1 .3.2 Quản lý dạy nghề
3.3.4. Nõng cao chất lƣợng dự bỏo nhu cầu nhõn lực
Dự bỏo nhu cầu ĐTN của tỉnh thời gian tới là:
Nhu cầu đào tạo theo trỡnh độ
- Cao đẳng nghề: 413 ngƣời;
- Trung cấp nghề: 2.096 ngƣời;
- Sơ cấp nghề: 10.290 ngƣời;
- Dạy nghề thƣờng xuyờn dƣới 03 thỏng là: 4.261 ngƣời.
Nhu cầu học nghề học chia theo nhúm nghề
- Nhúm nghề nụng - lõm - ngƣ nghiệp: 9.909 ngƣời. - Nhúm nghề cụng nghiệp - xõy dựng: 2.023 ngƣời. - Nhúm nghề thƣơng mại và dịch vụ: 3.656 ngƣời.
Sơ đồ: Dự bỏo nhu cầu và lập kế hoạch ĐTN
Mục tiờu của biện phỏp: Tỡnh hỡnh chung ở nƣớc ta hiờn nay, và nhỡn vào con số dự bỏo nhu cầu ĐTN ở Bắc Kạn núi riờng, cú thể núi nhu cầu học nghề đang rất lớn, nhƣng thực tế, nhiều bộ, ngành, cỏc cấp và cả ngƣời lao động cũng chƣa nhận thức, chƣa thực sự quan tõm tới việc học nghề. Trong khi đú, cỏc cơ chế, chớnh sỏch về dạy nghề ngắn hạn cho lao động nụng thụn chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức, dẫn tới sự chồng chộo, kộm hiệu quả và bất cập nhƣ bị giới hạn về đối tƣợng, thời gian đào tạo và mức hỗ trợ chi phớ đào tạo thấp. Cựng với đú là cụng tỏc dự bỏo của thị trƣờng lao động quỏ thiếu, khụng đầy đủ và kịp thời khiến ngƣời lao động lỳng tỳng trong việc lựa chọn nghề, tỡm kiếm việc làm sau khi học nghề. Điều này lý giải vỡ sao nhiều lao động trong độ tuổi dự chƣa cú nghề ngỗng gỡ nhƣng khi đƣợc hỏi cần học nghề gỡ thỡ họ lỳng tỳng nhƣ gà mắc túc vỡ thực sự khụng biết trả lời ra sao, vỡ họ biết lấy thụng tin ở đõu.
Thụng tin nhu cầu từ cỏc dự ỏn Thụng tin kinh tế- lao động vĩ mụ Thụng tin từ doanh nghiệp
Thụng tin qua cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng
Dự bỏo nhu cầu
Kế hoạch dài hạn (cơ bản)
Kế hoạch ngắn hạn (đột xuất)
Nhƣ vậy, cỏc địa phƣơng chứ khụng riờng gỡ tỉnh Bắc Kạn cần dự bỏo chớnh xỏc thị trƣờng lao động, nhu cầu học nghề để từ đú cỏc cơ quan quản lý đƣa ra quy hoạch hệ thống đào tạo phự hợp với từng vựng, miền, chuẩn hoỏ chƣơng trỡnh đào tạo, đỏp ứng nhu cầu thụng tin, tƣ vấn nghề, học nghề và cú việc làm đỳng nghề đó học của ngƣời lao động
Nội dung của biện phỏp:
- Nhỡn vào sơ đồ ở trờn, cho ta thấy rừ việc lập kế hoạch là một thành phần cơ bản trong chu trỡnh quản lý núi chung và quản lý ĐTN núi riờng. Do vậy, để đảm bảo tớnh khả thi của kế hoạch ĐTN, hàng năm, tỉnh cần tổ chức nghiờn cứu, điều tra thị trƣờng lao động để dự bỏo và xỏc định đƣợc nhu cầu ĐTN, trờn cơ sở đú, lập kế hoạch và điều chỉnh cơ cấu ngành nghề đào tạo cho phự hợp và đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn.
- Tỉnh Bắc Kạn cần quan tõm đặc biệt đến việc thu thập và đỏnh giỏ dữ liệu chung về thị trƣờng lao động bao gồm cỏc thụng tin mang tớnh định tớnh và định lƣợng, về trạng thỏi, qui mụ và cấu phần của cung cầu lao động, cũng nhƣ cỏc điều kiện để thực hiện sự trao đổi trờn thị trƣờng lao động trong quỏ khứ, hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai để xõy dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn và dài hạn.
Tổ chức thực hiện:
- Nghiờn cứu đỏnh giỏ đỳng thực trạng cơ cấu nhõn lực (về trỡnh độ và cơ cấu ngành nghề), làm rừ những loại nhõn lực nào thừa hoặc thiếu và đặc biệt là nguyờn nhõn thừa hoặc thiếu (cú thể nhõn lực thiếu do chƣa đƣợc đào tạo hoặc do chƣa cú chớnh sỏch thu hỳt...);
- Chỳ trọng khai thỏc những thụng tin đỏnh giỏ về nhu cầu của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động nhƣ: thụng tin về tỡnh hỡnh việc làm của ngƣời đƣợc đào tạo tại cỏc cơ sở đào tạo của tỉnh sau khi tốt nghiệp, thụng tin về số chỗ việc làm sẽ đƣợc tạo ra ở cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất -
kinh doanh trờn địa bàn tỉnh và nhu cầu nguồn nhõn lực lao động kỹ thuật tƣơng ứng.
- Chủ động phối hợp với bộ phận nhõn sự của cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đúng trờn địa bàn tỉnh để đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp và tranh thủ ý kiến tƣ vấn của khỏch hàng (cơ sở sử dụng lao động) ngay từ đầu trong quỏ trỡnh lập kế hoạch; Chủ động điều tra để cú đƣợc thụng tin chớnh xỏc về nhu cầu của doanh nghiệp (nghề, trỡnh độ, mức độ kỹ năng...) để xõy dựng kế hoạch, tổ chức đào tạo phự hợp.
3.3.5. Đổi mới cụng tỏc hƣớng nghiệp và tuyển sinh
Mục tiờu của biện phỏp: Tuyển sinh là một trong những thành tố ở đầu vào của quỏ trỡnh ĐTN, là một trong cỏc điều kiện quan trọng đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Bờn cạnh đú là cụng tỏc hƣớng nghiệp và giới thiệu việc làm cũng cú ý nghĩa quan trọng trong việc nõng cao qui mụ và chất lƣợng tuyển sinh tại cỏc cơ sở đào tạo của tỉnh. Vỡ vậy, mục tiờu của biện phỏp này là nhằm nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, xó hội, của cỏn bộ, cụng chức xó và lao động nụng thụn về vai trũ của ĐTN đối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực nụng thụn. Biện phỏp này cú vai trũ quan trọng trong việc hƣớng dẫn cỏc em tham gia những chƣơng trỡnh giỏo dục thớch hợp, đồng thời, giỳp học sinh tỡm ra việc làm phự hợp với bản thõn sau khi tốt nghiệp.
Nhƣ vậy, làm tốt cụng tỏc hƣớng nghiệp sẽ giỳp cỏc em cú cơ hội lựa chọn nghề nghiệp thớch hợp, bắt đầu từ việc quyết định ngành nghề, theo học, đến sự lựa chọn việc làm sau khi tốt nghiệp; đồng thời, hoạt động hƣớng nghiệp tốt sẽ giỳp cỏc em học sinh, sinh viờn cú đƣợc nhận thức đỳng đắn hơn trong việc lựa chọn nghề nghiệp theo học, lập kế hoạch học tập để cú một cụng việc tốt trong tƣơng lai.
Nội dung của biện phỏp:
- Để đảm bảo kế hoạch và chất lƣợng tuyển sinh, trong thời gian tới, tỉnh cần phối hợp với cỏc cơ sở ĐTN của tỉnh tiếp tục nghiờn cứu, cụ thể hoỏ cỏc qui định của cỏc cơ quan QLNN về tuyển sinh ĐTN;
- UBND cỏc cấp cần xõy dựng kế hoạch, quy hoạch hoặc chƣơng trỡnh hành động cụ thể để tổ chức thực hiện Nghị quyết về cụng tỏc ĐTN cho lao động nụng thụn của cấp uỷ Đảng cấp trờn và cấp uỷ Đảng cựng cấp; Cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc hội nghề nghiệp tăng cƣờng tuyờn truyền chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc về ĐTN cho lao động nụng thụn;
- Đổi mới chƣơng trỡnh và nõng cao hiệu quả hoạt động giỏo dục hƣớng nghiệp trong cỏc trƣờng trung học cơ sở, trung học phổ thụng trờn địa bàn tỉnh để học sinh cú thỏi độ đỳng đắn về học nghề và chủ động lựa chọn cỏc loại hỡnh học nghề phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mỡnh;
Tổ chức thực hiện:
- Vận dụng và thực hiện đỳng cỏc Nghị định, quyết định của Chớnh phủ; thụng tƣ của cỏc Bộ ngành về đối tƣợng, tiờu chuẩn tuyển sinh đối với từng ngành nghề, trỡnh độ đào tạo;
- Cỏc hoạt động hƣớng nghiệp cần tập trung cung cấp thụng tin về cỏc khoỏ học, về ngành nghề đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo trờn địa bàn tỉnh cho học sinh và cha mẹ học sinh tham gia dự tuyển; Cung cấp thụng tin về nghề nghiệp, việc làm sau khi tốt nghiệp ra trƣờng.
- Đa dạng hoỏ hỡnh thức giới thiệu về hoạt động của cỏc cơ sở đào tạo thụng qua việc phỏt hành những ấn phẩm, tờ rơi, video, đĩa CD, trang Web quảng cỏo về cỏc chƣơng trỡnh đào tạo, về cỏc khoỏ đào tạo, ngành nghề đào tạo và cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.
- Tƣ vấn học nghề, việc làm miễn phớ và vận động cỏc thành viờn tham gia học nghề. Cú thể đƣa mụn “Văn húa nghề” vào chƣơng trỡnh giảng
dạy, trang bị kiến thức văn húa nghề, xem đõy là một trong cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lƣợng đào tạo tại cỏc CSDN.
- Phối hợp với cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh xõy dựng những bảng mụ tả nghề, để cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin về một nghề, với cỏc yờu cầu đào tạo, năng lực, nhiệm vụ cụng việc phải thực hiện của mỗi nghề và kốm theo là những tố chất về cỏ nhõn cần cú nhằm đảm bảo sự phự hợp và làm tốt nghề đú. Qua đú, học sinh cú thể hỡnh dung những nhiệm vụ, cụng việc của nghề mà mỡnh dự định sẽ làm.
- Thực hiện thớ điểm việc ỏp dụng cỏc cụng cụ trắc nghiệm tõm lý để học sinh lựa chọn ngành nghề, chọn lĩnh vực làm việc cho phự hợp với sở trƣờng và khả năng của bản thõn.
Tuy nhiờn, để cụng tỏc tuyển sinh đạt chất lƣợng cao, bờn cạnh việc hƣớng nghiệp cho cỏc em thỡ cỏc cơ sở giỏo dục, ĐTN cần phải tƣ vấn cho cả cỏc phụ huynh để họ tham khảo, định hƣớng và gúp ý cho con em mỡnh quyết định học tập nghề ở đõu và với nghề gỡ.
3.3.6. Đổi mới chƣơng trỡnh, nội dung đào tạo
Mục tiờu của biện phỏp: Qua khảo sỏt ý kiến của cỏc cơ sở sử dụng lao động đối với lao động khi tuyển dụng phải đỏp ứng một số yờu cầu cần thiết, trong đú quan trọng nhất là: Cú kỹ năng, kỹ thuật liờn quan đến cụng việc cụ thể; Cú kỹ năng thực hành đối với cụng nghệ sử dụng; Cú ý thức kỷ luật lao động tốt.
Với thực tế nhƣ vậy, mục tiờu của biện phỏp này là đũi hỏi cỏc cơ sở ĐTN ở tỉnh Bắc Kạn phải đổi mới, hiện đại hoỏ chƣơng trỡnh, nội dung đào tạo theo hƣớng mềm dẻo, nõng cao kỹ năng thực hành, năng lực tự tạo việc làm, năng lực thớch ứng với sự biến đổi của cụng nghệ và thực tế sản xuất.
Nội dung của biện phỏp:
- Trờn cơ sở chƣơng trỡnh khung do cơ quan QLNN đó ban hành, cỏc cơ sở ĐTN của tỉnh cần chủ động phối hợp với cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất - kinh doanh, cỏc cơ sở đào tạo khỏc, cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ về chƣơng trỡnh, nội dung đào tạo đối với từng ngành nghề cụ thể, để làm cơ sở cho việc điều chỉnh chƣơng trỡnh, nội dung đào tạo phự hợp.
- Căn cứ vị trớ, cụng việc trong từng doanh nghiệp để thiết kế nội dung, chƣơng trỡnh, lƣợng kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ và những phẩm chất nghề nghiệp cần thiết.
Tổ chức thực hiện:
- Đề xuất với cỏc doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào xõy dựng tiờu chuẩn, kỹ năng nghề, thiết kế, cải tiến chƣơng trỡnh đào tạo; Đề nghị doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất, đối tƣợng sử dụng lao động (khỏch hàng) cung cấp thụng tin, phản biện nội dung chƣơng trỡnh;
- Tham khảo ý kiến của ngƣời học và yờu cầu của ngƣời sử dụng lao động, rà soỏt lại cỏc khung chƣơng trỡnh, tài liệu để bổ sung, cập nhật cỏc nội dung đào tạo kỹ năng mới.
- Nghiờn cứu thực hiện thớ điểm xõy dựng chƣơng trỡnh ĐTN theo mụ đun thớch ứng với nhu cầu của doanh nghiệp và ngƣời sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học, đảm bảo liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo.
3.3.7. Đổi mới phƣơng phỏp dạy và học nghề
Mục tiờu của biện phỏp: Trờn cơ sở tiến hành tổng kết toàn diện về quản lý hoạt động ĐTN của tỉnh, trọng tõm là đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm việc quản lý lập kế hoạch đào tạo; phối hợp quản lý giỏo viờn và hoạt động dạy học; quản lý học sinh và hoạt động học; quản lý kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả đào tạo của cỏc khoỏ đào tạo trong thời gian qua, để thụng qua, đỏnh giỏ, tổng kết để nghiờn cứu, xõy dựng cỏc qui chế giỏo viờn; qui chế học sinh,...và cỏc qui định phối hợp quản lý đào tạo trong thời gian tới. Đõy cũng chớnh là mục tiờu của biện phỏp.
Nội dung của biện phỏp:
- Đối với giỏo viờn cần tăng cƣờng cỏc hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt để kiến nghị với cỏc cơ sở ĐTN trờn địa bàn tỉnh, kiờn quyết khụng bố trớ những giỏo viờn yếu về chuyờn mụn và năng lực sƣ phạm tham gia giảng dạy. - Đối với ngƣời học, học sinh, trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc nội qui, qui chế về quản lý quỏ trỡnh học tập và rốn luyện của học sinh theo qui định chung của cỏc bộ ngành, để vận dụng cụ thể hoỏ xõy dựng cỏc qui chế, qui định về quản lý ngƣời học phự hợp với điều kiện đặc thự của tỉnh Bắc Kạn.
Tổ chức thực hiện:
- Đối với giỏo viờn: Giỏm sỏt đội ngũ giỏo viờn trong việc thực hiện chƣơng trỡnh giảng dạy. Đảm bảo giỏo viờn thực hiện đỳng kế hoạch giảng dạy, khụng cắt xộn nội dung và thời gian, thực hiện đỳng cỏc khõu, cỏc bƣớc theo yờu cầu của qui trỡnh giảng dạy. Tổ chức kiểm tra giỏo ỏn, dự giờ, đỏnh giỏ giờ giảng của giỏo viờn; thực hiện nhận xột, đỏnh giỏ đối với giỏo viờn theo định kỳ làm căn cứ để đơn vị chủ quản thực hiện cỏc chế độ khen thƣởng - kỷ luật giỏo viờn. Tạo điều kiện và khuyến khớch giỏo viờn thực hiện đổi mới, hiện đại hoỏ phƣơng phỏp dạy học để phỏt huy năng lực của giỏo viờn và tăng cƣờng tớnh chủ động và tớch cực của học sinh. Tổ chức trao đổi phƣơng phỏp giảng dạy mới, giỳp giỏo viờn chia sẻ thụng tin và kinh nghiệm. Tổ chức cỏc Hội thi giỏo viờn dạy nghề giỏi và Hội thi thiết bị dạy nghề tự làm. Phối hợp với cỏc doanh nghiệp tổ chức cỏc lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho cỏc giỏo viờn.
- Đối với ngƣời học, cần xõy dựng quy định phối hợp quản lý thời gian thực tập của học sinh tại cỏc doanh nghiệp, đảm bảo học sinh vừa thực hiện tốt cỏc qui định của cơ sở đào tạo vừa chấp hành tốt kỷ luật lao động của doanh nghiệp. Phối hợp với cỏc trƣờng, cỏc doanh nghiệp tổ chức cỏc hoạt động ngoại khoỏ nhằm giỏo dục thỏi độ, động cơ, ý thức học tập, ý thức và kỹ năng nghề nghiệp, kỷ luật lao động cho học sinh.
3.3.8. Đổi mới và tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ
Mục tiờu của biện phỏp: Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc hoạt động dạy và học của giỏo viờn và học sinh theo định kỳ và đột xuất, để kịp thời rỳt kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế; đồng thời, để nõng cao hiệu quả quản lý hoạt động ĐTN chớnh là mục tiờu của biện phỏp.
Nội dung của biện phỏp:
- Tăng cƣờng cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt dạy nghề; chỳ trọng thanh tra chuyờn mụn đề nõng cao chất lƣợng dạy nghề;
- Xõy dựng hệ thống tài liệu, hồ sơ kiểm tra, đỏnh giỏ đồng bộ;
- Cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập và cấp chứng chỉ, bằng cho học sinh phải thực hiện nghiờm tỳc theo qui chế của Bộ, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời học cú thể tiếp tục học ở những trỡnh độ cao hơn.
Tổ chức thực hiện:
- Cần cú sự phối hợp với cỏc đơn vị liờn kết xõy dựng qui định cụ thể về trỏch nhiệm tham gia của cỏc bờn liờn đới;
- Tổ chức tự thanh tra, kiểm tra chộo giữa cỏc CSDN trờn địa bàn; - Chỳ trọng kiểm tra thƣờng xuyờn và đột xuất việc thực hiện kế hoạch, qui trỡnh giảng dạy của đội ngũ giỏo viờn;
- Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập và rốn luyện của học sinh; Xỏc định cỏc biện phỏp giỏm sỏt, quản lý toàn bộ quỏ trỡnh học tập của học sinh,… - Tăng cƣờng giỏm sỏt việc thực hiện cỏc qui chế kiểm tra, thi, xếp loại