1 .3.2 Quản lý dạy nghề
2.4.2. Những tồn tại trong hoạt động dạy nghề tỉnh Bắc Kạn
Hiện nay, hầu hết cỏc CSDN trờn địa bàn tỉnh đều mới thành lập, đang trong quỏ trỡnh xõy dựng hoặc mới xõy dựng xong. Cơ sở vật chất, thiết bị cũn hạn chế: diện tớch nhỏ so với quy mụ đào tạo; thiếu xƣởng thực hành; trang thiết bị dạy nghề thiếu về chủng loại, số lƣợng và lạc hậu về cụng nghệ; thƣ viện nhỏ, số lƣợng đầu sỏch, tài liệu ớt; ký tỳc xỏ, khu thể dục thể thao chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu…
Chớnh vỡ cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật cũn đang trong giai đoạn hoàn thiện, trang thiết bị dạy nghề cũn nhiều thiếu thốn nờn đõy là khú khăn rất lớn trong cụng tỏc ĐTN cho lao động của tỉnh. Tuy mạng lƣới CSDN cơ bản đó phủ khắp toàn tỉnh nhƣng thực chất chỉ cú một số ớt cơ sở cú đủ điều kiện tổ chức ĐTN, đỏp ứng yờu cầu đặt ra. Bờn cạnh đú, số lƣợng CSDN cũn ớt, quy mụ đào tạo nhỏ. Ngƣời lao động đƣợc đào tạo chủ yếu phục vụ cụng việc tại chỗ, vỡ vậy, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất, kinh tế chậm.
Chất lƣợng ĐTN chƣa cao, chƣa đỏp ứng đƣợc sự phỏt triển của cụng nghệ, trỡnh độ khoa học tiờn tiến. Tuy cú chuyển biến bƣớc đầu nhƣng chất
lƣợng GD&ĐT toàn diện cũn thấp, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cấu phỏt triển nguồn nhõn lực cho sự nghiệp CNH-HĐH của tỉnh.
Vốn tri thức của ngƣời học chƣa cập nhật. Học viờn tốt nghiệp cũn hạn chế về tƣ duy sỏng tạo, kỹ năng thực hành, năng lực vận dụng những điều đó học vào việc giải quyết cỏc vấn đề trong thực tiễn, hạn chế về những kiến thức kỹ năng cần thiết, khả năng thớch ứng linh hoạt với nghề nghiệp, ý thức tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh chƣa cao, khả năng tự lập nghiệp cũn hạn chế.
Cơ cấu ĐTN cũn nhiều bất cập, chƣa phự hợp với cơ cấu ngành nghề của thị trƣờng lao động. Hiện nay, trờn địa bàn tỉnh vẫn chủ yếu đào tạo cỏc nghề trong lĩnh vực nụng - lõm ngƣ nghiệp, hoặc những nghề phục vụ lao động tại chỗ; những nghề thuộc lĩnh vực cụng nghiệp - xõy dựng, du lịch - dịch vụ, tiểu thủ cụng nghiệp và những nghề đào tạo phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp và xuất khẩu lao động chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức.
Phƣơng phỏp GD&ĐT cũn lạc hậu và chậm đổi mới ở tất cả cỏc cấp học, bậc học. Cỏch dạy, cỏch học trong trƣờng chủ yếu vẫn nặng về nhồi nhột, ỏp đặt kiến thức. Phƣơng phỏp dạy học thiờn về truyền thụ một chiều. Chƣa tạo đƣợc động lực mạnh để tạo nờn một chuyển động thực sự của đội ngũ nhà giỏo trong nhận thức, hành động với tinh thần trỏch nhiệm cao đối với sự nghiệp phỏt triển giỏo dục.
Chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh dạy nghề chậm đƣợc cập nhật, sửa đổi, bổ sung để phự hợp với kỹ thuật, cụng nghệ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ QLDN của tỉnh hiện nay cũn thiếu và hạn chế về cả số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng, đặc biệt đối với cỏc CSDN cụng lập cấp huyện chƣa đƣợc cỏc địa phƣơng quan tõm, sắp xếp, bố trớ số lƣợng cỏn bộ quản lý và giỏo viờn dạy nghề theo quy định.
Mặt khỏc, cỏc giỏo viờn hầu hết mới ra trƣờng kinhnghiệm giảng dạy cũn hạn chế, khụng cú điều kiện tiếp cận với mỏy múc hiện đại và cập nhật kiến thức. Đối với cỏc CSDN cụng lập, do khụng đƣợc giao chỉ tiờu biờn chế về giỏo viờn nờn khụng cú giỏo viờn cơ hữu, cỏc giỏo viờn tham gia dạy nghề chủ yếu là hợp đồng ngắn hạn,vỡ vậy, chất lƣợng cỏc khoỏ dạy nghề cũn thấp.
Năng lực của cỏn bộ làm cụng tỏc QLDN cũn hạn chế, chƣa mang tớnh chuyờn nghiệp, chƣa đỏp ứng yờu cầu cụng việc.
Hiệu quả GD&ĐT cũn thấp, chất lƣợng yếu, tỷ lệ ngƣời học cú việc làm theo đỳng ngành nghề đào tạo chƣa cao. Ngƣời lao động đó qua đào tạo vẫn khú tỡm đƣợc việc làm hoặc phải đào tạo bổ sung khi tham gia vào lao động, sản xuất.
Cỏc điều kiện bảo đảm phỏt triển GD&ĐT cũn thấp. Nhỡn chung, những điều kiện cú tỏc động trực tiếp và quan trọng đối với phỏt triển giỏo dục chƣa đƣợc đảm bảo để đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển quy mụ và nõng cao chất lƣợng giỏo dục - đào tạo trong giai đoạn mới.
Cụng tỏc quản lý GD&ĐT cũn nhiều yếu kộm, bất cập, đặc biệt, là việc đổi mới tƣ duy, phƣơng thức và cơ chế quản lý giỏo dục chƣa theo kịp những biến động đa dạng, phức tạp của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Hệ thống văn bản phỏp lý ban hành chƣa kịp thời, thiếu đồng bộ. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chƣa đạt hiệu quả mong muốn.
Việc dạy nghề ở Bắc Kạn chủ yếu là dạy nghề cho ngƣời dõn tộc thiểu số, vỡ trờn 80% dõn số là cỏc dõn tộc ớt ngƣời. Bắc Kạn cũng là tỉnh cú tỷ lệ nghốo cao nờn dạy nghề ở Bắc Kạn chủ yếu là dạy nghề cho ngƣời nghốo. Cú thể núi, những năm qua, tổ chức dạy nghề ở Bắc Kạn bị chi phối bởi những đặc trƣng này. Chớnh vỡ thế, việc tổ chức dạy nghề chủ yếu là ngắn hạn và tập trung vào dạy nghề lƣu động, tổ chức mở lớp ở xó, gần dõn, giảm thiểu chi phớ cho ngƣời học. Tuy nhiờn, việc dạy nghề theo phƣơng thức này cũng
khụng dễ thực hiện vỡ khụng cú kinh phớ hỗ trợ cho ngƣời học, mà ngƣời dõn khụng thể bỏ làm để đi học.
Nguyờn nhõn của những tồn tại
- Trong nhận thức của xó hội, GD&ĐT chƣa đƣợc coi trọng đỳng mức. Sự vận hành của hệ thống giỏo dục cũn thiếu định hƣớng, cơ chế chƣa hợp lý nờn chƣa đủ lực thỳc đẩy sự phỏt triển của GD&ĐT.
- Tƣ tƣởng khoa bảng trong phần lớn học sinh và phụ huynh cũn nặng nề, ớt ngƣời coi trọng việc đào tạo nghề mà chỉ lo cho con em mỡnh chọn thi vào cỏc trƣờng đại học, cao đẳng là chủ yếu. Cụng tỏc hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thụng chƣa thiết thực, chƣa giỳp học sinh lựa chọn đƣợc con đƣờng học tập tiếp theo sau trung học cơ sở và trung học phổ thụng phự hợp với khả năng học tập của mỡnh. Cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, tƣ vấn dạy nghề, việc làm cũn yếu, chƣa làm cho học sinh, thanh niờn hiểu đỳng và coi học nghề là một trong những con đƣờng lập nghiệp phự hợp với khả năng và điều kiện của mỡnh.
Bờn cạnh đú, nhiều cơ sở sản xuất - kinh doanh, dịch vụ muốn sử dụng lao động cú trỡnh độ đại học vào những cụng việc chỉ cần trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp hoặc thấp hơn. Do vậy, khụng những lóng phớ cụng sức, tiền bạc của xó hội và ngƣời học mà cũn gõy khú khăn cho phỏt triển ĐTN. Đõy là một trong những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng “thừa thầy thiếu thợ” hiện nay.
- Mặc dự nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành về dạy nghề đó cú bƣớc chuyển biến tớch cực, nhƣng cũn một số địa phƣơng, sở, ngành vẫn chƣa nhận thức đỳng mức về vai trũ của dạy nghề trong việc đào tạo nhõn lực kỹ thuật là một trong những nhõn tố quyết định thành cụng và phỏt triển bền vững KT- XH. Bờn cạnh đú, tỉnh chƣa cú chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực địa phƣơng; hơn nữa, khi xõy dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển
KT-XH của địa phƣơng, của cỏc ngành thỡ hầu nhƣ chƣa đề cập đến phỏt triển nhõn lực núi chung và dạy nghề núi riờng; chƣa quan tõm đầu tƣ cơ sở vật chất và thiết bị cho dạy nghề; cỏc địa phƣơng chƣa ƣu tiờn dành quỹ đất cho việc mở rộng và thành lập mới cỏc CSDN.
- Tổ chức bộ mỏy QLNN về dạy nghề ở cấp tỉnh và cấp huyện chƣa tƣơng xứng với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.
- Cơ chế, chớnh sỏch về dạy nghề chƣa thay đổi kịp với việc chuyển nền kinh tế sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa; chớnh sỏch tiền lƣơng đối với giỏo viờn dạy nghề chƣa thỏa đỏng; chƣa cú chớnh sỏch đói ngộ thỏa đỏng cho giỏo viờn dạy nghề; chƣa cú chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn tham gia dạy nghề, nhất là chớnh sỏch tớn dụng, chớnh sỏch giao, cho thuờ đất để xõy dựng CSDN, chớnh sỏch ƣu đói về thuế thu nhập đối với CSDN…, chớnh sỏch cho ngƣời tốt nghiệp theo 3 cấp trỡnh độ ĐTN (cao đẳng, trung cấp, sơ cấp). Một số chớnh sỏch cũn thiếu và chƣa đồng bộ, đặc biệt là cơ chế, chớnh sỏch dạy nghề trong doanh nghiệp…
- Cỏc CSDN chƣa thay đổi theo kịp cơ chế tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm trong hoạt động dạy nghề.
- Kinh phớ đầu tƣ cho cụng tỏc dạy nghề của tỉnh trong thời gian qua 100% từ ngõn sỏch trung ƣơng, nờn cũn rất khú khăn trong việc hỗ trợ cho ngƣời học nghề cũng nhƣ đầu tƣ cơ sở vật chất cho cỏc CSDN. Mặt khỏc, đầu tƣ từ ngõn sỏch nhà nƣớc cho dạy nghề tăng rất chậm, chƣa tƣơng xứng với tốc độ tăng quy mụ và yờu cầu nõng cao chất lƣợng đào tạo. Định mức chi thƣờng xuyờn đối với dạy nghề và mức thu học phớ quy định từ năm 1998 đến nay chƣa đƣợc sửa đổi, nờn thu khụng thể đủ bự đắp chi phớ đào tạo. Cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn về dạy nghề đó đầu tƣ cú trọng tõm, trọng điểm cho trƣờng trung cấp nghề tỉnh và một số trung tõm dạy nghề cấp huyện, nhƣng chƣa chỳ trọng đến việc đầu tƣ tập trung và đồng bộ cho cỏc nghề mũi nhọn và nghề trọng điểm.
- Mặc dự chỉ tiờu kinh phớ của dự ỏn tăng cƣờng năng lực dạy nghề hàng năm đƣợc phõn bổ cho cỏc CSDN theo hƣớng dẫn của Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xó hội, tuy nhiờn, trờn thực tế, trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện lại khụng hoàn toàn theo chỉ tiờu đƣợc phõn bổ cũng nhƣ hƣớng dẫn của Bộ, Tổng cục dạy nghề. Lý do là, kinh phớ chủ yếu dành cho mua sắm trang thiết bị dạy nghề, trong khi cỏc CSDN lại cần kinh phớ cho đầu tƣ xõy dựng cơ bản hoặc cỏc cơ sở khỏc rất cần đƣợc đầu tƣ nhƣng lại khụng đƣợc phõn bổ chỉ tiờu
- Chƣa thiết lập đƣợc hệ thống kết nối giữa hƣớng nghiệp - dạy nghề - tƣ vấn giới thiệu việc làm - doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động. Quan hệ giữa cỏc CSDN với cỏc doanh nghiệp cũn thiếu chặt chẽ. Nhiều doanh nghiệp và ngƣời sử dụng lao động chƣa thấy đƣợc trỏch nhiệm và lợi ớch của mỡnh trong cụng tỏc dạy nghề.
Thực trạng trờn cho thấy, trong những năm qua, dạy nghề tuy đó cú bƣớc phỏt triển, đổi mới và đạt đƣợc một số kết quả nhƣng vẫn cũn nhiều yếu kộm, bất cập, chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất - kinh doanh và dịch vụ cả về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu trỡnh độ và cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng miền cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc núi chung và của tỉnh Bắc Kạn núi riờng.
Kết luận chƣơng 2
Qua nghiờn cứu tổng quan tỡnh hỡnh phỏt triển KT-XH và cụng tỏc ĐTN ở tỉnh Bắc Kạn, chỳng tụi thấy:
1. Trỡnh độ phỏt triển KT-XH của tỉnh núi chung cũn thấp so với mặt bằng chung cả nƣớc; điều kiện thuận lợi cho cụng nghiệp húa khụng nhiều; tỷ lệ dõn số sống ở nụng thụn cao; đa phần ngƣời dõn là ngƣời cỏc dõn tộc thiểu số...
2. Nhận thức của nhõn dõn về cụng tỏc ĐTN cũn hết sức hạn chế. Biểu hiện của điều này chớnh là ở chỗ ý thức chƣa “tự mỡnh” nõng cao tay
nghề, khụng tớch cực học nghề, chƣa tự mỡnh vƣơn lờn thoỏt nghốo, cũn ỷ lại vào cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ từ phớa cỏc cơ quan Nhà nƣớc. Chớnh những điều này đó ảnh hƣởng khụng nhỏ đến chƣơng trỡnh, kế hoạch, kết quả thực hiện và cụng tỏc quản lý ĐTN gắn với giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc Kạn.
3. Từ khi tỉnh đƣợc tỏi lập, mặc dự cũn nhiều khú khăn về mọi mặt nhƣ kinh nghiệm quản lý, điều hành, bộ mỏy tổ chức vừa thiếu lại vừa yếu, cơ sở vật chất thiếu thốn,...song tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Bắc Kạn đó tranh thủ mọi sự hỗ trợ của trung ƣơng để triển khai nhiều giải phỏp, nhằm động viờn cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc tổ chức và nhõn dõn trong tỉnh chủ động tham gia học tập, mở rộng cơ sở ĐTN, nõng cao chất lƣợng ĐTN, nhằm giỳp cho ngƣời lao động cú điều kiện tự tạo việc làm hoặc tiếp cận thụng tin, tỡm kiếm việc làm để tăng thu nhập, ổn định đời sống. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh triển khai cụng tỏc giỏo dục hƣớng nghiệp, dạy nghề ở tỉnh cũn nhiều lỳng tỳng, bất cập; nhất là cỏc hỡnh thức, mụ hỡnh thực hiện ĐTN cú hiệu quả khụng nhiều.
4. Trong thời gian qua, kết quả đạt đƣợc trong cụng tỏc GD&ĐT núi chung và ĐTN ở Bắc Kạn là đỏng khớch lệ, song, những kết quả đú chƣa thật sự thuyết phục và mang tớnh bền vững. Đõy cũng chớnh là điều mà chỳng tụi đang quan tõm, nghiờn cứu, tỡm ra cỏc giải phỏp hoàn thiện, thực hiện nú.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG CễNG TÁC QUẢN Lí DẠY NGHỀ TRấN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG TĂNG CƢỜNG CễNG TÁC QUẢN Lí DẠY NGHỀ TRấN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN
Phỏt triển dạy nghề, đào tạo nhõn lực kỹ thuật chất lƣợng cao là chủ trƣơng, chớnh sỏch lớn của Đảng, Nhà nƣớc, là nhõn tố quyết định phỏt triển KT-XH nhanh, hiệu quả, bền vững, đảm bảo thực hiện cụng bằng xó hội, tạo cơ hội học tập cho ngƣời lao động.
Đối với lao động trờn địa bàn tỉnh Bắc Kạn, học nghề vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ, thụng qua học nghề, ngƣời lao động cú nhiều cơ hội đƣợc chuyển đổi nghề nghiệp nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập để nõng cao chất lƣợng cuộc sống. Tỉnh Bắc Kạn đang định hƣớng chuyển mạnh ĐTN cho lao động từ đào tạo theo năng lực sẵn cú của cơ sở đào tạo, sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của ngƣời lao động và yờu cầu của thị trƣờng lao động; gắn ĐTN với chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển KT-XH của địa phƣơng. Đổi mới và phỏt triển ĐTN theo hƣớng nõng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động đƣợc học nghề phự hợp với trỡnh độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mỡnh.
Căn cứ chủ trƣơng của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nƣớc về cụng tỏc ĐTN và nhu cầu ĐTN trờn địa bàn tỉnh, định hƣớng phỏt triển của Bắc Kạn trong thời gian tới là:
- Phỏt triển quy mụ trờn cơ sở đảm bảo cỏc điều kiện đào tạo và khả năng giải quyết việc làm sau đào tạo; phỏt triển cơ cấu ngành nghề đào tạo trờn cơ sở nhu cầu của thị trƣờng lao động núi chung và cỏc đơn đặt hàng của cỏc doanh nghiệp; phỏt triển đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo, mở rộng loại hỡnh và đối tỏc liờn kết, tăng cƣờng trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia.
- Xỏc định số lƣợng nghề đào tạo, quy mụ đào tạo trờn cơ sở năng lực của cỏc đơn vị đào tạo và nhu cầu của doanh nghiệp; chủ động phối hợp xõy dựng chƣơng trỡnh đào tạo phự hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Đổi mới phƣơng phỏp, quy trỡnh đào tạo, lấy học sinh, ngƣời học nghề làm trung tõm và nhu cầu của doanh nghiệp là định hƣớng đào tạo.
- Trong quỏ trỡnh ĐTN phải gắn với doanh nghiệp, phải coi doanh nghiệp là thành tố của quỏ trỡnh đào tạo từ khõu xõy dựng danh mục nghề, tiờu chuẩn, kỹ năng nghề, thiết kế chƣơng trỡnh và tham gia giảng dạy, đỏnh giỏ kết quả học tập của ngƣời học nghề...
- Chỳ trọng nõng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện, đặc biệt là kỹ năng