1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh bắc kạn

114 376 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 673,67 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM    DƢƠNG VĂN HOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜ I HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM VIẾT VƢỢNG THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn Quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn” đƣợc thực hiện từ tháng 02/2011 đến tháng 8/2011. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lí. Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào./. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 8 năm 2011 Tác giả Dƣơng Văn Hoàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành tác giả trân trọng cảm ơn: Khoa Sau Đại học, khoa Tâm lý Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các nhà khoa học, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, góp ý, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở LĐTB&XH Bắc Kạn, các đồng chí cán bộ Phòng Quản lý dạy nghề và bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện, cung cấp thông tin, tƣ liệu giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Phạm Viết Vƣợng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, động viên tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè thƣờng xuyên động viên tác giả học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng bản luận văn này chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả Dƣơng Văn Hoàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Giới hạn nghiên cứu 2 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 8. Cấu trúc luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 4 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 7 1.2.1. Nghề: 7 1.2.2. Đào tạo nghề: 8 1.3. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 10 1.3.1. Quản lý 10 1.3.2. Quản lý dạy nghề 12 1.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ 16 1.4.1. Nhận thức xã hội về đào tạo nghề 16 1.4.2. Giáo viên dạy nghề 17 1.4.3. Cơ sở vật chất 17 1.5. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ DẠY NGHỀ 18 1.5.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 1.5.2. Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nƣớc về công tác ĐTN 22 1.6. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 24 1.6.1. Cộng hoà Liên bang Đức 25 1.6.2. Cộng hòa Liên bang Nga 26 1.6.3. Hàn Quốc 29 1.6.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ VÀ QUẢN LÝ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẮC KẠN 35 2.1.1. Vị trí địa lý 35 2.1.2. Về kinh tế 37 2.1.3. Về xã hội 39 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 41 2.2.1. Hệ thống CSDN 41 2.2.2. Thuận lợi và khó khăn đối với công tác dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 54 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 58 2.3.1. Tổ chức bộ máy QLNN về dạy nghề 58 2.3.2. Thực hiện xã hội hoá dạy nghề 61 2.3.3. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phát triển nghề 62 2.3.4. Đội ngũ giáo viên và cán bộ QLDN 63 2.3.5. Kiểm tra, giám sát các CSDN 65 2.4. ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI BẮC KẠN 65 2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc trong phát triển dạy nghề 65 2.4.2. Những tồn tại trong hoạt động dạy nghề tỉnh Bắc Kạn 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 3.1. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 75 3.2. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 80 3.2.1. Bảo đảm tính hệ thống 80 3.2.2. Bảo đảm tính thực tiễn và khả thi 81 3.3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH BẮC KẠN 81 3.3.1. Nâng cao nhận thức xã hội về ĐTN 82 3.3.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý ĐTN 83 3.3.3. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề 85 3.3.4. Nâng cao chất lƣợng dự báo nhu cầu nhân lực 88 3.3.5. Quản lý đổi mới công tác hƣớng nghiệp và tuyển sinh 91 3.3.6. Quản lý đổi mới chƣơng trình, nội dung đào tạo 93 3.3.7. Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy và học nghề 94 3.3.8. Quản lý công tác kiểm tra hoạt động dạy nghề 96 3.3.9. Quản lý đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa KTXH Kinh tế xã hội GD&ĐT Giáo dục và đào tạo QL Quản lý Hội LHPN Hội Liên hiệp phụ nữ UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân PTTH Phổ thông trung học QLDN Quản lý dạy nghề CSDN Cơ sở dạy nghề ĐTN Đào tạo nghề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦ U 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, ở nƣớc ta công tác giáo dục nghề nghiệp nói chung và dạy nghề nói riêng đã có những thành tựu đáng kể, tuy vậy vẫn còn bộc lộ những tồn tại, bất cập. Hệ thống dạy nghề còn yếu cả số lƣợng và chất lƣợng, mất cân đối về cơ cấu, hiệu quả chƣa cao, chƣa gắn với thực tiễn sử dụng. Đội ngũ giáo viên dạy nghề vừa thiếu về số lƣợng, vừa yếu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chƣa thực sự đáp ứng đƣợc các yêu cầu đào tạo, cơ sở vật chất thiếu thốn, chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp, công tác quản lý còn chậm đổi mới, vẫn còn tồn tại hiện tƣợng tiêu cực, thiếu kỷ cƣơng,… chậm đƣợc khắc phục. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, trong đó, có nguyên nhân thuộc khâu quản lý dạy nghề. Bắc Kạn là tỉnh miền núi nghèo, kinh tế thuần nông, chậm phát triển, công tác giáo dục nghề nghiệp của tỉnh còn nhiều khó khăn, bất cập trong phát triển quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu dẫn đến chất lƣợng, hiệu quả trong công tác giáo dục còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn nhân lực có tay nghề cho địa phƣơng trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc. Theo đó, công tác QLDN của tỉnh nhà cũng còn nhiều khó khăn. Thời gian qua, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều cố gắng trong QLDN góp phần vào thành tích chung của công tác giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh. Là ngƣời trực tiếp làm công tác trong lĩnh vực dạy nghề của Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng ĐTN cho địa phƣơng, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn” làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng quản lý hoạt đông dạy nghề ở tỉnh Bắc Kạn, đề tài đề xuất những biện pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy nghề trên địa bàn tỉnh. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo duc nghề nghiệp trên địa bàn một tỉnh. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp QLDN trên địa bàn một tỉnh. 3.3. Khách thể điều tra: Đội ngũ cán bộ quản lý về dạy nghề. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp QLDN phù hợp với đặc điểm của một địa phƣơng miền núi, có tính hệ thống và khả thi thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy nghề đáp ứng với những yêu cầu về nguồn nhân lực của tỉnh đã đề ra. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về giáo dục nghề nghiệp, dạy nghề và QLDN. 5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. 5.3. Đề xuất các biện pháp tăng cƣờng QLDN trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đề tài nghiên cứu công tác QLDN trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. - Từ năm 2006 đến năm 2010. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: + Nhóm phương pháp nghiên cu l thuyt: 1. Phân tích các tài liệu lý thuyết về giáo dục nghề nghiệp. 2. Tổng hợp các quan điểm khác nhau về QLDN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3. Hệ thố ng hoá lý thuyế t rút ra các kết luận khoa học. + Nhóm phương pháp nghiên cứ u thự c tiễ n: 1. Điề u tra khả o sá t các hoạt động dạy nghề. 2. Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục nghề nghiệp. 3. Phƣơng phá p chuyên gia đề xuất các biện pháp. 4. Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất. + Nhóm phương pháp nghiên cu h trợ : - Các công thức toán thống kê - Lậ p sơ đồ , biể u đồ . 8. Cấu trúc của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn cấu trúc gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luậ n củ a cá c biệ n phá p quả n lý hoạt động dạy nghề. Chƣơng 2: Thực trạng dạy nghề và quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Chƣơng 3: Biệ n pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. [...]... sự quản lý và có ngƣời quản lý để tổ chức hoạt động và đạt đƣợc mục đích của mình Từ các định nghĩa đƣợc nhìn nhận ở nhiều góc độ, chúng ta thấy rằng tất cả các tác giả đều thống nhất về cốt lõi của khái niệm quản lý, đó là trả lời câu hỏi; Ai quản lý? (Chủ thể quản lý) ; Quản lý ai? Quản lý cái gì? (Khách thể quản lý) ; Quản lý nhƣ thế nào? (Phƣơng thức quản lý) ; Quản lý bằng cái gì? (Công cụ quản lý) ;... hiện chức năng quản lý dạy nghề trên địa bàn tỉnh UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trƣớc UBND cấp tỉnh về phát triển dạy nghề trên địa bàn huyện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Đối với UBND cấp xã, có trách nhiệm phối hợp với Phòng Lao độngThƣơng binh và Xã hội quản lý các CSDN đóng trên địa bàn; tổ chức thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa dạy nghề; phối hợp... quản lý dạy nghề Nghị định này có hiệu lực từ ngày 15-10-2009 Theo đó, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan quản lý dạy nghề ở trung ƣơng và thực hiện 19 nhiệm vụ, quyền hạn về dạy nghề, điển hình nhƣ: Quy định điều kiện cụ thể thành lập, thủ tục thành lập, sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động, giải thể CSDN; đăng ký hoạt động dạy nghề và tổ chức thực hiện việc đăng ký hoạt động dạy nghề. .. công tác dạy nghề hiện nay Giáo trình dạy nghề: theo các trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề để cụ thể hoá yêu cầu về nội dung, kiến thức, kỹ năng mỗi mô-đun trong chƣơng trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực hiện phƣơng pháp dạy học tích cực Giáo viên dạy nghề: Là ngƣời dạy lý thuyết và thực hành hoặc vừa dạy lý thuyết, vừa dạy thực hành Theo qui định của Luật Dạy nghề: giáo viên dạy lý thuyết... điều chỉnh… xuất hiện ngƣời quản lý và sự quản lý Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Quản lý khi là động từ mang ý nghĩa: Quản là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định; Lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất định Hiểu theo ngôn ngữ Hán Việt, công tác quản lý là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: quản và lý Quá trình quản gồm sự coi sóc, giữ gìn,... mức độ hiểu biết về lý thuyết, về kỹ thuật sản xuất và kỹ năng lao động để hoàn thành những công việc có trình độ phức tạp nhất định thuộc một nghề nào đó Tại Điều 6, Luật Dạy nghề quy định, dạy nghề có 3 trình độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Căn cứ hình thức đào tạo, tại mục 4 - Luật Dạy nghề phân làm 2 loại: - Dạy nghề chính quy (Điều 31 - Luật Dạy nghề) đƣợc thực hiện... đang đào tạo khoảng 300 nghề, bao gồm hàng nghìn lĩnh vực chuyên môn khác nhau Khi phân tích hoạt động nghề ta thấy mỗi nghề có đặc điểm khác nhau, chúng đƣợc thể hiện ở các yếu tố: đối tƣợng lao động của nghề; công cụ và phƣơng tiện lao động của nghề; quy trình công nghệ của nghề; tổ chức, quản lý quá trình lao động của nghề; các yêu cầu đặc trƣng về tâm, sinh lý của ngƣời hành nghề; những yêu cầu về... không thể thiếu trong việc thực hiện các chức năng quản lý và là cơ sở cho việc ra quyết định trong quản lý 1.3.2 Quản lý dạy nghề QLDN là một lĩnh vực trong quản lý xã hội QLDN là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra kết quả ĐTN ở cấp độ vĩ mô (toàn hệ thống dạy nghề) và ở cấp độ vi mô (trƣờng/cơ sở ĐTN) Mục tiêu dạy nghề: Luật Dạy nghề năm 2006 xác định mục tiêu là đào tạo nhân lực... hội Quản lý hoạt động dạy nghề cần bảo đảm tính thống nhất và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Việc phân cấp quản lý dạy nghề phải bảo đảm tƣơng ứng giữa nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm, nguồn lực tài chính, nhân sự và các điều kiện cần thiết để thực hiện đƣợc các nhiệm vụ đƣợc giao Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Điều 84 của Luật Dạy nghề về trách nhiệm quản. .. đẳng nghề Nội dung quản lý hoạt động liên kết ĐTN gắn với giải quyết việc làm là quản lý các yếu tố của quá trình ĐTN Các thành phần trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và hình thành các thông tin ngƣợc để đảm bảo đầu vào và hoàn thiện quá trình đào tạo Quản lý ĐTN cần phải quản lý ngay từ khâu đầu vào của quá trình đào tạo, để đảm bảo kết quả đào tạo thích ứng với thị trƣờng lao động (ngƣời lao động . lý hoạt động dạy nghề. Chƣơng 2: Thực trạng dạy nghề và quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Chƣơng 3: Biệ n pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc. DẠY NGHỀ VÀ QUẢN LÝ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẮC KẠN 35 2.1.1. Vị trí địa lý 35 2.1.2. Về kinh tế 37 2.1.3. Về xã hội 39 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY. niệm quản lý, đó là trả lời câu hỏi; Ai quản lý? (Chủ thể quản lý) ; Quản lý ai? Quản lý cái gì? (Khách thể quản lý) ; Quản lý nhƣ thế nào? (Phƣơng thức quản lý) ; Quản lý bằng cái gì? (Công cụ quản

Ngày đăng: 31/10/2014, 21:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Báo cáo kết quả tổng kết Dự án “Tăng cường năng lực dạy nghề” thuộc Chương trình, mục tiêu quốc gia Giáo dục - Đào tạo giai đoạn 2006-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực dạy nghề
12. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
15. Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến 2020 - Ban chỉ đạo xây dựng chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến 2020 - Ban chỉ đạo xây dựng chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
17. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương về khoa học quản lý, Giáo trình dành cho các khoá đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Quản lýgiáo dục, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về khoa học quản lý, Giáo trình dành cho các khoá đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Quản lý
21. Nguyễn Minh Đường. Kiến nghị về một số biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo TNCN và dạy nghề Thủ đô - Hà Nội, 1998; Một số xu thếĐTN trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI (2000); “Mục tiêu cơ cấu hệ thống dạy nghề” … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến nghị về một số biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo TNCN và dạy nghề Thủ đô - Hà Nội, 1998; Một số xu thế "ĐTN trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI (2000); “Mục tiêu cơ cấu hệ thống dạy nghề”
23. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
25. Phan Văn Kha (2007). Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam; Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế của Nguyễn Minh Đường và Phan Văn Kha (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam; Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2007
27. Đặng Bá Lâm. QLNN về Giáo dục - Lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLNN về Giáo dục - Lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
30. Đinh Văn Mộng (1986) “100 năm thành lập Trường trung học Công nghiệp 1 Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “100 năm thành lập Trường trung học Công nghiệp 1 Hà Nội
33. Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02-10-2006 của Bộ Trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về phê duyệt “quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến 2020
35. Quyết định số 1547/QĐ-UBNN, ngày 18-8-2008 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc phê duyệt “Quy hoạch hệ thống CSDN đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch hệ thống CSDN đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
40. Phạm Quốc Tường (1994) “80 năm trường kỹ thuật Cao Thắng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “80 năm trường kỹ thuật Cao Thắng
41. Chu Quang Trứ (2000) “90 năm trường kỹ nghệ thực hành Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “90 năm trường kỹ nghệ thực hành Huế
42. Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại các loại hình lao động nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong điều kiện mới (Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX 07-14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại các loại hình lao động nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong điều kiện mới
44. Phạm Viết Vƣợng. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học -
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
45. Phạm Viết Vƣợng. Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành GD&ĐT - NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành GD&ĐT -
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
46. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học - NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học -
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
1. Báo cáo Chính trị trên lĩnh vực kinh tế - khoa học công nghệ, văn hóa - xã hội, quốc phòng, an ninh trình Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa X, nhiềm kì 2011-2015 Khác
2. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Khác
3. Báo cáo đánh giá việc triển khai thực hiện chính sách pháp luật của nhà nước về dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn từ 2006-2008 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w