Cổng thông tin của các thư viện trường đại học trên địa bàn hà nội

34 244 0
Cổng thông tin của các thư viện trường đại học trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU CỔNG THÔNG TIN CỦA CÁC THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60 32 20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội, 2015 Công trình hoàn thành Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Phan Tân Phản biện 1: TS Nguyêm Xuân Huy Phản biện 2: TSKH Nguyễn Thị Đông Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội lúc 10h00 ngày 20 tháng 10 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Phòng tư liệu Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông đại làm thay đổi chất hoạt động thông tin – thư viện: Chuyển từ quản lý tài liệu sang quản lý thông tin tri thức, tăng cường vai trò chủ động phổ biển truyền bá tri thức Thành tất yếu cách mạng thông tin số xu hướng phát triển chuẩn mực cho ứng dụng kiến trúc đa tầng, đa chức môi trường mạng, cho phép tích hợp, khai thác chia sẻ thông tin số phạm vi toàn cầu Cổng thông tin điện tử ứng dụng đươc áp dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có thư viện Cổng thông tin điện tử cho phép liên kết, tích hợp kênh thông tin, dịch vụ ứng dụng môi trường Internet, nhằm cung cấp điểm truy cập cho người dùng khai thác, sử dụng cá nhân hóa việc hiển thị thông tin Với lợi ích to lớn cổng thông tin điện tử quản lý, truyền bá phân phối tri thức, việc triển khai cổng thông tin điện tử thư viện trường đại học nói chung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội nói riêng vấn đề có ý nghĩa thiết thực, đặc biệt bối cảnh đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Theo thư viện đại học trở thành trái tim, giảng đường thứ hai cộng đắc lực giáo dục đào tạo trình tạo lập chuyển giao tri thức hệ, phục vụ cho đắc lực cho trình đại hóa nghiệp giáo dục đào tạo Để có sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp khả thi, định lựa chọn đề tài “Cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Thông tin – Thư viện Trên góc độ này, nói, Đề tài luận văn mang tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn, phù hợp với mã ngành đào tạo khoa học Thông tin – Thư viện Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu giới, cổng thông tin thư viện trường đại học đề cập nhiều kỷ yếu hội nghị, hội thảo, tài liệu dạng sách tạp chí lý luận cổng thông tin thư viện, phương pháp tạo lập cổng thông tin thư viện, cổng thông tin số thư viện giới, có trường đại học riêng lẻ hệ thống thư viện trường đại học nước giới Tình hình nghiên cứu Việt Nam, cổng thông tin thư viện số chuyên gia tổ chức nghiên cứu thể sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, hội nghị, hội thảo đề tài luận văn, luận án Tuy nhiên số lượng công trình nghiên cứu số lượng sơ sài nội dung Về tiêu chí đánh giá cổng thông tin, số tài liệu đưa phương pháp đánh giá riêng biệt cổng thông tin điện tử quan nhà nước, mà chưa đề cập đến tiêu chí đánh giá cổng thông tin thư viện Về đánh giá website thư viện, có hai công trình tiêu biếu đưa tiêu chí đánh giá website phương pháp đánh giá hữu ích, có đưa ưu điểm nhược điểm phương pháp đánh giá cổng thông tin, đề cập phương pháp đánh giá trang thông tin điện tử mạng Internet nói chung đánh giá giao diện, nội dung, vấn đề kỹ thuật công nghệ trang thông tin điện tử Về thực trạng cổng thông tin thư viện, có số tài liệu viết nghiên cứu cổng thông tin thư viện trường đại học Ngoài ra, có nhiều tài liệu đề cập đến website thư viện, thực trạng nội dung website thư viện Tóm lại, tài liệu viết đưa đánh giá chung cổng thông tin thư viện nói chung, chưa đánh giá cổng thông tin giới hạn thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội Như đề tài nghiên cứu “Cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội” hoàn toàn chưa có đề tài nghiên cứu triển khai trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận cổng thông tin thư viện khảo sát thực trạng cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội Đề tài đánh giá hiệu cổng thông tin thư viện trường trường đại học địa bàn Hà Nội Từ kết tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận cổng thông tin, cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội - Khảo sát thực trạng cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội - Nhận xét, đánh giá hiệu cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội Giả thiết nghiên cứu Nếu cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội cải thiện phát triển góp phần đáp ứng nhu cầu tin ngày đa dạng phong phú người dùng tin khẳng định vị trí, vai trò thư viện trường đại học nói riêng thư viện nước nói chung Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu không gian thư viện trường đại học xây dựng cổng thông tin địa bàn Hà Nội sau đây: + Cổng thông tin trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội + Cổng thông tin thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội + Cổng thông tin thư viện Đại học Ngoại Thương Hà Nội Tiêu chí lựa chọn cổng thông tin dựa quy mô ngành đào tạo trường đại học, 03 trường đại học 03 trường đại học có quy mô lớn địa bàn Hà Nội đồng thời đơn vị tiêu biểu đại diện cho chuyên ngành đào tạo khác nhau: + Đại học Bách Khoa đại diện đơn vị đào tạo chuyên ngành khối Kỹ thuật + Đại học Ngoại thương đại diện đơn vị đào tạo chuyên ngành khối Kinh tế + Đại học Quốc gia Hà Nội đại diện đơn vị đào tạo tổng hợp chuyên ngành Khoa học tự nhiên – y dược, Khoa học Kỹ thuật – Công nghệ, Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa học liên ngành - Phạm vi thời gian: từ năm 2000 đến - năm tác giả tiến hành điều tra, khảo sát thực tế phát bảng hỏi Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát điều tra thực tế - Phương pháp vấn, trao đổi - Phương pháp điều tra bảng hỏi Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 8.1 Về mặt khoa học: Luận văn góp phần hoàn thiện lí luận cổng thông tin thư viện nói chung thư viện trường đại học nói riêng 8.2 Về mặt ứng dụng: Kết khảo sát thực trạng giải pháp phát triển cổng thông tin thư viện trường đại học sở khoa học thực tiễn để phát triển cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội Đồng thời, luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho thư viện trường đại học nhằm xây dựng, hoàn thiện phát triển cổng thông tin thư viện Kết nghiên cứu Công trình nghiên cứu tác giả trình bày từ 100 đến 150 trang văn khổ giấy A4 Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn có bố cục gồm chương:  Chương Cơ sở lý luận công nghệ web cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội  Chương Thực trạng cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội  Chương Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cổng thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔNG THÔNG TIN CỦA CÁC THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận công nghệ web cổng thông tin thƣ viện 1.1.1 Cơ sở lý luận công nghệ web 1.1.1.1 Khái niệm công nghệ web Theo PGS.TS Đoàn Phan Tân khái niệm công nghệ Web đề cập “Tin học Tư liệu” “Web dịch vụ tìm kiếm thông tin hàng đầu Internet cho phép người dùng sử dụng tiếp cận mảng tài liệu rộng lớn chúng kết nối với điểm kết nối siêu văn (Hypertext links points”) [8, tr.7-8] 1.1.1.2 Khái quát lịch sử đời công nghệ web Theo tài liệu “Ứng dụng công nghệ Web phát triển dịch vụ thông tin”: “Công nghệ web phát triển không ngừng có đột phá theo nhiều hướng Đầu tiên hệ Web 1.0 (1990 - 2000) kết nối người dùng với nội dung thông tin, hướng thông tin chiều Tiếp đến, hệ Web 2.0 (2000 - 2010) kết nối với người để chia sẻ, tạo thông tin, hướng người tương tác thông tin hai chiều tập, hợp liệu trí tuệ cộng đồng Thế hệ Web 3.0 (2010-2020) kết nối tri thức Web ngữ nghĩa, thúc đẩy cộng đồng tạo nội dung thông tin, tính siêu liên kết mạng thông tin ngày chặt chẽ làm tăng tính hấp dẫn giới internet” [38] 1.1.1.3 Ý nghĩa, vai trò công nghệ web World Wide Web đời tạo thay đổi lớn theo hai cách khác Thứ biến web trở thành nơi mà người dễ dàng cộng tác làm việc với nhau, thứ hai biến nội dung trang web loại máy tính dễ dàng nhận biết tiếp nhận đề mang thông tin tốt đến cho người dùng 1.1.2 Cơ sở lý luận cổng thông tin 1.1.2.1 Khái niệm cổng thông tin Cổng thông tin điện tử cho phép liên kết, tích hợp kênh thông tin, dịch vụ ứng dụng môi trường Internet, nhằm cung cấp điểm truy cập cho người dùng khai thác, sử dụng cá nhân hóa việc hiển thị thông tin 1.1.2.2 Phân loại cổng thông tin + Cổng thông tin công cộng + Cổng thông tin doanh nghiệp + Cổng giao dịch điện tử 1.1.2.3 Các chức cổng thông tin điện tử + Nhóm chức cung cấp dịch vụ tương tác trực tuyến, tiện ích + Nhóm chức phần mềm cổng lõi + Nhóm chức cung cấp dịch vụ tương tác ứng dụng quản lý hành công + Khả cá nhân hoá + Tích hợp nhiều loại thông tin + Xuất thông tin + Hỗ trợ nhiều môi trường hiển thị thông tin + Khả đăng nhập lần + Quản trị portal + Quản trị người dùng 1.1.2 1.1.2.1 Cơ sở lý luận cổng thông tin thư viện Khái niệm cổng thông tin thư viện “Một cổng thông tin thư viện giao diện để truy cập tài nguyên dịch vụ thư viện thông qua truy cập điểm quản lý cho người sử dụng, kết hợp chức lưu thông danh mục hệ thống thư viện tích hợp (ILS) với công cụ bổ sung phương tiện” 1.1.2.2 Những tiêu chí đánh giá cổng thông tin quan thông tin thư viện + Các tiêu chí giao diện cổng thông tin + Các tiêu chí nội dung thông tin cổng thông tin + Các tiêu chí kỹ thuật công nghệ cổng thông tin 1.2 Thƣ viện trƣờng đại học địa bàn Hà Nội trƣớc yêu cầu xây dựng cổng thông tin 1.2.1 Khái quát thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 1.2.1.1 Khái quát Trung tâm TT- TV Đại học Quốc Gia Hà Nội 1.2.1.2 Khái quát thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.2.1.3 Khái quát thư viện Đại học Ngoại Thương 1.2.2 Quá trình tin học hóa yêu cầu xây dựng cổng thông tin - Quá trình tin học hóa thư viện: Các thư viện triển khai ứng dụng phần mềm thư viện vào hoạt động quản lý nghiệp vụ - Phân tích Nhu cầu tin nhóm người dùng tin thư viện trường đại học bao gồm nhóm NDT sau: Cán quản lý, lãnh đạo; Cán nghiên cứu, giảng dạy, chuyên viên; Nghiên cứu sinh, học viên cao học; Sinh viên 1.3 Vai trò cổng thông tin thƣ viện trƣờng đại học địa bàn Hà Nội - CTT giúp thư viện quản trị nguồn tài nguyên - CTT giúp thư viện thực nhiệm vụ quản trị người dùng hiệu - CTT hỗ trợ NDT tra cứu tìm kiếm tài liệu, thông tin cách nhanh chóng - CTT cung cấp dịch vụ thư viện hướng dẫn NDT sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện hiệu CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỔNG THÔNG TIN CỦA CÁC THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Thực trạng cổng thông tin Trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia Hà Nội 2.1.1 Quá trình xây dựng cổng thông tin Trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia Hà Nội 2.1.1.1 Quá trình tin học hóa yêu cầu xây dựng cổng thông tin Trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia Hà Nội Trước xây dựng CTT, Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN trải qua 03 giao đoạn xây dựng phát triển sau: Giai đoạn đầu - Xác định mục tiêu, phương hướng, chiến lược phát triển; ổn định cấu tổ chức; xây dựng sở vật chất, bước chuyển đổi chuẩn nghiệp vụ mở rộng phòng phục vụ (từ thành lập năm 1997 đến năm 2002) Giai đoạn - Tăng cường củng cố sở vật chất, trang thiết bị; phát triển nguồn lực thông tin; đổi mới, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện (từ năm 2003 đến năm 2008) Giai đoạn - Tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, tăng cường nguồn lực thông tin điện tử, bước hoàn thiện thư viện điện tử (từ năm 2009 đến nay) 2.1.1.2 Kết xây dựng cổng thông tin Trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia Hà Nội Giao diện cổng thông tin Tháng 10 năm 2013 CTT TT TT-TV ĐHQGHN với tên miền cấp đưa vào phục vụ NDT http://lic.vnu.edu.vn/, CTT sử dụng font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, CTT có ngôn ngữ, sử dụng phần lớn tiếng việt, có thông tin quan trọng chuyển sang tiếng anh, CTT có hình ảnh biểu đồ với kích thước phù hợp với bố cục CTT ý đồ thiết kế nhằm hướng người dùng tới thông tin họ cần Cổng thông tin chưa có sitemap, điều hạn chế NDT việc nắm bắt nội dung tổng quan CTT Với câu hỏi “Anh/Chị đánh giá giao diện cổng thông tin thư viện nào? nhận phản hồi 19% NDT cho CTT trung tâm thân thiện dễ sử dụng, 39% NDT cho CTT trung tâm thân thiện dễ sử dụng, 22% NDT cho CTT trung tâm tương đối thân thiện dễ sử dụng, nhiên 17% NDT cho CTT trung tâm không thân thiện khó sử dụng Nội dung cổng thông tin Hệ thống CSDL trung tâm gồm: CSDL nội sinh + CSDL thư mục: Tổng CSDL thư mục khoảng 39.140 biểu ghi bao gồm tài liệu nội sinh ĐHQGHN + CSDL toàn văn: - CSDL số toàn văn trung tâm bao gồm 3.000 giáo trình sách tham khảo NXB ĐHQGHN, 12.000 luận án, luận văn, 1.000 đề tài cấp nhà nước cấp ĐHQGHN, 500.000 trang thư tịch cổ Hán Nôm, Tài liệu chuyên sâu Việt Nam học, Chuyên san Tạp chí ĐHQGHN CSDL ngoại nhập 10 - Liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin sở ĐHNT quan thông tin khác; - Mở rộng phát triển dịch thông tin thư viện: dịch vụ cung cấp thông tin từ xa, cung cấp thông tin theo chuyên đề; 2.3.1.2 Kết xây dựng cổng thông tin Thư viện Đại học Ngoại Thương Hà Nội Giao diện CTT Sau trình xây dựng CTT ĐHNTHN truy cập đường link sau: http://thuvien.ftu.edu.vn/ Hiện CTT thư viện sử dụng ngôn ngữ tiếng việt Cổng thông tin chưa có sitemap Nội dung hiển thị CTT xếp theo thứ tự Menu sau: Giới thiệu Tìm tài liệu Tìm tài liệu số Bộ sưu tập Toàn văn Sách Favorite Trong mục không hiển thị đề mục lớn thông tin đề mục nhỏ điều gây khó khăn cho NDT việc xác định nội dung tổng quát CTT Theo đánh giá NDT thư viện “Anh/ Chị đánh giá giao diện cổng thông tin nào?”, 55% NDT cho CTT thân thiện, dễ sử dụng, nhiên có khoảng 20% NDT đánh giá giao diện CTT không thân thiện khó sử dụng Nội dung CTT, Với cố gắng cán phụ trách CTT, thư viện xây dựng nguồn tài liệu điện tử tương đối lớn đáp ứng nhu cầu khai thác CTT NDT CSDL nội sinh bao gồm: - Cơ sở liệu thư mục Thư viện xây dựng CSDL (trên 22.000 biểu ghi thư mục) CSDL từ điển; CSDL luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học; CSDL báo, tạp chí lưu 20 - Cơ sở liệu toàn văn (số hóa) Thư viện số hóa gần 6.000 đầu tài liệu, xây dựng Bộ sưu tập tài liệu số, gồm đề tài cấp, luận án tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp… (đưa phục vụ tháng 7/2011) 02 CSDL ngoại nhập * CSDL online Business & Company Resource Center (BCRC) Hiện trung tâm link liên kết đến CTT 31 đơn vị thư viện công cộng, thư viện trường đại học, CTT hiển thị link liên kết 11 đơn vị CTT thư viện đại học Ngoại thương chưa tích hợp thông tin đơn vị liên quan để làm phong phú nội dung cho CTT đồng thời tiết kiệm thời gian công sức cho cán phụ trách nội dung cho CTT NDT quan tâm đến thông tin tra cứu hướng dẫn tra cứu tài nguyên thư viện, điều thể số 75% NDT cho nhóm thông tin cần thiết Bên cạnh đó, nhóm thông tin giới thiệu nguồn tài liệu có thư viện, thông tin sử dụng thư viện hỗ trợ, thông báo tài liệu thu hút phần lớn quan tâm NDT 50% NDT đánh giá nội dung thông tin CTT thư viện ĐHNT đầy đủ, nhiên tỷ lệ cao 21% NDT đánh giá nội dung thông tin CTT chưa đầy đủ Điều cho thấy nội dung thông tin cung cấp CTT chưa thật thỏa mãn tối đa nhu cầu tin NDT Khi vấn cán phụ trách nội dung CTT trung tâm biết thông tin liên kết tích hợp CTT thư viện ĐHNT với CTT đơn vị khác cập nhật thường xuyên đầy đủ Hiện trung tâm link liên kết đến CTT 31 đơn vị thư viện công cộng, thư viện trường đại học, CTT hiển thị link liên kết 11 đơn vị CTT thư viện đại học Ngoại thương chưa tích hợp thông tin đơn vị liên quan để làm phong phú nội dung cho CTT đồng thời tiết kiệm thời gian công sức cho cán phụ trách nội dung cho CTT Về tính xác thông tin, NDT đánh giá cao mức độ xác nội dung thông tin CTT, viết đăng tải CTT thư viện ĐHNT trích dẫn nguồn tham khảo 21 Về tính cập nhật thông tin, phần lớn NDT đánh giá CTT có nội dung cập nhật kịp thời Tính cập nhật thông tin thể việc trả lời yêu cầu, hỗ trợ NDT cách nhanh chóng hiệu - Tính đến thời điểm tháng 5/2015 CTT thu hút 2040017 lượt NDT truy cập, CTT cung cấp số liệu NDT truy cập theo tuần - Trên CTT, tài liệu số nguồn tin thư viện phần lớn bạn đọc quan tâm sử dụng, CTT hiển thị tài liệu số xem download nhiều nhất, thông tin quan trọng tạo điều kiện cho NDT đưa lựa chọn tài liệu thông tin nhanh chóng - Nhược điểm lớn tra cứu tài liệu CTT Thư viện ĐHNHT chưa nêu rõ dịch vụ tra cứu giúp NDT tra cứu tài liệu gì, thuộc lĩnh vực nào, có biểu ghi dịch vụ tra cứu nhằm giúp cho NDT có định hướng rõ ràng việc tra cứu tài liệu phục vụ mục đích 2.3.2 Khai thác cổng thông tin Thư viện Đại học Ngoại Thương Hà Nội 2.3.2.1 Hướng dẫn sử dụng thư viện trực tuyến NDT cung cấp thông tin liên quan đến việc sử dụng thư viện với hai mục nội dung mục “Giới thiệu” nằm bên trái CTT “Nội quy thư viện” “Quy định chung” Trong mục nội quy thư viện, NDT cung cấp thông tin liên quan đến Quy định chung; Quy định phòng mượn; Quy định phòng đọc báo – tạp chí; Quy định phòng đọc tài liệu nội sinh; …Quy định việc xử lý trường hợp vi phạm nội quy Tuy nhiên mục “Quy định chung” nội dung cung cấp cho NDT, mục nằm mục “Giới thiệu”, cho không nên tạo thêm đề mục CTT 2.3.2.2 Tra cứu/ tìm kiếm thông tin, tài liệu Thư viện cung cấp thêm dịch vụ tra cứu CSDL từ xa, dịch vụ mở rộng có thu phí “Tìm kiếm tài liệu” cho phép NDT tra cứu CSDL thư mục sách, luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp,… Tại giao diện tra cứu, CTT hiển thị thông tin “hướng dẫn tra cứu” giúp cho NDT thuận tiện việc tra cứu tài liệu thông tin hướng dẫn trình bày khoa học, dễ tiếp cận thao tác trực tiếp, Ngoài để giới hạn kết tìm kiếm, NDT chọn loại CSDL ô “Tiêu chí tìm kiếm” chọn kết tra cứu xếp theo “nhan đề, tác giả, ngôn ngữ, năm xuất bản” ô “Tùy chọn tìm kiếm” 22 “Tìm kiếm tài liệu số” có giao diện giống với giao diện tìm kiếm tài liệu, tìm kiếm với cụm từ khóa tương tự “Tìm kiếm tài liệu” nhận 11 ghi phân loại kết tìm kiếm theo tiêu chí khác “Bộ sưu tập” cung cấp biểu ghi toàn văn loại tài liệu sau: Đề tài nghiên cứu khoa học, Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, tài liệu NDT có quyền truy cập đến toàn văn tài liệu mà vào phân quyền quản trị CTT thư viện ĐHNT “Toàn văn” giúp NDT tra cứu tài liệu toàn văn dạng file PDF, nhiên có phân quyền truy cập tới toàn văn tài liệu Một hình thức khác nhiều NDT sử dụng hiệu quả, sử dụng tính liệt kê “Từ khóa thông dụng” bên phải giao diện CTT Đây từ khóa nhiều người sử dụng trình tìm kiếm tài liệu CTT Ngoài ra, CSDL ngoại nhập giúp NDT ĐHNT tiếp cận với nguồn tài nguyên cập nhật, giá trị, CSDL tạp chí điện tử Taylor & Francis CSDL sách điện tử MyiLibrary giúp NDT tiếp cận với nguồn tài liệu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, công nghệ, kinh tế,…Về CSDL tạp chí điện tử Taylor & Francis, CSDL cung cấp hình thức tra cứu tài liệu, duyệt tìm theo vần chữ tên tài liệu theo duyệt tìm theo chủ đề tài liệu, thứ hai tìm kiếm đơn giản, thứ ba tìm kiếm nâng cao 2.3.2.2 Tư vấn thông tin trực tuyến Thư viện ĐHNT lựa chọn hai cách để tiếp cận tương tác với NDT đăng ký thành viên “Khảo sát ý kiến cán bộ, giảng viên sinh viên mức độ thư viện đáp ứng yêu cầu sử dụng” “Thành viên” hiển thị phía bên trái giao diện CTT với ô tên truy cập mật khẩu, CTT không hiển thị thông tin liên lạc đâu CTT điều làm giảm hiệu tương tác với NDT thư viện trình tra cứu tài liệu, thông tin thắc mắc, ý kiến đóng góp để thư viện hoàn thiện chất lượng phục vụ đơn vị “Khảo sát ý kiến cán bộ, giảng viên sinh viên mức độ thư viện đáp ứng yêu cầu sử dụng” Thư viện truyền tải thông điệp khuyến khích đề nghị NDT trả lời câu hỏi phiếu điều tra với tinh thần trách nhiệm xây dựng, góp phần xây dựng văn hóa chất lượng trường ĐHNT Phần nội dung khảo sát bao gồm 18 câu hỏi nhằm điều tra nhu cầu tin NDT, coi kênh thông tin phản hồi hữu ích làm sở cho việc thư viện đáp ứng nhu cầu tin NDT hoạt động phục vụ NDT với phương thức truyền thống đại thư viện Tuy nhiên, câu hỏi phiếu điều tra nên đưa câu hỏi liên quan đến 23 nhu cầu khai thác CTT nhằm giúp thư viện hoàn thiện CTT đáp ứng nhu cầu sử dụng NDT Trên CTT Forum nhằm trao đổi vấn đề quan tâm NDT, thông tin liên hệ số điện thoại thư viện, email thư viện email, số điện thoại cán phụ trách phòng phục vụ 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động cổng thông tin thƣ viện trƣờng đại học địa bàn Hà Nội 2.4.1 Về giao diện cổng thông tin * Ưu điểm: - Các giao diện tương thích với trình duyệt thiết bị tốt - CTT hiển thị nội dung song ngữ tiếng anh tiếng việt CTT ĐHBKHN - Cổng thông tin ĐHBKHN hiển thị sitemap giúp NDT có nhìn tổng quan tìm kiếm dễ dàng thông tin NDT cần - Màu sắc CTT thư viện đảm bảo nhận diện thương hiệu tốt, phông chữ cỡ chữ hợp lý * Nhược điểm: - Khoảng 15-20% NDT đánh giá giao diện CTT không thân thiện khó sử dụng - CTT số đơn vị sitemap trung tâm TT-TV ĐHQGHN, thư viện ĐHNT - NDT phải thực từ thao tác trở lên CTT tìm thông tin, tài liệu họ cần - CTT thư viện ĐHNT có ngôn ngữ tiếng việt chưa xây dựng thêm ngôn ngữ tiếng anh 2.4.2 Về nội dung cổng thông tin * Ưu điểm: - Nội dung CTT thư viện phong phú khối lượng tài nguyên lớn đa dạng hình thức nội dung thể - Các thư viện đáp ứng đầy đủ nội dung thông tin phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu 24 * Nhược điểm: - Phần lớn CTT thư viện đưa nhiều thông tin, hình ảnh thư viện tin tức thư viện NDT không thật quan tâm đến thông tin - Nhiều đề mục CTT chưa có nội dung - Về mức độ đầy đủ, xác cập nhật nội dung thông tin CTT tỷ lệ tương đối lớn NDT cho CTT đưa đáp ứng nhu cầu tin họ - Số lượng chất lượng viết cảm nhận sách, giới thiệu sách nhằm thu hút độc giả chưa trọng mức 2.4.3 Về kỹ thuật công nghệ cổng thông tin * Ưu điểm: - NDT đơn vị truy cập từ xa “mọi lúc nơi" tới nguồn thông tin cung cấp CTT cách nhanh chóng dễ dàng mà không cần phải đến trực tiếp thư viện - CTT cung cấp hoạt động tra cứu tài liệu thư viện với tính tìm kiếm hiệu theo nhiều dấu hiệu tìm kiếm khác - Tốc độ tìm kiếm nhanh, xác thỏa mãn yêu cầu tìm tin chuyên nghiệp với CSDL lớn hàng trăm nghìn đến hàng triệu biểu ghi - Hoạt động tham khảo thông tin trực tuyến với nhiều hình thức đa dạng hoạt động hiệu quả, tiêu biểu Trung tâm TT-TV ĐHQGHN - CTT thư viện tương thích với tất trình duyệt thiết bị tốt - Tốc độ tìm kiếm tài liệu tương đối nhanh * Nhược điểm: - Chưa tích hợp toàn thông tin tài liệu giao diện cổng thông tin mà NDT tra cứu tìm kiếm thông tin, tài liệu cách đơn lẻ, chưa thực hình thức đăng nhập lần Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan, - Do thay đổi nhanh chóng công nghệ đại dẫn đến việc nắm bắt áp dụng công nghệ 25 * Nguyên nhân chủ quan, - Không có đạo thống nhất, triệt để việc xây dựng phát triển CTT theo văn quy định định - Trình độ đội ngũ cán liên quan đến nghiệp vụ báo chí, tin học, ngoại ngữ chưa đáp ứng nhu cầu thư viện đại Hoạt động khai thác cổng thông tin chưa đánh giá, kiểm tra, tổng hợp thông tin - định kỳ Việc tuyên truyền, giới thiệu hoạt động khai thác CTT chưa thực - thường xuyên số thư viện CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CỔNG THÔNG TIN CÁC THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cổng thông tin thƣ viện trƣờng đại học địa bàn Hà Nội 3.1.1 Giải pháp xây dựng hoàn thiện sách, kế hoạch phát triển cổng thông tin 3.1.1.1 Điều tra nhu cầu khai thác CTT NDT 3.1.1.2 Tổ chức khảo sát định trạng cổng thông tin 3.1.1.3 Lập kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao chất lượng cổng thông tin Khảo sát nhu cầu tin NDT phương diện loại hình tài liệu, nội dung tìm kiếm, thói quen đọc, kỹ tìm kiếm thông tin, kỹ tìm kiếm thông tin, sử dụng CTT,… Việc điều tra thực cá nhân hay nhóm cán thuộc ĐHQGHN thuộc Trung tâm Thông tin – Thư viện sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp Các số liệu thu thập làm để nghiên cứu, xây dựng phương án phù hợp cho việc phát triển cổng thông tin thư viện 3.1.2 Hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động giao diện cổng thông tin - CTT số đơn vị cần phải thiết kế sitemap trung tâm TT-TV ĐHQGHN, thư viện ĐHNT 26 - Sắp xếp thiết kế lại bố cục CTT, đặc biệt số mục thông tin, đảm bảo NDT phải cần thực thiện tối đa thao tác tìm thông tin, tài liệu họ cần - Trong xu hội nhập, đặc biệt với vai trò vị mình, CTT TT-TV ĐHQGHN cần hoàn thiện mục thông tin chưa hiển thị tiếng anh, thư viện ĐHNT cần xây dựng thêm ngôn ngữ hiển thị tiếng anh - Bên cạnh đó, giao diện CTT cần tăng cường hình ảnh động cho CTT thu hút NDT vào số nội dung cần truyền thông tới NDT 3.1.3 Tăng cường số lượng chất lượng nội dung thông tin cổng thông tin - Tiếp tục thu thập xây dựng CSDL nội sinh bao gồm sách giáo khoa, giáo trình, giáo án, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học đơn vị - Mua quyền truy cập tới CSDL giá trị đơn vị cung cấp uy tín phục vụ chuyên ngành đào tạo trường đại học - Tăng số lượng tài liệu nhận tặng, biếu, đặc biệt tài liệu nước từ tổ chức, cá nhân nước - Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin việc tham gia vào Consortium - Tăng chuyên mục giới thiệu sách, diễn đàn để thu hút NDT - Chuẩn hóa nâng cao chất lượng quy trình xử lý tài liệu, sử dụng chuẩn chung để trao đổi, chia sẻ nguồn CSDL - Cập nhật nội dung thông tin thiếu CTT cách đầy đủ xác nhằm hoàn thiện nội dung CTT - Cắt giảm thông tin NDT nhu cầu sử dụng thông tin cổng thông tin kiện, tin tức diễn thư viện; thông tin, hình ảnh thư viện thông tin NDT sử dụng cho thông tin không thật cần thiết với họ 3.1.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán phụ trách hoàn thiện phát triển cổng thông tin - Lập kế hoạch đào tạo cán phụ trách vấn đề công nghệ thông tin CTT, Cán thư viện ngắn hạn dài hạn 27 - Lập kế hoạch đưa tiêu chuẩn cứng để chuẩn hóa cán quản lý nhân viên làm việc thư viện (trình độ, kinh nghiệm ) - Lựa chọn hình thức đào tạo theo mục đích, nhu cầu đơn vị trình độ cán bộ: (i) đào tạo theo đối tượng học gồm: đào tạo mới, đào tạo lại; (ii) theo mục đích đào tạo: tập huấn, chuyên đề; (iii) đào tạo theo địa điểm: đào tạo nơi làm việc, nơi làm việc - Các hình thức phân biệt thành loại hình chính: + Bồi dưỡng ngắn ngày: Khóa tập huấn, lớp bổ sung kiến thức, tham quan học tập, hội nghị hội thảo chuyên đề; + Đào tạo dài hạn đào tạo lại: trung cấp, cao đẳng, đại học, văn hai, sau đại học - Triển khai định trình độ cán hàng năm Trên sở tạo động lực cho cán thư viện phải tự học tập, nâng cao trình độ thân - Công tác tuyển dụng cán bộ, thư viện cần tuyển dụng cán có trình độ, lực chuyên môn cao, có trình độ tin học ngoại ngữ tốt - Xây dựng sách đãi ngộ thu hút cán có lực; xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện nhằm phát huy tinh thần, khả cán viên chức nâng cao hiệu công tác 3.1.5 Tăng cường đầu tư kinh phí nhằm hoàn thiện phát triển cổng thông tin - Nguồn kinh phí: + Kinh phí từ ngân sách nhà nước + Kinh phí từ tổ chức quốc tế + Kinh phí huy động từ hoạt động xã hội hóa sản phẩm dịch vụ thư viện - Nội dung đầu tư: + Đầu tư kinh phí nhằm tăng cường đầu tư trang thiết bị bị công nghệ đại + Đầu tư kinh phí nhằm tăng cường nội dung thông tin CTT 3.1.6 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo người dùng tin quảng bá cổng thông tin thư viện - Hoạt động đào tạo NDT 28 + Tạo chương trình đào tạo riêng, hướng dẫn sử dụng thư viện riêng NDT bắt đầu làm thẻ thư viện Coi lớp học hướng dẫn sử dụng khai thác thư viện hoạt động bắt buộc, thức + Nội dung đào tạo: Kỹ cần thiết cho việc tìm kiếm, tra cứu thông tin, tài liệu phục vụ mục đích học tập nghiên cứu - Hoạt động quảng bá CTT thư viện + Lập kế hoạch truyền thông marketing cho hoạt động khai thác CTT + Tạo đường link tới CTT thư viện từ giao diện CTT trường đại học chủ quản vị trí dễ quan sát nhằm giới thiệu tới đông đảo NDT + Các thư viện cần liên tục cập nhật thông tin thông tin, + Tổ chức hình thức hướng dẫn khai thác CTT phong phú, đa dạng + Thiết lập nâng cao hiệu kênh thông tin phản hồi 3.1 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cổng thông tin thƣ viện trƣờng đại học địa bàn Hà Nội - Xây dựng chế sách phát triển cổng thông tin trường đại học thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội + Các văn cần bổ sung hoàn thiện gồm có: Chính sách phát triển CTT, Chính sách khai thác CTT + Tăng cường mức đầu tư cho hoạt động trung tâm/ thư viện đảm bảo tỷ lệ tăng ngân sách hàng năm hợp lý theo mức tăng trưởng kinh tế + Xây dựng ban hành quy chế chặt chẽ việc liên kết, hỗ trợ đơn vị, phòng ban trung tâm/thư viện nhằm tăng cường nguồn lực cho đơn vị - Xây dựng chế sách phát triển cổng thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo Vụ Thư viện + Xây dựng mạng thông tin thư viện trường đại học có chuyên ngành đào tạo tương đương khối ngành khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, kinh tế kỹ thuật,… nhằm tạo điều kiện trao đổi chia sẻ nguồn tài nguyên thư viện KẾT LUẬN Trước phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt phát triển công nghệ web, thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội nhận thức vai trò quan trọng cổng thông tin việc đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng cổng thông tin NDT, 29 đồng thời góp phần nâng cao hình ảnh thư viện đơn vị Quá trình xây dựng CTT trường đại học địa bàn Hà Nội hoàn thành Với việc phân tích thực trạng cổng thông tin số thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội, nghiên cứu đưa số cách thức nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTT thư viện trường ĐHQHHN, ĐHBKHN, ĐHNTHN nói riêng trường đại học nói chung sau: Xây dựng kế hoạch phát triển cổng thông tin thư viện việc điều tra nhu cầu khai thác cổng thông tin NDT ; tổ chức khảo sát định trạng cổng thông tin thư viện lập kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao chất lượng cổng thông tin thư viện Đa dạng hóa nâng cao chất lượng hoạt động khai thác cổng thông tin Nâng cao chất lượng đội ngũ cán phụ trách hoàn thiện phát triển cổng thông tin Tăng cường đầu tư kinh phí nhằm hoàn thiện phát triển cổng thông tin Tăng cường đầu tư trang thiết bị công nghệ đại Đẩy mạnh hoạt động đào tạo người dùng tin quảng bá cổng thông tin thư viện Trên giải pháp mà tác giả nghiên cứu nhằm góp nâng cao hiệu cổng thôn tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội Các giải pháp cần thử nghiệm vận dụng phù hợp với điều kiện đặc thù số thư viện Qua trình khảo sát, phân tích, tổng hợp thông tin mà tác giả đưa tham khảo ý kiến chuyên gia đánh giá phù hợp, có tính khả thi, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với kết nghiên cứu đề tài, khẳng định: nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, mục tiêu nghiên cứu đạt 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1.1 Tài liệu tham khảo Bộ Khoa học Công nghệ (2008) Đánh giá Trang thông tin điện tử mạng Internet đơn vị trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ”, Quyết định số 2444 /QĐBKHCN ngày05 /11/2008 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội Bộ Thông Tin Truyền thông (2010), Quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an toàn bảo vệ thông tin cá nhân trang thông tin điện tử quan Nhà nước (TTsố 25/2010/TT-BTTTT) Bộ Thông Tin Truyền thông (2012), Hướng dẫn áp dụng tiêu chí đánh giá cổng thông tin điện tử quan nhà nước, Kèm theo công văn số 310/BTTTT-ƯDCNTT Bộ Thông tin Truyền thông (2012) Hướng dẫn xây dựng lộ trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước, kèm theo Công văn số 3601/BTTTT-ƯDCNTT ngày 25/12/2012 Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin truyền thông (2011), Nghị định quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước” (43/2011/NĐ-CP) Đặng Thu Minh (2006), Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin điều kiện hội nhập khoa học công nghệ trung tâm thông tin tư liệu viện Khoa học & Công nghệ Đinh Thị Thúy Quỳnh, Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội H Tr 30-35 Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin – thư viện quản trị thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 10 Đoàn Phan Tân (2014), Đánh giá phần mềm quản trị thông tin – thư viện: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin thư viện – hệ sau đại học H 11 Đoàn Thị Thu (2011), Nghiên cứu mô hình phối hợp bổ sung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội, H 12 Đỗ Văn Hùng, Nguyễn Văn Chương (2014), Đánh giá website thư viện triết lý lấy bạn đọc làm trung tâm, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (số 6), tr 3-10 31 13 Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thanh Hoa (2011), Mô hình ứng dụng web 2.0 cho Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 5), tr.35- 40 14 Hoàng Thị Thu Hương (2010), Tác động công nghệ web đến hoạt động thông tin thư viện trường đại học, Thông tin tư liệu, (số 3), tr 2-30 15 Lâm Thị Hương Duyên (2012), Ứng dụng Web 2.0 thư viện Đại học giới Việt Nam 16 Nguyễn Huy Cường (2012), Mô hình cổng thông tin điện tử quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ địa phương, Tạp chí Nghiên cứu – Trao đổi, (số 1), tr 26 – 32 17 Nguyễn Minh Hiệp (2007), Công nghệ ngành thông tin – thư viện, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, tr 4-8 18 Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Cổng thông tin thư viện đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin 19 Ngô Thanh Thảo (2012), Đánh giá website thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 1), tr 31-36 20 Ngô Thanh Thảo (2013), Ứng dụng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm cho trang web thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam Số 6(44) 21 Nguyễn Hữu Nghĩa, (2010), Tiếp thị thư viện qua mạng internet, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 2), tr 29-33 22 Ninh Thị Kim Thoa (2010), Một vài nét nội dung website thư viện đại học địa bàn TP HCM, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 4), tr 29-36 23 Phạm Tiến Toàn (2012), “Ứng dụng công nghệ web 2.0 hoạt động thông tin – thư viện nhu cầu tất yếu quan thư viện Việt Nam đường hội nhập phát triển”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr 27-30 24 Phan Thị Thu Nga (2005), “Chiến lược marketing hoạt động thông tin thư viện”, Bản tin thư viện – công nghệ thông tin, tr 15-25 25 Phòng Công tác Kỹ thuật – Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên TP HCM (2006), Sử dụng công nghệ để phát triển dịch vụ thông tin đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập giảng dạy – Kinh nghiệm từ thư viện đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin 32 26 Trần Thị Thanh Thủy (2012), Tổ chức khai thác tài liệu số thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội H 27 (2014) Từ điển Internet, Nxb Đà Nẵng, H 1.2 Tài liệu điện tử 28 https://vi.wikipedia.org/wiki/World_Wide_Web truy cập ngày 01/03/2015 29 Ứng dụng công nghệ Web phát triển dịch vụ thông tin http://aitech.edu.vn/, truy cập ngày 01/03/2015 30 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%95ng_th%C3%B4ng_tin_%C4%91i%E1%BB %87n_t%E1%BB%AD, truy cập ngày 01/03/2015 31 http://lic.vnu.edu.vn/, truy cập ngày 01/03/2015 32 http://library.hust.edu.vn/, truy cập ngày 01/03/2015 33 http://thuvien.ftu.edu.vn/sites/default.aspx, truy cập ngày 05/03/2015 34 http://www2.ftu.edu.vn/index.php/vi/, truy cập ngày 05/04/2015 35 http://www.hust.edu.vn/web/vi/home, truy cập ngày 05/04/2015 36 http://www.vnu.edu.vn/home/, truy cập ngày 05/04/2015 Tài liệu Tiếng Anh 37 Carden, Mark (2004), Library portals and enterprise portals: why libraries need to be at the centre of enterprise portal projects Inormation Services, No.24, 2004, Pp.171-177 38 Cordeiro, Maria Ines (2002), Web services: what they are and their importance for libraries, VINE, Vol.32(4), 2002, Pp.46-62 39 Cox, Andrew (2003), Choosing a library portal systems,The Journal of Information and Knowledge Management Systems, Vol.33 (1), 2003, Pp.37-41 40 Fraze, James p (2011), Charting a smooth course: for portal development, Educause Quarterly, No.3, 2001, Pp.42-48 41 Michalak, Sarah C (2005), Portals and libraries, Vol 43, ½ 2005 42 Kuchi, T (2006), Communicating mission: An analysis of academic library web sites, Journal of Academic Librarianship, 32 (2), p.148-54 43 Koneru, Indira (2004), Library portal; effective Information communication, Knowledge Organisation in Digital Environment in Libraries: Introspect and prospects, ILA Golden Jubilee Conference, 1-4 Dec 2004, Pp.327-335 44 Konnur, P.V.; Kacherki, Umeshareddy, Library Portal: Role of Librarian 33 45 Kroeker, B (1999), Changing roles in information dissemination and education: Expectations for academic library web-based service, Social Science Computer Review, 17(2), p 176-188 46 Lee, K.H., & Teh, K.H.( 2001), Evaluation of academic library websites in Malaysia, Malaysian Journal of Library and Information Science, 5( 2), p 95-108 34

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan