQGHN (cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) đã trở thành các nhà khoa học hàng đầu quốc gia và cĩ uy tín quốc tế Khối lượng kinh phí va dé tài nghiên cứu khoa học do các nhà khoa học của ĐHQGHN đảm nhận đã tăng hơn nhiều so với trước Trong 46 cĩ những để tài lớn của quốc gia và hàng chục đề tài khoa học trọng điểm Nha nude Chi riêng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, 1⁄3 nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản của cả nước đã do các nhà khoa học ĐHQGHN đảm nhận §ại học Quốc gia Hà nội đã tổ chức và tham gia nhiều hội thảo quốc gia và quốc tế
Một số phịng thí nghiệm lớn, tiên tiến hiện đại với các phương tiện nghiên cứu quý hiểm đã được xây dựng, phục vụ đắc lực cho hoạt động đảo tạo và nghiên cứu khoa học chất lượng cao của ĐHQGHN, các nhà khoa học của ĐHQGHN đã cĩ những đĩng gĩp tích cực cho hoạt động khoa học - cơng nghệ của cả nước Nhiều đề tài khoa học lớn về khoa học xã hội, đặc biệt là các đề tài xây dựng cơ sở lý luận cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước, gĩp phần xác lập các luận cứ khoa học, nhằm đổi mới và hồn
Trang 15
Một số dự án do các nhà khoa học ĐHQGHN đảm nhận đã triển khai và ứng dụng thành cơng, cĩ giá trị thực tiễn Về khoa học cơng nghệ, năm học 2004 - 2005 ĐHQGHN cĩ nhiệm vụ nâng cao giá trị khoa học thực tiễn và tỉ trọng hoạt động khoa học cơng nghệ trong hoạt động chung của ĐHQGHN Xây dựng và áp dụng cơ chế kế hoạch nghiên cứu khoa học và đảo tạo sau đại
học, hình thành và phát triển một số nhĩm nghiên cứu mạnh để giải quyết các nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học mũi nhọn, trọng điểm mang tính chất liên ngành, tiến tới hình thành các khuynh hướng, trường phái khoa học
Tăng cường đầu tư, phát triển các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng trong khoa học xã hội - nhân văn, các nghiên cứu mang tính chất liên ngành, các nghiên cứu khoa học và cơng nghệ Nano và một số cơng nghệ mới [6, tr3] Để đảm bảo tốt cho cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực, ĐHQGHN đã chú trọng đầu tư xây dựng các đơn vị phục vụ Trong số các đơn vị cĩ đĩng gĩp và ảnh hưởng đáng kể đến chất
lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học là Trung tâm Thơng tin - Thư viện 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Thơng tin - Thư viện
Trung tâm Thơng tin - Thư viện DHQGHN( sau day goi tắt là Trung tâm) được thành lập tháng 2/1997 theo Quyết định số 66/TCCB của Giám đốc ĐHQGHN Trung tâm được thành lập trên cơ sở hợp nhất các thư viện của các trường đại học thuộc ĐHQGHN Đĩ là thư viện trường Đại học Tổng hợp Hà Nội cũ (nay là trường đại học KHXH & NV, trường đại học KHTN), thư viện trường đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà nội
Trung tâm là đơn vị trực thuộc ĐHQGHN nằm trong khối các đơn vị phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trang 16Trung tâm cĩ nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập, xử lý, thơng báo và cung cấp
tin, tài liệu khoa học phục vụ cán bộ và sinh viên ĐHQGHN Các nhiệm vụ
cụ thể của Trung tâm cĩ thể tĩm tắt như sau:
- Tham mưu cho lãnh đạo về phương hướng tổ chức và hoạt động “Thơng tin - Thư viện trong ĐHQGHN Xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn phát triển hệ thống Thơng tin - Thư viện trong ĐHQGHN, tổ chức và
điều phối hệ thơng thơng tin - thư viện ấy
- Nghiên cứu khoa học thơng tin - thư viện để ứng dụng những thành tựu khoa học mới vào cơng tác thơng tin - thư viện, đào tạo, bồi dưỡng nâng, cao trình độ cho cán bộ và người dùng tin trong ĐHQGHN
- Thu thập, xử lý, lưu trữ, bảo quản và tổ chức phục vụ thơng tin cho cán bộ và sinh viên ĐHQGHN bằng các phương tiện, hình thức phù hợp và
tiện lợi nhất
- Phát triển quan hệ hợp tác, trao đổi với các cơ quan thơng tin - thư
viện trong và ngồi nước nhằm tăng cường nguồn tài liệu, kinh nghiệm tiên tiến, nâng cao trình độ cán bộ của Trung tâm Thơng tin - Thư viện
ĐHQGHN.[12,tr.11]
1.3 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ và cơ chế hoạt động của Trung tâm Thơng tin - Thư viện DHOGHN
Bộ máy tổ chức của Trung tâm bao gồm Ban Giám đốc, các phịng chuyên mơn, chức năng, các phịng phục vụ bạn đọc (bảng 1),
Ban Giám đốc gồm Giám đốc và Phĩ Giám đốc Giám đốc và Phĩ Giám đốc Trung tâm thuộc diện cán bộ do ĐHQGHN quản lý, các chức danh
Trang 17- Phịng Hành chính tổng hợp - Phịng Tài vụ
* Khối các phịng chuyên mơn - Phịng Bồ sung - Trao đổi - Phịng Phân loại - Biên mục - Phịng Thơng tin - Nghiệp vụ - Phịng máy tính và mạng * Khối các phịng phục vụ bạn đọc - Phịng phục vụ bạn đọc Chung - Phịng phục vụ bạn đọc Khoa học xã hội nhân văn và Khoa học tự nhiên - Phịng phục vu bạn đọc Ngoại ngữ
Các phịng phục vụ bạn đọc của Trung tâm được thành lập theo nguyên tắc khơng làm xáo trộn các hoạt động thường xuyên của các thư viện trường đại học thành viên đã cĩ Do vậy về cơ bản các phịng phục vụ bạn đọc vẫn ở nguyên vị trí địa lý cũ
Khối các phịng chuyên mơn, kỹ thuật nghiệp vụ được thành lập trên cơ sở sáp nhập các tổ xử lý kỹ thuật của các thư viện đại học thành viên nhưng cĩ chọn lọc cán bộ cho phủ hợp với yêu cầu cơng việc hiện tại của Trung tâm
Trang 18huy được tác dụng trong việc xử lý và phục vụ thơng tin tư liệu thuộc những chuyên ngành và những ngành lân cận mà họ được đảo tạo.[ 13]
Nếu xét theo cơ cấu tổ chức, thì đội ngũ cán bộ trên được sắp xếp như sau: Số cán bộ các phịng chuyên mơn nghiệp vụ là 19 người (18,4%); cán bội các khối phịng chức năng là 20 (19,4%); cán bộ các phịng phục vụ bạn đọc là 64 người (62,2%) Như vậy số lượng cán bộ ở các phịng chuyên mơn nghiệp vụ ( những người cĩ trách nhiệm tạo ra các sản phẩm TT-TV) cịn ít, chưa đáp ứng được yêu cầu của Trung tâm
Trung tâm Thơng tỉn - Thư viện là đơn vị thuộc ĐHQGHN, phục vụ đắc lực cho cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học Trung tâm cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu và tài khoản riêng và là đơn vi dự tốn cấp III Hàng năm Trung tâm lập kế hoạch, dự trù ngân sách, bảo vệ và nhận kế hoạch trước Giám đốc ĐHQGHN Đối với các đơn vị trong ĐHQGHN, Trung tâm cĩ trách nhiệm hợp tác chặt chẽ trong việc bỗ sung, xử lý, cung cấp tài liệu, thơng tin cho người dùng tin trong tồn DHQGHN
Trang 19Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm TT-TV ĐHQG HN Ban Giám đốc en Khỏi phịng Khải phịng, chuyên mơn nghiệp vụ phúc vụbạnđọc hổi phịng chức năng,
TH ng cS mm, wan Pham ph vi one Cana
gpa me Pring i Paina pew Bande Ne
Pring hina oe aio Prong vn
Pring may ooh ‘tin ene pe tn oo
: Dưỡng lãnh đạo và quản lý trực tiếp Đường phối hợp hoạt dộng 14 Cơ sở vật chất, vốn tài DHQGHN w của Trung tâm Thơng tin - Thư viện *Về Cơ sở vật chất
Hiện tại Trung tâm cĩ trụ sở phục vụ tại:
1- Trụ sở chính là nhà 7 ting , 144 Đường Xuân thuỷ - Cầu giấy Hà nội
2- Phịng phục vụ bạn đọc trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGH số 1 Đường Phạm Văn Đồng Hà nội
3- Phịng phục vụ bạn đọc Khoa học xã hội nhân văn & Khoa học tự nhiên số nhà 334 Đường Nguyễn Trãi - Thanh xuân Hà nội
4- Ký túc xá Mễ trì 182 Đường Lương Thế Vinh Hà nội
Trang 20Các phịng làm việc đã được trang bị đầy đủ máy tính, và được nối mạng (hệ thống máy tính và mạng: 4 máy chủ, 120 máy tính PC, 1 tủ quang) Các phịng phục vụ bạn đọc đã được xây dựng lại và trang bị mới hồn tồn từ giá kệ, bàn ghế đến hệ thống máy điều hồ, máy tính, máy in, hệ thống, camera giám sát Các phịng đa phương tiện của Trung tâm được trang bị đầy đủ đầu video, tivi, máy đọc microfim, microfich, máy chiếu tạo điều kiện tốt cho cán bộ làm việc, đáp ứng được phần lớn nhu cầu của người dùng tin trong ĐHQGHN
* Về vấn tài liệu
Trung tâm hiện cĩ 200.000 tên sách với 1000.000 bản; 3.400 tên tạp chí (450.000 bản) trong đĩ cĩ 2.500 tên tạp chí nước ngồi tập trung chủ yếu ở thư viện trường đại học tổng hợp cũ nay là phịng phục vụ bạn đọc KHXHNV& KHTN Đây là vốn tài liệu khá lớn về các ngành khoa học cơ bản như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội & nhân văn, khoa học giáo dục, ngoại ngữ
Bên cạnh đĩ Trung tâm cịn cĩ 3000 thác văn bia, 6 CSDL bài đăng báo, tạp chí khoa học nước ngồi trên CD-ROM, 8 CSDL do Trung tâm Thơng tin Tư liệu khoa học cơng nghệ quốc gia cung cấp, 350 băng hình, băng tiếng, 400
bang catsset
Trong nhig nam qua , cong tac phat trién von tai ligu cia Trung tâm
đã cĩ những bước tiến đáng kể Trung tâm được ĐHQGHN cho phép thu nhận lưu chiều những xuất bản phẩm do ĐHQGHN xuất bản, các luận án, luận văn sau đại học, các đề tài nghiên cứu khoa học, các tài liệu hội nghị, hội thảo
Trung tâm là đơn vị cĩ tài khoản riêng, nên ngân sách bổ sung cho tài liệu mới tăng lên đáng kể và được cấp phát kịp thời Hàng năm Trung tâm
Trang 21tài liệu Bên cạnh đĩ, là một đơn vị cĩ tư cách pháp nhân trong quan hệ đối ngoại với các cơ quan, tổ chức trong và ngồi nước nên Trung tâm cĩ điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi tài liệu Số lượng tài liêu nhận từ nguồn này cũng tăng lên đáng kể Do những điều kiện thuận lơi đĩ nên vốn tài liệu của
Trung tâm trong những năm qua đã tăng về cả số lượng, nội dung và loại
hình
Tuy nhiên, vốn tài liệu của Trung tâm vẫn cịn nhiều về khoa học cơ bản, thiếu các tài liệu về các ngành khoa học cơng nghệ mũi nhọn Nguồn tài liệu nhận qua trao đổi hầu hết đã lạc hậu do Trung tâm chưa chủ động được trong việc đặt yêu cầu cho phía bạn vỊ việc trao đổi tài liệu Cơng tác thanh lọc tài liệu cũ tồn đọng lâu năm chưa được thực hiện gây khĩ khăn cho việc tổ chức kho và thiếu diện tích ở các phịng phục vụ bạn đọc
Với chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ như trên, Trung tâm Thơng tin - Thư viện ĐHQGHN là một mơ hình mới trong thư viện các trường đại học ở nước ta Trải qua gần 10 năm hoạt động theo cơ chế mới, cộng với việc phát huy những thế mạnh vốn cĩ của các thư viện đại học thành viên, Trung tâm Thơng tin - Thư viện ĐHQGHN đã vượt qua nhiều khĩ khăn để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao là hỗ trợ và phục vụ thiết thực cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học thơng qua việc giúp cán bộ và sinh viên khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn tài liệu, nguồn thơng tin khoa học và cơng nghệ hiện cĩ Trung tâm đã xây dựng được hệ thống kho mở đẻ phục vụ người dùng tin, đầu tư trang thiết bị để áp dụng tin học hĩa vào cơng tác phục vụ bạn đọc và chuyên mơn nghiệp vụ Mở đầu cho quá trình xây
dựng một Trung tâm Thơng tin - Thư viện tiên tiến, hiện đại ngày càng đáp
ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, đáp ứng yêu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực chất
Trang 221.5 Đặc điểm người dùng tin va nhu céu tin trong BHOGHN
Nghién ciru nguéi ding tin (NDT) va nhu cau tin (NCT) la mét trong
những nhiệm vụ quan trọng của các Trung tâm Théng tin - Thư viện, với mục đích là khơng ngừng nâng cao khả năng thỏa mãn nhu cầu thơng tin của người
dùng tin Người dùng tin và nhu cầu tin trở thành một cơ sở thiết yếu định
hướng cho hoạt động của cơ quan Thơng tin - Thư viện đặc biệt là trong quá trình te choc cdc sin phim va dịch vụ TT-TV mới Muốn cho sản phẩm và dịch vụ thơng tin - thư viện cĩ hiệu quả và chất lượng cao thì cơ quan Thơng, tin - Thư viện phải nắm vững đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin dé tạo ra
các sản phẩm và dịch vụ thơng tin - thư viện phù hợp với nhu cầu của họ
1
Đặc điểm người dùng tin trong ĐHQGHN
Đối tượng sử dụng thơng tin của Trung tâm Thơng tin - Thư viện
ĐHQGHN bao gồm các cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, sinh viên và học sinh Người dùng tin dù là cá nhân hay tập thể cũng đều tiếp nhận, sử dụng thơng tin phục vụ cho cơng tác chuyên mơn của mình Đồng thời họ cũng chính là những người tạo ra các thơng tin mới về khoa học cho xã hội
Người dùng tin ở bất kỳ một giai đoạn lich sử nhất định nào cũng đều bị ảnh hưởng bởi sự phát triển kinh tế xã hội của giai đoạn đĩ Hiện nay, quá trình đổi mới kinh tế xã hội nĩi chung và của giáo dục nĩi riêng đã ảnh hưởng, sâu sắc đến đội ngũ những người tham gia vào cơng tác giáo dục và nghiên
cứu khoa học của ĐHQGHN
Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học của ĐHQGIN trong giai đoạn hiện nay cĩ thể phân chia người dùng tin theo các
Trang 23Nhém 1: Can b6 lãnh đạo, quan lý
Nhĩm này bao gồm Ban Giám đốc ĐHQGHN, cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, đồn thể, Ban Giám hiệu các trường đại học thành viên, Giám
đốc các trung tâm, các trưởng phĩ khoa, bộ mơn Nhĩm này tuy số lượng khơng lớn nhưng đăc biệt quan trọng, họ vừa là người dùng tin, vừa là chủ thể thơng tin Họ vừa thực hiện chức năng quản lý cơng tác giáo dục đào tạo, vừa
là người xây dựng các chiến lược phát triển của ĐHQGHN
Đối với họ thơng tin là cơng cụ của quản lý vì quản lý là quá trình biến đổi thơng tin thành hành động Thơng tin càng đầy đủ thì quá trình quản lý càng đạt kết quả cao Do vậy thơng tin cần cho nhĩm này cĩ diện rộng, mang
tính chất tổng kết, dự báo, dự đốn trên các lĩnh vực về khoa học cơ bản, khoa học xã hội và nhân văn, tài liệu chính trị kinh tế xã hội, các văn bản, chỉ thị
nghị quyết của Đảng và Nhà nước Khi ra quyết định quản lý, điều hành hoạt
động giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học của DHQGHN, ho chinh là
những người cung cấp thơng tin cĩ giá trị cao, do vậy cán bộ thơng tin cần khai thác triệt để nguồn thơng tin này bằng cách trao đổi, xin ý kiến nhằm
tăng cường nguồn thơng tin cho cơng tác thơng tin - thư viện
'Nhu cầu thơng tin của nhĩm này rất phong phú Do cường độ lao động
của nhĩm này cao nên việc cung cấp thơng tin phải cơ đọng, súc tích Hình
thức phục vụ thường là các bản tin nhanh, các tin vắn, tĩm tắt tổng quan, tơng
luận Phương pháp phục vụ chủ yếu đành cho nhĩm đối tượng này là phục vụ từ xa, cung cấp đến từng người theo những yêu cầu cụ thể
Phần lớn cán bộ quản lý của ĐHQGHN, ngồi cơng tác lãnh đạo quản lý họ cịn tham gia cơng tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học Vì vậy, ngồi những thơng tin về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước thì nhĩm này cũng rất cần các thơng tin, tài liệu cĩ tính chất chuyên sâu về các lĩnh vực
Trang 24Nhĩm 2: Cán bộ nghiên cứu, giáo viên
Đây là nhĩm cĩ hoạt động thơng tin năng động và tích cực nhất Họ là chủ thể của hoạt động thơng tin Họ thường xuyên cung cấp thơng tin qua hệ thống bài giảng, các bài báo, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu khoa học
được cơng bố, các đề xuất, các dự án, các đề tài, các kiến nghị Đồng thời họ
cũng chính là những người dùng tin thường xuyên, liên tục của Trung tâm
Thơng tin - Thư viện ĐHQGHN
Thơng tin cho nhĩm này cĩ tính chất chuyên ngành, cĩ tính chất lý luận va thực tiễn Thơng tin cĩ tính thời sự liên quan đến các lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội, các thơng tin mới về các thành tựu khoa học kỹ thuật trong và ngồi nước, kết quả các cơng trình nghiên cứu khoa học, các dé tai đã và đang được tiến hành, những nguồn thơng tin khoa học cĩ thể truy nhập được,
các hoạt đơng khoa học được triên khai Hình thức phục vụ nhĩm này là các
thơng tin chuyên đề, thơng tin chọn lọc, thơng tin tài liệu mới
“Nhĩm 3: Nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên
Đây là những chủ thể thơng tin đơng đảo, biến động nhất trong
ĐHQGHN
Đối với nghiên cứu sinh, học viên cao học: Lực lượng này là những
người đã tốt nghiệp đại học, đã qua cơng tác thực tiễn tại các cơ quan ở khắp
các tỉnh trong cả nước Thơng tin dành cho họ chủ yếu cĩ tính chất chuyên
ngành sâu, phủ hợp với chương trình đào tạo, đề tài, đề án của họ Đối với người dùng tin là sinh viên:
Do yêu cầu địi hỏi đất ra cho học tập, nghiên cứu, nhĩm đối tượng này thực sự đơng đảo, cĩ nhiều biến động và nhu cầu thơng tin của họ rất lớn
Trang 25nghiên cứu đang được chú trọng và quan tâm rất lớn của hầu hết sinh viên
trong ĐHQGHN
Trong số sinh viên của ĐHQGHN, ngồi sinh viên chính quy, số cịn lại vừa đi học , vừa di làm cho nên ngồi những kiến thức thu được trên lớp qua bài giảng của các thầy cơ giáo họ cịn nắm bắt những thơng tin mới ngồi xã hội Ngồi thơng tin về những chuyên ngành đang học, sinh viên cịn cần các thơng tin khác, trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội để mở mang sự hiểu biết và nâng cao trình độ Nhìn chung sinh viên cần những thơng tin cụ thể, chi tiết và đầy đủ _ Do vậy, tuỳ theo từng chuyên ngành học mà những thơng tỉn, tài liệu cần phải phù hợp với nhu cầu cũng như cấp học của nhĩm đối tượng,
này
Hình thức phục vụ cho nhĩm đối tượng này chủ yếu là thơng tin phố biến về những tri thức cơ bản dưới dạng sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo hoặc một số ít là bài viết trong tạp chí, những luận án, luận văn cĩ tính
chat cu thé, trực tiếp phục vụ cho mơn học và ngành học đào tạo
Tom lai:
- Số lượng người dùng tin của DHQGHN tất lớn và đa dạng Khác với
các trường đại học khác, ĐHQGHN là một trường đại học lớn, gồm nhiều
trường đại học thành viên, các khoa, các trung tâm trực thuộc Hiện tại ĐHQGHN cĩ 2.682 cán bộ cơng chức, viên chức; 1.536 cán bộ giảng dạy, 301 nghiên cứu sinh, 3.103 học viên cao hoc, 17.887 sinh viên chính quy,
21.822 sinh viên hệ tại chức, chuyên tu, văn bằng II, 403 sinh viên cao đẳng,
2.226 học sinh trung học phổ thơng chuyên [5, tr.14]
~ Người dùng tin của ĐHQGHN cĩ trình độ cao ĐHQGHN hiện cĩ 4S
Tiến sĩ khoa học, 488 Tiến sĩ, 546 Thạc sĩ, trong số này cĩ 105 Giáo sư và
239 Phĩ Giáo sư.[6.tr.4] Hầu hết các đối tượng này đều là những người chủ
Trang 26- Bên cạnh trình độ chuyên mơn, người dùng tin trong ĐHQGHN cịn khơng ngừng nâng cao trình độ ngoại ngữ Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỳ thuật vào việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học đã trở thành một nhu cầu tất yếu địi hỏi các cán bộ, học sinh, sinh viên ĐHQGHN phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ của mình
Qua phiếu thăm dị nhu cầu tin của người dùng tin trong BHQGHN cho thấy ngoại ngữ được sử dụng nhiều nhất là Tiếng Anh (81,8%) tiếp theo là tiếng Trung Quốc (29,5%), tiếng Nga (24.24%), tiếng Pháp là 18,8% và một
số các thứ tiếng khác.( Bảng 3)
Điều đĩ cho thấy nhu cầu về tài liệu tiếng nước ngồi của người dùng tin trong ĐHQGHN cao Trong thời gian tới, bên cạnh việc tăng cường bổ sung các tài liệu dạng ấn phẩm cần nhanh chĩng khai thác dạng tài liệu điện tử, các loại sách , báo, tạp chí ngoại ngữ
Ngồi những đặc điểm trên đây, các yếu tố về đời sống vật chất, tỉnh thần cũng ảnh hưởng rất lớn đến người dùng tỉn trong ĐHQGHN Trong điều kiện hiện nay hồn cảnh, mơi trường, thời gian cĩ nhiều thay đổi thuận lợi cho người dùng tin Đặc biệt là sự đổi mới về kinh tế xã hội đã đem đến cho người dùng tin những chuyển biến to lớn về nhiều mặt Vấn đề ăn, ở, sinh hoạt và lo toan cuộc sống hàng ngày khơng cịn là vấn đề bức xúc nên người dùng tin cĩ nhiều thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu sách vở tài liệu và thu thập thơng tin
Trang 28Nhu cầu tin là địi hỏi khách quan về thơng tin của con người nhằm đảm bảo duy trì và thực hiện các hoạt động nhận thức thực tiễn xã hội Các hoạt động thơng tin của nhĩm, tập thẻ hay cá nhân cũng đều xuất phát từ nhu cầu tin và nhằm thỏa mãn nhu cầu tin của các đối tượng đĩ Do vậy nhu cầu tin luơn gắn chặt với nhu cầu nhận thức của con người Nhu cầu nhận thức càng cao thì nhu cầu tin địi hỏi càng lớn
Trong giai đoạn hiện nay, dưới ảnh hưởng trực tiếp của cơng cuộc đổi mới giáo dục, nhu cầu tin trong ĐHQGHN cĩ nhiều biến đổi, phong phú, và sâu sắc hơn Các nhĩm đối tượng dùng tin được lưa chọn để điều tra là các cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiên cứu, giáo viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên đang học tập, cơng tác tại ĐHQGHN 150 phiếu điều tra đã được gửi tới các phịng chức năng, các khoa Trong đĩ số phiếu gửi tới cán bộ quản lý là 10, cán bộ các khoa, các phịng chức năng là 40, đến các học viên, sinh viên là 100 phiếu Luận văn đã thu được 132 phiếu trả lời, đạt 88% trên tổng số phiếu gửi đi Trong đĩ số phiếu nhận được của cán bộ quản lý, lãnh đạo là 6 đạt 60%, của cán bộ nghiên cứu, giáo viên là 34 đạt 85%, của học viên cao học, nghiên cứu sinh, sinh viên là 92 phiếu, đạt 92%
Qua phan tích kết quả thu được từ phiếu điều tra, luận văn đã khái quát các đặc điểm về nhu cầu tin của các nhĩm người dùng tin như sau:
* Quỹ thời gian thu thập thơng tin
Trang 29thu thập thơng tin ( trong đĩ nhĩm học viên, sinh viên là 43,4%; cán bộ nghiên cứu, giáo viên là 23,5%; cán bộ quản lý là 16,6%); cĩ 13,6% dành 10% quỹ thời gian cho việc thu thập thơng tỉn( trong đĩ học viên, sinh viên là 3,2%, cán bộ nghiên cứu, giáo viên là 35,2%, cán bộ quản lý là 50%); cịn lại 7,5% dành 40% quỹ thời gian cho việc thu thập thơng tỉn (trong đĩ cán bộ nghiên cứu, giáo viên là 11,7%, cán bộ quản lý là 0%, sinh viên là 6,5%) (Bảng 4)
Bảng 4: Sử dụng thời gian để thu thập thơng tin của NDT
‘Tong sé CB quản CBnghiên | NCS,CH,
lý lãnh đạo | cứu,giáo | Sinhviên st viên §L | % | SL | % | SL| % | SL | % 1 10% 18 | 13,6] 3 |50/0| 12 |352| 3 3,2 2 20% $S |416| 2 |333| 10 |294| 43 |46,7 3 30% 49 |379| 1 166| 8 |235| 40 |43.4 4 40% 10 | 7,5 0 0 4 |117| 6 6,5 * Về lĩnh vực chuyên mơn
Trang 30cho cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu viên cĩ định hướng đúng trong cơng tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của mình
Bên cạnh những nhu cầu tin về các ngành khoa học cơ bản nĩi trên, ở ĐHQGHN cịn xuất hiện nhu cầu tin về các ngành khoa học cơng nghệ mũi nhọn, các ngành khoa học xã hội và nhân văn mới được đưa vào chương trình đào tạo và các diện đề tài nghiên cứu khoa học các cấp Trong những năm qua, ĐHQGHN đã cĩ 7 ngành về khoa học cơng nghệ và 11 ngành về khoa học xã hội và nhân văn mới.[13] Nhiều đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước đã được thực hiện tại ĐHQGHN Các đề tài về khoa học giáo dục cũng được nghiên cứu phục vụ cho việc quản lý giáo dục đa ngành, đa lĩnh vực của ĐHQGHN
Bảng 5: Các lĩnh vực khoa học người dùng tỉn quan tâm
sự | Các lĩnh vực khoa | Tơngsố | CBquản [ CBNC, | NCS,CH,
Trang 31Biểu đồ các lĩnh vực khoa học người dùng tin quan tâm
Khoahoe Khoahoc Khoahoe Khoahoc KHMácLê Khoahoe - Cáclinh xahội tựnhiên kỹhuật kihie nn gldo due vựckhác
* Về loại hình tài liệu
Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu tin của người dùng tin trong
ĐHQGHN cao hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn do nhiều yếu tố khách quan
và chủ quan đem lại Những thơng tin được người dùng tin quan tâm thường được họ khai thác ở nhiều loại hình tài liệu khác nhau, với mục đích đáp ứng
cho nhu cầu tin của mình một cách hữu hiệu nhất
Do tính chất các nhĩm người dùng tin ở ĐHQGHN cĩ nhiệm vụ chuyên ngành khác nhau và mục tiêu nghiên cứu khác nhau, điều đĩ đã ảnh
hưởng đến cách lựa chọn loại hình tài liệu để sử dụng cũng khác nhau
Đối với nhĩm cán bộ lãnh đạo quản lý, thơng tin họ cần cĩ tính tổng hợp, khái quát, tính thời sự và dự báo cao, phục vụ thiết thực cho việc ra
quyết định Chính vì
(83.3%), tạp chí chuyên ngành (83,3%), tai liệu tra cứu (66,6%), đề tài nghiên cứu khoa học (50%), tài liệu điện tử (50,0%) và một số loại hình khác
Trang 32Nh6m cán bộ nghiên cứu và giáo viên, thơng tin họ cần lại cĩ tính cụ thể, tính lý luận và thực tiễn, thơng tin phù hợp và chính xác Do vậy họ sử dụng các loại hình tài liệu như tạp chí chuyên ngành (73,5%), báo cáo khoa học (85,2%), đề tài nghiên cứu khoa học (76,4%), tài liệu tra cứu (61,7%), tài liệu tham khảo (47,0%) Nhu cầu sử dụng luận án, luận văn, giáo trình ít được chú ý, quan tâm của nhĩm dối tượng này
Với nhĩm người dùng tin là nghiên cứu sinh, học viện cao học và sinh viên, do đặc thù của họ là sử dụng thơng tin phục vụ cho mục đích học tập vì vậy tài liệu cĩ tính chất tham khảo, giáo trình là những loại tài liệu hỗ trợ đắc lực trong việc tim tin của nhĩm đối tượng này Loại hình tài liệu được nhĩm này sử dụng cao nhất là giáo trình (100%) (Đ#ng 6 ) Những giáo trình được sử dụng thường là cĩ liên quan dén bai giảng tại lớp, cĩ tính chất cầm nang giúp học viên, sinh viên định hướng được chủ để cần lĩnh hội và tiếp nhận trí thức từ phía người thầy được nhanh hơn
Các loại hình tài liệu khác cũng được người dùng tin nhĩm này lựa chọn sử dụng cho mục đích của mình như: tài liệu tham khảo (75,0%), luận án, luận văn (61,9%), tài liêu tra cứu (45,6%), tạp chí chuyên ngành (32,6%)
Bên cạnh các tài liệu in ấn các dạng tài liệu điện tử như CD-ROM, CSDL, tạp chí tĩm tắt cũng được sinh viên (đặc biệt là sinh viên trường Cơng nghệ) sử dụng nhiều (46,7%) (bảng 6)
Với mục đích thoả mãn nhu cầu tin của mình, người dùng tin đã cĩ những lưa chọn, tiếp cận đến những mảng thơng tin, những loại hình tài liệu khác nhau và đã cĩ được kết quả thu nhận từ phía những người cung cấp thơng tin
Từ những đặc điêm trên cĩ thể thấy rằng, người dùng tin trong ĐHQGHN khơng chỉ cần những thơng tin trong lĩnh vực học tập, giảng dạy,
Trang 33Bảng 6: Loại hình tài liệu người dùng tin sử dụng tại Trung tâm thơng
tin Thư viện ĐHQHGN
sơ [Loại hình tàiliệu | Tỗổngsố | CBquản | CBNC, | NCS,CH, lý lãnh | giáo viên | sinh viên đạo SL] % [SL] % [SL] % T_ | Gido tinh 98 [742] 0 | 0 | 6 |235| 92 | 100 2 |Tàiliệuthamkhảo | 87 [659] 2 [333] 16 [470] 69 |750 3 [Tài liệu tra cứu 67 |507| 4 [666| 21 [617] 42 [456 4 |T/C Chuyên ngành | 60 |454| 5 [833] 25 [73.5] 30 [326 5 |ĐễtàiNC khoa 45 |303| 3 |500| 26 |764| 16 [175 học 6 |Báocáokhoahọc | 44 |34/0 833 | 19 [85.2 | 20 [217 7 |Luậnán luậnvăn | 62 |500| 0 | 0 | 5 |147| 57 [619 # | Tài liệu điện từ 57 [431] 3 |500| 11 |323| 43 [467
Tĩm lại: Nhu cầu tin của người ding tin trong DHQGHN mang rõ nét đặc thù của một trường đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực Nhu cầu tin phong phú, đa dạng, cĩ tính chất chuyên sâu Điều này phản ánh một thực tế là những đổi mới trong giáo dục đại học đã và dang tac động một cách sâu sắc đến người dùng tin ở ĐHQGHN, khiến họ luơn cĩ ý thức nâng cao trình độ chuyên mơn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đất nước Vì vậy địi hỏi người cán bộ thư viện khơng chỉ nắm vững nhu cầu tin của các nhĩm người dùng tin hay trình độ của các nhĩm người dùng tin đĩ mà phải nắm vững nhu
cầu tin của từng nhĩm cụ thể, trong từng giai đoạn cụ thể đề từ đĩ cĩ những
Trang 35CHUONG 2
THYC TRANG HE THONG SAN PHAM VA DICH VU THONG TIN THU VIEN CUA TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN
DAI HQC QUOC GIA HA NOI
2.1 Vai trị của Sản phẩm và dịch vụ thơng tin - thư viện trong hoạt động thơng tìn thư viện tai Trung tâm Thơng tin - Thư viện ĐHQGHN
Sản phẩm & dịch vụ thơng tin - thư viện của Trung tâm Thơng tin - Thư viện ĐHQGHN đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động thơng tin thư viện Chúng được xem là cơng cụ, phương tiện hoạt động do Trung tâm tạo ra để xác định, truy nhập, khai thác, quản lý các nguồn, hệ thống
thơng tin nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng tin, là cầu nối giữa người dùng tin với các nguồn, hệ thống thơng tin của Trung tâm[27,tr.19]
Chất lượng của sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện được xem là thước đo hiệu quả hoạt động, là yếu tố cụ thể hố chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm
Bên cạnh đĩ, sản phẩm & dịch vụ thơng tin thư viện cơn giĩp cho viƯc trao đổi và chia sẻ nguồn lực thơng tin giữa Trung tâm Thơng tin - Thư viện ĐHQGHN với các cơ quan thơng tin thư viện khác, phản ánh năng lực và vai trị của Trung tâm đối với quá trình phát triển của ĐHQGHN
Trong hoạt động thơng tin - thư viện, nếu khơng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện thì người dùng tin sẽ khơng khai thác được các nguồn tin, các nguồn tài liệu của Trung tâm và họ sẽ khơng thoả mãn được nhu cầu thơng tin của mình
Trang 36thống các yếu tố cĩ quan hệ và tác động mật thiết với nhau, cĩ thẻ chuyền hố lẫn nhau [36]
Do nhu cầu thơng tin của người dùng tin trong ĐHQGHN luơn khơng ngừng thay đổi, ngày càng phát triển nên các sản phẩm & dịch vụ thơng tin- thư viện của Trung tâm cũng phải khơng ngừng thay đổi, hồn thiện , phát triển để đáp ứng kịp những nhu cầu đĩ
Mặc dù sản phẩm và dịch vụ thơng tin - thư viện là một hệ thống các yếu tố cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, song xét trên bình diện chức năng đối với người dùng tin thì chúng cĩ thể được tạm chia thành hai loại: sản phẩm
thơng tin - thư viện (SP TT-TV) và địch vụ thơng tin - thư viện (DV TT-TV)
*Sản phẩm thơng tin - thư viện là kết quả của quá trình xử lý théng tin, đo các phịng chuyên mơn nghiệp vụ của Trung tâm thực hiện nhằm thoả mãn nhu cầu của người dùng tin Quá trình lao động để tạo ra sản phẩm là quá
trình xử lý thơng tin (bao gồm biên mục, phân loại, định từ khố, tĩm tắt, chú
giải, biện soạn tổng quan, cũng như các quá trình phân tích, tổng hợp thơng
tin khác) [32,tr.21]
Sản phẩm thơng tin thư viện của Trung tâm bao gồm hệ thống mục lục,
thư mục , CSDL, trang chủ, bản tin điện tử Các sản phẩm thơng tin thư viện
này là cơng cụ giúp người dùng tin cĩ thể tìm kiếm, truy nhập đến thơng tin xác định Mức độ thoả mãn nhu cầu thơng tin ở những sản phẩm khác nhau cũng rất khác nhau Sản phẩm được tạo ra là nhằm thoả mãn những nhu cầu thơng tin Như vậy sản phẩm phải phụ thuộc chặt chẽ vào nhu cầu tin Tương
tự như các sản phẩm khác, sản phẩm thơng tin - thư viện của Trung tâm trong
quá trình tồn tại và phát triển của mình luơn khơng ngừng được hồn thiện để
Trang 37* Dich vu thơng tin - thư viện bao gồm những hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu thơng tin và trao đổi thơng tin của người sử dụng cơ quan thơng tin - thư viện nĩi chung [36, tr.24]
Khi nĩi đến dịch vụ thơng tin - thư viện là nĩi đến mối quan hệ chặt chẽ giữa NDT và các cán bộ thư viện (chuyên gia thơng tin) Người dùng tin trên cơ sở một nhu cầu nhất định cần phải nhờ chuyên gia thơng tin tiến hành một cơng việc thơng qua một quá trình nào đĩ nhằm đáp ứng được yêu cầu của mình Cịn nếu chỉ bản thân chuyên gia thơng tin thì cũng khơng cĩ cơ sở thực tiễn để triển khai dịch vụ đĩ
Dịch vụ luơn gắn chặt với người cung cắp dịch vụ, chất lượng dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào từng cá nhân thực hiện dịch vụ và hơn thế nữa, đối với cùng một cá nhân, chất lượng dịch vụ nhiều khi cũng thay đổi theo thời gian [36] Th«ng th-êng, gắn với mỗi sản phẩm đều cĩ tương ứng một số dịch vụ nhằm tạo cho hiệu quả sử dụng của nĩ được nâng lên mức độ cao nhất Ví dụ các sản phẩm như hệ thống mục lục, bản thư mục_ đi liền với dịch vụ tìm kiếm thơng tin thư mục hộc đi liền với dịch vụ tim tin on-line, đối với dịch vụ tìm tin off-line thì cĩ các sản phẩm như CSDL, các hệ thống tra cứu thơng tin khác
Trang 38phẩm và dịch vụ thơng tin - thư viện phụ thuộc vào nguồn lực và sự lựa chọn khuynh hướng phát triển của Trung tâm TT-TV ĐHQGHN mà hoạt động này được sinh ra và nuơi dưỡng
2.2.Hệ thống sản phẩm thơng tin - thư viện
Sản phẩm thơng tin - thư viện là kết quả của hàng loạt các hoạt động thu thập, xử lý, lưu trữ thơng tin tư liệu của một cơ quan thơng tin - thư viện
Sản phẩm thơng tin - thư viện của Trung tâm Thơng tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội đa dạng và tương đối phong phú Những sản phẩm này do các phịng Bổ sung - trao đổi, phịng Phân loại- Biên mục, phịng Thơng tin - Nghiệp vụ và Phịng máy tính đảm nhiệm
2
Hệ thống mục lục dạng phiếu
Hệ thống mục lục (hay thường gọi là mục lục) là tập hợp các đơn vị phiếu mục lục được sắp xếp theo một trình tự nhất định, phản ánh nguồn tin của một hay một nhĩm cơ quan thơng tin - thư viện.[36,tr.37]
Một trong những chức năng chủ yếu của mục lục là giúp người dùng tin xác định được vị trí lưu trữ tải liệu trong kho Đánh giá vai trị, vị trí của mục lục đối với cơ quan thơng tin - thư viện M Bloomberg va G.E Evans da chỉ rõ: "Mục lục - sản phẩm chủ yếu của quá trình biện mục - là cơng cụ tra cứu quan trọng vào bậc nhất trong thư viện Khĩ cĩ thể hình dung rằng cĩ thể sử dụng được một cơ quan thơng tin - thư viện dù chỉ cĩ trữ lượng tài liệu ở mức độ bình thường, mà lại thiếu hệ thống mục lục" [36,tr.38]
Trang 39Hệ thống mục lục phiếu của Trung tâm Thơng tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội được duy trì ở tất cả các phịng phục vụ bạn đọc (PVBĐ))
Hệ thống mục lục này đã được làm mới do cĩ sự tổ chức lại kho sách ở tất cả các phịng phục vụ bạn đọc của Trung tâm theo yêu cầu hiện tại Hệ thống mục lục là sản phẩm của quá trình xử lý tập trung tài liệu, được in ra từ cơ sở dữ liệu
Riêng hệ thống mục lục phiếu của Trung tâm đã cĩ hơn 120.000 phiếu mục lục Nếu xét theo cấu tạo hệ thống mục lục, Trung tâm hiện cĩ 2 loại mục lục đĩ là mục lục chữ cái (MLCC) và mục lục phân loại (MLPL)
Nếu xét theo ý nghĩa sử dụng, Trung tâm cĩ mục lục phịng đọc và mục lục phịng mượn
MLCC là hệ thống mục lục mà các phiếu mục lục được sắp xếp theo vần chữ cái từ A đến Z tên tác giả hay tên tài liệu được phản ánh
MLPL là loại mục lục trong đĩ các phiếu mục lục được sắp xếp theo các lớp trong trật tự lơgic của một bảng phân loại nhất định
Hiện tại, hệ thống mục lục phân loại của Trung tâm được cấu tạo trên cơ sở cấu trúc của 3 bảng phân loại Bảng phân loại BBK cho kho tài liệu của thư viện trường Đại học Tổng hợp cũ nay là phịng phục vụ bạn đọc KHXHNV & KHTN, bảng phân loại thập tiến tổng hợp 17 lớp của thư viện Quốc gia Việt Nam dùng cho một phần của kho sách thư viện trường Đại học Ngoại ngữ, bảng phân loại DDC dùng cho tắt cả các kho tài liệu tra cứu của Trung tâm và kho tài liệu tham khảo( kho mở) của phịng phục vụ bạn đọc Chung
Trang 40lại mắt một khoản kinh phí lớn và nhiều cơng sức của cán bộ thư viện Vì vay, hiện nay các kho tài liệu tổ chức dưới hình thức kho kín cĩ từ trước vẫn dùng các bảng phân loại đã sử dụng (kho tài liệu của phịng phục vụ bạn đọc Khoa học xã hội nhân văn và Khoa học tự nhiên) Riêng đối với kho tài liệu của phịng phục vụ bạn đọc Ngoại ngữ thì cĩ sự thay đổi Tất cả các tài liệu đã cĩ từ trước đến năm 2002 vẫn dùng bảng phân loại thập tiến tổng hợp 17 lớp, cịn các tai liệu sau năm 2002 đến nay được phân loại theo bảng phân loại
DDC
Tất cả các kho tài liệu tổ chức dưới hình thức kho mở của Trung tâm được phân loại theo bảng phân loại DDC
Biện pháp trên đã khơng làm gián đoạn việc tổ chức và khai thác hệ thống mục lục phân loại phiếu truyền thống của Trung tâm
Do sử dụng cùng một lúc 3 bảng phân loại trong một thư viện nên khi xử lý tài liệu trên máy tính, cán bộ biên mục phải đưa 3 ký hiệu phân loại khác nhau vào trường phân loại của biểu ghi đối với các tài liệu được phân ở tất cả các kho Chính vì vậy trong hệ thống tra cứu trên máy tính cĩ đến ba điểm tiếp cận tải liệu từ 3 ký hiệu phân loại khác nhau Việc này gây phức tạp cho cán bộ biên mục và khĩ khăn cho người dung tin Do vậy, nghiên cứu để sử dụng một bảng phân loại thống nhất cho tất cả các kho tài liệu của Trung tâm đang là một nhiệm vụ cắp bách
Hệ thống mục lục là sản phẩm thơng tin - thư viện quan trọng của Trung tâm, được tổ chức quy mơ, chỉ tiết và đầy đủ ở tất cả các phịng phục vụ bạn đọc Người dùng tin cĩ thé tra tìm tài liệu ở các phịng khi cĩ nhu cầu