1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam

91 807 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 554 KB

Nội dung

Hướng xây dựng mô hình Cty Bảo Hiểm tương hỗ ở VN

Trang 1

II. Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm 9

II.1. Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc 10

II.2. Công ty cổ phần bảo hiểm 11

II.3. Công ty bảo hiểm t nhân 11

II.4. Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ 11

II.5. Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh 12

II.6. Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t nớc ngoài 13

III. Doanh nghiệp bảo hiểm tơng hỗ 13

III.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BHTH 13

III.2. Khái niệm, bản chất của bảo hiểm tơng hỗ 16

III.3. Vai trò, chức năng của bảo hiểm tơng hỗ 17

III.4. Các hình thức tổ chức và quản lý Tổ chức BHTH 20

III.5. Mô hình chung về công ty bảo hiểm tơng hỗ ở một số nớc trênthế giới 26

III.5.1.Thành viên của tổ chức BHTH 26

III.5.2.Tài sản của công ty 27

III.5.3.Vốn và quỹ 28

III.5.4.Các hoạt động của Tổ chức BHTH 30

III.6. So sánh Công ty BHTH với các loại hình công ty khác 35

Trang 2

Chơng II: Sự cần thiết phải xây dựng Công ty bảo

hiểm tơng hỗ ở Việt nam 38

I. Vài nét về hoạt động kinh doanh bảo hiểm ởViệt Nam 38

II. Sự cần thiết phải xây dựng công ty BHTH ởViệt Nam 46

II.1 Sự cần thiết phải xây dựng mô hình tổ chức bảo hiểm tơng hỗở Việt Nam 46

II.2 Những khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng các tổ chứcBHTH ở Việt Nam 49

III.2 Kinh nghiệm của Pháp 57

III.3 Các bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Việt Nam 62

III.3.1 Tính chất, mục tiêu hoạt động của tổ chức BHTH 62

III.3.2 Phạm vi hoạt động 62

III.3.3 Thành viên của công ty BHTH 67

III.3.4 Thành lập công ty BHTH 72

III.3.5 Các vấn đề tài chính đối với công ty BHTH 75

III.3.6 Tổ chức của công ty BHTH 77

IV. Hớng xây dựng công ty bảo hiểm tơng hỗ ởviệt nam 79

IV.1 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức BHTH 80

IV.2 Quyền của tổ chức BHTH 81

IV.3 Nghĩa vụ của tổ chức BHTH 81

IV.4 Thành viên của tổ chức BHTH 81

Trang 3

IV.5 Đại hội thành viên của tổ chức BHTH 83

IV.6 Hội đồng quản trị của tổ chức BHTH 83

IV.7 Vốn pháp định 84

IV.8 Nguồn vốn thành lập 85

IV.9 Dự phòng nghiệp vụ 85

IV.10.Xử lý kết quả kinh doanh 85

IV.11.Quản lý Nhà nớc đối với tổ chức BHTH 86

Chơng III: một số kiến nghị nhằm xây dựng thànhcông mô hình công ty bhth ở việt nam 87

I.Các điều kiện dẫn đến sự thành công của các côngty BHTH 87

II.Các giải pháp nhằm xây dựng thành công mô hìnhcông ty BHTH ở Việt Nam 89

Trang 4

sản phẩm bảo hiểm hiện có trên thị trờng vẫn cha đáp ứng đợc hay đáp ứngkhông hiệu quả nhu cầu của ngời dân Chẳng hạn nh nhu cầu bảo hiểm chonhững rủi ro mang tính đặc thù nh: nông nghiệp, tín dụng và rủi ro tài chính,thiên tai, hoạt động hành nghề y dợc, luật s, đánh bắt cá xa bờ,… Nguyên nhâncủa tình trạng trên là do tính chất đặc thù của những rủi ro này mà trên thực tếcác loại hình doanh nghiệp bảo hiểm hiện tại khó đáp ứng đợc Điều này cóthể phần nào khắc phục đợc thụng qua loại hình doanh nghiệp bảo hiểm tơnghỗ, một loại hình bảo hiểm mang tính chất tơng trợ nhau mà thành viên vừa làbên bảo hiểm, vừa là bên mua bảo hiểm Việc phát triển hoạt động bảo hiểm t-ơng hỗ đóng một vai trò quan trọng trong ổn định và phát triển thị trờng bảohiểm ở các nớc phát triển và các nớc đang phát triển Xuất phát từ thực tế đó vàtình hình hoạt động kinh doanh bảo hiểm trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam,

em đó chọn đề tài: “Hớng xây dựng mô hình công ty bảo hiểm tơng hỗ ở

Trang 5

Chơng i

một số vấn đề lý luận về kinh doanh bảo hiểmvà bảo hiểm tơng hỗ

1.1 Khái niệm về kinh doanh bảo hiểm :

Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cũng nh trong lao động sản xuấtkinh doanh, mặc dù không muốn nhng con ngời luôn đứng trớc những nguy cơrủi ro có thể xảy ra Do vậy, nhu cầu an toàn đối với các cá nhân và tổ chứctrong xã hội là vĩnh cửu Lúc nào con ngời cũng tìm cách để bảo vệ chính bảnthân và tài sản của mình trớc những bất hạnh của số phận và những biến cố bấtngờ xảy ra trong sản xuất kinh doanh Ngay từ thời cổ đại đă xuất hiện các tổchức gần giống với bảo hiểm, chẳng hạn ngời Ba-Bi-Lon đã đa ra những quytắc tổ chức phơng tiện vận tải bằng xe kéo để phân chia các thiệt hại do mấtcắp và bị cớp cho các thơng gia cùng gánh chịu Hoặc vào thế kỷ thứ V trớccông nguyên, Pê-Ri-Clex đã tổ chức Hội đoàn tơng hỗ nhằm hoạt động trợgiúp cho các thành viên và gia đình của họ trong các trờng hợp bị tử vong, ốmđau, bệnh tật hay hoả hoạn…Sang thời Trung cổ, các quy tắc về bảo hiểmhàng hải đã bắt đầu đợc hình thành, song phải đến năm 1347 bản hợp đồngbảo hiểm đầu tiên mới đợc ký kết tại Gênes Và cũng chính tại Gênes năm1424, công ty bảo hiểm hàng hải đầu tiên đã ra đời, đánh dấu sự phát triển củangành bảo hiểm và sự ra đời hoạt động kinh doanh bảo hiểm Hoạt động kinh

Trang 6

doanh bảo hiểm ngày càng phát triển mạnh mẽ và đến nay nó đã thành mộtlĩnh vực kinh doanh đặc biệt, phổ biến ở tất cả các nền kinh tế trên thế giới.

Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mụcđích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của bên muabảo hiểm, trên cơ sở bên mua đống phí bảo hiểm để doanh nghiệp trả tiền bảohiểm cho ngời thụ hởng hoặc bồi thờng cho bên mua bảo hiểm khi có sự kiệnbảo hiểm xảy ra.

Mục đích kinh tế của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là lợi nhuận, chỉ cóthu đợc lợi nhuận doanh nghiệp bảo hiểm mới có thể tồn tại và phát triển đợctrong điều kiện kinh tế thị trờng Lợi nhuận giúp doanh nghiệp trang trải chocác cá nhân và tổ chức cung cấp vốn cho họ Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cóthể thu hút đợc nguồn vốn của các nhà đầu t khác nếu tỷ suất lợi nhuận củadoanh nghiệp bằng hoặc cao hơn loại hình đầu t của họ trên thị trờng Mức lợinhuận cao còn giúp doanh nghiệp duy trì đợc nguồn quỹ dự phòng đủ lớn, hạnchế sự chuyển nhợng tái bảo hiểm và có điều kiện để nâng cao mức thu nhậpcho cán bộ nhân viên Bên cạnh mục tiêu chính là lợi nhuận, kinh doanh bảohiểm còn phải đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng, giúp khách hàngnhanh chóng ổn định cuộc sống và sản xuất kinh doanh khi không may tổnthất, thiệt hại xảy ra đối với họ, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối vớiNhà nớc Doanh nghiệp bảo hiểm cũng giống nh các tổ chức khác trong xã hộirất mong muốn tạo dựng một xã hội an toàn và ổn định góp phần làm cho xãhội thịnh vợng và phồn vinh Điều đó thể hiện ở mục đích và những mongmuốn giảm bớt và phòng tránh các tổn thất về ngời và tài sản cho xã hội.Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm còn đóng góp vào quỹ do các tổ chức y tếgiáo dục, các tổ chức xã hội khác và hình thành các chơng trình phúc lợi chocác cán bộ, công nhân viên của bản thân doanh nghiệp.

Thực chất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là các doanh nghiệp bảohiểm chấp nhận rủi ro mà bên tham gia bảo hiểm chuyển giao cho họ, đồngthời chấp nhận trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thờng cho bên tham gia khi có cácsự kiện bảo hiểm xảy ra Đổi lại doanh nghiệp sẽ thu đợc phí bảo hiểm để hìnhthành quỹ dự trữ, bồi thờng, trang trải các khoản chi khác có liên quan và cólãi Tuy nhiên, không phải mọi rủi ro mà bên tham gia chuyển giao, doanhnghiệp bảo hiểm đều có thể chấp nhận bảo hiểm.

Trang 7

Kinh doanh bảo hiểm thờng gắn liền với hoạt động kinh doanh tái bảohiểm Kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằmmục đích sinh lời, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảohiểm khác để cam kết bồi thờng cho các trách nhiệm đã nhận bảo hiểm Nhvậy, hai loại hình kinh doanh này đều tồn tại ngay trong một doanh nghiệp bảohiểm Trong đó, hoạt động kinh doanh bảo hiểm là chủ yếu nhng kinh doanhtái bảo hiểm cũng nhất thiết phải đặt ra Ngoài mục đích sinh lời, kinh doanhtái bảo hiểm còn giúp doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng quan hệ với các bạnhàng, tranh thủ nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm, nắm thêm thông tin, hỗ trợđào tạo cán bộ Hơn thế nữa, đến lợt mình các doanh nghiệp bảo hiểm còn phảithực hiện tái bảo hiểm để đảm bảo ổn định kinh doanh, tránh phá sản trongnhững trờng hợp mà đối tợng tham gia có số tiền lớn, hoạt động ở địa bàn quáxa, doanh nghiệp không đủ khả năng tài chính và khả năng kiểm soát rủi ro.Hiện nay, trên thế giới đặc biệt là các nớc phát triển ngoài sự tồn tại của cáccông ty tái bảo hiểm thì hình thức công ty bảo hiểm tơng hỗ cũng tơng đối phổbiến Các công ty bảo hiểm tơng hỗ có giá trị vốn góp rất lớn đã và đang đóngvai trò quan trọng trong việc đảm bảo khả năng thanh toán và ổn định thị trờngbảo hiểm ở các quốc gia này.

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm 1.2.1 Đối tợng kinh doanh đa dạng

Khác với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thơng mại có đối tợng bảo hiểm làtài sản, trách nhiệm dân sự và bảo hiểm về con ngời.

Bảo hiểm tài sản là bảo hiểm những tài sản có thực, tiền, giấy tờ có giá trịđợc bằng tiền và các quyền tài sản.

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng của ngờiđợc bảo hiểm

Bảo hiểm con ngời là bảo hiểm tính mạng, sức khoẻ, tai nạn và nói chunglà những sự kiện có liên quan đến tuổi thọ của con ngời.

Mỗi đối tợng bảo hiểm bao gồm rất nhiều nghiệp vụ cụ thể Mỗi nghiệpvụ là một hoạt động kinh doanh dới hình thức doanh nghiệp bán sản phẩm bảohiểm ra thị trờng và thu về phí bảo hiểm Phí đó đợc tính toán trên cơ sở khoahọc đảm bảo thu bù chi làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc và có lãi cho doanh

Trang 8

Với số lớn các nghiệp vụ (quy luật số lớn phát huy) thì luôn đảm bảođẳng thức:

quy luật số lớn trong kinh doanh bảo hiểm càng phát huy tác dụng; do đó, mụcđích lợi nhuận sẽ đạt đợc.

1.2.2 Bảo hiểm là ngành kinh doanh có nguồn vốn pháp định lớn

Nguồn vốn doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm vốn điều lệ, phí bảo hiểmthu đợc, lãi đầu t v.v Trong đó, vốn điều lệ phải đảm bảo nh mức vốn phápđịnh do luật quy định (công ty BHNT 140 tỷ VND, công ty bảo hiểm phi nhânthọ 70 tỷ VND) Vốn pháp định lớn nh vậy là do đặc thù kinh doanh bảo hiểm- kinh doanh rủi ro.

1.2.3 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn luôn phải có dự phòngnghiệp vụ bảo hiểm - là nguồn vốn đầu t sinh lời

Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải trích lập dự phòng nghiệp vụ từphí bảo hiểm của từng nghiệp vụ (hoặc hợp đồng bảo hiểm đối với bảo hiểmnhân thọ) đối với phần trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp.

Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ cókhác nhau.

a) Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, dự phòng nghiệp vụbao gồm:

- Dự phũng toỏn học là khoản chênh lệch giữa giá trị hiện tại của sốtiền bảo hiểm và giá trị hiện tại của phí bảo hiểm sẽ thu đợc trong tơnglai để trả tiền bảo hiểm khi sự kịên bảo hiểm xảy ra thuộc trách nhiệmcủa bảo hiểm;

- Dự phòng phí cha được hởng áp dụng đối với các hợp đồng bảohiểm nhân thọ ngắn hạn (dới một năm) để trả tiền bảo hiểm sẽ phát sinhtrong thời gian còn hiệu lực của năm hợp đồng tiếp theo;

- Dự phòng bồi thờng đợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sựkiện bảo hiểm nhng cha đợc giải quyết cho đến cuối năm tài chính;

thu = Chi hoạt độngkinh doanh + Nộpthuế + Lãi kinhdoanh

Trang 9

- Dự phòng chia lãi đợc sử dụng để chia lãi theo thoả thuận của bênmua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm ;

- Dự phòng đảm bảo cân đối đợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm khixảy ra sự kiện bảo hiểm do đó có biến động lớn về tỷ lệ tử vong, lãi suấtkỹ thuật.

b) Đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, dự phòng nghiệp vụbảo hiểm bao gồm:

- Dự phòng phí cha đợc hởng dùng để bồi thờng cho trách nhiệm sẽphát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong nămtiếp theo;

- Dự phòng bồi thờng cho khiếu nại cha đợc giải quyết;

- Dự phòng bồi thờng cho các dao động lớn về tổn thất để bồi thờngkhi có giao động lớn về tổn thất hoặc tổn thất lớn xảy ra mà phí giữ lạisau khi đã trừ đi hai loại dự phòng nghiệp vụ trên không đủ để trả tiềnbồi thờng thuộc phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm.

Các dự phòng nghiệp vụ trên là nguồn vốn để đầu t sinh lời nhất là dựphòng nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ vừa có nguồn vốn lớn vừa dài hạn.

1.2.4 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn luôn gắn kết với hạotđộng đầu t

Hoạt động đầu t là một bộ phận trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm Hoạt động đầu t vừa góp phần phát triển quỹ tài chính, tạo điều kiện mở rộng quy mô của doanh nghiệp; tăng quỹ phúc lợi, vừa tăng thu nhập cho ngời lao động; vừa góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Nguồn vốn đầu t phát triển gồm có vốn điều lệ, quỹ dự trữ bắt buộc và tự nguyện, các khoản lãi của những năm trớc cha sử dụng, vốn nhàn rỗi từ DPNVbảo hiểm.

1.2.5 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải tuân thủ các quy địnhcủa pháp luật và các điều ớc quốc tế có liên quan

Các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải tuân thủquy định của luật kinh doanh bảo hiểm, các quy đinh khác của pháp luật cóliên quan và các điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.

Trang 10

Tuân thủ pháp luật cũng nh các điều ớc quốc tế nhằm đảm bảo kinhdoanh đúng hớng, đạt hiệu quả cao, đảm bảo lợi ích của ngời tham gia, doanhnghiệp bảo hiểm và Nhà nớc.

Doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp đợc thành lập, tổ chức và hoạtđộng theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm và các quy đinh khác củapháp luật có liên quan đến kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm.

Nếu kinh tế thị trờng là nền kinh tế đa dạng, phang phú các hoạt độngkinh tế - xã hội Trong nền kinh tế đó có nhiều thành phần kinh tế tham gia Vìvậy, các tổ chức kinh tế cũng phù hợp với thành phần kinh tế đó Cụ thể trongthị trờng bảo hiểm thòng bao gồm các hình thức tổ chức nh sau:

- Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc;- Công ty cổ phần bảo hiểm ;

- Công ty bảo hiểm t nhân;- Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ;

- Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh;

- Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t nớc ngoài.

Đây là hình thức tổ chức của các công ty độc lập Ngoài ra, còn có doanhnghiệp (hay công ty) trực thuộc trong các tổng công ty (hay tập đoàn) kinhdoanh lớn Chẳng hạn, công ty bảo hiểm quốc tế Mỹ AIA thuộc tập đoàn côngty bảo hiểm và dịch vụ tài chính hàng đầu thế giới AIG; Công ty bảo hiểmSamsung, Công ty bảo hiểm dầu khí trong Tổng công ty dầu khí v.v…

2.1.Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc

Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc là doanh nghiệp do Nhà nớc thành lập,đầu vốn và quản lý với t cách là ngời chủ sở hữu donh nghiệp bảo hiểm Nhànớc là một pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luật và bình đẳng trớc phápluật.

ở Việt Nam hiện nay có 3 doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc: Tổng công tybảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), Công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVIC) và Công tytái bảo hiểm quốc gia (VINARE).

Trang 11

Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) đợc thành lập ngày17/12/1964, vốn điều lệ khi thành lập lại (vào tháng 3/1996) là 629 tỷ đồng vàđợc xếp hạng đặc biệt theo Quyết định số 745/TTg của Thủ tớng chính phủ.Bảo Việt kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ có hệ thốngcác công ty thành viên khắp các tỉnh thành trong cả nớc; có quan hệ với nhiềucông ty bảo hiểm các nớc trên thế giới v v…

Công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVIC) - Công ty bảo hiểm ngành trong tổngcông ty lớn - Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đợc thành lập ngày 23/1/1996,với vốn điều lệ là 22 tỷ đồng PVIC kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và đợcphép thực hiện bảo hiểm y tế bắt buộc với tất cả cán bộ công nhân viên trongngành dầu khí.

Công ty Tái bảo hiểm quốc gia (VINARE) đợc thành lập ngày 27/9/1994,với vốn điều lệ là 40 tỷ đồng Chức năng của VINARE là kinh doanh tái bảohiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc và nớc ngoài Đây là côngty tái bảo hiểm chuyên nghiệp đầu tiên của Việt Nam.

2.2 Công ty cổ phần bảo hiểm

Công ty cổ phần bảo hiểm là loại hình doanh nghiệp do các cổ đông thamgia đóng góp vốn thông qua hình thức phàt hành cổ phiếu, trái phiếu và cótrách nhiệm hữu hạn Đây là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, cùng chia lợi,cùng chịu lỗ tơng ứng với số vốn góp.

ở Việt Nam hiện nay có 4 công ty cổ phần bảo hiểm là:

- Công ty cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) thành lập 11/7/1995,vốn điều lệ 22 tỷ đồng , kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ; có văn phòngđại diện khắp các địa phơng…

- Công ty cổ phần Petrolimex (PJICO) thành lập 21/6/1996, vốn điều lệ55 tỷ đồng, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, có văn phòng đại diện khắpcác địa phơng.

- Công ty cổ phần bảo hiểm Bu điện (PTI) thành lập cuối năm 1998, vốnđiều lệ 30 tỷ đồng.

- Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh) thành lập ngày28/11/1994, có vốn điều lệ là 45 tỷ đồng, kinh doanh bảo hiểm phi nhân

Trang 12

đó cú quyết định chuyển thành cụng ty cổ phần bảo hiểm Kể từ ngày1/10/2004 Bảo Minh hoạt động trờn thị trường Bảo hiểm với tư cỏch là mộtcụng ty cổ phần bảo hiểm.

2.3.Công ty bảo hiểm t nhân

Công ty bảo hiểm t nhân là công ty bảo hiểm do một cá nhân làm chủ vàtự chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty trớc pháp luật Công ty đợc thànhlập theo luật doanh nghiệp.

2.4.Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ

Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ là tổ chức có t cách pháp nhân đợc thành lậpđể kinh doanh bảo hiểm nhằm tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên.Thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ vừa là chủ sở hữu vừa là bên mua bảohiểm Về mặt pháp lý, họ vừa là hội viên, vừa là những ngời đợc bảo hiểm.

Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và cácnghĩa vụ tài sản khác của tổ chức trong phạm vi tài sản của tổ chức.

2.5.Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh

Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh đợc hình thành trên cơ sở vốn góp củacác bên (trong nớc và nớc ngoài) Chẳng hạn, của bên Việt Nam và bên nớcngoài Vị trí các bên trong doanh nghiệp phụ thuộc vào mức vốn góp Cácthành viên trong doanh nghiệp hởng lợi nhuận cũng nh chịu thua lỗ tơng ứngvới mức vốn góp.

Hiện nay ở Việt Nam số công ty bảo hiểm liên doanh đang hoạt động:- Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam (V.I.A) thành lậpngày 05/8/1996, vốn điều lệ 6 triệu USD VIA là công ty liên doanhgiữa Bảo Việt với công ty Tokio Marine and Fire Insurance Co.Ltd củaNhật Bản và công ty Commercial Union của Anh V.I.A kinh doanhtrong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, chủ yếu đối với các doanh nghiệpcó vốn đầu t nớc ngoài.

- Công ty bảo hiểm Liên hiệp (U.I.C) thành lập ngày 01/11/1997, vốnđiều lệ 6 triệu USD U.I.C là công ty liên doanh giữa công ty Bảo hiểmthành phố Hồ Chí Minh - Bảo Minh với công ty Ysuda Fire and Marine

Trang 13

Insurance Co Ltd của Nhật Bản Lĩnh vực kinh doanh là bảo hiểm phinhân thọ.

- Công ty Liên doanh môi giới bảo hiểm Aon-Inchinbrok thành lậpnăm 1993, vốn điều lệ là 250.000 USD Đây là công ty liên doanh giữaBảo Việt với tập đoàn môi giới bảo hiểm AON của Mỹ.

- Công ty Liên doanh bảo hiểm Bảo Minh - CMG thành lập tháng3/2000 với vốn điều lệ 10.000.000 USD Bảo Minh - CMG là công tyliên doanh giữa Bảo Minh với tập đoàn dich vụ tài chính Colonial(Australia) Bảo Minh - CMG kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm nhânthọ.

2.6.Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t nớc ngoài

Đây là các doanh nghiệp bảo hiểm do nớc ngoài đầu t vốn hoạt động tạinớc sở tại, theo luật pháp của nớc sở tại đồng thời chịu sự chỉ đạo của công tymẹ ở chính quốc.

ở Việt Nam, doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t nớc ngoài chủ yếuhoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ: Chẳng hạn, công ty Prudentailcủa Anh quốc, công ty AIA của Mỹ, công ty Manulife của Canada v.v…Cáccông ty này chịu sự chi phối của luật kinh doanh bảo hiểm, luật đầu t, luậtdoanh nghiệp và các luật khác có liên quan.

Theo Luật Kinh doanh Bảo hiểm của Việt Nam, doanh nghiệp bảo hiểmbao gồm 5 loại theo tính chất sở hữu:

- Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc- Công ty cổ phần bảo hiểm

- Tổ chức bảo hiểm tơnh hỗ

- Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh

- Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t nớc ngoài.

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm tơng hỗ

Trên thế giới, các tổ ch7ức tơng hỗ có truyền thống khá lâu đời Hìnhthức hợp tác và tơng hỗ đợc bắt nguồn từ việc những ngời có quan hệ họ hàng,

Trang 14

hàng xóm, những ngời cùng nhóm kết hợp với nhau nhằm bảo vệ bản thân từcác rủi ro nh cháy, nổ hoặc các tai nạn khác Những ngời này thành lập một hệthống chia sẻ rủi ro giữa một số lợng lớn cá nhân có cùng chung mối đe dọa,rủi ro Trong giai đoạn đầu, tính chất tơng hỗ đợc thể hiện thông qua việc cáccá nhân thỏa thuận chia sẻ các khoản chi phí xác định giữa họ khi xảy ra rủiro Sau đó các tổ chức tơng hỗ đợc hình thành với chức năng xác lập cácnguyên tắc và bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các thành viên của tổ chức Cáctổ chức bảo hiểm tơng hỗ có đặc thù là đợc thành lập, sở hữu và kiểm soát bởichính các thành viên của mình là bên mua bảo hiểm Trong giai đoạn pháttriển ban đầu, các tổ chức bảo hiểm tơng hỗ chịu trách nhiệm vô hạn theo đócác thành viên cùng có nghĩa vụ chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các tổn thấtvà chi phí phát sinh Tuy nhiên, cho đến nay, hầu hết các tổ chức bảo hiểm t-ơng hỗ đợc tổ chức dới hình thức trách nhiệm hữu hạn.

Cỏc cụng ty bảo hiểm tương hỗ đó hỡnh thành và phỏt triển phố biến khỏlõu ở Phỏp, Mỹ Ở Phỏp, tiờu biểu cho việc hoạt động theo mụ hỡnh “tổ chứctương hỗ nụng nghiệp” là Tập đoàn bảo hiểm Groupama Đõy là tập đoàn bảohiểm mạnh và cú uy tớn trong thị trường nụng nghiệp của Phỏp Là tổ chứcbảo hiểm tương hỗ đầu tiờn của Phỏp, do những người nụng dõn Phỏp xõydựng vào cuối thế kỷ 19 nhằm phục vụ nhu cầu của chớnh mỡnh Hiện nay,đồng thời với việc củng cố vị trớ là nhà bảo hiểm nụng nghiệp hàng đầu, saukhi mua lại cụng ty bảo hiểm GAN thỏng 7-1998, Groupama đó trở thànhcụng ty bảo hiểm tổng hợp lớn thứ hai của thị trường Phỏp và đứng đầu chõuÂu về bảo hiểm nụng nghiệp.

Tại Mỹ, cụng ty bảo hiểm tương hỗ đầu tiờn ở Mỹ được thành lập tạithành phố Philadenphia (bang Pennsylvania) năm 1784 để kinh doanh bảohiểm chỏy Khi mới thành lập, cỏc cụng ty bảo hiểm tương hỗ cú nguồn gốc từcỏc hợp tỏc xó và được tổ chức trờn cơ sở cỏc cộng đồng dõn cư địa phương

Trang 15

Cho đến trước khi cuộc công nghiệp hoá và thành thị hoá nông thôn diễnra mạnh mẽ trong nửa đầu thế kỷ 19, nhu cầu của công chúng đối với bảohiểm nhân thọ ở Mỹ còn thấp Công ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ đầu tiên -Công ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ New York bắt đầu hoạt động năm 1842và sau đó là một số công ty khác trong đó đáng chú ý là công ty bảo hiểmNew York Life được thành lập năm 1845.

Trong giai đoạn này, hình thức bảo hiểm tương hỗ tỏ ra thông dụng vàcạnh tranh với hình thức công ty cổ phần trong việc cung cấp nguồn vốn dựatrên cơ sở rủi ro Với cơ cấu tương hỗ, việc bồi thường tổn thất, thiệt hại đượcphân bổ rộng rãi hơn cho nhiều người so với các công ty bảo hiểm cổ phần domột số ít người làm chủ Nhờ đó, có thể làm giảm đáng kể rủi ro phát sinh khimột công ty không thể đáp ứng nghĩa vụ bồi thường (Chẳng hạn, đám cháykhủng khiếp ở New York năm 1835 đã khiến cho một số công ty bảo hiểmcháy được tổ chức dưới hình thức công ty bảo hiểm cổ phần bị phá sản) Theocách nói hiện nay, các công ty bảo hiểm tương hỗ của thế kỷ 18 thường hoạtđộng với chi phí vốn nhỏ hơn và chịu rủi ro ít hơn.

Sự phát triển của các loại hình bảo hiểm tương hỗ cũng đã tạo ra vị thếđáng kể của loại hình doanh nghiệp này trên thị trường bảo hiểm Mỹ Từ giữanhững năm 1920 đến năm 1960, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ tương hỗđã tăng thị phần của mình trong khi các công ty bảo hiểm cổ phần lại bị giảmthị phần Tính đến cuối những năm 1960, các công ty bảo hiểm tương hỗchiếm khoảng 30% tổng số phí bảo hiểm của toàn thị trường Kể từ đó trở đó,thị phần bảo hiểm Mỹ được chia theo tỷ lệ 30/70 giữa các công ty bảo hiểmtương hỗ và các công ty bảo hiểm cổ phần

Trang 16

Hiện nay, ở Mỹ cú khoảng 1.000 cụng ty bảo hiểm tương hỗ hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhõn thọ, tập hợp trong một tổ chứccú tờn gọi “Hiệp hội cỏc cụng ty bảo hiểm tương hỗ liờn bang (NAMIC)”,được thành lập năm 1895 Trong số đú cú khoảng 700 cụng ty bảo hiểm tươnghỗ nụng nghiệp, hoạt động chủ yếu trong phạm vi một địa hạt hành chớnh vàchỉ được phộp cung cấp cỏc sản phẩm bảo hiểm cú liờn quan đến sản xuấtnụng nghiệp và phục vụ đời sống sinh hoạt ở nụng thụn Cú khoảng 1/2 trongtổng số thành viờn của NAMIC cú doanh thu phớ bảo hiểm hàng năm dưới 15triệu USD

Cựng với sự phỏt triển và nhu cầu bảo hiểm của nền kinh tế trong từnggiai đoạn, tổ chức bảo hiểm tương hỗ cũng cú những thay đổi đỏng kể về hỡnhthức phỏp lý: chuyển đổi từ hỡnh thức tương hỗ sang hỡnh thức cổ phần vàngược lại Cú thể thấy tỡnh trạng này khụng chỉ xảy ra ở Phỏp mà cũn khỏ phổbiến ở Mỹ, nước cú loại hỡnh bảo hiểm tương hỗ phỏt triển rất mạnh

Hiện nay các công ty bảo hiểm tơng hỗ vẫn đang đó một vai trò quantrọng trên toàn cầu Theo tài liệu nghiên cứu về bảo hiểm tơng hỗ của SwissRe năm 1999, 6 trong số 10 công ty bảo hiểm lớn nhất thế giới (về tài sản) làcác công ty bảo hiểm tơng hỗ Tại 5 quốc gia có thị trờng bảo hiểm lớn nhất(chiếm 3/4 tổng số các giao dịch bảo hiểm trên toàn thế giới), trong năm 1997,các công ty bảo hiểm tơng hỗ chiếm khoảng 42% thị phần phí bảo hiểm.

Hình 1: Thị phần phí bảo hiểm của các công ty bảo hiểm tơng hỗ năm 1997

42%Thị phần tại 5 n ớc

NhậtMỹAnhĐứcPháp

Trang 17

Bên cạnh đó, tài liệu nghiên cứu của Swiss Re năm 1999 cũng cho thấytrong giai đoạn 1995-1997, các công ty bảo hiểm tơng hỗ trong lĩnh vực phinhân thọ có đợc mức độ an toàn tài chính cao hơn các công ty bảo hiểm cổphần trong khi vẫn duy trì đợc mức tỷ lệ chi phí thấp hơn Tài liệu này cũngchỉ rõ các công ty bảo hiểm tơng hỗ hoạt động có hiệu quả tơng tự nh các côngty bảo hiểm cổ phần khác

Hình 2: Khả năng thanh toán của các công ty bảo hiểm phi nhân thọgiai đoạn 1995-1997

Hình 3: Tỷ lệ chi phí của các công ty bảo hiểm phi nhân thọgiai đoạn 1995-1997

Tương hỗCổ phần

102030405060708090

Trang 18

B¶ng 1: ThÞ phÇn vµ sè lîng c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hçtrong lÜnh vùc phi nh©n thä ë mét sè níc trªn thÕ giíi

Quèc giaThÞ phÇn b¶o hiÓm t¬nghç (%)Sè lîng c«ng ty b¶o hiÓm t-¬ng hç

3.2 Kh¸i niÖm, b¶n chÊt cña b¶o hiÓm t¬ng hç:

Có nhiều khái niệm khác nhau về tổ chức BHTH Dưới đây là một sốkh¸i niÖm c¬ b¶n :

- Công ty BHTH là một công ty trong đó, các thành viên đóng góp mộtkhoản tiền đặt cọc, ký quỹ, tiền gửi và cùng nhau thoả thuận rằng những thiệthại, tổn thất xảy ra từ một rủi ro được bảo hiểm sẽ được bồi thường theonguyên tắc tương hỗ và đoàn kết

- Công ty BHTH là một doanh nghiệp mà trong đó các thành viên vừa làngười bảo hiểm vừa là người được bảo hiểm Trong công ty BHTH, phí bảohiểm do các thành viên đóng góp trước hoặc sau khi xảy ra tổn thất để bồithường cho cho các tổn thất và thực hiện những nghĩa vụ pháp lý Phần chênh

Trang 19

lệch giữa tài sản và trách nhiệm của công ty BHTH được gọi là thặng dư và đượcgiữ lại chủ yếu để chi trả cho những tổn thất không lường trước hoặc để giảm phíbảo hiểm thông qua chia bảo tức.

- BHTH là một hình thức bảo hiểm trong đó, một số người cùng nhauthành lập một tổ chức để bảo vệ cho quyền lợi của chính họ; các thành viêncùng nhau lập quỹ để bồi thường cho các tổn thất hoặc chi phí phát sinh.Trong các tổ chức này, mỗi thành viên vừa là người được bảo hiểm vừa làngười bảo hiểm.

- Công ty BHTH là công ty thuộc quyền sở hữu của những người thamgia bảo hiểm

- Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tổ chức có tư cách pháp nhân đượcthành lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa cácthành viên Thành viên tổ chức bảo hiểm tương hỗ vừa là chủ sở hữu vừa làbên mua bảo hiểm.

Từ những định nghĩa nêu trên có thể nhận thấy các tổ chức BHTH cóchung 3 đặc trưng cơ bản như sau:

- BHTH là một loại hình DNBH hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận;

- Các thành viên của tổ chức BHTH vừa là người bảo hiểm vừa là ngườitham gia bảo hiểm;

- Tổ chức BHTH được thành lập nhằm mục đích tương trợ, giúp đỡ lẫnnhau giữa các thành viên.

3.3 Vai trß, chøc n¨ng cña b¶o hiÓm t¬ng hç:

Trang 20

Ngoài các vai trò, chức năng mà các tổ chức bảo hiểm tương hỗ manglại như các loại hình bảo hiểm thương mại khác, vai trò của tổ chức bảo hiểmtương hỗ còn được thể hiện trên các khía cạnh sau:

Thứ nhất, khôi phục khả năng tài chính, thúc đẩy sự ổn định tài chính

và giảm bớt các nỗi lo âu về tinh thần của các tổ chức, cá nhân tham gia bảo

hiểm sau khi xảy ra sự kiện bảo hiểm Bằng cách trả tiền bồi thường chongười bị thiệt hại hay tổn thất, bảo hiểm tương hỗ đem lại sự ổn định tài chínhvà ổn định xã hội, đồng thời góp phần làm giảm bớt sự lo âu về tinh thần chocác cá nhân và tổ chức tham gia bảo hiểm trong đời sống hàng ngày cũng nhưtrong hoạt động sản xuất, kinh doanh Về khía cạnh này, trước những tổn thấtlớn và có tính chất thảm họa thì hình thức bảo hiểm tương hỗ tỏ ra vượt trộihơn so với hình thức bảo hiểm cổ phần vì rủi ro được san sẻ giữa các thànhviên trong tổ chức, chẳng hạn, đám cháy khủng khiếp ở New York năm 1835đã khiến cho một số công ty bảo hiểm cháy được tổ chức dưới hình thức côngty bảo hiểm cổ phần bị phá sản

Thứ hai, bảo hiểm tương hỗ có thể thay thế cho các chương trình đảm

bảo xã hội do Nhà nước thực hiện, nhờ đó làm giảm gánh nặng cho ngân sáchnhà nước và nâng cao hiệu quả của việc phân bổ các nguồn lực trong xã hội.Ví dụ: Các họat động sản xuất nông nghiệp hay đánh bắt cá xa bờ thường diễnra trên diện rộng và phụ thuộc rất nhiều và các điều kiện tự nhiên do vậy khảnăng gặp tổn thất rất lớn và các họat động kinh doanh bảo hiểm thương mạithông thường rất khó đáp ứng, đáp ứng không hiệu quả hoặc với mức phí bảohiểm phải đóng rất cao gây bất lợi cho người tham gia bảo hiểm Trong nhiềutrường hợp, với các tổn thất mang tính chất thảm họa thì các doanh nghiệp bảohiểm này sẽ không đủ khả năng thanh toán và có thể bị phá sản Do vậy, đểgiảm bớt mức độ thiệt hại, giảm bớt sự tài trợ của ngân sách nhà nước và tạo

Trang 21

quyền chủ động trong việc đề phòng, hạn chế tổn thất thì việc tham gia tổchức bảo hiểm tương hỗ là rất cần thiết.

Thứ ba, thúc đẩy các hoạt động thương mại, hoạt động sản xuất kinh

doanh Thực tế cho thấy nhiều loại hàng hoá và dịch vụ chỉ có thể tiêu thụđược trên thị trường nếu đi kèm với các hợp đồng bảo hiểm cho những tráchnhiệm phát sinh liên quan đến việc sử dụng các hàng hoá và dịch vụ đó Ngoàira, bảo hiểm cũng hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh bằng cách tăng cườnglòng tin của khách hàng Ví dụ, một trong những điều kiện tiên quyết màngười đi vay cần thoả mãn trước khi được cho vay là phải mua bảo hiểm chonhững tài sản được dùng để thế chấp, hoặc phải mua bảo hiểm nhân thọ chotính mạng của người chịu trách nhiệm chính trong việc trả nợ Chính vì lý donày mà người ta còn ví rằng “bảo hiểm là chất bôi trơn của hoạt động thươngmại”

Trong khi đó, với tấm lá chắn bảo hiểm (bảo hiểm tương hỗ) các hộ sảnxuất kinh doanh đánh bắt cá xa bờ, nuôi trồng thuỷ hải sản, sản xuất nôngnghiệp, có thể yên tâm sản xuất.

Thứ tư, là kênh huy động vốn tiết kiệm quan trọng cho đầu tư phát triển,

đồng thời thúc đẩy việc phân bổ một cách có hiệu quả hơn những nguồn vốn,thúc đẩy hình thành và phát triển thị trường vốn trong một quốc gia Thôngqua các nguồn vốn huy động được (phí bảo hiểm), các công ty bảo hiểm tiếnhành đầu tư vào các công trình, dự án hay các công cụ tài chính dưới các dạngđầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp

Thứ năm, là công cụ hữu hiệu để quản lý rủi ro có hiệu quả thông qua

việc định giá, chuyển giao rủi ro, đóng góp quĩ để chi trả cho các tổn thất vàgiảm bớt thiệt hại Các công ty bảo hiểm thực hiện việc định giá sản phẩm

Trang 22

thì phí bảo hiểm càng cao Các chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý, nhà đầu tư,chủ nợ và các cổ đông có thể sử dụng những “tín hiệu” thu được từ việc địnhgiá sản phẩm này để đưa ra những quyết định dựa trên thông tin đầy đủ Nhờđó, hiệu quả kinh tế cũng được nâng cao

Các công ty bảo hiểm cũng cho phép các doanh nghiệp và cá nhânchuyển giao các tài sản, trách nhiệm, tổn thất thu nhập và các rủi ro khác đểđáp ứng nhu cầu của chính bản thân họ một cách tốt hơn Ngoài ra, các côngty bảo hiểm nhân thọ còn giúp các tổ chức và cá nhân chuyển giao các khoảntiết kiệm của họ sang một hình thức mới với độ thanh khoản cao, an toàn hơnvà mức độ rủi ro thấp hơn Mặt khác, theo qui luật số lớn, các công ty bảohiểm thu phí của số đông người tham gia bảo hiểm để bồi thường cho số ítnhững thiệt hại, tổn thất xảy ra Thông qua hoạt động đầu tư, các công ty bảohiểm có thể phân tán rủi ro cho nhiều đối tượng tiếp nhận đầu tư khác nhau vànhờ đó đa dạng hoá danh mục đầu tư, làm giảm bớt sự không ổn định và dễ đổvỡ.

Với ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn như đã nêu trên, trong thời gian tới,cùng với việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểmvà việc từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, chắc chắnngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và bảo hiểm tương hỗ nói riêng sẽ đónggóp nhiều hơn cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, xứngđáng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân

3.4 Các hình thức tổ chức và quản lý Tổ chức BHTH:

Công ty BHTH có thể được phân loại dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau.

Trang 23

a) Nếu căn cứ theo thời điểm đóng phí bảo hiểm, công ty BHTH được

phân thành: Công ty BHTH phí bảo hiểm đóng trước và công ty BHTH phí

bảo hiểm đóng sau

- Công ty BHTH phí bảo hiểm đóng trước:

Đây là hình thức phổ biến nhất của công ty BHTH Phương thức hoạtđộng của công ty này giống công ty cổ phần ở chỗ phần lớn hoặc toàn bộ chiphí bảo hiểm được công ty thu trước, vào thời điểm cấp hợp đồng bảo hiểm.Về nguyên tắc, trong quá trình hoạt động, chủ hợp đồng bảo hiểm sẽ khôngphải đóng thêm bất kỳ khoản tiền nào, ngay cả khi công ty làm ăn thua lỗ Cáccông ty BHTH thuộc loại này kinh doanh nhiều loại nghiệp vụ bảo hiểm khácnhau và hoạt động trên địa bàn rộng

Khi kết thúc thời hạn hợp đồng bảo hiểm, một phần số phí bảo hiểm đãthu có thể được trả lại cho người tham gia bảo hiểm dưới dạng bảo tức, saukhi đã trừ đi các chi phí tổn thất, chí phí hoạt động, trích lập dự phòng nghiệpvụ và để lại lợi nhuận nhằm bổ sung vốn hoạt động Chủ hợp đồng bảo hiểmsẽ không thể biết về số tiền thực tế mà người đó được nhận cho đến sau khihợp đồng kết thúc, điều này tùy thuộc vào các thức phân loại loại các chủ hợpđồng bảo hiểm mà công ty áp dụng

- Công ty BHTH phí bảo hiểm đóng sau:

So với các công ty BHTH phí đóng trước, các công ty BHTH phí đóngsau ít phổ biến hơn nhất là trong giai đoạn hiện nay Ở Mỹ, những công ty nàythường khai thác một số loại hình bảo hiểm đặc thù như bảo hiểm cháy và bãocho các trang trại và nhà tư nhân tại các thành phố nhỏ Đối với phương thứchoạt động này, việc đóng phí được thực hiện theo 2 cách:

Trang 24

¸ch thø nhÊt: Công ty bảo hiểm sẽ tạm thu một phần phí bảo hiểm từ

người tham gia bảo hiểm Sau khi tổn thất xảy ra, hoặc hết hạn hợp đồng,công ty sẽ tính toán lại và cân đối với số phí đã đóng trước khi quyết định cóthu thêm phí bảo hiểm từ các thành viên hay không.

¸ch thø hai: Một số công ty BHTH chấp nhận hoàn toàn không thu phí

bảo hiểm khi tham gia vào công ty Chỉ đến sau khi tổn thất xảy ra, hoặc saukhi hết hạn hợp đồng, công ty mới tính toán để phân bổ số phí mà các thànhviên phải đóng góp.

Như vậy, trong cả 2 trường hợp, việc chi trả quyền lợi sẽ phụ thuộc vàoviệc thu phí bảo hiểm từ các thành viên toàn bộ hoặc một phần sau khi tổn thấtxảy ra Tuỳ thuộc vào từng hợp đồng cụ thể mà quyền yêu cầu người đượcbảo hiểm đóng góp sau khi xảy ra tổn thất có thể chỉ hạn chế trong một số tiềnnhất định hoặc không khống chế về mức tối đa Một thành viên của công tyBHTH phí đóng sau nhưng tham gia với mức trách nhiệm không hạn chế sẽphải đóng một phần phí bảo hiểm theo tỷ lệ trên tổng số tiền tổn thất và cácchi phí hợp lý, hợp lệ của công ty Hình thức doanh nghiệp này có nhược điểmlà không đảm bảo sự ổn định và chắc chắn trong hoạt động của công ty cũngnhư khả năng thanh toán đến cùng các trách nhiệm về tài sản Do đó, nó chỉthích hợp với giai đoạn đầu của ngành bảo hiểm, còn đến nay, loại công tyBHTH này đã không còn phổ biến nữa

b) Nếu căn cứ theo số phí bảo hiểm phải nộp, công ty BHTH bao gồm:

công ty BHTH đầu tư không hạn chế và công ty BHTH đầu tư hạn chế.

- Công ty BHTH đầu tư không hạn chế:

Công ty BHTH đầu tư không hạn chế có thể yêu cầu mỗi người được bảohiểm đóng góp một khoản đầu tư bổ sung với số tiền không vượt quá khoảnđầu tư đã đóng trước đó nếu tổn thất và các chi phí hoạt động của công ty cao

Trang 25

hơn khoản đầu tư đã đóng trước đó cộng với các khoản thu nhập của công ty.Như vậy, loại hình công ty BHTH này có nhiều điểm tương đồng với loạicông ty BHTH phí bảo hiểm đóng sau Để thành lập công ty BHTH đầu tưkhông hạn chế, các sáng lập viên phải đóng góp ít nhất 30% số vốn của côngty.

- Công ty BHTH đầu tư hạn chế:

Đối với các công ty BHTH đầu tư hạn chế, số tiền góp vốn của các sáng lậpviên ít nhất phải bằng 50% tổng vốn cổ phần của công ty tuỳ thuộc vào việccông ty dự kiến kinh doanh một hoặc nhiều loại hình bảo hiểm

c ) Công ty BHTH truyền thống và công ty BHTH cổ phần

Trong công ty BHTH truyền thống, các chủ hợp đồng bảo hiểm đượchưởng những quyền lợi theo hợp đồng mà họ đã tham gia (trong đó có quyềnđược trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm) Ngoài ra, với tư cách làthành viên công ty, họ còn có những quyền nhất định gần giống với quyền củacác cổ đông trong công ty cổ phần, chẳng hạn như quyền bầu các thành viênHĐQT, quyền được chia số tài sản còn lại của của công ty khi giải thể hoặcchuyển sang hình thức doanh nghiệp khác Chính vì vậy, chủ hợp đồng bảohiểm đồng thời là người sở hữu công ty BHTH

Trong những năm gần đây, trước những lời chỉ trích cho rằng việcchuyển từ hình thức công ty BHTH sang hình thức công ty cổ phần (hay còngọi là phi tương hỗ hoá) là một quá trình tốn kém và làm thay đổi thuộc tínhcơ bản của công ty, một số bang ở nước Mỹ đã thông qua các đạo luật chophép các công ty BHTH được thành lập dưới một hình thức mới kết hợp giữa

công ty BHTH và công ty bảo hiểm cổ phần với tên gọi - công ty bảo hiểm cổ

phần tương hỗ Trong chừng mực nhất định, hình thức này cho phép việc

Trang 26

“tương hỗ hoá một phần” và do đó giải pháp này đã gây ra nhiều tranh cãitrong ngành bảo hiểm

Khi chuyển sang mô hình công ty tương hỗ cổ phần, trước hết, công tyBHTH phải chuyển thành một công ty cổ phần, sau đó người ta thành lập mộtcông ty cổ phần mẹ để sở hữu cổ phiếu trong công ty tương hỗ đã bị chuyểnđổi Các quyền của chủ hợp đồng bảo hiểm với tư cách thành viên của công tyBHTH bị chuyển đổi sẽ chấm dứt và được thay thế bằng các quyền trong côngty tương hỗ cổ phần, trong khi các quyền theo hợp đồng vẫn giữ nguyên đốivới công ty tương hỗ bị chuyển đổi Như vậy, các chủ hợp đồng là thành viêncủa công ty cổ phần mẹ trong khi công ty cổ phần mẹ lại là người sở hữu côngty tương hỗ bị chuyển đổi

Xét dưới góc độ người tham gia bảo hiểm, sự khác nhau giữa công tyBHTH truyền thống và công ty tương hỗ cổ phần là không đáng kể, bởi vìnhững quyền lợi có được nhờ tính chất tương hỗ vẫn được bảo lưu Tuy nhiên,với cơ cấu công ty tương hỗ cổ phần, công ty cổ phần mẹ có thể bán một phần(thông thường không quá 50%) cổ phiếu trong công ty tương hỗ đã bị chuyểnđổi cho các nhà đầu tư bên ngoài nhằm huy động vốn Trong trường hợp này,các chủ hợp đồng tiếp tục được hưởng những lợi ích trong việc sở hữu công tytương hỗ bị chuyển đổi và các quyền lợi khác có được từ việc sở hữu mộtcông ty có số vốn lớn hơn đem lại

Xét dưới góc độ quản lý nhà nước, công ty tương hỗ bị chuyển đổi chịusự điều chỉnh như các công ty bảo hiểm cổ phần khác Theo thông lệ, khôngcó sự khác biệt đáng kể giữa việc quản lý công ty bảo hiểm cổ phần và công tyBHTH

Trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ người được bảo hiểm tương tự như cổđông của công ty cổ phần xét về quyền hạn và nghĩa vụ đối với công ty.

Trang 27

Chẳng hạn người được bảo hiểm cũng được quyền tham gia vào hoạt độngtrong tổ chức bảo hiểm tương hỗ dưới hình thức bỏ phiếu và được chia lợinhuận hay cùng nhau gánh chịu tổn thất của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.

Trước đây, người ta còn tranh cãi là tổ chức bảo hiểm tương hỗ có phảilà doanh nghiệp bảo hiểm hay không thì ngày nay, bảo hiểm tương hỗ đượccoi là doanh nghiệp bảo hiểm Hoạt động bảo hiểm tương hỗ phải tuân thủ cácquy định quản lý về kinh doanh bảo hiểm nhưng có tính đến tính chất bảohiểm tương hỗ

Trừ trường hợp pháp luật có quy định cụ thể khác, tổ chức bảo hiểmtương hỗ cũng chịu sự quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm như đối vớitất cả các doanh nghiệp bảo hiểm khác Tuy nhiên, có một số nước loại trừ cáccông ty bảo hiểm tương hỗ khỏi pháp luật chung về bảo hiểm; hoặc các tổchức bảo hiểm tương hỗ được coi như tương hỗ đánh giá Bảo hiểm tương hỗđánh giá là bảo hiểm thực hiện trên cơ sở đánh giá chỉ áp dụng đối với thànhviên của công ty Dù pháp luật không coi tổ chức bảo hiểm tương hỗ là doanhnghiệp bảo hiểm thì không cũng không có nghĩa là các tổ chức này không chịusự điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm

Cũng có một số trường hợp ngoại lệ pháp luật quy định tổ chức bảohiểm tương hỗ được coi là doanh nghiệp bảo hiểm những chỉ áp dụng đối vớitrường hợp cụ thể của văn bản pháp luật đó mà thôi Ví dụ, tổ chức trợ giúptương hỗ thuỷ quân được thành lập nhằm mục đích trợ giúp cho các gia đìnhcó quân nhân bị chết một khoản tiền trọn gói để giảm nhẹ gánh nặng tài chínhhoặc để đảm bảo các gia đình này nhận được tiền hưu trí mà họ có quyền đượchưởng, tổ chức này chịu sự điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ

Trang 28

nhưng không chịu sự điều chỉnh của Luật thuế thu nhập áp dụng đối với côngty bảo hiểm

d) Công ty bảo hiểm tương hỗ thông thường và bất thường:

Phân loại này phổ biến ở Pháp - Công ty BHTH thông thường:

Đối với công ty bảo hiểm tương hỗ thông thường, một trong các điềukiện để được cấp giấy phép hoạt động là công ty phải có vốn thành lập khá lớnvà phải có ít nhất 500 thành viên Điều lệ của công ty sẽ qui định rõ đối tượngvà điều kiện thành viên cũng như hình thức đóng phí bảo hiểm (đóng phí cốđịnh hoặc đóng phí bất định) Trong trường hợp qui định đóng phí bất định,vào cuối năm tài chính, nếu kết quả hoạt động không cân bằng, công ty có thểyêu cầu các hội viên nộp thêm phí (vì thế các khoản đóng góp thêm này đượcgọi là phí bổ sung) Trong hợp đồng bảo hiểm cần thiết phải qui định rõ số phítối đa mà mỗi thành viên sẽ phải nộp.

Theo qui định của Luật bảo hiểm, công ty BHTH thông thường chỉđược kinh doanh bảo hiểm nhân thọ nếu phí đóng góp là cố định Cũng giốngnhư các công ty bảo hiểm cổ phần, các công ty bảo hiểm tương hỗ không bịhạn chế về phạm vi hoạt động và được phép hoạt động nhờ hệ thống đại lý vàcác nhà môi giới

- Công ty BHTH bất thường

Đối với công ty bảo hiểm tương hỗ bất thường, đây là dạng đặc biệt củacông ty BHTH, gồm 2 loại:

Trang 29

+) Công ty tương hỗ bảo hiểm: Đây là các hội tương hỗ Để được phéphoạt động, hội tương hỗ phải có ít nhất 300 thành viên và không cần có vốnthành lập ban đầu Các khoản phí bảo hiểm đóng góp luôn biến đổi, vì thế, cáccông ty loại này không được phép kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Điều lệ củacông ty phải nêu rõ sự hạn chế về địa bàn hoạt động và nghiệp vụ bảo hiểm.Khác với công ty BHTH thông thường ở trên, công ty này không được hoạtđộng thông qua hệ thống môi giới và đại lý (không được trả hoa hồng cho môigiới, đại lý); hội đồng quản trị và ban giám đốc công ty không được trả lương(điều này thể hiện tính chất “hội”) và thặng dư có thể được phân chia toàn bộtheo qui định tại Điều lệ của hội tương hỗ.

+) Tổ chức tương hỗ nông nghiệp: tổ chức tương hỗ nông nghiệp chịusự giám sát của Bộ Nông nghiệp và Bộ Kinh tế - Tài chính Tổ chức chỉ bảohiểm cho các rủi ro liên quan đến nông nghiệp (bảo hiểm nhân thọ và phi nôngnghiệp đều bị loại trừ) Các khoản phí bảo hiểm đóng góp luôn thay đổi.

3.5.M« h×nh chung vÒ c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç ë mét sè níc trªn thÕgiíi

3.5.1 Thành viên của công ty bảo hiểm tương hỗ:

Thành viên công ty bảo hiểm tương hỗ có hai mối quan hệ, mỗi thànhviên vừa là người được bảo hiểm vừa là người bảo hiểm Trong mối quan hệthứ nhất, thành viên là người được bảo hiểm, có trách nhiệm nộp phí bảo hiểmvà nhận được tiền bồi thường nếu xảy ra sự kiện bảo hiểm Trong mối quan hệthứ hai, thành viên có trách nhiệm bồi thường cho các thành viên khác Bởivậy, một đơn bảo hiểm của công ty bảo hiểm tương hỗ không chỉ đơn thuần làmột hợp đồng bảo hiểm giữa người được bảo hiểm và công ty bảo hiểm màcòn là hợp đồng bảo hiểm giữa người được bảo hiểm và tất cả người được bảo

Trang 30

Mối quan hệ giữa người được bảo hiểm và công ty bảo hiểm tương hỗlà mối quan hệ giữa con nợ và chủ nợ Mặc dù không có mối quan hệ uỷ thácnào, công ty vẫn có trách nhiệm hoạt động trung thực và tuân thủ các quyềnhạn của thành viên Trách nhiệm này được coi là trách nhiệm uỷ thác Bởivậy, quỹ của công ty là quỹ uỷ thác được thành lập do các khoản đóng gópcủa thành viên

Việc tham gia bảo hiểm là điều kiện tiên quyết để trở thành thành viêncủa công ty, vì vậy nếu điều lệ không có quy định gì khác, tư cách thành viênbắt đầu khi hợp đồng bảo hiểm được giao kết và kéo dài trong suốt thời hạncủa hợp đồng.

3.5.2 Tài sản của công ty:

Theo kinh nghiệm các nước, tài sản của công ty do công ty quản lý vìlợi ích của thành viên, người được bảo hiểm và người sở hữu công ty Các quỹcủa công ty được quản lý như quỹ uỷ thác vì lợi ích của các thành viên Tuynhiên, thành viên của công ty không có quyền yêu cầu quyền riêng rẽ đối vớimỗi bộ phận của tài sản của công ty Ví dụ, thành viên không có quyền yêucầu chuyển giao tài sản cho người khác Tương tự như vậy, thành viên củacông ty không có quyền lợi trực tiếp trong các quỹ của công ty dùng để bồithường tổn thất, người quản lý tài sản của thành viên không có quyền xâmphạm đến các quỹ của công ty.

Mỗi thành viên có quyền ngang nhau và cùng được hưởng lợi nhuậncủa công ty bảo hiểm tương hỗ Trường hợp phân chia không đều lợi nhuận,người được bảo hiểm có quyền kiện công ty đòi phần lợi nhuận của mình Tuynhiên, chỉ có các thành viên đương nhiệm và là người được bảo hiểm mới cóquyền đòi được hưởng lợi nhuận.

Trang 31

3.5.3 Vốn và quỹ:a) Khái quát:

Pháp luật thường quy định tổ chức bảo hiểm tương hỗ phải có một sốvốn nhất định trước khi hoạt động Phụ thuộc vào kế hoach kinh doanh của tổchức bảo hiểm tương hỗ, vốn hoặc quỹ hoạt động của tổ chức bảo hiểm tươnghỗ dùng để trang trải cho các tổn thất và chi phí của tổ chức bảo hiểm tươnghỗ bao gồm phí bảo hiểm, tiền ký quỹ, tiền đóng góp và thu nhập hoạt động,và các quỹ đảm bảo, quỹ an toàn, quỹ dự trữ Trường hợp tổ chức bảo hiểmtương hỗ được phép thu phí và cấp đơn bảo hiểm cho người được bảo hiểmkhông phải là thành viên thì số phí bảo hiểm của các thành viên được coi làkhoản vốn tương tự như khoản vốn của các công ty bảo hiểm cổ phần.

Có một nguyên tắc chung liên quan đến lợi nhuận của tổ chức bảo hiểmtương hỗ Lợi nhuận được xác định đều cho người được bảo hiểm theo tỷ lệcác khoản phí đóng góp Bất kể thành viên nào của tổ chức bảo hiểm tương hỗcũng có quyền khởi kiện về việc không được phân chia công bằng lợi nhuậncủa tổ chức bảo hiểm tương hỗ.

b) Quỹ đảm bảo

Nếu pháp luật không có quy định gì khác, một tổ chức bảo hiểm tươnghỗ đương nhiên có quyền lập quỹ đảm bảo hoặc quỹ dự trữ Mặc dù một số cơquan có thẩm quyền quy định rằng nếu điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗkhông quy định việc lập quỹ dự trữ thì việc giao kết hợp đồng bảo hiểm đểthiết lập quỹ dự trữ được coi là vô hiệu Do đó việc cần thiết lập quỹ đảm bảophải được quy định rõ trong điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ, hoặc đượcpháp luật cho phép, hoặc quy định bắt buộc, đặc biệt đối với trường hợp cấp

Trang 32

phép tổ chức bảo hiểm tương hỗ được lập quỹ đảm bảo với điều kiện điều lệcủa tổ chức bảo hiểm tương hỗ phải quy định việc thiết lập quỹ đảm bảo đểtính cổ phần của các thành viên đóng góp, mặc dù điều đó không có nghĩa đólà công ty bảo hiểm cổ phần.

Thực ra quỹ đảm bảo là tài sản của công ty dùng để trang trải các chiphí khi công ty không đủ khả năng thanh toán, hoặc ít nhất cũng dùng đểchuyển các khoản tiền thu được để lập ra quỹ này Tuy nhiên, pháp luật quyđịnh rằng nếu điều lệ công ty quy định vốn lưu động của công ty dùng để thaythế cho quỹ đảm bảo thì vốn đó được coi là nguồn vốn của công ty dùng đểtrang trải cho các khoản nợ phải trả Trong trường hợp công ty là người nhậntiền thì quỹ này không được tính vào các chi phí quản lý tài sản của công ty.Quỹ này chỉ chịu chi phí trực tiếp quản lý quỹ và các chi phí này được coi làchi phí ưu tiên đối với các khoản nợ khác

c) Quỹ đặc biệt:

Quỹ đặc biệt là quỹ được thiết lập dùng cho một mục đích đặc biệt nàođó Quỹ uỷ thác để đáp ứng bồi thường sẽ được dùng để thanh toán các chi phíkhiếu nại và các khoản nợ khác của công ty Mọi hình thức chia tiền quỹ giữacông ty và người được bảo hiểm không đáp ứng yêu cầu chi trả tiền bồithường và các khoản nợ khác của công ty đều bị coi là vô hiệu và bị coi là sửdụng gian lận làm thiệt hại đến quyền lợi của các chủ nợ khác của công ty

Việc thành lập quỹ khẩn cấp dùng để bồi thường hoặc vì các mục đíchkhác quy định trong đơn bảo hiểm không ảnh hưởng đến tính chất của công tylà công ty đánh giá nếu công ty được giao quyền yêu cầu người được bảohiểm đóng góp để lập quỹ Đối với công ty đánh giá thì quỹ khẩn cấp này

Trang 33

không thể dùng hết được do việc công ty là công ty đánh giá và việc đánh giákhông phải là quan trọng

3.5.4 Quy định về hoạt động của Công ty Bảo hiểm Tương hỗ:a) Địa bàn hoạt động

Pháp luật một số nước quy định, một công ty bảo hiểm tương hỗ có thểbị giới hạn địa bàn hoạt động nghiệp vụ Bởi vậy, hợp đồng bảo hiểm được kýkết bởi một hợp tác xã, công ty không được phép hoạt động trên địa bàn đó bịcoi là vô hiệu Việc giới hạn đó phải được quy định rõ ràng Do đó nếu mộtcông ty bảo hiểm tương hỗ của một quận nào đó quy định rằng công ty côngty được thành lập để thực hiện bảo hiểm tương hỗ cho nhà cửa, văn phòng vàđồ đạc trong nhà của các thành viên sống trong một số quận nhất định nhưngkhông quy định cụ thể địa bàn hoạt động thì việc khai thác bảo hiểm trong cácquận lân cận không vượt quá quyền hạn của công ty, theo quy định của Luậtkinh doanh bảo hiểm thì công ty đó có quyền hoạt động trong các vùng phụcận với quận công ty có trụ sở hoạt động

b) Nghiệp vụ được phép kinh doanh:

Thông thường, công ty bảo hiểm tương hỗ chỉ được phép kinh doanhloại nghiệp vụ bảo hiểm được cấp giấy phép Ví dụ, điều lệ công ty không chophép công ty thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm mùa màng và pháp luật cũngkhông cho phép công ty triển khai nghiệp vụ bảo hiểm đó, thì hợp đồng bảohiểm mùa màng của công ty bị coi là vô hiệu Một công ty bảo hiểm tương hỗcó điều lệ quy định công ty thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm cháy do tai nạn, sétđánh hoặc các nguyên nhân khác gây ra thì không được bảo hiểm cho các rủiro do sét gây ra nhưng sét không gây ra cháy Vô hình chung là công ty sẽhoạt động theo các quy định tại điều lệ của công ty.

Trang 34

c) Giới hạn trách nhiệm bảo hiểm:

Nếu pháp luật không cấm, công ty bảo hiểm tương hỗ có thể giới hạntrách nhiệm bảo hiểm Tuy nhiên, nếu pháp luật hoặc điều lệ cấm giới hạntrách nhiệm bảo hiểm đối với một số loại nghiệp vụ bảo hiểm ví dụ như bảohiểm mưa đá, thì công ty bảo hiểm tương hỗ không được giới hạn trách nhiệmtheo tỷ lệ phần trăm tổn thất đối với mỗi loại thành viên cụ thể

Quy định chung được chấp nhận là đối với công ty bảo hiểm tương hỗđánh giá thì giới hạn của công ty được xác định theo mức độ tổn thất Do đóbất kỳ quy định nào của công ty giới hạn trách nhiệm bảo hiểm đều bị coi làvô hiệu Trường hợp điều lệ công ty quy định rằng bất kỳ thành viên của côngty cũng phải đóng phí bảo hiểm đánh giá và nếu người được bảo hiểm là thànhviên của công ty thì công ty không có quyền cấp đơn bảo hiểm không đánhgiá Quy định của công ty về việc cho phép thiếu hụt tài sản trái với quy địnhcủa pháp luật về việc cho phép thành viên đóng phí bảo hiểm đánh giá đều bịcoi là vô hiệu Theo quy định này trách nhiệm của thành viên là trách nhiệmliên tục, thành viên phải đóng phí bảo hiểm đánh giá để đáp ứng các khoản nợcủa công ty

d) Quyền bổ sung các quy định đặc biệt: bảo hiểm phí đã đóng, bảohiểm mở rộng, bảo hiểm không bị tước đoạt

Nói chung, trong các đơn bảo hiểm của công ty hoạt động trên cơ sởđánh giá không bao gồm bảo hiểm phí đã đóng, bảo hiểm mở rộng, bảo hiểmkhông bị tước đoạt Bởi vì phí đóng thêm phụ thuộc vào khiếu nại rủi ro chết,công ty không có quỹ dự trữ để bồi thường cho các rủi ro phát sinh thêm.Công ty hoạt động trên cơ sở phí đánh giá không có quyền yêu cầu nộp phíbảo hiểm cố định hoặc theo kỳ bất kể kết quả kinh doanh của công ty như thếnào Tuy nhiên, đối với công ty đánh giá được pháp luật cho phép, thì được

Trang 35

phép thu thêm phí bảo hiểm để lập quỹ dự trữ cho bảo hiểm phí đã đóng, bảohiểm mở rộng, bảo hiểm không bị tước đoạt theo đó các đơn bảo hiểm này cógiá trị hoàn lại Do các đơn bảo hiểm này không có đủ yếu tố của đơn bảohiểm hỗn hợp và mang tính chất phí bảo hiểm đánh giá do đó một công ty bảohiểm tương hỗ đánh giá được thành lập chỉ để thực hiện nghiệp vụ bảo hiểmnày không có quyền cấp các đơn bảo hiểm như nói trên.

Công ty bảo hiểm nhân thọ được thành lập theo Luật công ty đánh giáquy định rằng người nhận uỷ thác, giám đốc, phải xác định tỷ lệ phí bảo hiểmvà số phí bảo hiểm, phí bảo hiểm đóng thêm, phí bảo hiểm thu định kỳ, thờigian và cách thức nộp phí bảo hiểm, rủi ro được bảo hiểm, thời hạn bảo hiểmcó thể quy định trong đơn bảo hiểm việc mở rủi rộng thời hạn bảo hiểm nếuphí bảo hiểm đã được đóng cho một số năm nhất định Tuy nhiên, theo quyđịnh của pháp luật một số nước, công ty bảo hiểm nhân thọ được thành lậptheo Luật công ty đánh giá không được phép quy định trong đơn bảo hiểmnhân thọ bảo hiểm mở rủi rộng hoặc bảo hiểm phí đã đóng

e) Cầm cố, tổn thất phải trả:

Trong đơn bảo hiểm cháy, điều khoản cầm cố quy định người nhận cầmcố được coi là người thụ hưởng trong phạm vi quyền hạn của công ty bảohiểm tương hỗ quận, mặc dù người nhận cầm cố không bao giờ trở thànhthành viên của công ty và không bao giờ ký kết cam đoan việc trả phí bảohiểm bổ sung Việc người nhận cầm cố có tên trong điều khoản “cầm cốkhông thu phí bảo hiểm bổ sung” không được hiểu là người đó là thành viên,có trách nhiệm như là người bảo hiểm

f) Hoạt động tái bảo hiểm:

Tại một số nước, bang của Mỹ, pháp luật cho phép công ty bảo hiểm

Trang 36

Trong các trường hợp này pháp luật quy định số lượng các công ty thành viên.Quy định này của pháp luật được coi là hợp pháp mặc dù có một số ý kiến chorằng quy định này vi phạm quyền của các thành viên của tổ chức bảo hiểmtương hỗ

Trong trường hợp pháp luật quy định giới hạn rủi ro được bảo hiểm, vàgiới hạn nghiệp vụ bảo hiểm cháy của công ty bảo hiểm cháy đối với tài sảnhữu hình của các thành viên thì hợp đồng tái bảo hiểm cháy bị coi là vô hiệuvà công ty không được thu phí bảo hiểm bổ sung đối với các đơn bảo hiểmcháy Việc nhận tái bảo hiểm của công ty tái bảo hiểm cũng bị coi là vô hiệu.Tuy nhiên, có quy định rằng nếu công ty hoạt động trên cơ sở phí bảo hiểm bổsung tái bảo hiểm cho một công ty khác và không có một quy định cụ thể cấmhoạt động này thì việc quy cho hoạt động này là vô hiệu không có giá trị pháplý

Tại một số bang, rủi ro của công ty bảo hiểm hợp tác xã hoạt động trongphạm vi thành phố, thị xã có thể được tái bảo hiểm cho các công ty khác cótính chất tương tự, do đó khái niệm đối tượng được bảo hiểm cũng được hiểutheo nghĩa của pháp luật

g) Quyền khước từ trách nhiệm bảo hiểm:

Công ty bảo hiểm tương hỗ có quyền khước từ trách nhiệm bảo hiểmgiống như các công ty bảo hiểm khác Ví dụ đơn bảo hiểm tai nạn thân thể cóđiều khoản quy định người hưởng thụ trong độ tuổi 18-60, điều khoản trả tiềnbảo hiểm có thể quy định việc bồi hoàn ngay cả khi người thụ hưởng trên 60tuổi vào thời điểm người thụ hưởng mất, nếu đơn bảo hiểm được tái tục khingười thụ hưởng trên 60 tuổi.

Trường hợp công ty bảo hiểm tương hỗ đánh giá cấp đơn bảo hiểm đặcbiệt và đã trả tiền bảo hiểm thì công ty không có quyền từ chối hiệu lực của

Trang 37

đơn bảo hiểm đó, giống như đối với các công ty thu phí bảo hiểm trước hoặccông ty cung cấp các đơn bảo hiểm truyền thống khác.

Một số Cơ quan quản lý bảo hiểm phân biệt công ty bảo hiểm tương hỗvới công ty bảo hiểm cổ phần về việc khước từ các điều kiện của đơn bảohiểm, đặc biệt nếu điều lệ công ty được đính kèm đơn bảo hiểm, thì khôngmột viên chức nào của công ty có quyền khước từ các quy định của điều lệ màtất cả các thành viên đã đồng ý Theo quan điểm này, nếu điều lệ đính kèmđơn bảo hiểm quy định đơn bảo hiểm sẽ không có hiệu lực trong trường hợpthủ tục bắt nợ theo quy định của pháp luật đã được mở, thì không một viênchức nào của công ty có quyền khước từ các quy định đó.

Công ty có thể bị khước từ phán quyết của toà án cho rằng hợp đồngbảo hiểm vô hiệu nếu đơn bảo hiểm đó không trái với Luật hoặc không bị điềulệ của công ty ngăn cấm Chẳng hạn pháp luật và điều lệ công ty không cấmcông ty cấp đơn bảo hiểm cho người được bảo hiểm không phải là thành viêncủa công ty, thì công ty có thể bị tước quyền bảo vệ quan điểm cho rằng ngườinhận cầm cố không được bảo vệ theo điều khoản cầm cố, bởi vì người nhậncầm cố không phải là thành viên của công ty.

Quy định này cũng được áp dụng đối với công ty bảo hiểm tài sản bảohiểm cho tài sản nằm ngoài phạm vi hoạt động quy định trong điều lệ công tyvà đã thu phí bảo hiểm và phụ phí Như vậy, trường hợp đại lý của công tybảo hiểm tương hỗ biết rằng nhà cửa và tài sản nằm ngoài phạm vi hoạt độngcủa công ty mà vẫn thuyết phục với vợ của người được bảo hiểm rằng công tycó quyền bán bảo hiểm, thì công ty bảo hiểm bị tước đoạt việc bảo vệ lý lẽđơn bảo hiểm đó không có hiệu lực vì đã vi phạm pháp luật, do công ty bảohiểm đã ngăn cản người được bảo hiểm mua bảo hiểm ở một công ty khác.

h) Trách nhiệm trong trường hợp mất khả năng thanh toán:

Trang 38

Trong trường hợp công ty mất khả năng thanh toán, người được bảohiểm với tư cách thành viên phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ củacông ty theo tỷ lệ của mình đối với các tổn thất xảy ra trong thời gian ngườiđược bảo hiểm là thành viên của công ty.

3.6.So s¸nh c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç víi c¸c lo¹i h×nh c«ng ty kh¸c

Trên thế giới, các DNBH được tổ chức dưới 2 hình thức chủ yếu làcông ty BHTH và công ty bảo hiểm cổ phần Tùy thuộc vào phạm vi của giấyphép hoạt động kinh doanh bảo hiểm, cả hai loại hình DNBH này đều đượcphép hoạt động trong cả hai lĩnh vực: bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhânthọ Người được bảo hiểm trong tổ chức BHTH cũng tương tự như cổ đôngcủa công ty cổ phần nếu xét về quyền hạn và nghĩa vụ đối với công ty Chẳnghạn người được bảo hiểm cũng cũng có quyền tham gia quản lý, điều hành tổchức BHTH thông qua việc thực hiện quyền biểu quyết, được chia lợi nhuậnhay cùng nhau gánh chịu tổn thất của tổ chức bảo hiểm tương hỗ Cho đến nayđã có rất nhiều nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tiễn so sánh giữa haihình thức tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm này.

Điểm khác nhau cơ bản giữa công ty BHTH và công ty bảo hiểm cổphần là khả năng huy động vốn trên thị trường - đây là vấn đề có ý nghĩa thenchốt đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nhất là trong bối cảnh cạnh tranhngày càng gay gắt như hiện nay Cũng giống như công ty cổ phần ở các ngànhkinh tế khác, nguồn vốn của công ty bảo hiểm cổ phần do các nhà đầu tư đónggóp nhằm thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động đầutư Cổ phần của công ty bảo hiểm cổ phần có thể được phát hành rộng rãi racông chúng hay phát hành hạn chế Một công ty bảo hiểm cổ phần có thể tăngvốn bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi, đi vay Ngoài ra,công ty bảo hiểm cổ phần có quyền trả cổ tức cho các cổ đông

Trang 39

Trái lại, một công ty BHTH không phát hành cổ phiếu và khả năng thuhút vốn đầu tư từ bên ngoài là rất hạn chế Do đó, các công ty BHTH gặpnhiều khó khăn hơn so với các công ty bảo hiểm cổ phần trong việc huy độngvốn để mở rộng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, đổi lại, các công ty BHTHlại không phải chịu những biến động trên TTCK và cũng ít có khả năng bịmua lại hoặc thôn tính bởi các công ty khác như vẫn thường thấy đối với cáccông ty cổ phần Về cơ bản, các công ty BHTH phải dựa vào nguồn lợi nhuậntích luỹ và thu nhập phí bảo hiểm từ các thành viên mới để tài trợ cho sự pháttriển Chính vì vậy, theo các chuyên gia, các công ty BHTH có xu hướng chútrọng đến sự ổn định dài hạn thay vỡ chấp nhận rủi ro cao nhằm thu lợi nhuậntrước mắt

Do một trong những chức năng chính của công ty BHTH là cung cấpcác sản phẩm bảo hiểm với chi phí thấp, nên tỷ xuất sinh lời và lợi nhuận tínhtrên vốn đầu tư của các công ty BHTH nói chung cũng thấp hơn so với cáccông ty bảo hiểm cổ phần Kết quả là khi các công ty BHTH tìm cách hạ phíbảo hiểm, cạnh tranh về giá sẽ trở nên quyết liệt hơn trên thị trường bảo hiểm.Điều này có lợi cho tất cả những người tham gia bảo hiểm chứ không chỉngười tham gia bảo hiểm của công ty bảo hiểm tương hỗ Tuy nhiên, cạnhtranh về mức phí bảo hiểm lại đem lại hậu quả bất lợi cho cổ đông của cáccông ty bảo hiểm cổ phần

Một số khác biệt cơ bản giữa công ty bảo hiểm tương hỗ và công ty bảohiểm cổ phần được tóm tắt dưới đây:

So sánh công ty b o hi m c ph n v công ty b o hi m tảo hiểm cổ phần và công ty bảo hiểm tương hỗ ểm cổ phần và công ty bảo hiểm tương hỗ ổ phần và công ty bảo hiểm tương hỗ ần và công ty bảo hiểm tương hỗ à công ty bảo hiểm tương hỗ ảo hiểm cổ phần và công ty bảo hiểm tương hỗ ểm cổ phần và công ty bảo hiểm tương hỗ ương hỗng hỗ

Tiêu chí so sánhCông ty bảo hiểmcổ phần

Công ty bảo hiểmtương hỗ

Trang 40

viên, khoản đóng góp củacác sáng lập viên để hìnhthành Quỹ thành lập

Huy động vốn trongquá trình kinh doanh

- Huy động vốn trên thịtrường vốn bằng việc pháthành cổ phiếuẶ

- Tăng vốn từ tích lũy lợinhuận

- Không được huy động vốntrên thị trường vốn

- Tăng vốn từ tích lũy lợinhuận

Quy mô doanh nghiệp

Số lượng khách hàng, doanhthu phí, giá trị tài sản là lớn

Số lượng khách hàng,doanh thu phí, giá trị tài sảnnhỏ

Cơ chế quản lý Thị trường vốn quản lý thôngqua thị giá cổ phiếu

Tự quản lý bởi các cán bộquản lý doanh nghiệpĐa dạng hoá sản

Kinh doanh đa dạng hóanhiều loại hình sản phẩm bảohiểm

Kinh doanh tập trung vàomột số sản phẩm phục vụlợi ích của các thành viênChiến lược kinh

Thường là ngắn hạn để đảmbảo chi trả cổ tức, tăng thị giácổ phiếu

Thường là dài hạn phục vụcho quyền lợi của thànhviên là bên mua bao hiểm(phí thấp, độ an toàn cao)Rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức cao Rủi ro đạo đức thấp do bênmua bảo hiểm đồng thời là

chủ sở hữu

Quyền biểu quyết

Cổ đông biểu quyết theo tỷ lệcổ phần nắm giữ

Thành viên biểu quyết theođầu người hoặc theo số hợpđồng bảo hiểm, số phí bảohiểm đã nộp, hoặc số tiềnbảo hiểm

Cơ chế phân chia lợinhuận

Lợi nhuận dùng để chia cổtức cho cổ đông và trích lậpcác quỹ, tăng vốn

Lợi nhuận chủ yếu để tăngQuỹ thặng dư và giảm phíbảo hiểm

Khả năng bị mua lại Có thể bị mua lại qua trịtrường chứng khoán Không bị mua lại

Ngày đăng: 08/11/2012, 08:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Thị phần phí bảo hiểm của các công ty bảo hiểm tơng hỗ năm 1997 - Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam
Hình 1 Thị phần phí bảo hiểm của các công ty bảo hiểm tơng hỗ năm 1997 (Trang 19)
Hình 3: Tỷ lệ chi phí của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ giai đoạn 1995-1997 - Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam
Hình 3 Tỷ lệ chi phí của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ giai đoạn 1995-1997 (Trang 20)
Bảng 1: Thị phần và số lợng công ty bảo hiểm tơng hỗ trong lĩnh vực phi nhân thọ ở một số nớc trên thế giới - Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam
Bảng 1 Thị phần và số lợng công ty bảo hiểm tơng hỗ trong lĩnh vực phi nhân thọ ở một số nớc trên thế giới (Trang 20)
Bảng 2: Thị phần và số lợng công ty bảo hiểm tơng hỗ trong lĩnh vực nhân thọ ở một số nớc trên thế giới - Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam
Bảng 2 Thị phần và số lợng công ty bảo hiểm tơng hỗ trong lĩnh vực nhân thọ ở một số nớc trên thế giới (Trang 21)
DNNN 76%DN cổ phần  - Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam
76 %DN cổ phần (Trang 46)
Hình 5: Thị phần doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ - Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam
Hình 5 Thị phần doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ (Trang 46)
Bảng 3: Số liệu thống kờ về bảo hiểm nhõn thọ Mỹ năm 1996. - Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam
Bảng 3 Số liệu thống kờ về bảo hiểm nhõn thọ Mỹ năm 1996 (Trang 55)
Bảng 4: Một số chỉ tiờu về bảo hiểm nhõn thọ Mỹ năm 1996. - Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam
Bảng 4 Một số chỉ tiờu về bảo hiểm nhõn thọ Mỹ năm 1996 (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w