Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 40)

1 .3.2 Quản lý dạy nghề

1.6.4.Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Từ kinh nghiệm trờn của cỏc nƣớc, cho thấy trỡnh độ của nguồn lao động tỷ lệ thuận với trỡnh độ phỏt triển kinh tế và ngƣợc lại. Sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức trong xu thế toàn cầu húa với sự cạnh tranh gay gắt, hàm lƣợng chất xỏm “giữ vai trũ quyờ́t định nhất đối với sự phỏt triển kinh tờ́, tạo ra của cải, vật chất, nõng cao chất lượng cuộc sống”.

Việt Nam muốn theo kịp sự phỏt triển chung của kinh tế thế giới thỡ phải đún đầu khoa học cụng nghệ hiện đại, nhƣng nƣớc ta lại thiếu cỏc chuyờn gia giỏi về khoa học cụng nghệ và quản lý, thiếu đội ngũ kỹ thuật viờn …Do đú, khú cú thể tiếp thu và khai thỏc cú hiệu quả nờn làm giảm hiệu suất của vốn đầu tƣ. Vậy, giỏo dục phải nhanh chúng phỏt triển, nõng cao chất lƣợng đào tạo để đỏp ứng yờu cầu về nhõn lực của nền kinh tế tri thức.

Trong tỡnh hỡnh nhƣ vậy, UNESCO đó đề ra chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục, gồm 21 điểm; trong đú, tiến hành giỏo dục suốt đời, giỏo dục bằng mọi cỏch, giỏo dục cho mọi ngƣời, xõy dựng một xó hội học tập. UNESCO cũng xỏc nhận bốn trụ cột của giỏo dục thế kỉ XXI: học để biết; học để làm; học cựng chung sống, học cỏch sống với mọi ngƣời; học để tự khẳng định mỡnh.

Trờn cơ sở quan điểm, đƣờng lối của Đảng, chỳng ta xỏc định nguyờn tắc tiếp nhận cỏc bài học, kinh nghiệm của nƣớc ngoài để xõy dựng và phỏt triển giỏo dục nƣớc ta. Đú là: giữ vững mục tiờu GD&ĐT của nƣớc ta, thực hiện cú hiệu quả tốt nhất. Đảm bảo độc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia trờn mọi lĩnh vực GD&ĐT. Trong xu thế toàn cầu húa, vừa cú mặt tớch cực, vừa cú mặt hạn chế, nờn cũng nhƣ trong mọi lĩnh vực khỏc của hội nhập quốc tế, trờn lĩnh vực GD&ĐT cú mặt hợp tỏc và đấu tranh. Vận dụng một cỏch linh hoạt, cụ thể vào điều kiện, yờu cầu của đất nƣớc trờn con đƣờng CNH-HĐH, khụng rập khuụn. Phõn tớch kĩ những bài học của cỏc nƣớc, trờn cơ sở nắm vững tỡnh hỡnh, thực trạng của cỏc nƣớc phỏt triển, đang phỏt triển, chậm phỏt triển, lựa chọn những gỡ phự hợp nhất.

Kết luận chƣơng 1

1. Cựng với cỏc nƣớc trờn thế giới, Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan tõm đến việc giỏo dục đào tạo, coi giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, đó chỳ trọng đến phỏt triển ĐTN đỏp ứng nguồn nhõn lực cú kỹ thuật cho nền sản xuất xó hội hiện đại.

2. Trong bối cảnh toàn cầu húa, để tiến kịp trỡnh độ phỏt triển kinh tế thế giới, ngành giỏo dục đào tạo phải đổi mới, nhanh chúng nõng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhõn lực, nõng cao trỡnh độ tay nghề cho ngƣời lao động để họ cú thể chủ động, tự tin, tự lực, tự tạo việc làm, đỏp ứng với nhu cầu cụng việc và sự phỏt triển KT-XH.

3. Việt Nam đó lựa chọn học hỏi những kinh nghiệm hay của thế giới về dạy nghề, về quản lý hoạt động dạy nghề, nhằm phỏt triển hệ thống giỏo dục dạy nghề tƣơng xứng với yờu cầu của thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ VÀ QUẢN Lí DẠY NGHỀ TRấN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẮC KẠN 2.1.1. Vị trớ địa lý

Bắc Kạn là tỉnh nội địa, ở vị trớ trung tõm cỏc tỉnh thuộc khu Việt Bắc cũ, đƣợc tỏi lập từ ngày 01-01-1997 trờn cơ sở chia tỏch 4 huyện, thị xó của tỉnh Bắc Thỏi và 2 huyện của tỉnh Cao Bằng. Tỉnh cú 8 đơn vị hành chớnh, gồm cú thị xó Bắc Kạn và 7 huyện (Ba Bể, Bạch Thụng, chợ Đồn, chợ Mới, Na Rỡ, Ngõn Sơn, Pỏc Nặm) với 122 xó, phƣờng, thị trấn; trong đú, cú tới 62 xó thuộc diện đặc biệt khú khăn trong Chƣơng trỡnh 135 của Chớnh phủ và 8 xó nghốo. Tổng diện tớch tự nhiờn gần 4.857,21 km2, dõn số toàn tỉnh cú trờn 30 vạn ngƣời (theo điều tra dõn số ngày 01-4-2009), với 7 dõn tộc anh em gồm Tày, Nựng, Dao, Kinh, Mụng, Hoa, Sỏn Chay; trong đú, dõn tộc thiểu số chiếm trờn 80%. Bắc Kạn là tỉnh ớt dõn nhất trong cả nƣớc.

Do địa hỡnh của tỉnh chủ yếu là đồi nỳi, trung du, hệ thống sụng ngũi dày đặc, bị chi phối bởi những dóy nỳi vũng cung quay lƣng về phớa Đụng xen lẫn với những thung lũng. Về tự nhiờn, Bắc Kạn cú thể phõn thành 3 vựng nhƣ sau:

+ Vựng phớa Tõy và Tõy Bắc: bao gồm cỏc mạch nỳi thuộc khu vực huyện chợ Đồn, Pỏc Nặm, Ba Bể chạy theo hƣớng vũng cung Tõy Bắc - Đụng Nam, định ra hƣớng của hệ thống dũng chảy lƣu vực sụng Cầu.

+ Vựng phớa Đụng và Đụng Bắc: hệ thống nỳi thuộc cỏnh cung Ngõn Sơn chạy theo hƣớng Bắc Nam, mở rộng thung lũng về phớa Đụng Bắc.

+ Vựng trung tõm: vựng địa hỡnh thấp, nằm giữa một bờn là dóy nỳi cao thuộc cỏnh cung sụng Gõm ở phớa Tõy, với một bờn là cỏnh cung Ngõn Sơn ở phớa Đụng.

Khớ hậu ở Bắc Kạn đƣợc chia làm hai mựa rừ rệt: mựa mƣa và mựa khụ. Nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 25oC, hỡnh thành trờn địa bàn tỉnh nhiều tiểu vựng khớ hậu đất đai khỏc nhau, thớch hợp với nhiều loại cõy trồng, vật nuụi tạo thế mạnh cho từng khu vực, với cỏc loại sản phẩm đặc trƣng của vựng nhiệt đới và ỏ nhiệt đới. Ngoài ra, Bắc Kạn nằm sõu trong nội địa lại cú nỳi sõu che chắn nờn ớt bị ảnh hƣởng của bóo. Bóo đến Bắc Kạn thƣờng ớt gõy tỏc hại, chỉ cú nƣớc lớn và lũ trờn cỏc sụng suối hàng năm gõy ảnh hƣởng đỏng kể đến sản xuất và đời sống nhõn dõn. Phớa Đụng Bắc Kạn giỏp tỉnh Lạng Sơn, phớa Tõy giỏp tỉnh Tuyờn Quang, phớa Nam giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn, phớa Bắc giỏp tỉnh Cao Bằng; thị xó tỉnh lỵ cỏch Thủ đụ Hà Nội 170 km theo đƣờng Quốc lộ 3 (dài 123,5 km) - là đƣờng giao thụng quan trọng nhất tỉnh để giao lƣu KT-XH với cỏc tỉnh bạn. Ngoài ra, trờn địa bàn tỉnh cũn cú cỏc tuyến đƣờng: Quốc lộ 279 từ Lạng San - huyện Na Rỡ, qua huyện Ngõn Sơn, huyện Ba Bể, sang tỉnh Tuyờn Quang, tỉnh Hà Giang; Quốc lộ 3B từ Xuất Hoỏ - thị xó Bắc Kạn, qua Na Rỡ, sang huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn. Giao thụng của Bắc Kạn chủ yếu là bằng đƣờng bộ.

Bắc Kạn là tỉnh giàu tiềm năng du lịch bởi sự phong phỳ của tài nguyờn thiờn nhiờn, thắng cảnh và nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc miền nỳi Đụng Bắc Việt Nam. Trong đú, thắng cảnh tự nhiờn hồ Ba Bể đƣợc cụng nhận là di tớch lịch sử văn hoỏ Quốc gia năm 1996 - nơi tập trung nhiều thế mạnh phỏt triển du lịch sinh thỏi, văn hoỏ, cảnh quan, trở thành một trung tõm du lịch của vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc (hồ Ba Bể cú diện tớch rộng 500 ha, nằm trong khu vực vƣờn quốc gia Ba Bể, cú hệ thống rừng nguyờn sinh trờn nỳi đỏ vụi, với 417 loài thực vật, 299 loài động vật cú xƣơng sống, trong hồ cú 49 loài cỏ nƣớc ngọt). Hiện nay, hồ Ba Bể đang đƣợc đề nghị Tổ chức UNESCO cụng nhận là di sản thế giới. Căn cứ địa cỏch mạng ATK, chợ Đồn cũng là một trong những khu căn cứ của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và cỏc cỏn bộ cấp cao của Đảng Cộng sản Việt Nam trong khỏng chiến chống thực

dõn Phỏp. Ngoài ra, cũn phải kể đến những danh thắng nổi tiếng nhƣ động Puụng, động Nả Poỏng, động Ba Cửa, hang Sơn Dƣơng, khu bảo tồn thiờn nhiờn Kim Hỷ.

Trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp, Bắc Kạn là cỏi nụi của cỏch mạng Việt Nam. Trờn địa bàn tỉnh Bắc Kạn cú rất nhiều di tớch cỏch mạng đó đƣợc Bộ Văn hoỏ và Du lịch cụng nhận. Tỉnh cú nhiều dõn tộc cƣ trỳ, trong đú, trờn 80% là ngƣời cỏc dõn tộc thiểu số, sinh sống chủ yếu ở nụng thụn, vỡ vậy, nền văn hoỏ cũng mang nhiều sắc thỏi, nhiều lễ hội truyền thống của cƣ dõn địa phƣơng thƣờng tổ chức vào sau tết Nguyờn Đỏn với những trũ chơi mang đậm bản sắc dõn tộc.

2.1.2. Về kinh tế

Sau hơn 13 năm tỏi lập tỉnh, những năm qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX đó đề ra, Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Bắc Kạn vƣợt mọi khú khăn, thực hiện thắng lợi mục tiờu phỏt triển KT- XH đó đề ra với kết quả năm sau cao hơn năm trƣớc. Từ khi nền kinh tế chủ yếu là thuần nụng, toàn tỉnh mới chỉ cú 16 xó chƣa cú đƣờng ụ tụ, 16 xó khỏc ụ tụ chỉ đến đƣợc trong mựa khụ; 2 huyện và 102 xó chƣa cú điện lƣới quốc gia, 93 xó chƣa cú điện thoại, 71% số phũng học làm bằng tranh tre, nứa lỏ…; trong lĩnh vực giỏo dục - đào tạo, y tế tụt hậu so với địa phƣơng khỏc trong cả nƣớc, cú đến 36% xó chƣa đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giỏo dục tiểu học và xoỏ mự chữ; số ngƣời mắc bệnh bƣớu cổ chiếm gần 30% dõn số; cỏc tệ nạn cờ bạc, mờ tớn dị đoan, nghiện cỏc chất ma tuý đó gõy ra nhiều bức xỳc; tỷ lệ đúi nghốo trờn 50% số hộ dõn (theo tiờu chuẩn cũ).

Nền kinh tế Bắc Kạn phỏt triển với tốc độ bỡnh quõn đạt 10,85%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tớch cực theo hƣớng tăng tỉ trọng cụng nghiệp - xõy dựng, dịch vụ và giảm dần tỉ trọng nụng - lõm nghiệp; trong đú, khu vực cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 9,6% - 20,8%; khu vực dịch vụ tăng từ 22,8% - 38,2%

và khu vực nụng, lõm nghiệp giảm từ 61,6 xuống cũn 41%; cơ sở hạ tầng thiết yếu đƣợc đầu tƣ xõy dựng mới…

Những năm gần đõy, kinh tế của tỉnh Bắc Kạn đó cú những bƣớc phỏt triển đỏng kể.

Cụng nghiệp: Bắc Kạn cú tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản, vật liệu xõy dựng. Tiềm năng khoỏng sản ở Bắc Kạn rất đa dạng, tiềm năng về rừng, đặc biệt, là cỏc khu rừng nguyờn sinh với hệ thống động thực vật rất phong phỳ. Đõy là thế mạnh để Bắc Kạn phỏt triển kinh tế lõm nghiệp và khoỏng sản (chủ yếu là than ở Ngõn Sơn). Hiện nay, trờn địa bàn tỉnh cú 165 mỏ và điểm quặng, cỏc loại khoỏng sản cú trữ lƣợng lớn là chỡ và kẽm cú 70 mỏ và điểm quặng, với trữ lƣợng khoảng 4 triệu tấn; sắt cú 13 mỏ và điểm mỏ, trữ lƣợng khoảng 22 triệu tấn; vàng cú 17 mỏ và điểm quặng, trữ lƣợng khoảng 39 tấn; đỏ vụi, xi măng 150 triệu m3; đỏ trắng, thạch anh khoảng 460 triệu m3; sột, xi măng trờn 10 triệu m3

, ngoài ra, cũn cú antimon, titan, Kaolin, Silic... Vừa qua, tỉnh Bắc Kạn đó phờ duyệt quy hoạch và cho phộp một số doanh nghiệp đầu tƣ xõy dựng nhà mỏy chế biến quặng, chỡ, kẽm ở quy mụ nhỏ, sản phẩm mới chỉ đạt ở mức tinh quặng, chỡ, kẽm và chƣa luyện đƣợc thành kẽm thỏi cú hàm lƣợng cao. Dự ỏn đầu tƣ xõy dựng Nhà mỏy Silic tại huyện Ngõn Sơn đó bắt đầu cú sản phẩm và đang đƣợc một số khỏch hàng trong và ngoài nƣớc quan tõm ký hợp đồng tiờu thụ. Trữ lƣợng khoỏng sản của Bắc Kạn cú triển vọng đầu tƣ chế biến sõu ở quy mụ vừa và nhỏ, nõng giỏ trị cỏc loại khoỏng sản lờn cao hơn và tốt hơn để phục vụ cho cỏc ngành cụng nghiệp trong nƣớc và tiến đến xuất khẩu. Một số ngành sản xuất vật liệu xõy dựng nhƣ: xi măng, đỏ ốp lỏt, bột đỏ cụng nghiệp, rất cú triển vọng ở Bắc Kạn. Ngoài ra, Bắc Kạn cũn là đầu nguồn sụng Đỏy, sụng Gõm, sụng Chu… lƣu vực nhỏ và độ dốc dũng chảy lớn, lũng hẹp và cú nhiều thỏc ghềnh thuận tiện cho việc đầu tƣ cỏc cụng trỡnh thuỷ điện nhỏ.

Tỉnh Bắc Kạn cú Khu cụng nghiệp Thanh Bỡnh thuộc địa bàn xó Thanh Bỡnh huyện Chợ Mới, nằm dọc trờn trục đƣờng Quốc lộ 3 - là nơi đỏp ứng nhu cầu của cỏc nhà đầu tƣ vào khu vực, tạo điều kiện phỏt triển sản xuất cụng nghiệp.

Nụng - lõm nghiệp - thuỷ sản: Bắc Kạn cú tổng diện tớch rừng lõm nghiệp là 420.990,5ha, trong đú, đất cú rừng là 263.503,9ha, rừng tự nhiờn 224.151,4ha, rừng trồng 39.352,5ha, đất chƣa cú rừng là 157.484,6ha. Sản lƣợng gỗ khai thỏc hàng năm trờn 63.000m3

. Điều kiện tự nhiờn của Bắc Kạn rất thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc loại cõy trồng nhƣ ngụ, khoai, sắn... Hiện nay, tỉnh đang ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trồng cỏc loại cõy cú giỏ trị kinh tế nhƣ cà chua, dƣa hấu, cỏc loại rau sạch ở thị xó Bắc Kạn, huyện Bạch Thụng và trồng hoa xuất khẩu ở Đồn Đốn - Hồ Ba Bể. Ngoài ra, diện tớch đất đồi, rừng đó giao cho nụng dõn tự quản để trồng cỏc loại cỏ làm thức ăn chăn nuụi.

Tỉnh đang thực hiện đề ỏn về phỏt triển chăn nuụi trõu, bũ và đó hỡnh thành chợ mua bỏn gia sỳc (chợ Bũ xó Nghiờn Loan - huyện Pỏc Nặm); phỏt triển mạnh ngành chăn nuụi lợn (heo), gà, dờ... và nuụi cỏ hồi phục vụ nhu cầu tiờu thụ nội địa và xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3. Về xó hội

Năm 2005, tỉnh Bắc Kạn đó đƣợc Bộ Giỏo dục - Đào tạo cụng nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập trung học cơ sở. Cỏc chƣơng trỡnh xoỏ đúi, giảm nghốo của Chớnh phủ đƣợc triển khai cú hiệu quả. Diện mạo nụng thụn cũng nhƣ cỏc trung tõm huyện lỵ, tỉnh lỵ đang từng ngày đổi thay theo chiều hƣớng văn minh, sạch đẹp. An ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội đƣợc củng cố và giữ vững. 100% xó cú đƣờng ụ tụ đến trung tõm xó, 100% số xó, phƣờng, thị trấn cú điện lƣới quốc gia, 100% số xó cú điện thoại thụng tin liờn lạc; cỏc hoạt động văn hoỏ - xó hội ngày một phỏt triển.

Nguồn nhõn lực của tỉnh Bắc Kạn tuy khụng đụng về số lƣợng bằng cỏc tỉnh thành khỏc, nhƣng hiện cú rất nhiều ngƣời sinh ra ở Bắc Kạn cú học hàm và học vị cao, đang cụng tỏc ở một số bộ, ngành trung ƣơng. Hiện nay, tỉnh Bắc Kạn cú trờn 6.000 ngƣời cú trỡnh độ trung cấp và cao đẳng, trờn 3.000 ngƣời cú trỡnh độ đại học, gần 100 thạc sỹ và 5 tiến sỹ.

Nguồn lao động của tỉnh Bắc Kạn khỏ dồi dào, theo kết quả điều tra dõn số ngày 01-4-2009, dõn số của tỉnh cú 294.660 ngƣời (nữ 145.823 ngƣời, chiếm 49,5%); dõn số thành thị: 47.738 ngƣời, chiếm 16,2%; nụng thụn: 246.922 ngƣời, chiếm 83,8%. Theo kết quả điều tra lao động, việc làm năm 2007, dõn số từ đủ 15 tuổi trở lờn chiếm khoảng 77%, tƣơng ứng với 227.000 ngƣời; dõn số tham gia hoạt động kinh tế chiếm khoảng 61%, tƣơng ứng với 180.000 lao động (trong đú, lao động trong xõy dựng cơ bản và cụng nghiệp khoảng 11.000 ngƣời, dịch vụ - du lịch khoảng hơn 25.600 ngƣời, trong nụng - lõm nghiệp là 134.400 ngƣời). Nguồn nhõn lực của tỉnh Bắc Kạn khỏ đụng, cú thể cung ứng đủ nhu cầu về lao động cho cỏc doanh nghiệp cú dự ỏn đầu tƣ tại tỉnh Bắc Kạn, với giỏ thuờ nhõn cụng rẻ hơn cỏc nơi khỏc.

Tuy nhiờn, đến nay, Bắc Kạn vẫn cũn là một tỉnh nghốo, tỷ lệ đúi nghốo chiếm trờn 33%, cao nhất cả nƣớc… Do cú địa hỡnh đồi nỳi rừng bị chia cắt bởi nhiều sụng suối, diện tớch đất nụng nghiệp chiếm chƣa đến 7% diện tớch tự nhiờn, đất lõm nghiệp cú rừng chiếm 51% và cũn lại là đất đồi nỳi trọc nờn rất khú khăn trong phỏt triển kinh tế khu vực nụng thụn. Ngay cả đối với khu vực thành thị cũng cũn nhiều khú khăn về cơ sở hạ tầng, số lƣợng doanh nghiệp cú khả năng thu hỳt lao động ớt, ngành nghề chƣa phỏt triển; tỷ lệ thất nghiệp cũng ở mức khỏ cao so với cả nƣớc (gần 4,3%); trỡnh độ, tay nghề của lao động thấp; chƣa cú trƣờng đào tạo cỏc ngành nghề… đó ảnh hƣởng rất lớn tới khả năng tạo việc làm trong lĩnh vực cụng nghiệp và tiểu thủ

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 40)