Công tác đào tạo kỹ năng thông tin cho một số sinh viên ở một số thư viện đại học ở hà nội

65 13 1
Công tác đào tạo kỹ năng thông tin cho một số sinh viên ở một số thư viện đại học ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN THÔNG TIN ************** CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KỸ NĂNG THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ THƯ VIỆN ĐẠI HC H NI KHểA LUN TT NGHIP GiảNG viên hướng dẫn: ths Vũ dương thúy ngà SINH VIấN THC HIN : trần thị thu hường LP : thư viện 39b HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài, tơi nhận hướng dẫn tận tình giáo - Th.S Vũ Dương Thúy Ngà giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, cán thư viện bạn bè Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - Th.S Vũ Dương Thúy Ngà, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo môn Khoa Thư viện - Thông tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội, cán thư viện Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Y tế cơng cộng, Đại học Văn hóa Hà Nội ủng hộ tơi hồn thành đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè thân thiết hỗ trợ tơi hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng khả thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót định Kính mong góp ý thầy, cô giáo, cô cán thư viện toàn thể bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Thu Hường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHVHHN : Đại học Văn hóa Hà Nội ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHLHN : Đại hoc Luật Hà Nội ĐHYTCC : Đại học Y tế công cộng KNTT : Kỹ thông tin TTHL : Trung tâm học liệu IL : Information Literacy MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: Vai trị cơng tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm kỹ thông tin 1.1.2 Khái niệm công tác đào tạo kỹ thông tin 1.2 Vai trị cơng tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên 11 Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên thư viện đại học Hà Nội 2.1 Khái quát đối tượng người dùng tin sinh viên đại học địa bàn Hà Nội 17 2.2 Chương trình đào tạo kỹ thông tin số thư viện đại học Hà Nội 19 2.3 Thực trạng công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên thư viện đại học Hà Nội 21 2.3.1 Kết điều tra, vấn 21 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 37 Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng công tác đào tạo kỹ thông tin thư viện đại học Hà Nội 3.1 Các giải pháp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng công tác đào tạo kỹ thông tin thư viện đại học Hà Nội 40 3.1.1 Xây dựng phát triển khung chuẩn kỹ thông tin 40 3.1.2 Đa dạng hóa hình thức triển khai công tác đào tạo kỹ thông tin cho người dùng tin thư viện đại học Hà Nội 45 3.1.3 Nâng cao trình độ cán thư viện đặc biệt người làm công tác đào tạo kỹ thông tin cho người dùng tin thư viện đại học Nâng cao vai trò cán tham khảo thư viện 49 3.2 Một số kiến nghị cụ thể: 3.2.1 Đối với Bộ, ngành 53 3.2.2 Đối với trường đại học địa bàn Hà Nội 53 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo 59 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra bảng hỏi Bài tập tìm kiếm sách điện tử (trường Đại học Y tế công cộng) Đề thi thử khai thác sử dụng Internet (trường Đại học Sư phạm Hà Nội) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng thông tin làm thay đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội hình thành xã hội thơng tin Sự phát triển mạnh mẽ nguồn tin, công nghệ viễn thông cho phép việc trao đổi thông tin trở nên thuận lợi nhanh chóng, tạo điều kiện cho tầng lớp xã hội truy cập thông tin rộng rãi Cùng với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, tượng “Bùng nổ thông tin” diễn phạm vi toàn cầu người dùng tin dễ dàng tìm thấy nhiều thông tin cho vấn đề mà họ cần nhiều cách, nhiều phương tiện khác (cả truyền thống đại) đồng thời gặp không khó khăn việc tiếp nhận sử dụng thơng tin hiệu cho cơng việc Trong đó, thị trường lao động đòi hỏi người động nhạy bén, biết tiếp cận, xử lý sử dụng thông tin cách hợp lý, hiệu Con người gặp phải nhiều khó khăn khơng có khả làm việc với thơng tin Một yếu tố quan trọng hỗ trợ giải tất vấn đề kỹ thơng tin (Information Literacy) Ơng Hồng Ngọc Vinh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo trả lời vấn động thái cần phải có để tối ưu hóa nguồn nhân lực khẳng định: “Ba yếu tố người xã hội đại cần phải có là: kỹ thơng tin, phương pháp tư ngơn ngữ” Trong đó, kỹ thơng tin nhấn mạnh yếu tố hàng đầu Kỹ thơng tin đóng vai trị quan trọng xã hội, kinh tế nào, quốc gia nào, khơng giúp người làm việc hiệu mà giúp người nắm bắt kịp thời thơng tin mang tính thời đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời Ngay Tổng thống Bush kêu gọi người Mỹ cần phải nhận thức tầm quan trọng thông tin phạm vi nguồn thơng tin có sẵn thơng qua đài phát thanh, truyền hình Internet Ông tuyên bố rằng: “Ngoài kỹ đọc, viết số học, kỹ thơng tin quan trọng không kém, công cụ cần thiết để sinh viên tận dụng lợi thông tin sẵn có cho họ” [21] Kỹ thơng tin vấn đề mẻ giới xã hội Việt Nam nói chung ngành giáo dục Việt Nam nói riêng vấn đề gây nhiều tranh cãi có nhiều quan điểm khác mà chưa đến thống Trong bối cảnh nay, ngành giáo dục Việt Nam, có giáo dục đại học, tiến hành đổi phương pháp dạy học để bước nhịp với giáo dục tiên tiến giới Những yêu cầu đổi giáo dục, với tiêu chí lấy người học làm trung tâm, phát triển tính độc lập – sáng tạo sinh viên…địi hỏi phải có tham gia ngày tích cực sâu sắc thư viện đại học Thư viện đại học đóng góp phần quan trọng việc mở cánh cửa thông tin để giúp sinh viên giảng viên tự chủ việc tìm thơng tin phù hợp, hỗ trợ nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu họ Thư viện đảm bảo nguồn lực thông tin dịch vụ thư viện đem lại lợi ích tốt cho bạn đọc Tuy nhiên, nguồn thông tin tư liệu thư viện ngày đa dạng, từ nguồn tin truyền thống đến loại hình tài liệu đại sở liệu trực tuyến, CD-ROMs Internet Việc tra cứu nguồn thông tin ngày phức tạp, địi hỏi người sử dụng phải có hiểu biết thư viện có kỹ định Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông thư viện địi hỏi người đọc cần có kiến thức kỹ để sử dụng trang thiết bị tiện nghi thư viện cách phù hợp Trong đó, nhu cầu tảng tri thức người sử dụng, cụ thể sinh viên có khác Khơng phải sinh viên có hiểu biết thư viện đại có kỹ thơng tin giống Sinh viên khơng có khả làm việc cách hiệu môi trường học tập chủ động mà cán giảng dạy cố gắng tạo nên, trừ họ có kỹ thơng tin Vì vậy, cơng tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên thư viện đại học cần thiết Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên thư viện, mạnh dạn thực đề tài “Công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên số thư viện đại học Hà Nội” Qua đề tài này, mong đóng góp tiếng nói khẳng định tầm quan trọng kỹ thông tin, đồng thời đưa số đề xuất nhằm tăng cường nâng cao chất lượng công tác đào tạo kỹ thông tin thư viện đại học địa bàn Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề “Xã hội thơng tin” hình thành làm nguy bùng nổ thông tin tăng cao Ngay từ năm 70 kỉ XX, thuật ngữ “Kỹ thơng tin” (Information Literacy) bắt đầu hình thành ngày trở nên quan trọng Hoa Kỳ nước bỏ nhiều công sức để nghiên cứu kỹ thông tin Rất nhiều hội nghị, hội thảo tổ chức: Năm 2004, thư viện Đại học Brunei Darussalam phối hợp với Hội thư viện Brunei tổ chức hội thảo kỹ thông tin với tham gia nhiều nước khu vực Đông Nam Á Trên giới, việc giáo dục nhận thức kỹ thông tin trọng đưa vào chương trình đào tạo từ lâu Cuối kỉ XX, trường Đại học Bridgeport Mỹ đưa việc đào tạo kỹ thông tin vào chương trình đào tạo cho sinh viên Sau Đại học Tây Sydney (Austraylia) nhiều trường đại học có danh tiếng giới đưa kỹ thơng tin vào chương trình đào tạo mang lại nhiều hiệu Ở Việt Nam, kỹ thông tin bắt đầu quan tâm từ năm đầu kỉ XXI, bên cạnh số cơng trình nghiên cứu lấy tên gọi Kiến thức thơng tin [1, 2, 3, 5] , có cơng trình khác nghiên cứu Kỹ thơng tin [4] Mặc dù cơng trình thể quan điểm riêng cách dịch thuật ngữ “Information Literacy” tựu chung lại xoay quanh nội dung giáo dục nhận thức kỹ thông tin để từ tiến tới nâng cao kỹ thơng tin cho người Nhìn chung, vai trị kỹ thông tin chưa nhận thức cách đầy đủ thấu đáo Hầu hết thư viện trường Đại học, Cao đẳng nước chưa đặt việc giáo dục kỹ thông tin vào vị trí Sinh viên cịn hạn chế việc nhận thức kỹ thông tin Hiện kỹ thông tin nội dung mẻ, thu hút quan tâm giới học thuật Việt Nam Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận sâu nghiên cứu công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên thư viện đại học Hà Nội, khái niệm, ý nghĩa, thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Điều tra vấn ngẫu nhiên 300 sinh viên hệ đại học quy từ năm thứ đến năm thứ tư đối tượng người dùng tin thư viện đại học:  Đại học Quốc gia Hà Nội  Đại học Sư phạm Hà Nội  Đại học Luật Hà Nội  Đại học Y tế cơng cộng  Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên số thư viện đại học địa bàn Hà Nội, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên thư viện đại học Hà Nội Để họ có kiến thức kỹ cần thiết việc tìm kiếm, sử dụng thông tin hiệu phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết kỹ thông tin cho thân Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, sử dụng phương pháp luận: chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích – tổng hợp tài liệu Phỏng vấn bán tiêu chuẩn: đối tượng vấn số sinh viên hệ Đại học quy theo học năm trường Điều tra bảng hỏi: đối tượng sinh viên hệ Đại học quy từ năm thứ đến năm thứ tư theo học năm trường Quan sát: ngẫu nhiên, hướng tới đối tượng nghiên cứu sinh viên năm trường Kết cấu khóa luận Ngồi phần như: Mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận gồm có chương: 51 hợp tác cá nhân đơn vị để xây dựng chương trình đào tạo kỹ thông tin sát với yêu cầu thực tiễn triển khai rộng khắp cho đối tượng Tổ chức hội nghị, hội thảo cho người dùng tin để thư viện kiểm tra mức độ thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin đồng thời tuyên truyền phổ biến tầm quan trọng kỹ thông tin cho bạn đọc, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn người dùng tin kỹ thơng tin khó Ngồi ra, thư viện tổ chức hội thảo chuyên đề trực tuyến, tư vấn hỗ trợ cung cấp thông tin theo yêu cầu thông qua mạng Internet… Có hình thức khuyến khích nhu cầu đọc sách sinh viên: Đọc sách có ý nghĩa tác dụng to lớn người sống xã hội nay, sách không mang lại cho tri thức mà rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại tạo thói quen tự học cho người Nhà trường trường cần phối hợp với thư viện trường để tổ chức buổi triển lãm giới thiệu sách, kỉ niệm ngày hội đọc sách… Đồng thời có hình thức hướng dẫn sinh viên đọc sách có phương pháp Tức đọc tài liệu cách có chọn lọc, biết ghi chép thơng tin bổ ích cách có phân loại; biết cách ghi nguồn tài liệu; biết trích dẫn tài liệu tham khảo trình bày danh mục tài liệu tham khảo theo yêu cầu…  Phát hành sổ tay, tài liệu hướng dẫn công cụ tìm tin, nguồn thơng tin, phương pháp truy cập thơng tin Xây dựng Website tự học kỹ thông tin trực tuyến Ngồi hình thức tổ chức chương trình đào tạo kỹ thông tin theo lớp học, thư viện đại học cần phát triển thêm sản phẩm công cụ để phục vụ cho hoạt động video tờ rơi giới thiệu tổng quan thư viện, hướng dẫn tìm tin theo chủ đề, bảng phân loại mà thư viện sử dụng (như bảng phân loại DDC ) bảng nội quy sử dụng thư viện Thiết kế 52 brochure sổ tay hướng dẫn cách sử dụng nguồn học liệu, công cụ kỹ thuật phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Thêm vào đó, thư viện cần phát triển số hình thức đào tạo khác xây dựng website tự học kỹ thông tin trực tuyến Cụ thể, sử dụng trang web thư viện để phục vụ cho việc trang bị kỹ thông tin cho người sử dụng như: giảng trực tuyến hướng dẫn quy trình sử dụng thư viện, cách tra cứu OPAC, cách sử dụng số sở liệu cách tìm tin Internet cách hiệu quả; hướng dẫn cách trích dẫn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế; cung cấp tài liệu quyền kết nối đến tài liệu lưu ý quyền liên quan trực tiếp đến việc sử dụng tài liệu cho bạn đọc Đây hình thức hữu ích người mà quỹ thời gian họ không cho phép để tham gia lớp học kỹ thông tin Người dùng tin tìm hiểu web, có vấn đề khơng hiểu rõ gửi mail cho cán thư viện để giải đáp Việc công khai nội dung học tập giúp bạn đọc tồn quốc truy cập sử dụng kiến thức thơng tin mà khơng cần trực tiếp đến thư viện Điều góp phần nâng cao chất lượng người dùng tin cho số lượng lớn bạn đọc  Tổ chức, phát triển dịch vụ tham khảo – điểm đến quen thuộc bạn đọc Thư viện không đơn nơi lưu giữ sách (tài liệu) mà cịn nơi quản trị thơng tin, tiến tới quản trị tri thức Cho nên, người cán thư viện trở thành người quản trị thông tin, quản trị tri thức cho nhân loại Cần thiết phải đẩy mạnh dịch vụ trao đổi thông tin sinh viên với cán thư viện Thực tế dịch vụ tiến hành thư viện đại học Việt Nam gần Trong khi, dịch vụ mang lại nhiều hiệu Hầu hết bạn tìm tài liệu thơng qua phiếu yêu cầu Điều cho thấy, chất lượng phục vụ thư viện chưa thật tốt Các bạn sinh viên ngại hỏi cán 53 thư viện thơng tin, tài liệu cần; họ ngại nói điều mà họ chưa biết khơng tìm thấy thân thiện từ cán phục vụ… Do đó, thư viện cần tổ chức dịch vụ tham khảo nhằm hỗ trợ đáp ứng yêu cầu thông tin từ đến nâng cao độc giả để phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu đối tượng Để đạt mục tiêu trên, thư viện cần phải khơng ngừng xây dựng quảng bá hình ảnh dịch vụ tham khảo tới độc giả; nâng cao lực chun mơn cán tham khảo Những dịng chữ: “Nơi hướng dẫn sử dụng thư viện”, “Hãy hỏi tôi”…được đặt vị trí quầy tham khảo vừa hình thức quảng bá cho dịch vụ tham khảo vừa khuyến khích độc giả đến đặt câu hỏi có nhu cầu Tại dịch vụ tham khảo, bạn đọc đặt câu hỏi để khai thác nguồn thông tin phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu hay hướng dẫn sử dụng thư viện từ đơn giản đến phức tạp Chẳng hạn sinh viên học viên cao học làm đề tài, tài liệu bạn đọc tự tìm khơng tự tìm cho việc thực đề tài Thư viện gợi ý cho bạn đọc số tài liệu có từ báo tạp chí, từ bách khoa toàn thư, từ luận văn khóa trước Đơi người làm cơng tác tham khảo cịn phải giúp bạn đọc tìm Internet tìm thư viện khác để cung cấp cho bạn đọc Tùy theo yêu cầu đề tài, cán tham khảo gợi ý với bạn đọc tài liệu thay hay hơn, phù hợp hơn, số liệu Do đó, dịch vụ tham khảo trở thành địa quen thuộc tất bạn đọc  Tăng cường hình thức truyền bá kỹ thông tin cho người qua phương tiện thông tin đại chúng Các phương tiện thông tin đại chúng bao gồm: vơ tuyến truyền hình, đài phát thanh, báo chí, điện ảnh, quảng cáo… Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng trở nên phổ biến có tác dụng lớn việc truyền bá thơng tin tới tồn xã hội Sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng cách giáo dục vừa nhanh chóng vừa tiết kiệm thời gian cho tất 54 khơng có thời gian sử dụng thư viện Cùng với phát triển khoa học công nghệ, phương tiện thông tin đại chúng ngày tăng lên đại Nó khơng chương trình thơng tin, giải trí vơ tuyến truyền hình, đài phát thanh, báo chí mà cịn gia tăng mạnh mẽ tác động sâu sắc điện ảnh chương trình quảng cáo tới đời sống xã hội Các chương trình giáo dục kỹ thơng tin lồng ghép vào chương trình Những người khơng có nhiều quỹ thời gian rỗi, khơng có điều kiện kinh tế khơng phải nhiều thời gian học phí để tham gia lớp đào tạo kỹ thông tin mà tiếp nhận nội dung kỹ thông tin lúc, nơi Mặc dù việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng không mang lại hiệu cao tham gia trực tiếp vào lớp đào tạo kĩ năng, hình thức lại tiện lợi phổ biển rộng rãi tới đối tượng 3.1.3 Nâng cao trình độ cán thư viện đặc biệt người làm công tác đào tạo kỹ thông tin cho người dùng tin thư viện đại học Nâng cao vai trò cán tham khảo thư viện Trình độ lực cán thơng tin thư viện yếu tố vô quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ cung cấp cho người dùng tin Khác với trước đây, người cán thông tin thư viện ngày không đơn người lưu giữ cho mượn tài liệu, mà phải cán đa năng, có khả xử lý, phổ biến, dẫn dắt người đọc đến với nguồn thơng tin cần thiết Chính địi hỏi cán thơng tin thư viện, đặc biệt cán thư viện làm công tác đào tạo phải thực am hiểu kỹ thông tin, sau khai thác, lựa chọn, đánh giá thông tin dẫn cho người khác biết cách thức sử dụng thông tin vào công việc họ “Điều có nghĩa hình ảnh cán thư viện trở thành chuyên gia thông tin với yêu cầu: 55  Hiểu chất yêu cầu tin từ bạn đọc có khả giao tiếp hiệu với nhiều nhóm người dùng tin khác để làm rõ nhu cầu tin họ  Có khả sử dụng thành thạo nguồn tham khảo khác dạng tài liệu in điện tử, công cụ tham khảo khác như: thư mục, dẫn, tạp chí tóm tắt, sở liệu  Có khả sử dụng chiến lược tìm tin có hiệu để tìm kiếm từ nguồn tin khác bao gồm Internet  Ứng dụng tiêu chí phù hợp để đánh giá nguồn tin tham khảo in số  Hiểu tầm quan trọng nghề thơng tin thư viện vai trị dịch vụ thông tin thư viện việc phát triển kỹ thông tin Tuy nhiên để thỏa mãn yêu cầu đòi hỏi cán thư viện cần đào tạo nhiều kỹ khác nhau”[9] Thư viện đại học cần trọng tới việc đào tạo nâng cao trình độ cán thư viện đặc biệt cán làm công tác đào tạo kỹ thông tin, coi công tác nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển lâu dài Cụ thể: thư viện phải tạo điều kiện cho cán thư viện tham gia khóa học kỹ thông tin hay mời chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm lĩnh vực này; thư viện cần tạo điều kiện cho cán học hỏi, trao đổi kiến thức, thông tin kinh nghiệm với thư viện nước tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo, cử cán học nước Mặt khác thư viện nên có chế độ bồi dưỡng cho cán làm cơng tác đào tạo để động viên họ có tâm lý tốt tham gia giảng dạy Cán thư viện phải ln tích cực, chủ động việc học tập tiếp thu tri thức kiến thức thông tin, đồng thời cán thư viện làm 56 công tác đào tạo phải nâng cao trách nhiệm việc cung cấp hiểu biết kỹ thông tin cho sinh viên Ngoài ra, cán cần phải ln tự học hỏi để nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ kỹ sư phạm thân Đồng thời, phát huy vai trò cán tham khảo việc tư vấn hướng dẫn trực tiếp bạn đọc quầy tham khảo Nhiệm vụ cán tham khảo trực tiếp hỗ trợ bạn đọc trình tìm kiếm, đánh giá sử dụng thơng tin có u cầu; giải đáp thắc mắc liên quan đến việc sử dụng hiệu dịch vụ nguồn tài nguyên thông tin thư viện, tiếp nhận phản hồi độc giả mặt hoạt động thư viện Thế nên việc xây dựng lực lượng tham khảo chun nghiệp, có chun mơn cao điều cần thiết Bởi thư viện cần trọng việc nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán tham khảo Những biện pháp cụ thể đối tượng sau: Đối với Giảng viên: Trước hết, giảng viên cần coi nâng cao nhận thức vai trò quan trọng kỹ thơng tin, tham gia tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học nhà trường, thường xuyên trao đổi với sinh viên để từ tìm phương pháp giảng dạy hiệu phù hợp với họ Giảng viên cần xây dựng kinh nghiệm học tập, phát huy tinh thần học tập sáng tạo khả học tập suốt đời sinh viên Đồng thời, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chương trình đào tạo với mơn học Điều thể thơng qua hình thức sử dụng giảng dạng power point trình chiếu sinh động, giáo viên giao tập trao đổi với sinh viên qua mạng Internet, email… giúp sinh viên tìm tin qua công cụ Google để sinh viên nắm vấn đề nhanh chóng Giảng viên lồng ghép việc đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên môn học cách đưa buổi thảo luận, trao đổi; tập cần có khảo sát thực 57 tế, khuyến khích sử dụng báo chun ngành, trang web, tạp trí phổ thơng, báo hàng ngày hình thức thơng tin khác mà sinh viên thu thập q trình học mơn Các trường Đại học cần tiến hành chuẩn hóa đội ngũ cán giảng viên cách: tạo điều kiện cho giảng viên học tập nâng cao trình độ, tiến hành buổi trao đổi để sinh viên đánh giá giảng viên theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo… Đối với Sinh viên: Sinh viên ngày học tập môi trường rộng mở linh hoạt, nơi mà kiến thức kỹ xử lý, sử dụng thông tin xem nhân tố quan trọng hàng đầu Cho nên sinh viên cần thấy vai trị quan trọng kỹ thơng tin thị trường lao động để từ tự ý thức việc trau dồi kỹ thông tin cho thân Bên cạnh kiến thức thầy, cô cung cấp lớp cần phải chủ động học tập sáng tạo động cách liên hệ kiến thức với thực tế, tạo hệ thống liên kết vấn đề Sự phát triển kỹ thông tin sinh viên cần hỗ trợ thông qua việc tạo hội cho sinh viên phản ánh ghi lại trình phát triển kỹ Tạo cho thói quen tìm kiếm, sử dụng hiệu sáng tạo thông tin, tạo thói quen đọc sách, thói quen học tập, dành nhiều thời gian cho việc tìm thơng tin phục vụ học tập chat giải trí, nên tận dụng hết hữu ích tài liệu tham khảo, báo chí việc sử dụng chúng thường xuyên để bổ trợ kiến thức Bởi đọc sách khơng tăng thêm hiểu biết mà cịn hình thành cho người thói quen tư duy, tinh thần ham học hỏi có ý thức sáng tạo Nâng cao khả thẩm định nguồn tin, nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng thông tin cách, hợp pháp Tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên để nâng cao khả tìm kiếm thơng tin, khả tin học, khả làm việc theo nhóm… 58 3.2 Một số kiến nghị cụ thể: 3.2.1 Đối với Bộ, ngành Trong xu đào tạo đại, việc phát triển kỹ thông tin trở nên vô cấp thiết Và làm điều hay khơng nhờ vào chương trình cụ thể, phối hợp Bộ, ngành Việc trang bị tốt kỹ thông tin trường đại học giúp cho sinh viên có hành trang tốt, có khả thích ứng với hồn cảnh, cơng việc  Trước hết, nhà lãnh đạo cần phải nhận thấy cần thiết việc trang bị kỹ thông tin cho sinh viên giai đoạn  Bộ Giáo dục Đào tạo cần đưa kỹ thông tin vào chương trình giáo dục đào tạo cấp (Phổ thông, Đại học, Sau đại học) cách bản, có kế hoạch giảng dạy cụ thể hồn chỉnh, gắn liền với ngành nghề đào tạo  Các Bộ chủ quản trường đại học cần có đầu tư thích đáng để hỗ trợ khuyến khích việc đào tạo kỹ thơng tin cho sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội cách: mở rộng nâng cao chất lượng sở vật chất kĩ thuật đại cho trung tâm thông tin thư viện trường, tăng cường trang thiết bị kĩ thuật đại phục vụ cho việc dạy học giảng viên sinh viên trường, đại hóa thiết bị dạy học… Các Bộ, ngành, quan, tổ chức cần có phối hợp nhịp nhàng để thực dự án phát triển kỹ thông tin cho sinh viên Việt Nam hình thức hỗ trợ kinh phí, tài trợ, đầu tư… 3.2.2 Đối với trường đại học địa bàn Hà Nội  Với thư viện đại học: - Xây dựng chương trình đào tạo kỹ thơng tin mang tính qn, liên tục, phù hợp với tất đối tượng bạn đọc trường; bảo đảm thực triển khai hiệu 59 - Phát huy vai trò thư viện trường; trường cần tăng cường trình trao đổi, hợp tác Khoa với thư viện trường để tạo nên phối kết hợp chặt chẽ giảng viên với cán thư viện, giảng viên với sinh viên việc đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên “Đối với thư viện để thực thi biện pháp cách hiệu cần có (1) cam kết mạnh mẽ từ ban quản trị trường thư viện, (2) đội ngũ cán thư viện phải thành thạo việc hướng dẫn có khả làm việc cách hiệu với cán giảng dạy để tiến hành thay đổi mang tính học viện, (3) cán giảng dạy làm việc hợp tác theo nhóm với cán thư viện chuyên gia xử lý thông tin khác có liên quan trường đại học” [4] - Tăng cường đội ngũ cán thư viện – số cán có trình độ cao đồng thời thực đầy đủ chế độ sách cán thư viện theo văn ban hành để họ yên tâm công tác, cống hiến hết khả trí tuệ Gửi cán có lực đào tạo thực tập nước ngồi, tạo hội có đội ngũ nhân viên động giỏi ngoại ngữ chuyên ngành thư viện có khả làm đầu mối cho dự án liên kết với đối tác nước ngồi - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ thông tin thư viện Mở rộng dịch vụ điện tử Chủ động giới thiệu cung cấp thông tin cho người đọc, người dùng tin - Tổ chức thư viện thành môi trường mở, liên kết khai thác tài liệu với thư viện khác nước - Mở rộng hợp tác quốc tế, liên kết hòa mạng với hệ thống thư viện số trường đại học có tên tuổi khu vực việc trao đổi tài liệu, kinh nghiệm nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo kỹ thơng tin cho bạn đọc, tranh thủ nguồn tài trợ nước thông qua dự án quốc tế 60  Lãnh đạo đơn vị liên quan trường cần nhận thức tầm quan trọng có quan tâm mức tới công tác đào tạo kỹ thông tin cho người dùng tin thư viện  Các trường đại học địa bàn Hà Nội cần đưa kỹ thơng tin vào chương trình đào tạo với kế hoạch cụ thể, chuyên sâu; điều chỉnh thời lượng giảng viên cho nội dung Đặc biệt trọng vào đào tạo kỹ thông tin chuyên ngành cho sinh viên Khoa trường  Bên cạnh việc đưa kỹ thông tin thành môn học cụ thể, giáo viên cần phải có hình thức lồng ghép kỹ thông tin môn học  Các trường cần chuyển đổi đồng từ phương thức đào tạo theo niên chế sang phương thức đào tạo theo tín Việc chuyển đổi địi hỏi sinh viên phải tự trang bị kỹ thông tin cho thân để thích nghi với hình thức học tập  Nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ tin học sinh viên  Có kế hoạch trang bị thêm số kỹ mềm khác song song với kỹ thông tin để sinh viên phát triển tồn diện  Các trường cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại nhà trường trung tâm thông tin thư viện trường  Tăng cường trình trao đổi, dạy học chiều giảng viên sinh viên  Đẩy mạnh hoạt động ngoại khóa, hoạt động Đoàn - Hội, tư vấn nghề nghiệp… sinh viên, khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học, tăng cường hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin thư viện khác 61  Các trường đại học địa bàn Hà Nội cần có liên kết, hợp tác với doanh nghiệp nước, tạo bước đệm cho việc xây dựng chương trình đào tạo nhà trường bảo đảm tính thực tiễn, khoa học, nâng cao chất lượng đào tạo  Sinh viên cần tích cực tham gia hội thảo công nghệ thông tin, Trung tâm Thơng tin tổ chức để có kiến thức phần mềm thiết kế web PloneZob, PHP, Java Scrip, Dreamwaver, phần mềm quản lý hoạt động thư viện CDS ISIS version 3.08, phần mềm mã nguồn mở OPEN BIBLIO…Hoạt động có ý nghĩa, giúp sinh viên cập nhật kiến thức công nghệ thông tin vận dụng cách hiệu vào học tập nghiên cứu Như vậy, để thực nội dung địi hỏi phải có quan tâm, phối hợp chặt chẽ nhiều quan toàn xã hội Các quan cần thiết phải tiến hành giải pháp mang tính đồng để trang bị tốt kỹ thông tin cho sinh viên Mọi chương trình phải tiến hành cách cụ thể, xếp khoa học đổi bước Như David Breneman- thành viên AAHE, chủ nhiệm khoa trường đại học Virgina (Mỹ) khẳng định: “Xã hội tốt đẹp phụ thuộc vào xã hội tìm kiếm, nhìn nhận sử dụng thơng tin Và quan phải giúp đỡ sinh viên kỹ đọc biết toàn thời gian học tập họ” [16] 62 KẾT LUẬN Ngày nay, thông tin trở thành nguồn tài nguyên đặc biệt tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội động lực phát triển quốc gia Xã hội phát triển người nhận thấy vai trò quan trọng kỹ thông tin Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ lan rộng tượng “Bùng nổ thông tin” làm gia tăng phương tiện truyền thơng đại Con người có hội tiếp nhận nhiều nguồn thông tin khác tìm thơng tin đắn, đáng tin cậy cho mục đích Nếu khơng có kỹ định vị, đánh giá, khai thác sử dụng thông tin người dễ tiếp nhận thông tin “rác rưởi”, “độc hại” Mặc dù kỹ thông tin vấn đề nhiều quốc gia giới lại tương đối mẻ giới học thuật Việt Nam vài thập niên gần Một số trường Đại học Việt Nam tiến hành triển khai công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên dường chưa đủ để quan chức làm “cuộc cách mạng giáo dục” đổi tư có hành động cụ thể để trang bị kỹ thông tin cho sinh viên Hiện nay, sinh viên Việt Nam nhiều bỡ ngỡ việc tiếp cận kỹ trang bị kỹ thông tin cho thân Nếu định hướng đắn kế hoạch đào tạo khoa học đội ngũ “lao động trẻ tương lai” có nguy đứng trước thiếu hụt lớn khả làm việc thực tế Để triển khai công tác đào tạo kỹ thơng tin cho sinh viên cần có quan tâm kịp thời đầu tư thỏa đáng quan đầu ngành phối hợp quan với tồn xã hội Việc trang bị kỹ thơng tin cho sinh viên nói chung sinh viên số trường Đại học địa bàn Hà Nội nói riêng cần phải tiến hành nhanh chóng hiệu Mặc dù thời điểm tại, nhận thức vai trò kỹ thơng tin cịn 63 nhiều thiếu sót với tư mới, chương trình giáo dục hồn chỉnh, kế hoạch đào tạo liên kết chặt chẽ quan chắn kỹ thơng tin nhanh chóng đến với sinh viên trở thành hành trang quan trọng để sinh viên học tập, làm việc nghiên cứu khoa học cách hiệu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Viết (2008), “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phổ biến kiến thức thông tin Việt Nam”, Thông tin & Tư liệu, Số 3, Tr 9-13 Nghiêm Xuân Huy (2006), “Kiến thức thông tin với giáo dục đại học” : Kỉ yếu hội thảo khoa học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn (2001), “Tìm hiểu khái niệm kiến thức thơng tin góp phần đảm bảo chất lượng cử nhân chuyên ngành khoa học thông tin thư viện”: Kỉ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành thông tin thư viện lần thứ năm thành lập môn thông tin-thư viện ĐHKHXH&NV.- H.: ĐHQGHN, Tr 86 - 109 Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Thanh Lý (2006), “Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin giáo dục đại học Mỹ chương trình đào tạo kĩ thông tin cho sinh viên tạo trung tâm thông tin thư viện ĐHQGHN”: Kỉ yếu hội thảo khoa học ngành thông tin-thư viện.- H.: ĐHQGHN, Tr 92 Nguyễn Văn Hành (2006), “Kiến thức thông tin vai trị người cán thơng tin – thư viện” : Kỉ yếu hội thảo khoa học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG, Hà Nội Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội Trần Thị Quý (2008), “Phát triển nguồn nhân lực thông tin thư viện trường đại học Hà Nội, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước” : Kỉ yếu hội nghị thư viện trường đại học, cao đẳng lần thứ nhất, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Trần Mạnh Tuấn (2006), “Nội dung kiến thức thông tin – Information Literacy”, Bản tin thư viện – công nghệ thông tin, Tr 21-27 65 Trương Đại Lượng (2007), “Một số kỹ yêu cầu trao đổi cá biệt với người dùng tin”, Thư viện Việt Nam, Số 11, Tr.24-27 10 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 11 http://oxford.dictionnary.org/ 12 http://thuvien.net 13 http://vietnamlib.net/ 14 http://www.google.com.vn/ 15 http://www1.agu.edu.vn/teachnet/cms/trangchu/index.htm TIẾNG ANH 16 Association of College and Research libraries (2000) Imformation Literacy Standard for Higher Education American Library Association, Chicago 17 Orr, D., Appleton, M., & Wallin, M (2001) Imformation Literacy and flexible delivery: Creating a conceptual frameword and model Journal of Academic Librarianship, 27 (6), 457 – 463 18 Julien, H (2000), Imformation Literacy intruction in Canadian academic libraries: longitudinal trends and international comparisons, College and Research Libraries, Vol 61 No.6, pp.510-23 19 Spitzer, Eisenberg, Lowe, 1998, tr 22 20 Http://ala.org/ala/ 21 Http://www.informationliteracy.org.uk/ ... tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên số thư viện đại học địa bàn Hà Nội, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên thư viện. .. lượng công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên thư viện đại học Hà Nội 12 Chương VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC ĐÀO TẠO KỸ NĂNG THÔNG TIN CHO SINH VIÊN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm kỹ thông tin (... Khoa Thư viện - Thơng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội, cô cán thư viện Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Y tế công

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KỸ NĂNGTHÔNG TIN CHO SINH VIÊN

  • Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KỸ NĂNG THÔNG TIN CHOSINH VIÊN TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI

  • Chương 3CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KỸ NĂNG THÔNG TIN CHO SINHVIÊN TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan