Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HOÀNG HẢI LONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 06 31 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THỊ THANH TÂM Hµ Néi - 2010 LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cơ, thầy Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội suốt năm vừa qua tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, động viên, hướng dẫn cho tơi quan trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn kính trọng PGS.TS Phạm Thị Thanh Tâm, người Nhà nước tôn vinh với cơng hiến tiêu biểu cho ngành Văn hóa, tận tình truyền đạt kinh nghiệm thực tiễn, định hướng cho phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, nhằm thực hiệu mục tiêu góp phần “Bổ sung giải pháp quản lý nhà nước công tác xuất bản, góp phần thúc đẩy nghiệp xuất phát triển bền vững” Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Bộ Thông tin Truyền Thông, Lãnh đạo chuyên viên Cục Xuất bản, Ban Tuyên giáo Hà Nội, Hội Xuất Việt Nam, số nhà xuất địa bàn Hà Nội, tác giả có cơng trình nghiên cứu mà nội dung tơi ghi nhận tiếp thu tạo điều kiện cho mặt thời gian, điều kiện công tác, giúp đỡ hướng dẫn, cung cấp tài liệu, tư liệu cho để hoàn thành Luận văn Là người trực tiếp tham gia quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nghiên cứu trường hợp nên nhiều giới hạn phạm vi khả nghiên cứu, Luận văn đề cập đến trường hợp mang tính đại diện hoạt động xuất Rất mong góp ý để Luận văn hoàn chỉnh định hướng nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện giai đoạn Trân trọng./ Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả Hoàng Hải Long DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN XHCN : xã hội chủ nghĩa NXB : nhà xuất TNHH : trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Khái niệm xuất phẩm 10 1.1.3 Khái niệm quản lý quản lý hoạt động xuất 13 1.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động xuất 16 1.2.1 Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động xuất 16 1.2.2 Hoạch định kế hoạch phát triển xuất phù hợp với mục tiêu định hướng Đảng 18 1.2.3 Quản lý công tác nghiên cứu, đào tạo ứng dụng công nghệ xuất 21 1.2.4 Quản lý hợp tác quốc tế hoạt động xuất 22 1.2.5 Tổ chức đọc xuất phẩm lưu chiểu 23 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm 23 pháp luật hoạt động xuất 23 1.2.7 Thực khen thưởng hoạt động xuất bản; tuyển chọn trao giải thưởng xuất phẩm có giá trị cao 24 1.3 Vai trò quản lý nhà nước xuất 25 1.3.1 Định hướng điều tiết hoạt động xuất 25 1.3.2 Đảm bảo quyền hưởng thụ giá trị tri thức xuất phẩm nhân dân 27 1.3.3 Quản lý tạo điều kiện để phát triển, hoàn thiện hoạt động xuất Việt Nam 29 1.3.4 Quản lý Nhà nước định hướng cho trình giao lưu, hợp tác quốc tế xuất 29 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY 32 2.1 Tổng quan hoạt động xuất địa bàn Hà Nội 32 2.1.1 Lĩnh vực xuất (tổ chức thảo, biên tập) 33 2.1.2 Lĩnh vực in xuất phẩm 45 2.1.3 Lĩnh vực phát hành xuất phẩm 50 2.1.4 Những thành công hạn chế hoạt động xuất 56 2.2 Tình hình Quản lý nhà nước xuất từ năm 2004 đến 61 2.2.1 Khái quát quản lý Nhà nước xuất từ năm 1993 đến năm 2004 61 2.2.2 Quản lý Nhà nước hoạt động xuất từ năm 2004 đến 66 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước địa bàn Hà Nội từ năm 2004 đến 82 2.3.1 Những thành công 82 2.3.2 Những tồn 84 2.3.3 Nguyên nhân thành công tồn 86 Chương GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 90 3.1 Những 90 3.1.1 Một số mơ hình quản lý xuất giới 90 3.1.2 Nhu cầu xuất phẩm xu hướng phát triển xuất Việt Nam đến năm 2020 92 3.1.3 Mục tiêu định hướng chung ngành xuất đến năm 2020 98 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước xuất địa bàn Hà Nội 101 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chế, sách pháp 101 luật Đảng Nhà nước 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách xuất - phát hành 103 3.2.3 Nâng cao lực quản lý Nhà nước xuất 109 3.3 Kiến nghị 114 3.3.1 Thành lập Trường Đại học Xuất Việt Nam nâng cao chất 114 lượng đào tạo 3.3.2 Hoàn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động nhà xuất 115 3.3.3 Kiến nghị thành lập Tập đoàn xuất 118 3.3.4 Củng cố, nâng cao vai trò Hội Xuất 119 3.3.5 Giảm bớt chế độc quyền Nhà nước quy trình 120 xuất 3.3.6 Hỗ trợ để khuyến khích nhà xuất tham gia hội chợ sách quốc tế tiến tới hội nhập sâu vào ngành xuất giới 122 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU TÝnh cÊp thiÕt đề tài: Xut bn úng vai trũ trng yu đời sống kinh tế - xã hội hoạt động trung tâm hệ thống giáo dục, có nhiệm vụ tạo lập, phân phối kiến thức ni dưỡng trí tuệ dân tộc Bất xã hội phải tiến hành giáo dục tư tưởng thông qua nhiều đường khác Hoạt động xuất có chức cung cấp nội dung phong phú cho công tác giáo dục tư tưởng, qua có tác động trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm người góp phần hồn thiện nhân cách người Chỉ thị 42CT/TW ngày 25/8/2004 Ban Bí thư nâng cao chất lượng tồn diện hoạt động xuất khẳng định: “Sự nghiệp xuất lĩnh vực hoạt động tư tưởng sắc bén Đảng, Nhà nước nhân dân, phận quan trọng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, có nhiệm vụ tích luỹ truyền bá giá trị tinh thần, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa, xây dựng tảng tư tưởng, giới quan, nhân sinh quan cách mạng khoa học xã hội ”[8.Tr3] Trong bối cảnh bùng nổ thông tin hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nay, vai trò giữ vững mở rộng trận địa tư tưởng Đảng trở nên quan trọng hết, xuất đóng vai trị to lớn đời sống xã hội; hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài; vừa góp phần tăng doanh thu cho kinh tế quốc dân, tạo việc làm thu nhập cho người lao động Trong công tác đạo, quản lý xuất có nhiều tiến bộ, góp phần đảm bảo định hướng trị nâng cao hiệu công tác xuất bản; hệ thống đạo, quan chức Đảng Nhà nước cấp bám sát tình hình hoạt động xuất bản, ban hành số văn kịp thời định hướng, điều chỉnh, uốn nắm hoạt động xuất Luật Xuất năm 2004 đánh dấu thay đổi công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản, in, phát hành sách Tuy nhiên, q trình triển khai cịn chưa đồng bộ, nhiều đơn vị lúng túng, bị động Mặt khác, tình hình đất nước tiếp tục có thay đổi nhanh chóng, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO đặt thách thức lớn cho quản lý nhà nước xuất Để bắt kịp tình hình, Luật Xuất năm 2004 sửa đổi, bổ sung Luật số 12/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Tuy nhiên, hoạt động xuất nói chung cơng tác quản lý nhà nước nói riêng cịn nhiều bất cập, chưa ngang tầm với yêu cầu xu phát triển xã hội tình hình Vì vấn đề đặt để xuất Việt Nam có sức bật với bước tiến mới, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập vừa thỏa mãn nhu cầu xã hội Để giải vấn đề đòi phải có kết hợp đồng bộ, chặt chẽ ban ngành, đoàn thể nỗ lực ngành Xuất Trong vai trị quản lý nhà nước xuất vô quan trọng Từ lý trên, tác giả chọn: “Quản lý hoạt động xuất địa bàn Hà Nội” làm Đề tài tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa Đề tài góp phần bổ sung giải pháp quản lý nhà nước công tác xuất bản, góp phần thúc đẩy nghiệp xuất phát triển nhanh bền vững tình hình Tình hình nghiên cứu Hoạt động xuất nói chung quản lý nhà nước xuất nói riêng nghiên cứu cấp độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình tập hợp nguồn tư liệu thực trạng hoạt động quản lý nhà nước xuất từ thời điểm Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ ba thông qua Luật Xuất ngày 07/7/1993 Cho đến Quốc hội thông qua Luật Xuất năm 2004 Luật Xuất năm 2004 sửa đổi, bổ sung Luật số 12/2008/QH12 ngày 03/6/2008 nằm tình trạng Tuy nhiên, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan tới xuất quản lý nhà nước xuất Việt Nam với nội dung phong phú, đa dạng Có thể đơn cử số cơng trình sau: - Đổi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu Nhà xuất Văn hố - Thơng tin xuất năm 1997; - Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh xuất phẩm Việt Nam kinh tế thị trường - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2000) PGS.TS Phạm Thị Thanh Tâm; - Những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước xuất nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ (2006) tác giả Phạm Quốc Chính, Học viện Hành quốc gia; - Phương hướng giải pháp hoạt động xuất thập niên đầu kỷ 21, Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Tuyết Nga, (2000) Đại học Kinh tế Quốc dân; - Quy hoạch phát triển Ngành xuất bản, in, phát hành sách đến 2010, Bộ Văn hố - Thơng tin năm 2001; - Quản lý thị trường sách Hà Nội - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2007) Thạc sỹ Đỗ Thị Quyên; - Quản lý thị trường xuất phẩm thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học (2004) tác giả Trần Thị Thu; - Quản lý hoạt động phát hành sách địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Luận văn Thạc sĩ (2004) tác giả Kiều Bá Hùng; - Quản lý thị trường sản phẩm văn hóa Việt Nam kinh tế thị trường - Nhà Xuất Văn hóa - Thơng tin (2010) PGS.TS Phạm Thị Thanh Tâm - Một số viết mơ hình tổ chức, chế sách đăng Tạp chí Xuất Việt Nam, Tạp chí Sách đời sống Các đề tài nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo phong phú, giúp cho Luận văn tác giả có thêm sở để đưa kiến nghị phù hợp với thực tiễn xuất quản lý nhà nước xuất Trong trình viết luận văn, tác giả tiếp thu, kế thừa kết tác giả trước; đồng thời nỗ lực vào nghiên cứu chuyên sâu đề tài quản lý Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận cơng tác quản lý nhµ nước xuất kinh tế hội nhập 10 xuất trọng điểm để nhà xuất có đầy đủ hệ thống: nhà in, quan thơng tin, phát hành… Ngoài ra, cần tự thân vận động nhà xuất Có Tập đồn xuất phát triển phát huy chế 3.3.4 Củng cố, nâng cao vai trò Hội Xuất Từ thành lập Hội Xuất đầu tầu việc tuyên truyền, phổ biến thị, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước xuất đến hội viên nước; tư vấn để Bộ Thơng tin - Truyền thơng ban hành sách nhằm phát huy tiềm lực lực lượng quốc doanh tham gia hoạt động xuất bản, in, phát hành; mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngành… Trước đỏi hỏi thực tế cơng tác Hội Xuất cần có biện pháp để đổi phương thức hoạt động Hội, tăng cường hoạt động mang tính xã hội, nghề nghiệp Mục tiêu hàng đầu phát huy vai trò tư vấn, giám định, phản biện xã hội chủ trương sách Nhà nước, chương trình, dự án ngành xuất bản, hỗ trợ nhà xuất nhỏ vừa việc tiếp cận với thị trường sách giới mua quyền nhà xuất nước Hội phải đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng xuất bản, trợ lực cho Nhà nước quản lý hoạt động ngành Hội cần có sáng kiến, quan quản lý nhà nước Nhiệm vụ quan trọng Hội chăm lo phẩm chất trị cho đội ngũ cán xuất bản, bảo đảm lợi ích hội viên người lao động toàn hệ thống 126 3.3.5 Giảm bớt chế độc quyền Nhà nước quy trình xuất Giảm bớt chế độc quyền Nhà nước quy trình xuất đồng nghĩa với việc mở rộng phạm vi quyền hạn cho tổ chức cá nhân tham gia vào lĩnh vực xuất Điều tiến hành cách có hiệu Theo ơng Nguyễn Đình Nhã, ngun Phó Chủ tịch, kiêm Tổng Thư ký Hội Xuất cho biết: Hội Xuất Việt Nam ghi nhận đóng góp người làm sách tư nhân phát triển thị trường sách Việt Nam Trong năm vừa qua, sách hay, sách quý, sách gây tiếng vang thị trường tư nhân tìm kiếm thảo liên kết xuất Tuy số sai sót, khơng có nhà làm sách tư nhân, thị trường sách khơng thể có khởi sắc nay1 Xã hội hội hoá hoạt động văn hoá, giáo dục y tế theo Nghị 90/CP Chính phủ chủ trương lớn nhằm huy động nguồn lực xã hội đóng góp xây dựng đất nước Mặc dù đạt nhiều thành tựu lĩnh vực này, để phát huy tiềm xã hội năm tới xã hội hóa hoạt động xuất bản, in, phát hành sách cần triển khai số biện pháp sau đây: - Tiếp tục phát huy kết tích cực hoạt động liên doanh, liên kết in phát hành xuất phẩm tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội tư nhân với nhà xuất bản, nhằm tạo nhiều xuất phẩm tốt Thu Hà, Đại hội lần hai Hội Xuất bản: Đánh giá vai trò tư nhân, http://vietbao.vn/Van-hoa 127 phục vụ nhu cầu lành mạnh xã hội Bên cạnh tham gia mạnh mẽ tư nhân, cần trọng khai thác tốt quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết quan, tổ chức nhà nước, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đoàn thể, ngành v.v để thực thu hút mối quan tâm xã hội hoạt động xuất bản, mở rộng thể loại, đề tài liên doanh, tăng dần tỷ trọng số đầu sách tỷ trọng góp vốn quan, tổ chức, đoàn thể v.v liên doanh, liên kết in phát hành xuất phẩm - Đẩy mạnh hình thức khuyến khích đọc sách, giới thiệu, quảng bá sách phương tiện thông tin đại chúng thông qua thư viện, trường học, tổ chức xã hội; tổ chức nhiều thi sáng tác, giao lưu người viết người đọc, người viết với người làm xuất v.v để tìm hiểu nhu cầu đọc tạo phong trào xã hội đọc sách làm theo sách - Tăng cường hoạt động Hội Xuất Việt Nam tham gia hoạt động tuyên truyền quảng bá sách, tìm hiểu thị hiếu người đọc, tuyển chọn trao giải tác phẩm tốt - Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá sở in, phát hành theo chủ trương Nhà nước Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực in bao bì, nhãn hàng chất lượng cao, mở rộng chức in cho sở in tư nhân ấn phẩm xuất phẩm Việc phát hành qua hệ thống bưu điện, phát triển điểm bưu điện văn hoá xã hình thức xã hội hố cần phát huy Hoạt động thư viện, đặc biệt thư viện sở đào tạo 128 đóng góp tích cực cho chủ trương xã hội hoá lĩnh vực phát hành xuất phẩm cần tiếp tục phát huy 3.3.6 Hỗ trợ để khuyến khích nhà xuất tham gia Hội chợ sách quốc tế tiến tới hội nhập sâu vào ngành xuất giới Thông qua việc tham gia Hội chợ sách quốc tế, Việt Nam có hội giới thiệu với đồng nghiệp, bạn bè quốc tế cộng đồng người Việt Nam nước ngành Xuất Việt Nam, đất nước, người, văn hoá thành tựu nhân dân Việt Nam công đổi xây dựng đất nước, phục vụ đắc lực cho công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại Đảng Nhà nước Hội nhập quốc tế vừa thời vừa thách thức hoạt động toàn Ngành Hội nhập tạo hội mở rộng địa bàn hoạt động; tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến; tiếp cận tri thức mới, giá trị tư tưởng nhân loại Nhưng sân chơi mới, hoạt động xuất nước ta gặp khơng khó khăn: vốn ít, sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu; lực sản xuất kinh doanh hạn chế, khả cạnh tranh yếu thách thức khơng nhỏ tiến trình hội nhập doanh nghiệp xuất bản, in, phát hành sách nước ta Cùng với việc huy động sức mạnh tổng hợp nước, cần tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế để thúc đẩy ngành xuất bản, in phát hành sách nước ta phát triển theo hướng đại hóa, hội nhập vào thị trường ASEAN quốc tế 129 Là thành viên sáng lập Hiệp hội Xuất Châu Á - Thái Bình Dương (APPA), khác biệt hệ tư tưởng nên quan hệ hợp tác trao đổi nước Hiệp hội hạn chế Quan hệ Hội Xuất Việt Nam với nước thành viên APPA chưa thực phát triển tương xứng với tiềm nước Phát triển mối quan hệ hợp tác với số nước Trung Quốc, Nga, Lào tăng cường hợp tác với nước ASEAN để tham gia thị trường khu vực quốc tế; Một số mục tiêu cần đạt là: - Tiếp thu cơng nghệ mới, có hiệu kinh tế cao nước - Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán kỹ thuật tay nghề cho công nhân - Tranh thủ vốn đầu tư, tìm hiểu mở rộng thị trường để tạo việc làm cho người lao động - Tăng kim ngạch xuất in in gia công nước Một số biện pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế - Tăng cường chủ động giới thiệu sản phẩm Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung giới - Mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân để tìm hội chủ động hình thức hợp tác tranh thủ quyền với đối tác nước ngoài; - Tăng cường xuất xuất phẩm nước ngồi, cần quan tâm đến tổ chức, cá nhân Việt kiều 130 - Rà soát, xem xét lại văn quy phạm pháp luật; sửa đổi, bổ sung điều chưa phù hợp với thông lệ quốc tế; có chế tài, biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực từ bên ngồi thị trường văn hóa phẩm xuất phẩm Việt Nam - Cho phép thêm số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập xuất phẩm; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý đội ngũ làm công tác xuất nhập xuất phẩm ngoại ngữ chuyên môn nghiệp vụ Đầu tư, áp dụng công nghệ thông tin hoạt động xuất nhập xuất phẩm Lĩnh vực cần tập trung để tranh thủ hợp tác quốc tế là: - Ưu tiên cho việc đào tạo, ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến, có hiệu kinh tế cao, nhiễm mội trường - Tập trung vào nhóm sản phẩm có chất lượng số lượng cao, thu hút nhiều lao động số loại ấn phẩm in gia cơng cho nước ngồi - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất nước mua, bán quyền, dịch xuất với nhà xuất nước ngồi; thành lập cơng ty tư vấn giao dịch quyền, hợp tác xuất với nước - Nhà nước cần tạo điều kiện để tổ chức xuất bản, in, phát hành sách cho phép tổ chức, cá nhân thành lập chi nhánh, trụ sở giao dịch xuất, nhập xuất phẩm nước - Hỗ trợ tài cho phép tổ chức định kỳ Hội chợ triển lãm quốc tế ngành xuất bản, in, phát hành sách Hà Nội thành phố Hồ Chí 131 Minh xây dựng Hội chợ triển lãm thành Hội chợ truyền thống khu vực quốc tế Việt Nam - Hỗ trợ kinh phí cho NXB dịch số tác phẩm tiêu biểu Việt Nam tiếng nước ngoài; hỗ trợ 50% kinh phí cho doanh nghiệp ngành xuất tham gia hội chợ sách quốc tế trưng bày, giới thiệu xuất phẩm Việt Nam Hội chợ nước ngồi - Tăng kinh phí mua sách để mang trưng bày xây dựng “Tủ sách Việt” phục vụ cho đời sống tinh thần cộng đồng người Việt Nam nước - Xây dựng chương trình xuất sách phục vụ thơng tin đối ngoại nhằm phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nước - Mở trang thông tin điện tử giới thiệu sách Việt Nam mạng internet TiÓu kÕt: Xuất phẩm công cụ thông tin sắc bén Đảng, Nhà nước nhân dân, phận quan trọng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; tích luỹ truyền bá giá trị tinh thần, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hoá, xây dựng tảng tư tưởng, đạo đức, lối sống phát triển toàn điện nhân cách người Việt Nam Xuất phẩm đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội, phát triển xuất - phát hành chủ trương lớn Đảng Nhà nước Những năm qua có nhiều cố gắng để định hướng hoàn thiện 132 hệ thống pháp luật xuất ấn hành, nhiên thực tế cịn nhiều điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế, cần có điều chỉnh hợp lý trình hoạt động thực tiễn ngành 133 KẾT LUẬN Ngành xuất khẳng định thành tố văn hóa đồng thời biểu văn hoá, phận nghiệp văn hoá, nghiệp cách mạng, đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Một mạnh nghành xuất phục vụ cho mục đích cao Đảng: Bảo vệ Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lối, sách Đảng Nhà nước; bảo vệ tảng tư tưởng mục tiêu phấn đấu Đảng, nhân dân ta độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phải góp phần hình thành dư luận xã hội lành mạnh; tăng cường đồn kết trí với tư tưởng, trị tinh thần nhân dân; biểu dương người tốt việc tốt, nhân tố điển hình tiên tiến lao động, sản xuất, chiến đấu, học tập đời sống, tiêu biểu cho người xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới; kiên đấu tranh phê phán quan điểm sai trái thù địch tiêu cực, lệch lạc khác; giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, sắc tinh hoa văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, làm giàu có nâng cao thêm nhận thức, tình cảm, tri thức nhân dân Qua nghiên cứu trường hợp “ngành Xuất bản” Hà Nội, Đề tài “Quản lý hoạt động xuất địa bàn Hà Nội” tập trung giải vấn đề sau đây: 134 - Một là, hệ thống làm rõ vấn đề lý luận xuất bản, hoạt động xuất bản, sở xác định nội dung quản lý nhà nước hoạt động xuất phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường - Hai là, phân tích khái quát hoạt động xuất trình đổi quản lý nhà nước hoạt động giai đoạn từ năm 2004 đến nay; đề tài rút vấn đề cần phải tháo gỡ quản lý nhà nước nhà xuất địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng ngành Xuất nói chung - Ba là, trình bày qua điểm đạo đề xuất giải pháp cần thực hiện, nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước xuất đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Hoạt động xuất vừa hoạt động kinh tế vừa hoạt động văn hoá - tư tưởng; họat động xuất cần đáp ứng mục tiêu kinh tế, mục tiêu quan trọng phải đạt mục tiêu xã hội theo định hướng Đảng, Nhà nước Qua giai đoạn cách mạng, hoạt động xuất giữ định hướng trị, góp phần ổn định trị - xã hội khẳng định tảng tư tưởng xã hội nước ta chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại; góp phần xứng đáng vào việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cơ sở vật chất tồn ngành có thay đổi rõ rệt, bước lên đại; công nghệ xuất bản, in tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới, ứng dụng công nghệ thông Ngành In ngành 135 có tốc độ tăng trưởng đại hoá cao kinh tế nước ta; hoạt động phát hành sách thực tốt mục tiêu: đưa "sách tốt, sách hay đến tay người đọc"; hình thành thị trường xuất phẩm đa dạng, phong phú, có tham gia nhiều thành phần kinh tế; đội ngũ cán làm công tác xuất bản, in, phát hành sách không ngừng lớn mạnh chất lượng số lượng đáp ứng tốt nhiệm vụ trị tồn Ngành Hoạt động quản lý nhà nước xuất ngày trưởng thành đáp ứng ngày tốt yêu cầu hoạt động quản lý: đảm bảo yêu cầu phát triển nghiệp đôi với quản lý tốt; xây dựng nhiều văn quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý ngày tốt cho hoạt động xuất công cụ cho quan quản lý nhà nước; xây dựng trình quan có thẩm quyền ban hành số sách đặc thù tạo điều kiện cho hoạt động xuất thực tốt chức trị, tư tưởng nhiệm vụ kinh tế; xây dựng quy hoạch phát triển ngành đến năm 2020 với kiến nghị, đề xuất mô hình tổ chức, chế sách số giải pháp thực quy hoạch có tính khả thi; công tác tra, kiểm tra củng cố, tăng cường với hoạt động quản lý nhà nước khác đảm bảo trật tự, kỷ cương hoạt động xuất Tiếp tục phát huy vai trò hoạt động xuất nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện giải pháp thể chế, sách, đào tạo, tra, kiểm tra vừa nâng cao lực, hiệu quản lý, vừa thúc đẩy nghiệp xuất phát triển Là người trực tiếp tham gia quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nghiên cứu trường hợp nên nhiều giới hạn 136 phạm vi khả nghiên cứu, Luận văn đề cập đến trường hợp mang tính đại diện hoạt động xuất Rất mong góp ý để Luận văn hoàn chỉnh định hướng nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất giai đoạn tiếp theo./ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hoá - Trung ương (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý cơng tác báo chí xuất bản, tập 2, Nxb.Chính trị Quốc gia Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất phẩm địa bàn Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2009 Báo cáo tổng kết công tác Ban Tuyên giáo Hà Nội từ năm 2005 đến năm2009 Báo cáo tổng kết công tác xuất bản, in, phát hành sách Cục Xuất từ năm 2005 đến năm 2009 Báo cáo tổng kết Bộ Văn hóa – Thơng tin, Bộ Thông tin Truyền thông từ năm 2005 đến năm 2009 Báo cáo tổng kết công tác in Cục Xuất từ năm 2005 đến năm 2009 Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động nhà xuất Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2009 Chỉ thị 42-CT/TW ngày 25/8/2004 Ban Bí thư nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất Phạm Quốc Chính (2006), Những giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước 138 xuất nước ta nay, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Học viện Hành quốc gia 10 Đỗ Mạnh Chu (1997), Đổi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Văn hố - Thơng tin 11 Đặng Hoàng Giang (1997), Việt Nam hướng tới năm 2020, Nxb Khoa học kỹ thuật 12 Mác - Ăngghen (2006), Tồn tập, tập 5; 6, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Phan Thị Tuyết Nga (2009) Phương hướng giải pháp hoạt động xuất thập niên đầu kỷ 21, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Quy hoạch phát triển Ngành xuất bản, in, phát hành sách đến 2010, Bộ Văn hố - Thơng tin, 2001 15 Đỗ Thị Quyên (2007), Quản lý thị trường phát hành sách Hà Nội, Đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Văn hóa Hà Nội 16 Luật Xuất năm 2004 17 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xuất số 30/2004/QH11 139 18 Hoàng Thị Thái Phượng (2004), Xuất sách thiếu nhi Nhà Xuất Kim Đồng, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 19 Phạm Thị Thanh Tâm (2000), Cơ chế hoạt động kinh doanh xuất phẩm Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 20 Phạm Thị Thanh Tâm (2002), Đại cương Phát hành xuất phẩm - Bộ Văn hóa - Thơng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội 21 Phạm Thị Thanh Tâm (2010), Quản lý thị trường sản phẩm văn hóa Việt Nam chế kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa - Thơng tin 22 Trần Thị Thu (2004), Quản lý thị trường xuất phẩm thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 23 Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN (1999), Nxb Thống kê 24 VI Lênin (2006), Toàn tập, tập 1; 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia./ 140 ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Cùng với nước, hoạt động xuất Hà Nội thời gian... Lý luận quản lý nhà nước hoạt động xuất Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất địa bàn Hà Nội từ năm 2004 đến Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động xuất. .. triển hoạt động nhà xuất theo chế * Mơ hình tổ chức chế hoạt động nhà xuất Trong tổng số 44 nhà xuất địa bàn Hà Nội nay, có 24 nhà xuất hoạt động theo loại hình nghiệp có thu, 14 nhà xuất hoạt động