Tìm hiểu quy chế thư viện đại học và việc áp dụng quy chế tại một số thư viện đại học trên địa bàn hà nội

101 9 0
Tìm hiểu quy chế thư viện đại học và việc áp dụng quy chế tại một số thư viện đại học trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THƠNG TIN TÌM HIỂU QUY CHẾ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VÀ VIỆC ÁP DỤNG QUY CHẾ TẠI MỘT SỐ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Vũ Dương Thúy Ngà SINH VIÊN THỰC HIỆN: Tô Thị Thùy Dương LỚP: Thư viện thông tin 37B HÀ NỘI – NĂM 2009 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VÀ QUY CHẾ MẪU CỦA BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VỀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC 1.1 Vai trò thư viện đại học nghiệp giáo dục đại học Việt Nam 1.2 Khái quát thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 10 1.3 Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 14 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG QUY CHẾ MẪU CỦA BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TẠI CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 16 2.1 Khảo sát việc áp dụng thực quy chế mẫu thư viện đại học 16 2.1.1 Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 16 2.1.1.1 Những qui định chung 16 2.1.1.2 Tổ chức hoạt động thư viện 18 2.1.1.3 Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động thư viện 24 2.1.2 Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 28 2.1.2.1 Những quy định chung 28 2.1.2.2 Tổ chức hoạt động thư viện 31 2.1.2.3 Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động thư viện 34 2.1.3 Thư viện Học viện kỹ thuật quân 39 2.1.3.1 Những quy định chung 39 2.1.3.2 Tổ chức hoạt động thư viện 41 2.1.3.3 Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động thư viện 44 2.1.4 Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 47 2.1.4.1 Những quy định chung 47 2.1.4.2 Tổ chức hoạt động thư viện 49 2.1.4.3 Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động thư viện 53 2.1.5 Thư viện trường Đại học Văn hoá Hà Nội 55 2.1.5.1 Những quy định chung 56 2.1.5.2 Tổ chức hoạt động thư viện 58 2.1.5.3 Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động thư viện 60 2.1.6 Thư viện trường Đại học Y Hà Nội 61 2.1.7 Thư viện Đại học dân lập Phương Đông 66 2.1.8 Thư viện Học viện cơng nghệ bưu viễn thông 69 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng quy chế mẫu thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 74 2.2.1 Thành tựu 74 2.2.2 Những điểm hạn chế nguyên nhân 75 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 78 3.1 Nhận xét quy chế mẫu Bộ Văn hoá, Thể thao & Du lịch việc áp dụng quy chế thư viện trường đại học 78 3.2 Kiến nghị 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Danh mục từ viết tắt Thư viện đại học: TVĐH Trung tâm Thông tin – Thư viện: Trung tâm TT – TV Đại học Quốc gia Hà Nội: ĐHQG HN Đại học Bách khoa Hà Nội: ĐHBK HN Học viện Kỹ thuật quân sự: HVKTQS Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam: HVÂNQG VN Đại học Văn hoá Hà Nội: ĐHVH HN Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng: HVCNBCVT Cơ sở liệu: CSDL LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước Việt Nam ngày phát triển, ngày cố gắng để theo kịp với nước tiên tiến khác giới lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố, xã hội Trong phấn đấu chung nghiệp giáo dục đóng vai trị quan trọng thiếu, quốc sách hàng đầu Đảng Chính phủ ta Bác Hồ nói : “ Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay không phần lớn nhờ vào cơng học tập cháu” Giáo dục nói chung đặc biệt giáo dục đại học nói riêng trở thành nôi để nuôi dưỡng chủ nhân tương lai đất nước Và thư viện với chức quan văn hố, giáo dục ngồi nhà trường, có vai trị quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, yếu tố tách rời trường đại học Thư viện trường đại học quan trọng vậy, để thư viện đại học trở thành điểm kết nối nguồn thông tin xã hội nhu cầu sinh viên, để trở thành nơi cung cấp nguồn thông tin quan trọng nhà trường hoạt động cách tổ chức, quản lý thư viện phải phát triển theo định hướng định Đề tài : “Tìm hiểu quy chế thư viện đại học việc áp dụng quy chế số Thư viện đại học địa bàn Hà Nội” mà em chọn làm đề tài khố luận tốt nghiệp khơng nằm ngồi mục đích Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Thơng qua việc tìm hiểu quy chế thư viện đại học việc áp dụng quy chế số Thư viện đại học địa bàn Hà Nội, đề tài đánh giá tính phù hợp, khoa học quy chế thực trạng việc áp dụng quy chế số thư viện địa bàn Hà Nội để từ đưa nhận xét ý kiến đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế đẩy mạnh việc áp dụng quy chế mẫu vào thực tiễn thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội nói chung nước nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: quy chế thư viện đại học việc áp dụng quy chế thư viện trường đại học  Phạm vi nghiên cứu : Một số thư viện trường đại học tiêu biểu địa bàn Hà Nội : Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Kĩ thuật quân sự, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học dân lập Đông Đô, đại học dân lập Phương Đơng, Học viện cơng nghệ Bưu viễn thơng Phương pháp nghiên cứu Trong q trình làm khố luận, em sử dụng phương pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu, khảo sát trực tiếp thư viện - Phỏng vấn, trao đổi với ban lãnh đạo, cán thư viện - Tham khảo báo cáo, dự án, hoạt động thư viện - Tổng hợp, so sánh, đánh giá số liệu thu thập Ý nghĩa đề tài _ Ý nghĩa lý luận: Đề tài giúp em hiểu thêm quy chế Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đưa dành cho trường đại học _ Ý nghĩa thực tiễn: Qua việc khảo sát, nghiên cứu tìm hiểu hoạt động áp dụng quy chế thư viện trường đại học, đề tài cung cấp liệu giúp cho việc hoàn thiện quy chế tưang cường việc áp dụng quy chế vào thư viện trường đại học Bố cục khố luận Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo khố luận em gồm phần: Chương 1: Tổng quan thư viện trường đại học Quy chế mẫu Bộ văn hoá thể thao du lịch thư viện đại học Chương 2: Thực trạng việc áp dụng quy chế mẫu Bộ văn hóa thể thao du lịch thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội Chương 3: Nhận xét kiến nghị Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ thân cịn hạn chế nên khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp hướng dẫn, góp ý kiến để rút kinh nghiệm để khố luận hồn thiện Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến giáo Vũ Dương Thuý Ngà, người hướng dẫn tận tình, giúp đỡ em hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị công tác thư viện nơi em khảo sát ủng hộ ý kiến đóng góp quý báu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Thư viện – Thông tin trường đại họcVăn hố Hà Nội, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Một lần em chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên thực Tô Thị Thuỳ Dương Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VÀ QUY CHẾ MẪU CỦA BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VỀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC 1.2 Vai trò thư viện đại học nghiệp giáo dục đại học Việt Nam Bản chất đổi giáo dục nâng cao vai trò chủ động người học Để thực trình đào tạo hết sinh viên phải có chủ động việc trau dồi kiến thức cho riêng Trong kênh cung cấp thông tin tri thức, thư viện giữ vai trị quan trọng Vì người ta ví thư viện trường học có thư viện đại học “giảng đường thứ hai” “người thầy thứ hai” đông đảo sinh viên Nhất công đổi giáo dục đại học thư viện trường đại học, cao đẳng coi yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Edmund James, Viện trưởng Viện Đại học Illinois, Hoa Kỳ có lời phát biểu sau: “Trong sở hay phòng ban trường đại học, khơng có sở thiết yếu thư viện đại học Ngày không công trình khoa học có giá trị đích thực mà khơng có trợ giúp thư viện, ngoại trừ trường hợp phi thường thiên tài xảy lịch sử nhân loại, trường hợp ngoại lệ” Vì ngồi vai trị trung tâm thơng tin tư liệu thư viện đại học cịn có chức quan trọng giáo dục đại học phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ quản lý nhà trường Thư viện đại học nơi mà học sinh, sinh viên có hội để khám phá, thực hành phát triển kiến thức thu nhận được, để từ có TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Khiêm (1999), Thư viện trường đại học với việc nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiên cứu khoa học; Luận văn tốt nghiệp đại học khoá 27 chuyên ngành Thông tin - thư viện, Hà nội Hà Lê Hùng (2004), “Về mơ hình hoạt động thông tin thư viện trường đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tổ chức hoạt động thông tin thư viện trường đại học ngày 28/29/2004, ĐH Đà Nẵng, tr 1- 12 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin (2006), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề Thư viện, Văn hố thơng tin, Hà Nội Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), “Thư viện đại học Việt Nam xu hội nhập”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2(10), tr 6-11 Nguyễn Huy Chương (2004), “Một số vấn đề tổ chức quản lý thư viện đại học”, Kỷ yếu Hội thảo thông tin – Thư viện, Hà Nội Nguyễn Huy Chương (1999), “Thư viện đại học Việt Nam : Thực trạng xu hướng phát triển”, Tạp chí Khoa học xã hội, (Số 4), tr 1-6 Nguyễn Minh Hiệp (2003), Danh xưng thư viện đại học: Sổ tay quản lí thơng tin – thư viện, ĐHQG Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr 8991 Nguyễn Minh Hiệp (2001), Tổng quan khoa học Thông tin Thư viện: ĐH Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Doan (1999), Giáo dục đại học chuẩn bị hành trang để hội nhập phát triển kỷ 21, Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (Số 2), tr 17-18 11 Nguyễn Thanh Trà (2007), Tìm hiểu hoạt động liên hiệp thư viện trường đại học Việt Nam: Luận văn tốt nghiệp Đại học khoá 35 chuyên ngành Thông tin thư viện, Hà nội 12 Nguyễn Văn Hành (1997), “Vài suy nghĩ xây dựng mô hình trung tâm thư viện trường đại học”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (số 1), tr – 10 13 Pháp lệnh thư viện (2001), Chính trị Quốc gia, Hà nội 14 Quyết định số 13/2008/QĐ – BVHTTDL ngày 10/3/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học 15 Trần Bích Hồng (1994), Thư viện đại học thời kỳ đổi mới: Luận án thạc sĩ khoa học chuyên ngành thông tin thư viện, Hà nội 16 Trần Mạnh Tuấn (2004), “Một số vấn đề đổi hoạt động thông tin – thư viện đại học”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, (Số 6), tr 5-10 17 Trần Mạnh Tuần (2004), “Về tên gọi chức năng, nhiệm vụ quan thông tin thư viện đại học giai đoạn nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tổ chức hoạt động thông tin thư viện trường đại học, ĐH Đà Nẵng, tr 13 – 21 18 Vũ Bích Ngân (2006) “Hướng đến mơ hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 1(17), tr 13 – 18 Các trang web: www.lic.vnu.vn www.hut.edu.vn www.ptit.edu.vn www.hmu.edu.vn/thuvien/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI TƠ THỊ THÙY DƯƠNG TÌM HIỂU QUY CHẾ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VÀ VIỆC ÁP DỤNG QUY CHẾ TẠI MỘT SỐ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI PHỤ LỤC KHÓA LUẬN Hà Nội – 2009 Phụ lục THÔNG TƯ số 56/2003/TT-BVHTT ngày 16/9/2003 hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện Căn Điều 58 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2003, Căn Điều Điều 10 Pháp lệnh Thư viện ngày 28 tháng 12 năm 2000, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện sau: I PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Thông tư quy định chi tiết điều kiện thành lập thư viện hướng dẫn thủ tục đăng ký hoạt động thư viện Việc đăng ký hoạt động thư viện áp dụng loại hình thư viện quy định Điều 16 Pháp lệnh Thư viện hoạt động thành lập có đủ điều kiện quy định Phần II Thông tư này, bao gồm: Thư viện Quốc gia Việt Nam; thư viện Ủy ban nhân dân cấp thành lập; thư viện viện, trung tâm nghiên cứu khoa học, nhà trường sở giáo dục khác; thư viện quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân; thư viện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp II ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP THƯ VIỆN Thư viện thành lập có đủ điều kiện sau: Vốn tài liệu thư viện: Số lượng vốn tài liệu tối thiểu ban đầu loại hình thư viện thành lập quy định theo bảng đây: Loại hình thư viện Thư viện cơng cộng: a) Thư viện cấp tỉnh + Vùng đồng + Vùng miền núi b) Thư viện cấp huyện : + Vùng đồng Số lượng sách Số tên báo, tạp chí 30.000 sách 20.000 sách 50 30 3.000 sách 2.000 sách 20 15 + Vùng miền núi c) Thư viện cấp xã + Vùng đồng + Vùng miền núi Thư viện chuyên ngành, đa ngành: a) Thư viện viện, trung tâm nghiên cứu khoa học 3.000 sách 1.000 sách 2.000 sách b) Thư viện trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp giáo trình, 0,5 sách tham khảo/người dạy, người học c) Thư viện trường phổ thông sách giáo khoa, sách nghiệp vụ/1 người dạy; có Tủ sách giáo khoa dùng chung đảm bảo cho 100% học sinh thuộc diện sách xã hội mượn; sách tham khảo/1 môn học d) Thư viện quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp + Cấp trung ương: + Cấp sở: 10.000 2.000 10 05 10 tên tạp chí chun ngành chun ngành khác có liên quan tên tạp chí chuyên ngành /1 ngành đào tạo Có đủ báo, tạp chí chunngành phù hợp với cấp học, bậc học 20 Nội dung vốn tài liệu thư viện phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đối tượng bạn đọc loại hình thư viện Trụ sở, trang thiết bị chuyên dùng: a) Trụ sở - Trụ sở (phòng thư viện) vị trí thuận lợi cho người sử dụng thư viện: - Diện tích đảm bảo cho phận chức hoạt động theo quy định sau: + Diện tích kho sách đáp ứng yêu cầu lưu giữ cho vốn tài liệu ban đầu vốn tài liệu phát triển sau 15 năm theo định mức 2,5 m2/1000 đơn vị tài liệu; + Diện tích phịng đọc đảm bảo tỷ lệ 2,5 m2/chỗ ngồi đọc; + Diện tích nơi làm việc nhân viên thư viện theo định mức m2/1 người; + Ngồi cịn có diện tích dành cho hoạt động khác tùy theo điều kiện cụ thể thư viện - Số lượng chỗ ngồi đọc tối thiểu cho loại hình thư viện sau: + Thư viện cấp tỉnh vùng đồng bằng: 80 chỗ ngồi đọc phòng đọc tổng hợp 30 chỗ ngồi đọc cho loại phòng đọc khác; vùng miền núi: 50 chỗ ngồi đọc phòng đọc tổng hợp 20 chỗ ngồi đọc cho loại phòng đọc khác; + Thư viện cấp huyện vùng đồng bằng: 40 chỗ ngồi đọc; vùng miền núi: 30 chỗ ngồi đọc; + Thư viện cấp xã vùng đồng bằng: 15 chỗ ngồi đọc; vùng miền núi: 10 chỗ ngồi đọc; + Thư viện viện, trung tâm nghiên cứu khoa học: 20 chỗ ngồi đọc; + Thư viện trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề: 80 chỗ ngồi đọc dành cho phòng đọc tổng hợp 30 chỗ ngồi đọc loại phòng đọc khác; + Thư viện trường phổ thông: 40 chỗ ngồi đọc; + Thư viện quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp cấp trung ương: 80 chỗ ngồi đọc; cấp sở: 15 chỗ ngồi đọc b) Trang thiết bị chuyên dùng ban đầu: Thư viện có đẩy đủ trang thiết bị chuyên dùng ban đầu sau: - Giá để sách, báo phù hợp với loại hình, khổ cỡ tài liệu; - Giá, tủ trưng bày giới thiệu sách, báo mới: từ 1- tủ; - Bàn ghế bạn đọc theo số lượng bạn đọc quy định loại thư viện quy định điểm a phần này; - Tủ mục lục tra cứu tài liệu: tủ (24 36 48 phích); - Các trang thiết bị đại khác máy tính từ - máy, thiết bị đa phương tiện viễn thông tùy thuộc vào điều kiện cụ thể thư viện Người có chun mơn, nghiệp vụ thư viện a) Tiêu chuẩn người làm công tác thư viện quy định Quyết định số 428/TCCP-VC ngày 02 tháng năm 1993 Ban Tổ chức - Cán Chính phủ việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch cơng thức ngành Văn hóa - Thơng tin b) Người phụ trách thư viện: Ngoài tiêu chuẩn quy định điểm a mục quy định khác Nhà nước tiêu chuẩn chức danh người lãnh đạo, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, người phụ trách thư viện phải có số điều kiện sau: Đối với thư viện công cộng cấp tỉnh: + Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thông tin - thư viện; + Tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tương đương trình độ đại học thông tin - thư viện; - Đối với thư viện công cộng cấp huyện: + Tốt nghiệp trung cấp thư viện; + Tốt nghiệp trung cấp ngành khác phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tương đương trình độ trung cấp thư viện; - Thư viện chuyên ngành, đa ngành cấp trung ương: + Tốt nghiệp đại học chuyên ngành tương ứng phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tương đương trình độ đại học thông tin - thư viện; + Tốt nghiệp đại học chun ngành thơng tin - thư viện phải bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành tương ứng; - Thư viện chuyên ngành, đa ngành cấp sở: + Tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành tương ứng phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tương đương trình độ trung cấp thư viện + Tốt nghiệp trung cấp thư viện Kinh phí đảm bảo cho thư viện hoạt động ổn định phát triển a) Kinh phí hoạt động thư viện công cộng Ủy ban nhân dân cấp thành lập cấp từ ngân sách tỉnh, huyện xã b) Kinh phí hoạt động thư viện chuyên ngành, đa ngành cấp từ ngân sách quan, tổ chức thành lập III ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Cơ quan thực đăng ký hoạt động thư viện Các thư viện quy định mục Phần I Thông tư thực đăng ký hoạt động với quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 11 Pháp lệnh Thư viện Hồ sơ đăng ký hoạt động thư viện Hố sơ đăng ký hoạt động thư viện gồm có: a) Quyết định thành lập thư viện; b) Đơn đăng ký hoạt động thư viện; e) Nội quy thư viện Thủ tục đăng ký Các thư viện có đủ điều kiện quy định Phần II Thông tư gửi hồ sơ đăng ký hoạt động đến quan nhà nước có thẩm quyền Sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan nhận hồ sơ cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho thư viện IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Mẫu đơn, nội quy mẫu thư viện Ban hành kèm theo Thông tư mẫu đơn đăng ký hoạt động thư viện, Nội quy mẫu thư viện vào Nội quy mẫu này, thư viện xây dựng nội quy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ điều kiện thực tế thư viện Trách nhiệm thi hành Hàng năm Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm báo cáo số lượng gửi danh sách thư viện đăng ký hoạt động địa phương Bộ Văn hóa - Thơng tin Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị Bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể trung ương địa phương phản ánh kịp thời Bộ Văn hóa - Thơng tin để giải quyết./ Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin PHẠM QUANG NGHỊ - Phụ lục Cơ cấu tổ chức Trung tâm TT - TV Đại học Quốc gia Hà Nội GIÁM ĐỐC CHI BỘ CƠNG ĐỒN CHI ĐỒN PGĐ Phụ trách CSVC PGĐ Phụ trách KT PGĐ Phụ trách CTBĐ HỘI ĐỒNG THƯ VIỆN P.Tài TH P Bổ sung + Trao ổ P.Tài vụ P.Phân loại+ Biên P.Thiết bị bảo P.Máy tính & Mạng P.Thông tin-Nghiệp P.PVB Đ chung P.PVBĐ+Ngo ại ngữ P.PVBĐ+KHXH&N V-KHTN Các P.PVBĐ chi nhánh Đọc tổng hợp Mượn tham khảo Đọc báo, tạp chí Mượn giáo trình Đọc chun đề Multimedia Tra cứu CSDL hồi cố Phụ lục 4: Sơ đồ cấu tổ chức Thư viện Tạ Quang Bửu ( ĐHBK HN) BAN GIÁM ĐỐC Văn phòng Bộ phận bổ sung TL (P 401) P Luận án, Luận văn (P 211 P đọc báo (P.228 ) Bộ phận biên mục (P 401) P đọc tạp chí (P.321 ) P.dịch vụ thông tin tư liệu P.nghiệp vụ P Multimed ia (P 220 P đọc chuyê n ngành vần A –P P đọc chuyê n ngành vần Q–S Hệ thống phòng P đọc chuyê n ngành vần T- IJ P.Cơng nghệ mạng máy tính Bộ phận mượn, trả P đọc chuyê n ngành vần TK – Kho lưu trữ (P.224 ) P mượn trả sách giáo trình P mượn, trả sách chuyê n khảo Phụ lục 5: Cơ cấu tổ chức Thư viện Học viện kỹ thuật quân BAN GIÁM ĐỐC HVKTQS Ban huy phịng Thơng tin – Khoa học – Công nghệ - Môi Ban Thông tin Khoa học Tổ nghiệp vụ P phân loại Ban Thư viện Tổ phịng P bổ sung Ban Tạp chí KHKT Tổ phòng Ban quản trị mạng Phụ lục 6: Câu hỏi vấn cán Thư viện đại học Hiện thư viện anh(chị) có áp dụng quy chế mẫu Bộ văn hoá, Thể thao &Du lịch hay khơng? Nếu khơng, xin cho biết lí sao? - Do khơng biết có quy chế - Biết không áp dụng - Chuẩn bị áp dụng Thư viện anh(chị ) có phịng chun mơn, nghiệp vụ ? -Phòng bổ sung, trao đổi -Phòng xử lí tài liệu -Phịng phục vụ bạn đọc -Phịng bảo quản tài liệu -Phịng thơng tin thư mục -Phịng tin học -Phịng hành tổng hợp Thư viện trường anh (chị) có thành lập Hội đồng thư viện khơng? Hiện thư viện trường anh(chị) có cán thư viện? Ngoài hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ thư viện, Thư viện trường anh(chị)có: -Biên soạn thư mục thư mục chuyên đề hay khơng? Nếu có, việc thực có thường xun hay không? - Xây dựng sở liệu cho phép người đọc truy cập Internet hay không? -Giới thiệu triển lãm sách báo hay khơng? Nếu có, việc thực có thường xun hay khơng? Định kỳ tổ chức lần? Vốn tài liệu thư viện anh(chị)có số lượng bao nhiêu? …… tài liệu in giấy …… tài liệu nghe nhìn …… tài liệu điện tử, sở liệu trực tuyến Thư viện anh(chị) có diện tích khoảng: ……… Theo anh(chị) quy chế hợp lí hay chưa? Theo anh(chị) quy chế cần bổ sung điều gì? ... qua việc tìm hiểu quy chế thư viện đại học việc áp dụng quy chế số Thư viện đại học địa bàn Hà Nội, đề tài đánh giá tính phù hợp, khoa học quy chế thực trạng việc áp dụng quy chế số thư viện địa. .. cứu: quy chế thư viện đại học việc áp dụng quy chế thư viện trường đại học  Phạm vi nghiên cứu : Một số thư viện trường đại học tiêu biểu địa bàn Hà Nội : Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách... – TV Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Tạ Quang Bửu (Đại học Bách Khoa Hà Nội) , Thư viện đại học Ngoại thư? ?ng Hà Nội? ?? Do nhu cầu phát triển trường đại học, số thư viện đại học địa bàn Hà Nội đổi

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:53

Mục lục

    Danh mục các từ viết tắt

    Chương 1:TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VÀ QUY CHẾ MẪU CỦABỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VỀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC

    Chương 2THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG QUY CHẾ MẪU CỦA BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DU LỊCH TẠI CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌCTRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

    Chương 3NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC KHÓA LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan