Các giải pháp nhằm xây dựng thành công mô hình

Một phần của tài liệu Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam (Trang 87 - 95)

2.1. Cỏc giải phỏp vĩ mụ:

- Về cơ chế chớnh sỏch: việc đề xuất mụ hỡnh của tổ chức bảo hiểm như trờn sẽ tạo tiền đề quan trọng trong việc xõy dựng một khung phỏp lý hoàn chỉnh điều tiết toàn bộ hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Ngoài cỏc cơ chế chớnh sỏch về thành lập, tổ chức và quản lý được xõy dựng theo tinh thần trờn, thiết nghĩ bảo hiểm tương hỗ là một loại hỡnh doanh nghiệp đặc thự và

lần đầu tiờn được nghiờn cứu, triển khai ỏp dụng ở Việt Nam nờn cỏc quy định về tài chớnh, khả năng thanh toỏn và quản lý giỏm sỏt cần được chỳ trọng hơn.

Mặc dự được xem là doanh nghiệp bảo hiểm và phải cú nghĩa vụ đối với ngõn sỏch nhà nước (đúng thuế), song xuất phỏt từ bản chất và mục tiờu hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau. Do vậy, đối với một số lĩnh vực cú khú khăn về việc triển khai hoạt động bảo hiểm tương hỗ, những lĩnh vực mà nhà nước ưu tiờn phỏt triển như bảo hiểm nụng nghiệp,... thỡ cần cú chớnh sỏch ưu đói về thuế phự hợp để khuyến khớch loại hỡnh này phỏt triển.

- Về quản lý nhà nước:

Do bảo hiểm tương hỗ là một loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm mới, lần đầu tiờn được xõy dựng và ỏp dụng ở Việt Nam, cú thể núi rằng, chỳng ta cũn yếu và thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức thành lập, quản lý và giỏm sỏt loại hỡnh doanh nghiệp này. Để nõng cao hiệu quả hoạt động và cụng tỏc quản lý giỏm sỏt của nhà nước đối với tổ chức bảo hiểm tương hỗ, chỳng ta cần phải:

Thứ nhất, tiếp tục củng cố tổ chức, bộ mỏy cơ quan quản lý nhà nước

về kinh doanh bảo hiểm. Trong thời gian qua, tốc độ phỏt triển của thị trường bảo hiểm đó tăng trưởng một cỏch nhanh chúng trong khi đú cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm cũng đó cú nhiều bước phỏt triển về quy mụ và thẩm quyền, song trước việc thực hiện cỏc cam kết hội nhập song phương và đa phương, nhất là việc Việt Nam sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, việc đỏp ứng cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực quốc tế về bảo hiểm sẽ tạo ra thỏch thức khụng nhỏ đối với chỳng ta. Hơn thế nữa, việc xuất hiện thờm một

thờm ỏp lực đối với cơ quan quản lý. Do vậy, chỳng ta cần phải tiếp tục củng cố cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo hướng mở rộng quy mụ phự hợp với quy mụ phỏt triển của thị trường, đồng thời đảm bảo quản lý theo loại hỡnh nghiệp vụ bảo hiểm nhõn thọ, phi nhõn thọ, tương hỗ, mụi giới và đại lý, quan hệ quốc tế….

Thứ hai, đào tạo nõng cao trỡnh độ cho cỏc cỏn bộ quản lý nhà nước về

kinh doanh bảo hiểm để đỏp ứng cỏc yờu cầu ngày càng cao của mở cửa và hội nhập. Cựng với việc xuất hiện nhiều loại hỡnh nghiệp vụ, sản phẩm mới, trong đú cú bảo hiểm tương hỗ thỡ cỏc cỏn bộ quản lý nhà nước cần phải tiếp tục được đào tạo, học hỏi kinh nghiệm quản lý giỏm sỏt hoạt động của thị trường bảo hiểm núi chung và tổ chức bảo hiểm tương hỗ núi riờng. Vỡ vậy cấp thiết phải nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm chỳ trọng đến bồi dưỡng cỏc kiến thức về đỏnh giỏ rủi ro, định phớ, trớch lập dự phũng nghiệp vụ, kiến thức về quản lý đầu tư, kiến thức kinh doanh quốc tế…

Thứ ba, tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ

hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, khả năng thanh toỏn,... cỏc văn bản phỏp luật về giỏm sỏt từ xa và kiểm tra tại chỗ cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, giảm thiểu cỏc can thiệp hành chớnh, phải phự hợp với yờu cầu và thực tiễn kinh doanh bảo hiểm của nước ta và cỏc nguyờn tắc chuẩn mực quốc tế, bảo đảm cho ngành bảo hiểm Việt Nam hoạt động an toàn đồng thời đảm bảo cho cỏc chủ thể tham gia thị trường phỏt triển tối đa khả năng của mỡnh, qua đú gúp phần đảm bảo cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phỏt triển lành mạnh, an toàn và hiệu quả..

Để thành cụng dưới hỡnh thức cụng ty BHTH, ban lónh đạo cụng ty phải tranh thủ những đặc thự của loại hỡnh doanh nghiệp này, cụ thể:

- Cỏc tổ chức bảo hiểm tương hỗ cần phải chỳ trọng nõng cao trỡnh độ, đội ngũ cỏn bộ am hiểu về nghiệp vụ, sõu về chuyờn mụn, chủ động thực hiện cụng tỏc tự giỏm sỏt.

- Tập trung vào những sản phẩm đem lại lợi thế đỏng kể cho người tham gia bảo hiểm nhờ tớnh chất tương hỗ của sản phẩm đú: Cụ thể, trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ, tập trung vào cỏc sản phẩm dài hạn, nhiều rủi ro chứ khụng phải cỏc sản phẩm tiết kiệm như hàng tiờu dựng hay sản phẩm ngắn hạn. Đối với những sản phẩm thuộc loại này, cụng ty cần tập trung vào việc khụng để xảy ra mõu thuẫn về quyền lợi giữa cỏc cổ đụng và người tham gia bảo hiểm.

- Tuyờn truyền, quảng bỏ cho cụng chỳng và khỏch hàng về những lợi thế của hỡnh thức tổ chức BHTH. Để giải quyết vấn đề này, đũi hỏi chỳng ta phải cú giải phỏp đào tạo những kiến thức cơ bản của kinh tế thị trường núi chung và thị trường bảo hiểm núi riờng cho đụng đảo cụng chỳng. Đồng thời phải tuyờn truyền, giải thớch, phổ biến kiến thức cơ bản về bảo hiểm, vai trũ, tỏc dụng của nú trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng nhiều hơn nữa.

2.3. Cỏc điều kiện để thực hiện, triển khai các giải phỏp.

2.3.1. Tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao:

Việc Nhà nước tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sẽ là tiền đề cần thiết cho sự phỏt triển nhanh chúng của cỏc ngành nghề, thỳc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phỏt triển, qua đú sẽ tạo ra tiềm năng rất lớn đối với

2.3.2. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, đầy đủ và minh bạch, phự hợp với thụng lệ quốc tế:

Chỳng ta đề biết rằng, bảo hiểm là một lĩnh vực dịch vụ tài chớnh khỏ phỏt triển trờn thế giới và ở Việt Nam. Năm 2004, tốc độ tăng trưởng của ngành bảo hiểm Việt Nam gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng của toàn bộ lĩnh vực dịch vụ. Cú thể núi, lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam đó và đang tăng trưởng rất nhanh trong những năm gần đõy, mức độ mở cửa thị trường cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài khỏ nhanh, thị trường đó từng bước ỏp dụng cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực quốc tế. Do vậy, sự cần thiết phải phỏt triển đồng bộ cỏc khu vực khỏc trong bối cảnh phỏt triển đồng bộ cỏc khu vực của nền kinh tế. Cú thể đơn cử cần xõy dựng và ban hành cỏc quy định về đầu tư đối với doanh nghiệp bảo hiểm, cỏc quy định về cho vay trong bảo hiểm,....

2.3.3. Đẩy mạnh thực hiện cỏc giải phỏp Chiến lược phỏt triờn thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt,

trong đú cú chý ý đến việc phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam an toàn và hiệu quả, và Trong đú cú việc phỏt triển và nõng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm. Đõy là một trong những giải phỏp quan trọng gúp phần ổn định, thỳc đẩy sản xuất, kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu cỏc ngành hàng; nõng cao tỷ lệ tiết kiệm quốc dõn, huy động và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển; ổn định cuộc sống vật chất, tinh thần của người dõn ở những vựng hay bị thiờn tai: bóo lụt, hạn hỏn, chỳ trọng thiết kế sản phẩm bảo hiểm phự hợp phục vụ dõn cư ở cỏc vựng sõu, vựng xa, tiến tới thay thế dần cỏc chương trỡnh bảo đảm xó hội do Nhà nước thực hiện. Cỏc giải phỏp cụ thể đối với cỏc sản phẩm bảo hiểm phi nhõn thọ, nhúm cỏc giải phỏp cần phải thực hiện là:

a) Đối với cỏc nghiệp vụ bảo hiểm mới, phức tạp phục vụ nụng, lõm ngư, nghiệp

+ Nhà nước cú cơ chế khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tổ chức nghiờn cứu triển khai cỏc đề ỏn bảo hiểm cỏc rủi ro đối với nụng, lõm, ngư nghiệp như: rủi ro thiờn tai, mất mựa... bảo hiểm toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất, lưu thụng và tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng nghiệp, thủy sản.

+ Cú chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong việc thiết kế sản phẩm bảo hiểm phự hợp với đối tượng tham gia, phối hợp giữa Nhà nước với doanh nghiệp bảo hiểm để phõn tỏn rủi ro bảo hiểm như thực hiện chế độ tỏi bảo hiểm một phần trỏch nhiệm đó nhận bảo hiểm cho một doanh nghiệp bảo hiểm của Nhà nước hoặc Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam.

b) Đối với nhúm nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc

Nhà nước sẽ ban hành quy tắc điều khoản, biểu phớ, ỏp dụng cỏc hỡnh thức xử lý vi phạm.

c) Đối với nhúm nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống, phục vụ sản xuất và lưu thụng cỏc ngành hàng, bảo vệ tài sản

Nhà nước sẽ ban hành cơ chế quản lý tài chớnh khuyến khớch để tạo động lực thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp hoàn thiện cỏc nghiệp vụ bảo hiểm này, mở rộng diện khai thỏc bảo hiểm, đa dạng hoỏ và hoàn thiện cỏc nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống, mở rộng phạm vi và địa bàn phục vụ cho cỏc đối tượng cú thu nhập thấp, cỏc đối tượng ở vựng sõu, vựng xa.

Nhà nước, cần phải cú sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành như Bộ thuỷ sản trong việc phỏt triển bảo hiểm tương hỗ trong lĩnh vực thuỷ sản; Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụng trong lĩnh vực nụng nghiệp; Bộ Tư phỏp trong lĩnh vực trỏch nhiệm luật sư,....

kết luận

Sự xuất hiện của loại hỡnh bảo tương hỗ ở Việt Nam sẽ cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phỏt triển đa dạng, phong phỳ hơn. Thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ cú thờm một kờnh cung cấp hiệu quả cỏc sản phẩm bảo hiểm và cú thể đỏp ứng được cỏc nhu cầu bảo hiểm cho những rủi ro mang tớnh đặc thự như: tớn dụng và rủi ro tài chớnh, thiên tai, nông nghiệp, hoạt động hành nghề y dược, luật s, đỏnh bắt cỏ xa bờ,...thụng qua một loại hỡnh bảo hiểm mới, bảo hiểm tương hỗ.

Tuy nhiên, do bảo hiểm tơng hỗ là loại hình bảo hiểm lần đầu tiên đợc nghiên cứu và triển khai áp dụng ở Việt Nam, nên yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải có sự nghiên cứu đầy đủ và khoa học cơ chế về mô hình bảo hiểm tơng hỗ thích hợp nhằm xử lý toàn diện các nhóm rủi ro cả về con ngời, tài sản và trách nhiệm. Nhằm hớng tới mục tiêu đó, xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm, điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam và tiếp thu kinh nghiệm của các nớc, đề tài đã đánh giá tổng hợp đợc sự cần thiết và khả năng triển khai bảo hiểm tơng hỗ tại Việt Nam. Trong đó, tập trung xây dựng tổ chức bảo hiểm tơng hỗ trong các lĩnh vực thuỷ sản, đánh bắt cá xa bờ, nông nghiệp. Để đảm bảo cho tổ chức bảo hiểm tơng hỗ sớm đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả, điều quan trọng là tìm ra cơ cấu và cơ chế hoạt động thích hợp cho tổ chức này, cũng nh tạo lập một môi trờng chính sách cần thiết. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng nh Bộ Tài chính, Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... phối hợp với nhau để nghiên cứu, xây dựng và hoàn chỉnh các mô hình tổ chức bảo

hiểm tơng hỗ thích hợp với từng chuyên ngành. Đó cũng chính là cơ sở thực tế để đề tài có thể đợc nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn về việc áp dụng bảo hiểm t- ơng hỗ qua kinh nghiệm triển khai thực tế.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Bảo Hiểm NXB Thống kê - 2000.

2. Giáo trình Bảo Hiểm NXB Thống kê - 2004.

3. Giáo trình Quản trị kinh doanh Bảo hiểm NXB Thống kê - 2003. 4. Giáo trình Quản trị kinh doanh Bảo hiểm NXB Thống kê - 2004.

6. Tạp chí Bảo hiểm số 1/2002.

7. Tạp chí Bảo hiểm 2/2004.

8. ý tỏng về bảo hiểm 3 D - Lee R. Ruus, West Group, 2000.

9. Nghị định số 18/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tơng hỗ.

Một phần của tài liệu Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w