Cộng hũa Liờn bang Nga

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 33 - 36)

1 .3.2 Quản lý dạy nghề

1.6.2.Cộng hũa Liờn bang Nga

Với diện tớch trờn 17 triệu km2

, Cộng hoà Liờn bang Nga khụng chỉ là quốc gia lớn nhất thế giới mà cũn là nƣớc cú diện tớch đất nụng nghiệp cũng lớn nhất thế giới. Vỡ thế, Chớnh phủ Nga đặc biệt quan tõm đến hoạt động dạy nghề cho nụng dõn, để họ cú thể khai thỏc tốt nhất tiềm năng sẵn cú và làm ra nhiều sản phẩm nụng nghiệp cú chất lƣợng, cú sức cạnh tranh ngày càng cao trờn thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

* Hỡnh thức đào tạo đa dạng.

Để cú đƣợc những ngƣời nụng dõn tƣơng lai gắn bú với nghề trờn đồng ruộng, Chớnh phủ Liờn bang Nga cũng nhƣ chớnh phủ cỏc nƣớc cộng

hũa trong Liờn bang Nga đó chỳ ý phỏt triển nhiều hỡnh thức ĐTN khỏc nhau. Trƣớc hết, chỳ trọng cung cấp những kiến thức cơ bản về nghề nụng cho học sinh trung học năm cuối phổ thụng, gọi là hỡnh thức đào tạo chuyờn nghiệp sơ cấp, tại cỏc trƣờng cao đẳng chuyờn nghiệp. Học sinh cú nhu cầu học nghề phải làm đơn nhập học theo quy chế đào tạo chung của nhà nƣớc. Những ngƣời đƣợc tuyển thƣờng là học sinh đó tốt nghiệp phổ thụng. Sau khi đƣợc tuyển vào học, cỏc em sẽ đƣợc học nghề từ 1 đến 3 năm tựy thuộc vào trỡnh độ học vấn phổ thụng của mỡnh. Cú hai hỡnh thức đào tạo: chớnh quy (ban ngày) và khụng chớnh quy (ban đờm).

Thời gian gần đõy, ở Nga phỏt triển mạng lƣới cỏc cơ sở đào tạo chuyờn nghiệp sơ cấp để đào tạo cụng nhõn nụng nghiệp cú tay nghề cao cho tổ hợp cụng - nụng nghiệp. Do yờu cầu của kinh tế thị trƣờng, trong hệ thống đào tạo chuyờn nghiệp sơ cấp cho nụng dõn cú 280 ngành nghề khỏc nhau, từ kỹ năng nuụi trồng sản phẩm nụng nghiệp, tới thƣơng mại, giao thụng trong nụng nghiệp…

Mỏtxcơva đó mở cỏc khúa học nhằm đào tạo cỏc nụng trại viờn trẻ, thu hỳt thanh niờn nụng thụn ở nhiều khu vực ngoại ụ tới học nghề. Chƣơng trỡnh ĐTN cho nụng trại viờn mang tờn “Tự mỡnh trở thành nụng dõn cú tay nghề cao” đó thu hỳt đụng đảo thanh niờn cú nguyện vọng trở thành ngƣời lao động gắn bú với đất và rừng. Họ đƣợc đào tạo những kỹ năng cơ bản nhất về nghề nụng để tạo thờm thu nhập từ nghề phụ gia đỡnh trờn chớnh mảnh đất của mỡnh. Đõy là hỡnh thức ĐTN nụng hiệu quả đó thu hỳt đƣợc đụng đảo thanh niờn theo học để sau đú trở về nụng thụn lập nghiệp. Để thực hiện Chƣơng trỡnh, ở Nga đó thành lập Quỹ liờn bang mang tờn “Tƣơng lai của quốc gia” và phỏt triển cỏc khúa ĐTN cho cỏc nụng trại viờn trẻ tại nhiều vựng trờn lónh thổ Nga.

* Bảo đảm thụng tin - tư vấn: một hỡnh thức ĐTN nụng cú hiệu quả cao.

Với diện tớch rộng và dõn số thƣa thớt, trung bỡnh chỉ vào khoảng 8 ngƣời/km2, nờn việc đi lại của nụng dõn rất khú khăn; họ cú rất ớt khả năng tới

cỏc trung tõm đụ thị, nơi cú cỏc trƣờng cao đẳng và đại học để tiếp nhận kiến thức nghề nghiệp. Do đú, Chớnh phủ Liờn bang và ở Chớnh phủ cỏc nƣớc cộng hũa đặc biệt chỳ ý phỏt triển hỡnh thức ĐTN cho nụng dõn tại cỏc trung tõm thụng tin - tƣ vấn. Với sự phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin và viễn thụng, trƣớc hết là mạng Internet, hỡnh thức ĐTN cho nụng dõn thụng qua hoạt động thụng tin - tƣ vấn đó phỏt huy hiệu quả cao, gúp phần quan trọng tạo ra đội ngũ nụng dõn cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nụng nghiệp.

Quỏ trỡnh ĐTN tại cỏc trung tõm thụng tin - tƣ vấn bao gồm hai nhúm. Nhúm bảo đảm thụng tin và nhúm bảo đảm tƣ vấn.

Nhúm bảo đảm thụng tin nhằm cung cấp cho những ngƣời làm ra sản phẩm nụng nghiệp những tri thức và thụng tin cần thiết, và cập nhật nhất về sản xuất nụng nghiệp; quản lý nụng nghiệp; tiếp cận thị trƣờng; … để thực hiện toàn bộ hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Hỡnh thức ĐTN nụng cho nụng dõn thụng qua hoạt động bảo đảm bao gồm: xõy dựng cỏc cơ sở dữ liệu thụng tin về những ngƣời sản xuất nụng nghiệp trong vựng, khu vực hoặc trờn quy mụ quốc gia; phỏt hiện nhu cầu thụng tin của những ngƣời sản xuất hàng hoỏ nụng nghiệp trong toàn bộ tổ hợp cụng - nụng nghiệp và của những cụm dõn cƣ nụng nghiệp ở cấp cơ sở; hoàn thiện hệ thống tƣơng tỏc giữa cỏc cơ quan thụng tin - tƣ vấn với cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học nụng nghiệp, giỏo dục và những cơ quan, cỏ nhõn sở hữu cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau; kết hợp cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau để đƣa ra cỏc chỉ định thực tiễn nhằm giải quyết những khú khăn vƣớng mắc của những ngƣời làm ra sản phẩm hàng húa nụng nghiệp; tổ chức mạng lƣới Internet để ngƣời nụng dõn cú thể tiếp cận thụng tin tại tỏc trung tõm thụng tin - tƣ vấn của vựng và khu vực; tổ chức thu thập, xứ lý thụng tin về thị trƣờng nụng sản cũng nhƣ cỏc hàng húa khỏc liờn quan tới sản xuất nụng nghiệp...

Cỏc hỡnh thức phổ biến thụng tin cho ngƣời nụng dõn cũng rất đa dạng, nhƣ bản tin tổng hợp (do cỏc cơ quan thụng tin cung cấp dƣới dạng cỏc

ca-ta-lụ và sỏch tra cứu thụng tin); bản tin nhanh, nhằm cung cấp kịp thời những thành tựu khoa học và kỹ thuật nụng nghiệp và thụng tin về thị trƣờng nụng sản; ấn phẩm giới thiệu cỏc kinh nghiệm sản xuất của ngƣời nụng dõn...

Nhúm thụng qua hoạt động tƣ vấn trợ giỳp cho ngƣời nụng dõn những kỹ năng cần thiết nhất về nghề nụng, trong điều kiện nền kinh tế phỏt triển theo cơ chế thị trƣờng, toàn cầu húa và hội nhập quốc tế để ngƣời nụng dõn cú thể làm tốt việc chuẩn bị, ra quyết định cũng nhƣ thực hiện cỏc quyết định đú trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp sao cho cú hiệu quả nhất.

Hoạt động tƣ vấn nghề nghiệp cho nụng dõn tại cỏc trung tõm thụng tin - tƣ vấn đƣợc thực hiện theo cỏc hỡnh thức: Tƣ vấn tại chỗ, ngay tại nơi làm việc; tƣ vấn thụng qua điện thoại… tƣ vấn ngay tại văn phũng của cỏc trung tõm thụng tin - tƣ vấn; tƣ vấn theo nhu cầu thụng tin của họ.

Nội dung hoạt động tƣ vấn cho ngƣời nụng dõn bao gồm:

- Thụng bỏo về cuộc tƣ vấn và cỏc hoạt động thụng tin - tƣ vấn cú chỉ rừ địa chỉ và thời gian tiến hành tƣ vấn để ngƣời nụng dõn cú thể tham dự.

- Tổ chức thu thập cõu hỏi và yờu cầu của nụng dõn để sau đú cú kế hoạch phõn tớch và xỏc định nhu cầu thụng tin - tƣ vấn, đồng thời, tổ chức cỏc hoạt động huấn luyện và đào tạo thớch hợp và tƣ vấn tại chỗ cho nụng dõn.

- Hỗ trợ về nghề nghiệp cho nụng dõn để tỏi cấu trỳc và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế cho cỏc xớ nghiệp sản xuất hàng nụng sản khụng cú khả năng thanh toỏn…

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 33 - 36)