Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ LƯƠNG CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẠN ĐỌC TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƯ VIỆN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ LƯƠNG CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẠN ĐỌC TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60.32.20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN VIẾT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 Lời cảm ơn Tơi xin chân thành cảm ơn: - T.S Lê Văn Viết hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp tơi thực hồn thành luận văn - Các Thầy, Cô giáo Khoa Thư viện - Thông tin học trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tồn thể Thầy, Cơ giáo nhiệt tình giảng dạy, giúp tơi có kiến thức, kỹ phương pháp tốt để hoàn thành luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Các bạn đồng nghiệp Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM, Thư viện Trường Đại học Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi có điều kiện tốt để hồn thành luận văn - Ban Giám đốc bạn đồng nghiệp Thư viện ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm Học liệu ĐH Sài Gòn, Thư viện ĐH Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh cung cấp thơng tin, số liệu, chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2010 Tác giả Phạm Thị Lương BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa GV – CBNV Giảng viên, cán nhân viên KLF Trung tâm Hỗ trợ học tập Thư viện ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh Thư viện Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Học liệu ĐH Sài Gòn Trung tâm Học liệu Đại học Sài Gòn Thư viện ĐH Hùng Vương Tp Hồ Thư viện Đại học Hùng Vương Thành phố Chí Minh Hồ Chí Minh TVĐH Thư viện Đại học Thơng tin KHCN Thông tin khoa học công nghệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẠN ĐỌC TRONG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm quản lý bạn đọc 1.1.1 Những vấn đề chung quản lý 1.1.2 Khái niệm bạn đọc 14 1.1.3 Khái niệm công tác quản lý bạn đọc 15 1.2 Vai trò bạn đọc thư viện đại học 17 1.2.1 Vai trò thư viện trường đại học 17 1.2.2 Vai trò bạn đọc thư viện đại học 21 1.3 Phân loại bạn đọc thư viện đại học 24 1.3.1 Phân loại bạn đọc 24 1.3.2 Phân loại bạn đọc thư viện đại học 25 1.4 Công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học 27 1.4.1 Nội dung công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học 27 1.4.2 Mục tiêu công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học 32 1.4.3 Công cụ công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học 34 1.4.4 Nguyên tắc quản lý bạn đọc thư viện đại học 35 1.4.5 Các phương thức quản lý bạn đọc thư viện đại học 37 1.4.6 Tầm quan trọng công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẠN ĐỌC TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 45 2.1 Khái quát số thư viện đại học khảo sát địa bàn Tp Hồ Chí Minh 45 2.1.1 Thư viện Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 45 2.1.2 Trung tâm Học liệu Đại học Sài Gòn 48 2.1.3 Thư viện Đại học Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh 50 2.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý bạn đọc thư viện …… 53 2.2.1 Chính sách khn khổ pháp lý quản lý bạn đọc thư viện đại học khảo sát Tp Hồ Chí Minh 53 2.2.2 Thực trạng quản lý hành vi bạn đọc 63 2.2.3 Thực trạng quản lý hồ sơ bạn đọc 68 2.2.4 Thực trạng quản lý hoạt động thống kê báo cáo công tác quản lý bạn đọc 79 2.2.5 Thực trạng quản lý mối quan hệ bạn đọc 81 2.2.6 Các biện pháp hành – giáo dục quản lý bạn đọc 82 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh 85 2.3.1 Nhận xét cán thư viện thực trạng công tác quản lý bạn đọc trương khảo sát 85 2.3.2 Nhận xét bạn đọc thực trạng công tác quản lý bạn đọc trường khảo sát 90 2.3.3 Ưu điểm 95 2.3.4 Nhược điểm 99 2.3.5 Nguyên nhân nhược điểm 106 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẠN ĐỌC TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 109 3.1 Giải pháp cải tiến công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh 109 3.1 Hồn thiện sách khuôn khổ pháp lý công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh 109 3.1.2 Đầu tư ứng dụng hiệu công nghệ trang thiết bị hỗ trợ đảm bảo cho hoạt động quản lý bạn đọc 116 3.1.3 Hoàn thiện phân hệ quản lý bạn đọc phần mềm quản lý thư viện tích hợp 119 3.1.4 Tăng cường tổ chức hoạt động nhằm quản lý mối quan hệ bạn đọc 125 3.1.5 Nâng cao ý thức bạn đọc việc sử dụng thư viện 128 3.1.6 Nâng cao trình độ tinh thần trách nhiệm cán thư viện 130 3.2 Một số kiến nghị trường đại học nhằm cải tiến công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh 132 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê sở vật chất thư viện Phụ lục 2: Bảng thống kê trang thiết bị sử dụng quản lý bạn đọc Phụ lục 3: Phiếu khảo sát thực trạng thư viện Phụ lục 4: Phiếu khảo sát cán Thư viện Phụ lục 5: Phiếu khảo sát bạn đọc Phụ lục 6: Quyết định việc ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Phụ lục 7: Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Phụ lục 8: Hướng dẫn chi tiết nội quy sử dụng thư viện - Thư viện ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh Phụ lục 9: Giao diện phân hệ liên quan tới công tác quản lý bạn đọc thư viện Phụ lục 10: Quy trình cho mượn tài liệu nhà – Thư viện ĐH Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh Phụ lục 11: Mẫu phiếu góp ý bạn đọc – Thư viện ĐH Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh Phụ lục 12: Cơng thức tính cỡ mẫu dùng cho q trình chọn mẫu khảo sát bạn đọc thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thư viện thiết chế văn hóa có chức thơng tin văn hóa giáo dục Thư viện thực chức qua hoạt động nghiệp vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu bạn đọc, tuyên truyền giới thiệu sách báo thơng tin khoa học để góp phần cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tiến khoa học kỹ thuật đất nước Trong quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nêu rõ: “Xây dựng hệ thống thư viện đại học mạnh, phát triển theo hướng thư viện điện tử, thư viện số Có khả đáp ứng nhu cầu thơng tin người sử dụng cách dễ dàng, nhanh chóng” Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội mặt đất nước Các trường Đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh nơi cung cấp nguồn lao động trí tuệ dồi cho thành phố, nguồn lực góp phần giúp Thành phố đạt mục tiêu kinh tế, xã hội, …Trong xu đó, thư viện đại học phải giảng đường thứ hai cho sinh viên, môi trường nghiên cứu hữu ích cho giảng viên Bạn đọc thành phần quan trọng thư viện Các thư viện phát triển với quy mô ngày lớn mở rộng, số lượng bạn đọc ngày tăng Điều địi hỏi cơng tác quản lý bạn đọc phải thực cách hợp lý khoa học Quản lý bạn đọc nhiệm vụ quan trọng, cơng tác thường xun thư viện có vai trò quan trọng hoạt động thư viện Tuy nhiên, nội dung công tác quản lý bạn đọc hiểu cách mơ hồ, chưa đầy đủ rõ ràng Ngoài ra, thực tế, công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh chưa có thống nhất, chưa đáp ứng yêu cầu thời đại ngày cơng nghệ có bước phát triển vượt bậc bạn đọc – người sử dụng thư viện ngày có vai trị quan trọng, coi khách hàng thư viện Đặc biệt, bạn đọc ngày ý thức quyền lợi sử dụng sản phẩm, dịch vụ thư viện Vì vậy, cơng tác quản lý bạn đọc phải giải mâu phòng đọc, phòng mượn, phòng tra cứu, phòng đa phương tiện, tổ chức kiểm kê kho sách theo quy định - Phịng bảo quản tài liệu có nhiệm vụ bảo quản vốn tài liệu thư viện; chuyển dạng tài liệu, tu sửa, phục chế tài liệu bị hư hỏng, rách nát trình sử dụng nguyên nhân khác - Phịng Thơng tin – Thư mục có nhiệm vụ xử lý biên soạn ấn phẩm thông tin chọn lọc, thông tin chuyên đề, loại thư mục, hướng dẫn tra cứu tổ chức hoạt động thơng tin khác - Phịng tin học có nhiệm vụ nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, quản trị mạng phần mềm tiện ích, tham gia vào trình bảo trì, bảo dưỡng máy tính trang thiết bị hiẹn đại khác; hỗ trợ cho việc số hóa tài liệu xuất tài liệu điện tử - Phịng Hành – Tổng hợp có nhiệm vụ thực cơng tác hành chính; xây dựng thực kế hoạch tài – kế tốn, thống kê, báo cáo, cung ứng trang thiết bị cho hoạt động thư viện b) Thư viện có số lượng tài liệu bạn đọc không lớn, số lượng cán cần tổ chức cá phịng gồm nhiều chức gọn nhẹ hợp lý Điều Hội đồng thư viện Tùy theo điều kiện nhu cầu cụ thể trường đại học, hiệu trưởng định thành lập hội đồng thư viện trường để thực chức tư vấn công việc quan trọng thu viện Hội đồng thư viện có chủ tịch thành viên ban giám hiệu Thành viên Hội đồng thư viện bao gồm lãnh đạo khoa, phòng, ban, số chuyên gia Nhiệm kỳ Hội đồng thư viện trường đại học năm Điều Người làm công tác thư viện Người làm công tác thư viện nhà trường tạo điều kiện thuận lợi học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ Việc bố trí người làm công tác thư viện phải vào tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh, chuyên môn theo quy định pháp luật Hiệu trưởng trường đại học định số lượng nhân cần thiết để đảm bảo cho thư viện thực chức năng, nhiệm vụ giao có hiệu Điều Các hoạt động thư viện Hoạt động phát triển thư viện; hoạt động chun mơn, nghiệp vụ ngồi thư viện như: bổ sung, sưu tầm, lựa chọn xử lý tài liệu: Tổ chức hôi nghị hội thảo lĩnh vực thư viện Biên soạn thư mục thư mục chuyên đề, xây dựng sở liệu khai thác mạng internet; tổ chức kho tự chọn, giới thiệu triển lãm sách báo phù hợp với điều kiện cụ thể thư viện nhằm phục vụ tốt yêu cầu người đọc Chương III CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN Điều Cơ sở vật chất thư viện Vốn tài liệu thư viện trường đại học bao gồm vật mang tin dang vật chất: tài liệu giấy, tài liệu nghe nhìn tài liệu điện tử, sở liệu trực tuyến tổ chức thành kho phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu người đọc, người dùng tin trường đại học Trụ sở thư viên trường đại học a) Trụ sở thư viện tổ chức theo tiêu chuẩn kiến trúc phù hợp với phát triển thư viện, b) Diện tích kho thư viện ấn định theo tiêu chuẩn Thông tư số 56/2003 TTBVHTT ngày 16 tháng năm 2003 Bộ Văn hóa Thơng tin hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện Điều 10 Kinh phí hoạt động thư viện Nguồn kinh phí hoạt động thư viện trường đại học bao gồm: a) Nguồn kinh phí nhà trường cấp - Kinh phí hoạt động thường xuyên theo kế hoạch - Kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, vốn tài liệu thư viện, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ theo kế hoạch hàng năm b) Nguồn kinh phí khác - Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ thư viện phù hợp với quy định pháp luật chức nhiệm vụ giao như: chụp tài liệu, dịch thuật, cung cấp thư mục theo chuyên đề, sử dụng mạng thông tin – thư viện; sử dụng internet, dịch đa phương tiện, lệ phí thẻ đọc, thẻ mượn, đào tạo người dùng tin, tiền đền bù sách mất; - Các khoản tài trợ, quà biếu, tặng tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Kinh phí cho hoạt động thư viện a) Chi cho hoạt động nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ kế hoạch phê duyệt nhằm bổ sung tài liệu phát triển nguồn lực thông tin, bồi dưỡng cán bộ; b) Chi mau sắm trang thiết bị công nghệ, xây dựng sở liệu, biên soạn thư mục, triển lãm, giới thiệu sách báo, nói chuyện chuyên đề; c) Chi hoạt động nghề nghiệp khác; d) Chi đầu tư xây dựng trụ sở thư viện; đ) Chi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; hoạt dộng tham quan, khảo sát thực tế nước nước e) Các khoản chi điểm a, b, c, d, đ e khoản thực theo quy định pháp luật tài kế tốn Điều 11 Quản lý sở vật chất kinh phí hoạt động thư viện Ban lãnh đạo thư viện trương đại học chịu trách nhiệm quản lý sở vật chất giao; sử dụng nguồn kinh phí thuộc thẩm quyền phù hợp với quy định trường đại học pháp luật Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 12 Tổ chức thực Hiệu trưởng trường đại học, vào quy chế mẫu có trách nhiệm đạo việc xây dựng, ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường tổ chức thực sau ban hành Khi cần bổ sung, sửa đổi Quy chế mẫu này, Vụ trưởng Vụ thư viện phối hợp với Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét, định PHỤ LỤC Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA - THÔNG TIN Căn Nghị định số: 63/2003/NĐ-CP ngày 11/6/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa - Thơng tin; Căn Nghị định số: 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Pháp lệnh Thư viện Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/12/2000; Căn Nghị định 72/2002/NĐ - CP ngày tháng năm 2002 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện; Căn ý kiến Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin xem xét, phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020 (Văn số: 1652/VPCP-VX ngày 29/3/2007 Văn phịng Chính phủ; Theo đề nghị Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Thư viện QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau: - Quan điểm phát triển: Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 phải dựa quan điểm sau: a - Hoạt động thư viện đặt lãnh đạo Đảng quản lý thống Nhà nước; chủ động dựa vào nội lực chính, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp loại hình thư viện mối liên kết chặt chẽ, thúc đẩy phát triển b - Quy hoạch phát triển thư viện phải phù hợp với quy hoạch phát triển chun ngành thuộc lĩnh vực Văn hóa - Thơng tin phát triển kinh tế - xã hội đất nước đảm bảo phát triển bền vững lâu dài c - Thống quan điểm đầu tư cho thư viện đầu tư cho giáo dục, cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam d - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thư viện, phát huy hiệu quản lý Nhà nước Tranh thủ tối đa nguồn lực nước, đồng thời huy động tham gia đóng góp tồn xã hội việc xây dựng phát triển ngành thư viện Việt Nam Phù hợp bối cảnh đất nước chủ động khẩn trương hội nhập kinh tế quốc tế - Định hướng đến năm 2020 a - Đầu tư mức cho thư viện, trọng thư viện có tính khu vực: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hồ, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ có ảnh hưởng lớn đến vùng lân cận phù hợp với quy hoạch tổng thể địa phương, vùng, lãnh thổ quốc gia b - Ứng dụng khoa học cơng nghệ cao nhằm tự động hóa, đại hóa khâu hoạt động thư viện Phát triển thư viện điện tử thư viện kỹ thuật số c - Sưu tầm, bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa thư viện theo phương pháp đại dựa vào công nghệ thông tin phát triển mức cao Hình thành trung tâm bảo quản vùng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh Số hóa 100% tài liệu quý thư viện d - Khai thác triệt để có hiệu nguồn lực thơng tin ngồi nước đ - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành thư viện có trình độ chun mơn cao ngoại ngữ thơng thạo, làm việc tốt nước mà cịn làm việc tốt nước ngồi dạng chun gia hợp tác giao lưu trao đổi thông tin e - Đẩy mạnh xã hội hóa theo nguyên tắc xây dựng đôi với quản lý tốt để phát triển độc giả Kết hợp loại hình thư viện địa bàn, thực phương pháp mượn liên thư viện nhằm phục vụ tốt nhu cầu dùng tin người đọc Củng cố tiếp tục xây dựng xã hội đọc – Mục tiêu phát triển chủ yếu: a – Thư viện công cộng: - Thư viện công cộng phải nguồn lực giúp nâng cao dân trí phổ cập giáo dục cộng đồng, quan giáo dục thường xuyên dành cho người - Thư viện cơng cộng thiết chế văn hóa có tính dân chủ cao Mọi người dân, khơng phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, tơn giáo, dân tộc có quyền sử dụng thư viện Phấn đấu nhiều dịch vụ thư viện bạn đọc trả tiền - Tiến tới tổ chức mạng lưới thư viện công cộng rộng khắp, linh hoạt, phù hợp hấp dẫn khắp vùng, miền địa bàn nước; củng cố xây dựng thư viện tất quận, huyện, thị xã, đẩy mạnh phát triển thư viện cấp xã (cơ sở) Xây dựng phong trào đọc sách xã hội, đặc biệt góp phần xây dựng có hiệu hệ đọc tương lai - Đảm bảo người dân có 0,7 sách thư viện công cộng 20% dân số nước sử dụng dịch vụ thư viện công cộng - Tạo cho người đọc tiếp cận tối đa tới tài liệu, trước hết vốn tài liệu có thư viện nước, cung cấp tri thức thơng tin hữu ích cho người sử dụng - Hiện đại hóa, tin học hóa thư viện cơng cộng, đặc biệt Thư viện Quốc gia, trước mắt ưu tiên tập trung đại hóa thư viện trung tâm tỉnh, thành phố tin học hóa bước đầu cho thư viện cấp huyện - Phấn đấu đến năm 2010, toàn thư viện tỉnh, thành phố nối mạng với Thư viện Quốc gia Việt Nam, Internet, số hóa 20% tài liệu quý hiếm, 40% thư viện cấp huyện ứng dụng công nghệ thông tin b - Thư viện chuyên ngành, đa ngành b.1 - Thư viện Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học - Từng bước rút ngắn khoảng cách thông tin nước ta với nước giới lĩnh vực thông tin khoa học xã hội - Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin khâu hoạt động quan thông tin - thư viện khoa học xã hội nhân văn Phấn đấu đến năm 2010 số hóa 30% tài liệu quí hiếm, quan trọng bổ sung 30% tài liệu điện tử vốn tài liệu thư viện - Chú trọng sưu tầm, bảo quản phát huy giá trị di sản văn hóa thuộc lĩnh vực khoa học nhân văn - Xây dựng, củng cố đại hóa hệ thống thơng tin - thư viện khoa học xã hội toàn quốc ngang tầm khu vực vào năm 2010 - Đáp ứng kịp thời, đầy đủ có hệ thống thơng tin khoa học xã hội nhân văn, cung cấp thông tin làm sở cho định đắn chiến lược nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội; bảo đảm thông tin cho nghiên cứu triển khai; tham gia góp phần nâng cao trình độ tiếp nhận, khai thác, sử dụng thông tin xã hội, thúc đẩy q trình thơng tin hóa xã hội, nâng cao dân trí; củng cố phát triển thơng tin khoa học xã hội, bước xây dựng khai thác có hiệu nguồn lực thơng tin, mở rộng loại hình ấn phẩm thơng tin dịch vụ thông tin, đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin b.2 - Thư viện trường sở giáo dục khác * Thư viện trường phổ thông - Xây dựng phát triển thư viện trường học, tủ sách gắn với quy mô phát triển giáo dục trường, cấp học, địa phương khu vực (kể công lập, bán công, dân lập tư thục) - Thư viện trường học phải thực trở thành nguồn lực trung tâm trường học - Thư viện trường học phải đảm bảo thơng tin tài liệu cho chương trình học tập, giúp mở rộng kiến thức mặt em, hình thành em tính độc lập việc đọc, việc học; biết cách thu nhận, phân tích thơng tin để hình thành kiến thức Học lớp củng cố việc đọc (học) thư viện trường học - Từng bước đổi kho sách, vào quy định loại sách thiết yếu trang bị cho thư viện Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành, ưu tiên sách bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên sách tham khảo Nhà xuất Giáo dục xuất phát hành theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Củng cố tủ sách giáo khoa để đáp ứng yêu cầu thuê, mượn giáo viên học sinh - Từng bước đại hóa, tin học hóa thư viện trường học; trước hết tin học hóa thư viện thư viện trường phổ thơng trung học; giáo dục kiến thức tin học cho em - Đảm bảo đội ngũ cán thư viện tin học đủ số lượng biên chế quy định (phấn đấu thư viện trường học có cán chun trách), có trình độ chun mơn, nắm vững nghiệp vụ thư viện, biết ứng dụng sáng tạo hoạt động thư viện trường học; thực chế độ, sách đãi ngộ hợp lý cán thư viện trường học * Thư viện trường trung cấp, cao đẳng, đại học - Hết sức coi trọng vị trí thư viện trường đại học công tác đào tạo nhân lực công tác nghiên cứu khoa học Khẳng định vị trí thư viện đại học tương ứng đơn vị cấu tổ chức nhà trường (tương đương khoa, ban trường đại học) - Nâng cấp thư viện trường đại học: xây dựng mới, tu bổ lại trụ sở thư viện, tạo cho thư viện đại sở vật chất trang thiết bị; phong phú tài liệu - Tăng cường công tác bổ sung tài liệu ngoại văn Có phối kết hợp cơng tác bổ sung loại tài liệu trường đại học với nhau, thư viện khoa học lớn khác nước, tránh bổ sung trùng lặp, tiết kiệm ngoại tệ cho nhà nước Thực việc chia sẻ nguồn lực thơng tin hình thức trao đổi tài liệu, cho mượn liên thư viện, phối hợp bổ sung - Đảm bảo trao đổi, hợp tác thường xuyên thư viện trường đại học nước với thư viện trường đại học nước - Bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại cán thư viện đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, đặc biệt công nghệ thông tin, kiến thức marketing, dịch vụ thông tin - thư viện ngoại ngữ - Phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin, lấy làm địn bảy quan trọng q trình đại hóa thư viện - Xây dựng chuẩn nghiệp vụ cho khâu xử lý kỹ thuật (cấu trúc liệu, bảng phân loại, từ điển từ khóa ) để đảm bảo tính thống hợp lý việc tổ chức kho tài liệu, tạo điều kiện dễ dàng cho việc tra cứu trao đổi thông tin thư mục lẫn với bên - Dựa chuẩn kỹ thuật nghiệp vụ thư viện sử dụng hệ thống máy tính có, tiến hành q trình tự động hóa thư viện, nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống Xây dựng sở liệu tích hợp phục vụ cho hoạt động thư viện, dựa hệ quản trị sở liệu đại, tiêu chuẩn, dễ phối hợp với công nghệ khác dễ mở rộng, nâng cấp - Sử dụng thành tựu ngành công nghệ thông tin, công nghệ INTERNET, nâng cao chất lượng vốn tài liệu phát triển dịch vụ thông tin - thư viện đại, phục vụ cho nhiều đối tượng bạn đọc với phương tiện thông tin khác - Xây dựng hệ thống thư viện đại học mạnh, phát triển theo hướng đại thư viện điện tử, thư viện số Có khả đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng cách dễ dàng, nhanh chóng - Số hóa giáo trình mơn học bậc đại học đại học nước ta để cung cấp mạng b.3 - Thư viện lực lượng vũ trang: * Thư viện quân đội: Hệ thống thư viện quân đội phải đầu tư, nâng cấp, cải tạo đại hóa, trước hết Thư viện Trung ương Quân đội, thư viện thuộc Quân khu, Quân đoàn, Quân binh chủng trở thành thư viện điện tử, nối mạng Intranet Internet, số hóa 1/3 tài liệu quân nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh, quốc phòng đất nước nâng cao trình độ mặt cán bộ, chiến sĩ quân đội Đảm bảo định mức tiêu chuẩn sách, báo, tạp chí cho hệ thống thư viện quân đội cấp theo định số: 3425/2001/QĐ-BQP ngày 20/12/2001 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng việc "Ban hành quy định tiêu chuẩn đời sống văn hóa, tinh thần quân đội" Tổ chức lại hệ thống thư viện quân đội bao gồm phân hệ chính: thư viện đơn vị thư viện học viện, nhà trường (thống mặt tổ chức, biên chế, qui mô ) Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống thư viện quân đội Xây dựng sở vật chất, đảm bảo kinh phí hoạt động, kinh phí bổ sung sách, báo cho thư viện toàn quân Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên thư viện hệ thống, đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động Xác lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, có hiệu với hệ thống thư viện khác; góp phần tổ chức phục vụ tốt cư dân địa bàn * Hệ thống thư viện ngành Công an Do đặc điểm riêng an ninh nên không đề cập quy hoạch Các định hướng mục tiêu phát triển theo định hướng mục tiêu chung ngành thư viện đặc thù riêng ngành công an b.4 - Thư viện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp Ngoài định hướng phát triển mục tiêu chung ngành thư viện, hệ thống thư viện phụ thuộc vào định hướng nhu cầu phát triển riêng quan chủ quản Cơ sở vật chất kỹ thuật bước theo hướng đại hóa sở tiến khoa học công nghệ nhằm đạt mục tiêu đề – Một số giải pháp chủ yếu để thực Quy hoạch: a - Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động thư viện - Củng cố kiện toàn tổ chức nghiệp thư viện Việt Nam theo tinh thần Pháp lệnh Thư viện, Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 6/8/2002 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện văn hướng dẫn kèm theo - Củng cố tổ chức Hội Thư viện Việt Nam, thành lập chi hội trực thuộc - Phối hợp hoạt động liên ngành, loại hình thư viện cơng tác bổ sung tài liệu, tạo lập sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện - thông tin; luân chuyển tài liệu; biên soạn ban hành chuẩn nghiệp vụ thống toàn quốc - Xây dựng Luật Thư viện đồng thời sửa đổi, ban hành văn quy phạm pháp luật, chế quản lý sách đồng bộ, thống liên quan đến hoạt động thư viện + Chính sách tài hoạt động thư viện + Chính sách sử dụng đất đai để xây dựng thư viện + Chính sách ưu đãi nhân viên thư viện người sử dụng thư viện, kể bạn đọc đặc biệt (khiếm thị, tàn tật, ) + Chính sách khen thưởng người có cơng phát triển nghiệp thư viện b – Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển nghiệp thư viện Để đạt tới mục tiêu quy hoạch cần phải huy động nguồn vốn từ nguồn Nhà nước, cộng đồng, quốc tế Trong nguồn lực Nhà nước mang tính chủ đạo Nguồn huy động cộng đồng quan trọng (nhất mạng lưới đọc sách sở từ xã, phường đến thôn, làng, cụm dân cư ) Nguồn lực quốc tế mang tính phối hợp xây dựng mơ hình thí điểm đồng thời kích thích nguồn lực từ phía Chính phủ cộng đồng thực bước xã hội hóa hoạt động thư viện, khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia đóng góp, hỗ trợ hoạt động thư viện c - Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng loại cán bộ: cán lãnh đạo quản lý, chuyên gia đầu ngành, đội ngũ giảng viên, cán nghiên cứu, công chức nghiệp vụ + Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Mở rộng các hội tiếp cận với cơng nghệ thơng tin, khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng hệ thống sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, biên pháp hỗ trợ sinh viên học tập Tăng cường kinh phí cho việc biên soạn giáo trình, sách giáo khoa nghiên cứu khoa học + Đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo cán thư viện bậc đại học, cao đẳng chuyên nghiệp theo tinh thần nguyên tắc đào tạo cán thư viện IFLA đề năm 2000 + Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học đào tạo lại cán ngành thư viện Hàng năm tổ chức đoàn nghiên cứu theo chuyên đề nước tham gia hội thảo quốc tế lĩnh vực thư viện Mở khóa học nước với tham gia chuyên gia nước + Tạo điều kiện để cán giảng dạy nâng cao trình độ chun mơn thơng qua chuyến thăm quan thực tế, học tập nước ngồi + Có chế độ, sách ưu đãi để thu hút nhân tài lao động có trình độ chuyên môn cao công tác lâu dài, phục vụ nghiệp phát triển thư viện d – Phối hợp hoạt động liên ngành Đẩy mạnh hình thức liên kết, phối hợp hoạt động thư viện, trung tâm thông tin nước; đặc biệt hoạt động Liên hiệp thư viện khu vực Liên hiệp thư viện trường đại học đ - Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển tự động hóa, đại hóa thư viện Phát triển tự động hóa, đại hóa hạ tầng sở thiết thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam để hội nhập quốc tế Trong lĩnh vực thư viện cần hướng vào việc cụ thể sau: + Tin học hóa tự động hóa q trình thơng tin-thư viện theo hướng số hóa liên kết mạng ngồi nước + Hiện đại hóa điểm truy cập giao diện nhằm phổ cập việc truy cập nguồn tin từ nơi, lúc + Phát triển thư viện điện tử, đại hóa thư viện với máy móc, thiết bị phương tiện đại; chuẩn hóa nghiệp vụ áp dụng rộng rãi chuẩn quốc gia quốc tế, nhằm đạt trình độ cơng nghệ ngày cao chất lượng hoạt động tốt, phù hợp với chuẩn hữu quan quốc tế e - Đẩy mạnh xã hội hóa nghiệp thư viện Nâng cao nhận thức xã hội, quyền cấp, quan vai trò thư viện thời kỳ Vận động tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng nghiệp thư viện, tạo điều kiện cho nhân dân tổ chức xã hội tham gia cách chủ động, bình đẳng vào hoạt động thư viện Xã hội hóa cơng tác đào tạo cán Thư viện- Thông tin Thành lập thư viện tư nhân nhằm phục vụ cộng đồng, phát triển rộng rãi hình thức thơng tin theo đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho phát triển, khai thác nguồn nhân lực vật lực xã hội; huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn nhân dân đóng góp xây dựng, phát triển nghiệp thư viện Thu hút tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động thư viện Cùng với quan nhà nước, tổ chức xã hội tham gia tích cực vào việc luân chuyển sách báo, giới thiệu sách báo xuống sở, đưa sách đến vùng xa xơi hẻo lánh góp phần nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân f - Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế Cần tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực sau: Đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn cho cán thư viện, cán giảng dạy thư viện Cung cấp trang thiết bị, hỗ trợ ngân sách tiến hành số cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước, dự án bảo quản, tu sửa tài liệu, thư tịch cổ quí Áp dụng chuyển giao công nghệ, chuẩn nghiệp vụ Trao đổi, biếu tặng, hỗ trợ tài liệu nghiên cứu khoa học, tai liệu nghiệp vụ thư viện, tài liệu nước viết Việt Nam Đáng ý tài liệu viết Việt Nam, người Việt Nam xuất nước Tăng cường tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm, học thuật Chủ động mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân để tìm kiếm hình thức hợp tác thích hợp với đối tác nước Củng cố phát triển quan hệ với tổ chức quốc tế thư viện như: IFLA, CONSAL tổ chức quốc tế khác có khả tài trợ cho ngành thư viện như: Quỹ SIDA Thuỵ Điển, Quỹ FORD Mỹ g – Tổng nhu cầu vốn thực chế huy động nguồn vốn - Nguồn vốn thực quy hoạch - Ngân sách Trung ương - Ngân sách địa phương - Ngân sách huy động khác - Cơ chế huy động nguồn vốn - Nguồn nhà nước cấp - Nguồn địa phương - Nguồn huy động vay nước, nước - Nguồn thu nghiệp để lại theo chế độ hành h - Danh mục Dự án ưu tiên đầu tư phát triển nghiệp thư viện (phụ lục kèm theo) Điều 2: Tổ chức thực Căn vào Quy hoạch phát triển ngành Thư viện duyệt tài liệu”Khung” với mục tiêu, định hướng phát triển, chế, sách giải pháp tổ chức thực hiện; làm sở cho việc lập, trình duyệt triển khai thực kế hoạch năm, hàng năm dự án đầu tư phát triển thư viện địa bàn tỉnh, thành phố theo quy định - Bộ Văn hóa - Thơng tin có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan liên quan triển khai thực quy hoạch này, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố vào điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội đạo Sở Văn hóa - Thơng tin xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển ngành Thư viện đến 2010 định hướng đến 2020 địa phương có nội dung phù hợp với đề án Quy hoạch phê duyệt Bộ Văn hóa - Thơng tin Điều 3: Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo Điều 4: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ trưởng Vụ Thư viện; Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Giám đốc Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Thường vụ Bộ Chính trị (để b/c); - Văn phòng Quốc hội, Chủ tịch nước; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng (để b/c); - Văn phịng Trung Ương Ban Đảng; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Các HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - Cơng báo; - Vụ, Cục chức năng, đơn vị trực thuộc Bộ; - Các Sở Văn hóa - Thơng tin; - Lưu VP, TV, KHTC PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHI TIẾT NỘI QUY KHI SỬ DỤNG THƯ VIỆN - TV ĐH MỞ TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH THƯ VIỆN Số: 17 /TB-TV CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 09 năm 2008 THÔNG BÁO V/v HƯỚNG DẪN CHI TIẾT NỘI QUY KHI SỬ DỤNG THƯ VIỆN BẠN ĐỌC KHI SỬ DỤNG THƯ VIỆN PHẢI THỰC HIỆN CÁC BƯỚC SAU ĐÂY: Bạn đọc sinh viên vào Thư viện phải trình thẻ Sinh viên (SV) Trong trường hợp chưa có thẻ SV phải trình chứng minh nhân dân kèm theo biên lai học phí Bạn đọc tuyệt đối khơng cho người khác mượn thẻ Bạn đọc vào thư viện, đến Cán thư viện nhận chìa khố tủ đựng túi sách mình, ý số tủ ghi thẻ gắn chìa khố để mở ngăn tủ Trước bạn đọc về, đến quầy lưu hành trình tài liệu cho Cán thư viện kiểm tra, sau đến tủ lấy túi sách đưa chìa khố lại cho Cán thư viện Bạn đọc mang sách từ vào phải đến quầy lưu hành nhận PHIẾU MANG SÁCH VÀO THƯ VIỆN ghi lại tên sách mà bạn đọc mang vào Trường hợp sách thư viện, bạn đọc mượn nhà mà chưa hết thời hạn trả, muốn đem vào thư viện để tiếp tục học tham khảo phải ghi PHIẾU MANG SÁCH VÀO THƯ VIỆN kèm theo số sách (b1,b2…) Bạn đọc mượn sách thư viện từ kho tài liệu phòng đọc lớn phòng tham khảo để đọc chỗ nhận PHIẾU YÊU CẦU MƯỢN SÁCH ĐỌC TẠI CHỖ ghi lại tên sách ghi thêm số (b1,b2…), ví dụ sách New Interchange 1, gáy sách b1 ghi: New Interchange 1( b1) Khi đọc xong, bạn đọc mang sách đến quầy lưu hành để cán thư viện kiểm tra lần cuối Nếu muốn đọc sách khác làm bước tương tự hướng dẫn Thư viện phục vụ theo hình thức kho mở Bạn đọc tiếp cận kệ sách để tìm tài liệu Để thuận lợi nhanh chóng việc tìm tài liệu, BĐ cần tra cứu qua hệ thống mục lục trực tuyến máy tính Bạn đọc muốn sử dụng máy vi tính nhận PHIẾU ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH ghi rõ nội dung cần truy cập thời gian sử dụng 60 phút/lần/buổi Bạn đọc tuyệt đối khơng chỉnh sửa Options, liệu có máy Khơng truyền tải (download) hình ảnh phản động, đồi truỵ Sau sử dụng xong, bạn đọc đến báo cán thư viện để cán thư viện huỷ phiếu đăng ký Khi phát tên trang Web, nội dung truyện hình ảnh có tính chất khơng lành mạnh máy bạn đọc sử dụng máy bạn khác báo cán thư viện để kịp thời xử lý Sách phòng tham khảo phục vụ bạn đọc đọc chỗ Bạn đọc không mang mượn nhà Bạn đọc đến thư viện ăn mặc gọn gàng, lịch sự; Bạn đọc tự quản lý đồ đạc mang vào; không nên để tư trang, vật dụng đắt tiền, giấy tờ quan trọng túi sách, để tránh mát Không trao đổi lớn tiếng, gây ồn ào, không tự ý di chuyển thiết bị, bàn ghế thư viện Nếu cần đề xuất vấn đề gì, BĐ có quyền ghi ý kiến vào sổ góp ý gặp trực tiếp cán thư viện để trao đổi Bạn đọc giữ vệ sinh chung; tuyệt đối không mang loại thức ăn, nước uống dạng ly vào phịng đọc, khơng hút thuốc thư viện; bỏ rác nơi quy định 10 Khơng mặc áo khốc, mang sách vào kho tài liệu Thư viện hoan nghênh bạn đọc thực tốt nội quy tích cực góp ý Thư viện Song nghiêm khắc xử lý kỷ luật với bạn đọc không thực nội quy Thư viện GIÁM ĐỐC PHỤ LỤC 9: GIAO DIỆN PHÂN HỆ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẠN ĐỌC TẠI CÁC THƯ VIỆN Giao diện quản lý bạn đọc – Trung tâm Học liệu ĐH Sài Gòn Giao diện thống kê báo cáo – Trung tâm Học liệu ĐH Sài Gòn PHỤ LỤC 10: QUY TRÌNH CHO MƯỢN SÁCH VỀ NHÀ - TV ĐH HÙNG VƯƠNG PHỤ LỤC 11: MẪU PHIẾU GÓP Ý BẠN ĐỌC – TV ĐH HÙNG VƯƠNG TP Hồ CHÍ MINH PHIẾU GĨP Ý CỦA CBNV VÀ SV ĐƠN VỊ: THƯ VIỆN Mã hoá: HD/8.2.1/TV Ban hành lần: 02 Hiệu lực từ:11/10/2007 Số trang: 1/1 Để hoạt động Thư Viện ngày hướng vào khách hàng SV xã hội nhiều chất lượng giáo dục đào tạo ngày tốt hơn, đề nghị quí vị CBNV SV trường chân thành, thẳng thắn góp ý hoạt động, cách ứng xử Thư Viện Chân thành cám ơn Rất tốt Mọi yêu cầu mượn sách, báo khách hàng(GV,SV) giải hạn, thỏa đáng Mọi yêu cầu tra cứu học tập mạng giúp đỡ tận tình CBNV thư viện tận tình hướng dẫn tham khảo khách hàng yêu cầu Tốt Khá Trung bình Kém Sách, báo, máy móc, nơi làm việc thư viện xếp gọn gàng, ngăn nắp, Các thông tin giới thiệu sách, báo, tư liệu … phổ biến rộng rãi đến đối tượng có liên quan Ấn tượng chung khách hàng cách phục vụ, cách ứng xử CBNV thư viện Những góp ý khác:(kể đề nghị mua sách, báo, tạp chí) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ghi chú: Nếu khách hàng chưa sử dụng dịch vụ thư viện nên để trống thích hợp nhằm bảo đảm mức độ xác góp ý TP.HCM, ngày…tháng…năm200… (Nếu có thể, xin q vị cho biết ho tên, địa chữ ký) PHỤ LỤC 12 CƠNG THƯC TÍNH CỠ MẪU DÙNG CHO Q TRÌNH CHỌN MẪU KHẢO SÁT BẠN ĐỌC TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Cơng thức tính dung lượng mẫu cho q trình khảo sát bạn đọc số thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh chọn sau (dựa theo giáo trình Phương pháp nghiên cứu xã hội học Phạm văn Quyết Nguyễn Thúy Thanh): - Công thức tính dung lượng mẫu: n = N t2 0,25/ N.e2 + t2 0,25 Trong n: dung lượng mẫu N: kích thước tổng thể e: sai số chọn mẫu t: hệ số tin cậy Hiện nay, số lượng sinh viên, cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh có đăng ký sử dụng thư viện trường dao động từ 5000 đến 20 000 người (N = 5000 – 20 000) Áp dụng cơng thức vào tính dung lượng mẫu cần khảo sát với sai số chọn mẫu không 10% (e = 0,1) hệ số tin cậy l 95% (ỵ(t) = ỵ(0,9545) = 2,0 (s dng bng h s tin cy c tớnh sn theo hm ỵ(t) Lia-pu-nốp)), ta có: Với N = 20 000 n = 101 Với N = 15 000 n = 99.34 Với N = 10 000 n = 99 Với N = 000 n = 98.04 Do vậy, cỡ mẫu khảo sát cần thiết trường đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh khoảng 100 sinh viên, cán nhân viên giảng viên ... PHÁP NHẰM CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẠN ĐỌC TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 109 3.1 Giải pháp cải tiến công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh ... lý luận công tác quản lý bạn đọc thư viện đại học Đưa khái niệm quản lý bạn đọc; Vai trò bạn đọc thư viện trường đại học; Phân loại bạn đọc thư viện đại học; Các vấn đề công tác quản lý bạn đọc. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ LƯƠNG CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẠN ĐỌC TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH